1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngµy so¹n:

178 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Ngµy so¹n Ngày soạn 12/8/2014 Ngày giảng 16/8/2014 Tiết 1 Bài 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức Sau bài học, người học Khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh s[.]

Ngày soạn: 12/8/2014 Ngày giảng: 16/8/2014 Tiết Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Sau học, người học: Khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Phân biệt nguồn sáng vật sáng 2/ Kỹ năng: Sau học, người học : Nhận biết ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì) 3/ Thái độ: Sau học, người học : Nhiệt tình, tích cực tham gia hoạt động thí nghiệm theo nhóm II/ CÂU HI QUAN TRNG - Khi ta nhận biết đợc ánh sáng? - Khi mắt ta nhìn thấy vËt? III/ ĐÁNH GIÁ Bằng chứng đánh giá - Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết - Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập + Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: sgk, giáo án, SBT - HS: Một hộp kín có dán sẵn mảnh giấy trắng; bóng đèn pin gắn hộp hình 1.2a SGK; pin; dây nối; cơng tắc Nhóm trưởng nhận dụng cụ giao lại cho giáo viên cuối tiết học V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: - Mục đích: Đặt vấn đề vào (5’) - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK Hoạt động ca thy Hot ng ca trũ -Yêu cầu học sinh tìm hiểu sgk trọng tâm ch- HS: ơng - Dự đoán câu trả lời -Đặt vấn đề nh SGK,yêu cầu h/s dự đoán câu trả lời; từ - Hiểu rõ vấn đề cần =1= đặt vấn đề nghiên cứu nghiên cứu học * Hoạt động 2: - Mục đích: Nhận biết ánh sáng (10’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Phương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.n: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng cụng cụ thí nghiệm thí nghiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.m Hoạt động thầy Hoạt động trị Giáo viên bật đèn pin để vị trí: để ngang trước mặt giáo viên để chiếu phía học sinh Cho HS đọc câu hỏi SGK mục trường hợp mắt ta nhận biết có ánh sáng ? C1 Trong trường hợp mắt ta nhận biết ánh sáng, có điều kiện giống ? Nội dung Học sinh nhận xét trả I Nhận biết ánh lời sáng Học sinh nhận xét trả Mắt ta nhận biết lời theo SGK Học sinh trả lời: ánh sáng truyền vào mắt ta ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta * Hoạt động 3: - Mục đích: Thơng báo điều kiện ta nhìn thấy vật (10’) - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu,quan sát - Phương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.n: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng cụng cụ thí nghiệm thí nghiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.m Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung C2: Cho học sinh thí nghiệm II Nhìn thấy hình 1.2a; 1.2b vật a Đèn sáng b Đèn tắt Ta nhìn thấy GV cho học sinh nhận xét: Vì vật có ánh sáng lại nhìn thấy mảnh giấy truyền từ vật hộp bật đèn ? (H 1.2a) đến mắt ta GDMT: Ở thành phố lớn, Vì có ánh sáng truyền từ nhà cao tầng che cắn nên mảnh giấy vào mắt ta học sinh thường phải học tập làm việc ánh sáng nhân tạo, điều có hại cho mắt Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại (H 1.2b) Học sinh điền vào chỗ trống đọc cho lớp nghe * Hoạt động 4: - Mục ớch: Phân biệt nguốn sáng vật sáng(10) - Phng pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu =2= - Phương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.n: SGK Hoạt động thầy Hoạt động trò Ni dung -Yêu cầu h/s thảo luận C3, sau điền từ thích hợp vào kết luận tơng ứng -Thông báo thêm: mảnh giấy trăng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu tới đợc gọi vật đợc chiếu sáng -Thaỏ luận C3; hoàn thành kết luận : Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng, gọi nguồn sáng Dây tóc bóng đèn phát ánh sáng mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi chung vật sáng -HS: trả lời câu hỏi giáo viên, ghi nhí III Nguồn sáng vật sáng - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng: Mặt trời, lửa, đèn điện, laze - Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó: Mặt Trăng, hành tinh, đồ vật * Hoạt động 5: - Mục đích: Vận dụng (5’) - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu - Phương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.n: SGK Hoạt động Hoạt động trò thầy Hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi C4, C5 Nội dung III Vận Học sinh trả lời dụng: C4: Bạn Vì đèn có bật sáng - C4 khơng chiếu thẳng vào mắt ta, khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta khơng thấy C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng Các vật sáng - C5 nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy *Hoạt động 6: - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà ( 5’) - Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện: SGK - Khi ta nhận biết đợc ánh sáng? - Khi mắt ta nhìn thấy vật? - Học ghi nhớ - Làm tâp sbt - Chuẩn b bi -Yêu cầu h/s đọc mục em cha biết -Dặn học nhà VI/ TI LIỆU THAM KHẢO - SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM =3= Ngày soạn: 17/8/2014 Ngày giảng: 23/8/2014 Tiết BÀI : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Sau học, người học: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Nhận biết ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì) 2/ Kỹ năng: Sau học, người học : Biết thực thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm vật thẳng hàng 3/ Thái độ: Sau học, người học : Nhiệt tình, tích cực tham gia hoạt động thí nghiệm theo nhóm II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nªu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng, - Giải thích khái niệm môi trờng suốt ®ång tÝnh - Nªu quy íc vỊ biĨu diỊn ®êng truyền ánh sáng - Nêu quy ớc biểu diễn chùm sáng - Nêu loại chùm sáng đặc điểm chúng III/ NH GI Bng chng đánh giá - Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết - Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập + Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: sgk, giáo án, SBT - HS: đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong không suốt, chắn có đục lỗ, đinh ghim ( kim khâu ) V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Các hoạt động dạy học =4= * Hoạt động 1: - Mục đích: kiểm tra cũ (5’) - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK Hoạt động thầy Hoạt động trò - Khi ta nhn bit c ỏnh sỏng? -HS1 lên b¶ng tr¶ lêi - Khi ta nhìn thấy vật ? - Nguồn sáng ? Vật sáng ? * Hoạt động 2: - Mục đích: Đặt vấn đề vào (2’) - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK Hoạt động thầy Hoạt động trò Ở trước ta biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta (lọt qua lỗ vào mắt) Cho học sinh vẽ giấy đường ánh sáng truyền đến mắt (kể đường thẳng, đường cong đường ngoằn ngoèo ) Có đường đến mắt ? Vậy ánh sáng theo đường đường để truyền đến mắt ? Cho học sinh sơ trao đổi thắc mắc Hải nêu đầu Có vô số đường Học sinh trao đổi Tùy câu trả lời học sinh * Hoạt động 3: - Mục đích: Nghiên cứu tìm qui luật đường truyền as (13’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Phương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.n: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng cụng cụ thí nghiệm thí nghiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.m Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung Cho học sinh dự đoán xem ánh sáng theo đường ? Đường thẳng, đường cong hay đường gấp khúc ? Giới thiệu thí nghiệm hình 2.1 Cho học sinh tiến hành thí nghiệm sau I/ Đường truyền ánh sáng Đường truyền ánh sáng Học sinh tiến hành thí khơng khí đường nghiệm rút nhận xét thẳng Tuỳ câu trả lời học sinh Học sinh điền vào chỗ * Định luật truyền thẳng =5= cho nhận xét trống đọc cho lớp ánh sáng: Trong môi Yêu cầu học sinh nghĩ nghe trường suốt đồng thí nghiệm khác để Lớp nhận xét tính, ánh sáng truyền kiểm tra lại kết theo đường thẳng Cho học sinh điền vào chỗ trống phần kết luận đọc lên cho lớp nghe nhận xét Giới thiệu thêm cho học sinh khơng khí mơi trường suốt, đồng tính Nghiên cứu truyền ánh sáng môi trường suốt đồng tính khác thu kết tương tự, xem kết luận định luật gọi định luật truyền thẳng ánh sáng * Hoạt động 4: - Mục đích: Tìm hiểu tia sáng chùm sáng (15’) - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu - Phương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.n: SGK Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung II/ Tia sáng chùm sáng - Biểu diễn đường truyền Giáo viên thông báo từ ánh sáng đường ngữ mới: tia sáng thẳng có mũi tên hướng chùm sáng Gọi tia sáng Qui ước biểu diễn đường truyền ánh sáng đường Học sinh trả lời thẳng gọi tia sáng - Chùm sáng song song gồm tia sáng không giao đường truyền chúng Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 cho biết Học sinh mô tả đâu tia sáng - Chùm sáng hội tụ gồm Giáo viên làm thí Học sinh thảo luận tia sáng gặp đường nghiệm cho học sinh câu hỏi trả lời truyền chúng quan sát, nhận biết ba dạng chùm tia sáng : song song, hội tụ, phân =6= kì - Chùm sáng phân kì gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng Cho học sinh mô tả chùm sáng song song, hội tụ , phân kì ? * Hoạt động 5: - Mục đích: Vận dụng (5’) - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu - Phương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.n: SGK Hoạt động thầy Hoạt động trò Hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi C4, C5 Nội dung III Vận dụng: - C4 Học sinh trả lời - C5 *Hoạt động 8: - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà ( 5’) - Phương pháp: Vấn đáp - Phng tin: SGK - Nêu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng, - Giải thích khái niệm môi trờng suốt đồng tính - Nêu quy ớc biểu diền đờng truyền ánh sáng - Nêu quy ớc biểu diễn chùm sáng - Nêu loại chùm sáng đặc điểm chúng - Học ghi nhớ - làm tâp sbt - Chuẩn bị VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý VII/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: / /2014 Ngày giảng: / /2014 Tiết Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Sau học, người học: Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích 2/ Kỹ năng: Sau học, người học : =7= Giải thích có nhật thực, nguyệt thực 3/ Thái độ: Sau học, người học : Có ý thức bảo vệ môi trường, tránh ảnh hưởng tiêu cực ô nhiễm ánh sáng tạo II/ CÂU HI QUAN TRNG ? Hậu chuyền thẳng ánh sáng tạo phía sau vật chắn sáng vùng bóng đen vùng n÷a tèi viỊn xung quanh -Vïng bãng tèi, vïng nưa tối ? - Khi xảy nhật thc nguyệt thực - Vùng trái đất thấy nhật thực toàn phần? III/ NH GI Bằng chứng đánh giá - Bằng cách quan sát, lắng nghe, thực hành, tư trả lời câu hỏi giáo viên để học sinh thể hiểu biết - Các hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát, câu đố đánh giá theo hồ sơ học tập + Trong giảng: Hs trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Sau giảng: Hs vận dụng làm tập IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: sgk, giáo án, hình vẽ nhật thực nguyệt thực lớn - HS: đèn pin, bóng đèn điện dây tóc loại 220V – 40W, vật cản bìa, chắn sáng V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: - Mục đích: kiểm tra cũ (4’) - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK Hoạt động thầy Hoạt động trị 1.nªu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng, giải thích khái niệm -HS1 lên bảng trả lời môi trờng suốt đồng tính 2.Nêu quy ớc biểu diền đờng -HS2 lên bảng trả lời câu hỏi truyền ánh sáng chùm sáng.Nêu loại chùm sáng đặc -GV kiểm tra tập cđa HS3 ®iĨm cđa chóng * Hoạt động 2: - Mục đích: Đặt vấn đề vào (2’) - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK Hoạt động thầy Hoạt động trò =8= Tỉ chøc t×nh hng häc tËp( SGK) - Hs tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu học * Hoạt động 3: - Mục đích:Tìm hiểu bóng tối bóng nửa tối (18’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Phương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.n: SGK, - gương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng phẳng có giá đỡ thẳng đứngng có giá đỡ thẳng đứng thẳng có giá đỡ thẳng đứngng đứngng Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm, quan sát hình thành khái niệm bóng tối * u cầu HS làm thí nghiệm hình 3.1 SGK C1: Hãy chắn vùng sáng, vùng tối Giải thích vùng lại tối sáng ? * GV đưa khái niệm bóng tối * Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng tối Cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay nhiều bóng đèn lớn * Ở thành phố lớn, có nhiều nguồn sáng ( ánh sáng đèn cao áp, phương tiện giao thông, biển quảng cáo……) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng Ơ nhiễm ánh sáng tình trạng người tạo ánh sáng có cường độ mức dẫn đến khó chịu Vậy nhiễm ánh sáng gây tác hại ? * Để giảm thiểu nhiễm ánh sáng thị cần có biện pháp ? Nội dung I Bóng tối – Bóng nửa tối: C1: Phần màu đen hồn tồn khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chắn cản lại gọi bóng tối * Thu thập thơng tin từ GV, trả lời câu hỏi - Lãng phí lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm, tâm lý người, hệ sinh thái gây an tồn giao thơng sinh hoạt…… * Biện Pháp: - Sử dụng nguồn sáng vừa đủ yêu cầu - Tắt đèn không cần thiết sử dụng chế độ hẹn - Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết - Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt * Các nhóm HS làm tiếp Quan Sát Và Hình TN 2, trả lời C2 Thanh Khái Niệm Bóng Nửa Tối * Yêu cầu HS làm tiếp TN hình 3.2 SGK C2: Hãy chắn vùng =9= * Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới bóng tối, vùng chiếu sáng đầy đủ ? Nhận xét độ sáng vùng cịn lại so với hai vùng giải thích có khác ? * GV đưa khái niệm bóng tối HĐ4: Hình Thành Khái Niệm Nhật Thực (10 Phút ) * Cho học sinh đọc thơng báo mục II C3: Giải thích đứng nơi có nhật thực tồn phần lại khơng nhìn thấy mặt trời trời tối lại ? C2: Trên chắn sau vật cản : vùng bóng tối, vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng nên không sáng vùng vùng chiếu sáng đầy đủ * Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới * Hoạt động 4: - Mục đích: Hình thành khái niệm nguyệt thực-Nhật thực(10’) - Phương pháp: vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Phương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.n: SGK, - gương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm.ng phẳng có giá đỡ thẳng đứngng có giá đỡ thẳng đứng thẳng có giá đỡ thẳng đứngng đứngng Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Cho học sinh đọc thông * Đọc mục II nghiên cứu câu báo mục II hình 3.3, vùng C3: Giải thích C3 mặt đất có nhật thực đứng nơi có nhật thực tồn phần vùng có nhật tồn phần lại khơng nhìn thực phần thấy mặt trời trời tối C3: Nơi có nhật thực tồn phần nằm vùng bóng tối Mặt lại ? Trăng, bị Mặt Trăng che khuất C4: Hãy khơng cho ánh sáng Mặt Trời hình 3.4, Mặt Trăng vị chiếu đến, đứng đó, ta trí người đứng khơng nhìn thấy Mặt Trời trời tối lại điểm A Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có C4: nguyệt thực ? Vị trí 1: có nguyệt thực Vị trí : trăng sáng * Hoạt động 5: - Mục đích: Vận dụng (5’) =10= II Nhật thực – Nguyệt thực: * Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối ( hay bóng nửa tối ) Mặt Trăng Trái Đất * Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng

Ngày đăng: 12/11/2022, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w