Luận văn : Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu thiết bị điện ở Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhànước ta đã đề ra các đường lối phát triển nền kinh tế với mục tiêu: “Dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ” Sau gần 20 năm thực hiệncác đường lối đó, nền kinh tế đã đạt được một số kết quả ban đầu: Cơ chế quảnlý quan liêu bao cấp được chuyển đổi sang cơ chế thị trường, nền kinh tế mở đãvà đang từng bước được kết nối với nền kinh tế thế giới
Để có được những kết quả đó không thể không kể đến vai trò của hoạtđộng xuất nhập khẩu, cùng với quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế, hoạtđộng xuất nhập khẩu đã thực sự chiếm một vị trí rất quan trọng trong toàn bộhoạt động kinh tế đối ngoại và trở thành nguồn tích luỹ, bổ sung chủ yếu choquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước
Trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước, điện năng là ngành côngnghiệp quan trọng, được coi là dòng máu giúp cơ thể vận động cũng như cơ thểsẽ không thể cử động được nếu không có máu Một nhu cầu cấp thiết được đặtra là việc cung cấp các thiết bị điện phục vụ cho ngành điện - một ngành côngnghiệp mà chúng ta chưa đủ khả năng để sản xuất máy móc, thiết bị nhằm đápứng nhu cầu đó Hiện nay Nhà nước cũng đã cho phép các đơn vị kinh doanhxuất nhập khẩu được trực tiếp nhập khẩu mặt hàng máy móc thết bị phục vụ chocác ngành, do đó đã đáp ứng được tương đối tốt nhu cầu đó Tuy nhiên, do hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu còn là một lĩnh vực còn khá mới mẻ với một sốcác doanh nghiệp Việt Nam, nên trên thực tế các doanh nghiệp đã phải gánhchịu các hậu quả khôn lường Những thiệt hại về tài chính, sự mất uy tín trongquan hệ kinh doanh và nhiều các thua thiệt khác của các doanh nghiệp do nhiềunguyên nhân khách quan và chủ quan Nhưng trong đó, chủ yếu vẫn là việcthiếu kinh nghiệm, kiến thức và chưa chú trọng đúng mức đến tầm quan trọngcủa quá trình thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu Bởi vậy, việc nghiên cứu để xâydựng, củng cố và hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu đã và đang trở thành vấn đề
Trang 2có tính cấp thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào hoạt độngkinh doanh quốc tế
Là một sinh viên thực tập tại Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68, đứng
trứơc mối quan tâm đó, em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “Hoàn thiệnnghiệp vụ nhập khẩu thiết bị điện ở Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68”.
Mục tiêu của đề tài nhầm nghiên cứu, phân tích hoạt động nhập khẩu củacông ty, từ đó tìm ra giải pháp góp phần hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu nóiriêng và hoạt động kinh doanh nói chung của công ty Nội dung của luận văn tốtnghiệp được chia làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ nhập khẩu của các doanh nghiệpthương mại.
Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ nhập khẩu thiết bị điện ở Công ty CPXây lắp công nghiệp 68.
Chương 3: Phương hướng và biện pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ nhậpkhẩu ở Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68.
Với sự hiểu biết và kiến thức còn hạn chế, em không thể tránh khỏi nhữngsai sót trong quá trình viết bài luận văn này Tuy nhiên, với sự quan tâm giúp đỡ
tận tình của các thầy các cô, đặc biệt là thầy giáo Hoàng Đức Thân và sự giúp
đỡ của cơ quan nơi thực tập, em đã hoàn thành bài luận văn này một cách tốtnhất trong khả năng của mình.
Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Hoàng ĐứcThân cùng các cô chú, anh chị phòng vật tư - xuất nhập khẩu của Công ty CP
Xây lắp công nghiệp 68 đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn này.
Hà Nội, tháng 04 năm 2008
Sinh viên: Saysavat Vongphonsay
Trang 3CHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ NHẬPKHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.I - KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHẬP KHẨU
1 Khái niệm về nhập khẩu
Nhập khẩu là sự trao đổi mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ nhằm mục tiêulợi nhuận giữa các thương nhân có trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau.
2 Các hình thức nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu trong thực tế diễn ra rất đa dạng dưới nhiều hìnhthức như:
- Nhập khẩu trực tiếp: là hoạt động mua bán trực tiếp giữa người mua và
người bán không qua trung gian.
- Nhập khẩu gián tiếp: là nhập khẩu qua trung gian thương mại, điển hình
của nhập khẩu gián tiếp là nhập khẩu uỷ thác Nhập khẩu uỷ thác là hoạt độnghình thức giữa một doanh nghiệp có nhu cầu nhập một số mặt hàng uỷ thác chodoanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương, tiến hành nhậpkhẩu theo yêu cầu của mình, bên nhận uỷ thác sẽ tiến hành đàm phán ký kết hợpđồng với nước ngoài và làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu của khách hàng vàđược hưởng thù lao uỷ thác.
Trên đây là những hình thức nhập khẩu khá phổ biến ở nước ta và đượccác doanh nghiệp vận dụng Tuy nhiên để vận dụng một cách có hiệu quả thìdoanh nghiệp phải dựa vào môi trường kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, điềukiện giao dịch để đưa ra hình thức nhập khẩu phối hợp hoặc kết hợp các hìnhthức nhập khẩu Ngoài ra công ty còn phải dựa vào tiềm lực của mình để tiếnhành lựa chọn hình thức nhập khẩu, tiến hành các cuộc đàm phán để xem xétnên áp dụng hình thức nhập khẩu nào đem lại lợi nhuận cao nhất.
Trang 43 Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
Nhập khẩu là một trong hai nghiệp vụ cấu thành của nghiệp vụ ngoạithương Nó có tác động một cách trực tiếp và quyết định đến nền sản xuất, quyếtđịnh sự sống còn của một nền kinh tế, đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi màcác nước thực hiện việc tăng cường buôn bán quốc tế, nền kinh tế mỗi quốc giahoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, nhập khẩu là tiền đề, là điềukiện cho quá trình tái sản xuất mở rộng, làm cho quá trình này liên tục và hiệuquả Nhập khẩu cho phép thúc đẩy khai thác tiềm năng, thế mạnh trong nướcvào việc phát triển kinh tế Thông qua nhập khẩu hàng hoá, tiêu dùng được kíchthích, tiêu dùng trong nước phát triển kịp với tiến trình chung của nhân loại.Trên cơ sở đó, nền sản xuất xã hội được đẩy mạnh hơn, đời sống nhân dân đượcnâng cao do được cung cấp đầy đủ hàng hoá, dịch vụ, nâng cao hiệu quả sảnxuất tiêu dùng.
Nhập khẩu cho phép ta khai thác các tiềm năng thế mạnh về kỹ thuậtcông nghệ của các nước, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm mà nước ta chưa sảnxuất được Do áp dụng các thiết bị tiên tiến trên thế giới nên nhập khẩu rút ngắnđược khoảng cách về thời gian tránh không phải lặp lại các bước đi của cácnước đi trước Nhập khẩu tác động to lớn vào sự đổi mới trang thiết bị và côngnghệ trong nước, tiết kiệm được tiền bạc, sức người và thời gian để có đượccông nghệ tiên tiến, đặc biệt trong hiện tại khi nền kinh tế nước ta còn lạc hậu,xuất phát điểm còn thấp.
Nhập khẩu đáp ứng nhu cầu trong nước, mở rộng nhu cầu của thị trườngtrong nước, phá bỏ tình trạng độc quyền, cho phép chúng ta tiếp cận thế giới vănminh hiện đại, nâng cao đời sống của nhân dân Thông qua hoạt động nhập khẩu,mỗi quốc gia tham gia vào kinh tế thế giới, nó là cầu nối giữa nền kinh tế trong vàngoài nước, tạo điều kiện cho việc phân công lao động và hợp tác quốc tế.
Trang 5II - NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU
Hoạt động nhập khẩu là một quá trình bao gồm nhiều khâu bắt đầu từkhâu nghiên cứu tiếp cận thị trường cho đến khâu tiếp nhận và tiêu thụ hànghoá Mỗi khâu đều phải tiến hành cẩn thận, kịp thời và đặt trong mối quan hệhữu cơ với nhau Có như vậy hoạt động nhập khẩu mới đạt được hiệu quả cao,phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu tái sản xuất mở rộng trong nước, thựchiện nhiệm vụ của cấp trên giao, đồng thời cũng đạt được mục tiêu kinh doanhcủa doanh nghiệp.
Nội dung của nghiệp vụ nhập khẩu được thể hiện ở sơ đồ sau:
1 Nghiên cứu thị trường
Hoạt động kinh doanh đối ngoại thường phức tạp hơn các hoạt động kinhdoanh trong nước vì nhiều lý do, chẳng hạn: bạn hàng ở cách xa, hoạt động chịusự điều tiết của hệ thống tiền tệ - tài chính khác nhau Do đó, ngoài việc nắmvững tình hình trong nước và đường lối chính sách, luật lệ quốc gia có liên quanđến hoạt động kinh tế đối ngoại, đơn vị kinh doanh ngoại thương cần phải nhậnbiết hàng hoá, nắm vững thị trường ngoài nước
* Nhận biết sản phẩm nhập khẩu:
Nghiên cứu thị trường
Lập phương án kinh doanh
Lựa chọn người cung cấp
Đàm phán, ký kết hợp đồng
Tổ chức tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu
Trang 6Mục đích của việc nhận biết sản phẩm nhập khẩu là nhằm lựa chọn mặthàng kinh doanh có lợi nhất cho doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần trảlời được 5 câu hỏi:
- Thị trường đang cần mặt hàng gì?
- Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó thế nào?
- Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống?- Tình hình sản xuất mặt hàng đó ra sao?
- Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là bao nhiêu?
* Nắm vững thị trường ngoài nước:
Những nội dung cần nắm vững về một thị trường nước ngoài là: tình hìnhchính trị - luật pháp, điều kiện thương mại chung, chính sách buôn bán, thái độvà quan điểm của nước xuất khẩu, điều kiện về tiền tệ và tín dụng, điều kiện vậntải và tình hình giá cước, uy tín của nước xuất khẩu Bên cạnh những điểm trên,đơn vị còn cần nắm vững những điều có liên quan đến mặt hàng kinh doanh củamình trên thị trường nước ngoài đó như: dung lượng thị trường và nghiên cứugiá cả hàng hoá trên thị trường Thế giới
* Nghiên cứu dung lượng thị trường.
Dung lượng thị trường của một hàng hoá là khối lượng hàng hoá đượcgiao dịch trên một phạm vi thị trường nhất định (thế giới, khu vực, dân tộc)trong một thời gian nhất định, thường là một năm.
Dung lượng thị trường không phải là yếu tố tĩnh mà thường xuyên biếnđộng do nó chịu sự tác động tổng hợp của rất nhiều yếu tố khác nhau Nghiêncứu dung lượng thị trường nhằm mục đích xác định được vị trí của doanh nghiệptrên thương trường, từ đó giúp cho doanh nghiệp có thể xác định mặt hàng kinhdoanh là có hiệu quả hay không, sau đó lập kế hoạch thực hiện.
* Nghiên cứu về giá cả hàng hoá trên thị trường Thế giới:
Việc xác định đúng giá cả hàng hoá trong xuất nhập khẩu trên thị trườngThế giới có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả Thương mại quốc tế Nó sẽ giúp
Trang 7tăng thu ngoại tệ trong xuất khẩu và giảm chi ngoại tệ trong nhập khẩu vì thế giácả là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả ngoại thương.
Giá cả thị trường thế giới dao động lên xuống do ảnh hưởng của quan hệcung cầu, có khi có sự đột biến lớn, do đó khi xác định giá cả ký kết phải chú ýtới những thay đổi của quan hệ cung cầu của thị trường và xu thế động thái củagiá cả thị trường thế giới Khi cầu lớn hơn cung thì giá cả thị trường quốc tế cóxu hướng tăng lên, khi cung lớn hơn cầu thì giá cả thị trường quốc tế có xuhướng giảm xuống Có thể thấy, hiểu rõ tình hình cung cầu của thị trường thếgiới sẽ giúp đưa ra phán đoán chính xác về xu thế giá cả của thị trường, do đó sẽgiúp xác định hợp lý giá cả ký kết hàng hoá xuất nhập khẩu.
2 Lập phương án kinh doanh
Lập phương án kinh doanh thực chất là lập một chương trình hành độngtổng quát hướng tới việc thực hiện những mục đích cụ thể của doanh nghiệptrong kinh doanh Phương án kinh doanh rất cần thiết và giữ vai trò quan trọngtrong hoạt động kinh doanh, nó quyết định nhiều đến sự thành công trong hoạtđộng xuất nhập khẩu Khi lập phương án kinh doanh phải đảm bảo được các yêucầu sau:
- Phương án kinh doanh phải thích ứng với sự thay đổi của môi trường vàthị trường.
- Phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
- Phải đảm bảo được mục tiêu bao trùm của doanh nghiệp.- Phải có tính khả thi và an toàn
- Đảm bảo được mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích của doanh nghiệp vàlợi ích xã hội.
Các căn cứ để xây dựng phương án kinh doanh thường bao gồm: 1 Căncứ vào tình thế của thị trường; 2 Căn cứ vào chiến lược kinh doanh tổng quátcủa doanh nghiệp; 3 Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp; 4 Căn cứ vào đốithủ cạnh tranh.
Trang 8Quá trình xây dựng phương án kinh doanh bao gồm các bước sau: 1 Phântích để lựa chọn thị trường và mặt hàng kinh doanh; 2 Xác định mục tiêu; 3.Phác thảo các phương án kinh doanh; 4 Lựa chọn phương án kinh doanh.
3 Lựa chọn nguồn cung cấp
Sau khi xác định được nhu cầu nhập khẩu, doanh nghiệp cần lựa chọn:đúng chất lượng, đúng số lượng, đúng giá, đúng thời điểm, và đúng nguồn cungcấp Lựa chọn đúng nguồn cung cấp là nền tảng thực hiện quyết định mua hàngtối ưu.
Việc nghiên cứu thị trường giúp cho đơn vị kinh doanh lựa chọn thịtrường, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phương thức mua bán và điều kiện giao dịchthích hợp Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, kết quả hoạt động kinh doanh cònphụ thuộc vào đối tác giao dịch Trong những điều kiện như nhau, việc giao dịchvới khách hàng cụ thể này thì thành công nhưng đối với khách hàng khác thì bấtlợi Vì vậy, một nhiệm vụ quan trọng của đơn vị kinh doanh là lựa chọn ngườicung cấp Mục đích lựa chọn đối tác là tìm kiếm người cộng tác khả dĩ, an toàn và cólợi Trong quá trình lựa chọn đối tác giao dịch cần nghiên cứu các vấn đề sau:
- Tình hình sản xuất kinh doanh của đối tác: lĩnh vực kinh doanh, phạm vi kinhdoanh, chất lượng sản phẩm, giá cả, khả năng cung cấp lâu dài, thường xuyên
- Khả năng về vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật của đối tác: cho thấy ưu thếcủa đối tác trên thương trường, thực trạng khả năng sản xuất của họ.
- Thái độ và quan điểm kinh doanh của đối tác.
- Uy tín và mối quan hệ với bạn hàng khác của đối tác.
- Tình hình chính trị của nước đối tác: đây là vấn đề quan trọng, nhất làkhi trên thế giới đang xảy ra nhiều xung đột lớn về chính trị, nó làm ảnh hưởngkhông tốt đến quá trình nhập khẩu.
4 Đàm phán, ký kết hợp đồng
4.1 Đàm phán
Đàm phán thương mại là một quá trình mà các bên tiến hành thươnglượng, thảo luận nhằm thống nhất các mối quan tâm chung và những quan điểm
Trang 9còn bất đồng để có thể đi đến một hợp đồng thương mại Đàm phán thực chất làthống nhất với nhau về các điều kiện thương mại.
* Các hình thức đàm phán.
- Đàm phán qua thư tín: Ngày nay thư từ và điện tín vẫn còn là phươngtiện chủ yếu để giao dịch giữa những người xuất nhập khẩu Những cuộc tiếpxúc ban đầu thường thông qua thư từ Ưu điểm của giao dịch qua thư tín là tiếtkiệm được nhiều chi phí, hơn nữa cùng một lúc lại có thể giao dịch, trao đổi vớinhiều khách hàng ở nhiều nước khác nhau Tuy nhiên, giao dịch qua thư tínthường đòi hỏi thời gian chờ đợi lâu nên có thể cơ hội mua bán tốt sẽ trôi qua.
- Đàm phán qua điện thoại: Đàm phán qua điện thoại có ưu điểm nhanhchóng, giúp người giao dịch tiến hành đàm phán một cách khẩn trương, đúngthời cơ cần thiết Nhưng phí tổn điện thoại giữa các nước rất cao, các cuộc traođổi bằng điện thoại thường hạn chế về thời gian Do đó, khi áp dụng hình thứcnày cần chuẩn bị nội dung chu đáo.
- Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bênđể trao đổi về mọi vấn đề liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng làhình thức đàm phán đặc biệt quan trọng Hình thức này đẩy nhanh tốc độ giảiquyết mọi vấn đề giữa hai bên và nhiều khi là lối thoát cho những đàm phánbằng thư hoặc điện thoại kéo dài quá lâu Nhưng đây cũng là hình thức đàmphán khó khăn nhất trong các hình thức đàm phán, đòi hỏi người tiến hành đàmphán phải chắc về nghiệp vụ, tự chủ, phản ứng nhanh nhậy Vì vậy, chuẩn bị kỹlưỡng trước khi đàm phán trực tiếp là việc hết sức cần thiết.
* Các bước tiến hành đàm phán của doanh nghiệp nhập khẩu:Chuẩn bị đàm phán - Tiến hành đàm phán - Kết thúc đàm phán.
4.2 Ký kết hợp đồng ngoại thương
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồngmua bán ngoại thương Ở các nước tư bản, hợp đồng có thể được thành lập dướihình thức văn bản hoặc hình thức miệng Ở nước ta, hợp đồng nhất thiết phảiđược ký kết dưới hình thức văn bản.
Trang 10* Khi ký kết hợp đồng, các bên cần chú ý một số đặc điểm như sau:
- Cần có sự thoả thuận thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiếttrước khi ký kết.
- Văn bản hợp đồng thường do một bên dự thảo Trước khi ký kết, bên kiaxem xét kỹ lưỡng, cẩn thận đối chiếu với những thoả thuận đã đạt được trongđàm phán, tránh việc đối phương có thể thêm vào hợp đồng một cách khéo léonhững điểm chưa thoả thuận và bỏ qua không ghi vào những điều đã thống nhất.
- Hợp đồng cần được trình bày rõ ràng, phản ánh đúng nội dung đã thoảthuận, không để tình trạng mập mờ, có thể suy luận ra nhiều cách.
- Những điều khoản trong hợp đồng phải xuất phát từ những đặc điểm củahàng hoá định mua bán, từ những điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên, xã hội củanước người bán, người mua, từ đặc điểm và quan hệ giữa hai bên.
- Người đứng ra ký kết hợp đồng phải là người có thẩm quyền ký kết.- Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng nên là thứ ngôn ngữ mà cả haibên cùng thông thạo.
5 Tổ chức thực hiện hợp đồng
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương đã được ký kết, đơn vị kinhdoanh nhập khẩu - với tư cách là một bên ký kết - phải tổ chức thực hiện hợpđồng Đây là một công việc rất phức tạp Nó đòi hỏi phải tuân thủ luật phápquốc gia, quốc tế, đồng thời đảm bảo được lợi ích quốc gia và đảm bảo uy tínkinh doanh của đơn vị.
Đối với đơn vị nhập khẩu, việc tổ chức thực hiện hợp đồng được tiếnhành theo các bước sau:
Xin giấy phép nhập khẩu
Mở thư tín dụng L/C (nếu thanh toán L/C)
Thuê phương tiện vận tải
Mua bảo hiểm hàng hoá
Khiếu nại và xử lý khiếu nại
(nếu có)
Làm thủ tục
thanh toán Nhận hàng
Làm thủ tục hải quan
Trang 115.1 Xin giấy phép nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nước quản lýxuất nhập khẩu Vì thế, sau khi ký hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phải xingiấy phép nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó Giấy phép do Bộ Thương mạicấp Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu khác nhau đối với hàng hoá thuộc cácnhóm hàng khác nhau
5.3 Thuê phương tiện vận tải
Việc thuê phương tiện vận tải được tiến hành dựa vào những căn cứ sau:- Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng nhập khẩu: Nếuđiều kiện là EXW, FCA, FAS, FOB, thì người nhập khẩu phải tiến hành thuêphương tiện vận tải, các điều kiện còn lại thì người xuất khẩu phải thuê.
- Căn cứ vào khối lượng hàng hoá và đặc điểm hàng hoá Khi thuêphương tiện vận tải phải căn cứ vào khối lượng hàng hoá để tối ưu hoá tải trọngcủa phương tiện, từ đó tối ưu hoá được chi phí đồng thời phải căn cứ vào đặcđiểm của hàng hoá để lựa chọn phương tiện đảm bảo an toàn cho hàng hoátrong quá trình vận chuyển.
- Căn cứ vào điều kiện vận tải Đó là hàng rời hay hàng đóng trongcontainer, là hàng hoá thông dụng hày hàng hóa đặc biệt Vận chuyển trên tuyếnđường bình thường hay tuyến đường đặc biệt, vận tải một chiều hay vận tải haichiều, chuyên chở theo chuyến hay chuyên chở liên tục
Trang 12Ngoài ra còn phải căn cứ vào các điều kiện khác trong hợp đồng như: quyđịnh mức tải trọng tối đa của phương tiện, mức bốc dỡ, thưởng phạt bốc dỡ
5.4 Mua bảo hiểm hàng hoá
Bảo hiểm là một sự cam kết của người bảo hiểm bồi thường cho ngườiđược bảo hiểm về những mất mát, hư hỏng, thiệt hại của đối tượng bảo hiểm donhững rủi ro đã thoả thuận gây ra, với điều kiện người được mua bảo hiểm đãmua cho đối tượng đó một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm Có nhiều điều kiệnbảo hiểm khác nhau Trên thế giới và Việt Nam hiện nay thường áp dụng bađiều kiện bảo hiểu chính sau:
- Điều kiện bảo hiểm A (Institute cargo clause A)- Điều kiện bảo hiểm B (Institute cargo clause B)- Điều kiện bảo hiểm C (Institute cargo clause C)
Ngoài ra còn có một số điều kiện bảo hiểm phụ, điều kiện bảo hiểm đặcbiệt như bảo hiểm chiến tranh (War risk), bảo hiểm đình công (Strike)
Khi mua bảo hiểm cho hàng hoá cần dựa vào các căn cứ sau:
- Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng nhập khẩu - Căn cứ vào hàng hoá vận chuyển.
- Căn cứ vào điều kiện vận chuyển Các điều kiện vận chuyển như: Loạiphương tiện vận chuyển, chất lượng của phương tiện, loại bao bì bốc dỡ Đặcđiểm của hành trình vận chuyển như: Các yếu tố tác động trong quá trình boócdỡ, vận chuyển, chuyển tải là các yếu tố tạo nên rủi ro cho hnàg hoá mà chúng tacần xem xét, phân tích để quyết định lựa chọn loại hình bảo hiểm cho thích hợp.
5.5 Làm thủ tục hải quan
Theo luật pháp Việt Nam thì hàng hoá khi đi qua cửa khẩu Việt Nam đềuphải làm thủ tục hải quan Nghiệp vụ làm thủ tục hải quan gồm các bước chủyếu sau đây:
1 Khai và nộp tờ khai hải quan: Doanh nghiệp phải khai chi tiết về hànghóa lên tờ khai hải quan như: tên hàng, đơn giá, tổng giá trị và xuất xứ hàng
Trang 13hoá Sau khi khai vào tờ khai hải quan, cùng với các chứng từ tạo thành hồ sơhải quan Hồ sơ hải quan bao gồm:
- Tờ khai hải quan- Hoá đơn thương mại
- Kiểm tra đại diện không quá 10% đối với lô hàng nhập khẩu là nguyênliệu sản xuất hàng xuất khẩu và gia công xuất khẩu, hàng cùng chủng loại, hàngđóng gói đồng nhât
- Kiểm tra toàn bộ lô hàng nhập khẩu của chủ hàng đã nhiều lần vi phạmpháp luật hải quan, lô hàng mà có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan.
3 Nộp thuế và thực hiện các quyết định của hải quan: trách nhiệm củadoanh nghiệp là phải nghiêm chỉnh thực hiện các quyết định của hải quan đểnhận hàng hoá qua biên giới hợp pháp.
5.6 Nhận hàng từ phương tiện vận tải
Để nhận hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài về, đơn vị nhập khẩu phải làmcác công việc sau:
- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng.
- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩutừng quý, từng năm, cơ cấu hàng hoá, lịch tàu, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ,vận chuyển, giao nhận.
- Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng (vận đơn B/L, lệnh giaohàng ) nếu tàu biển không giao tài liệu đó cho cơ quan vận tải.
Trang 14- Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần)về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trongviệc giao nhận.
- Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp,bảo quản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu.
- Thông báo cho các đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá.
- Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc giao trực tiếp cho cácđơn vị đặt hàng.
- Kiểm tra hàng hoá: Mỗi cơ quan tiến hành kiểm tra theo chức năng,quyền hạn của mình Nếu phát hiện dấu hiệu không bình thường thì mời bêngiám định đến lập biên bản giám định Cơ quan giao thông kiểm tra niêm phong,kẹp chì trước khi dỡ hàng ra phương tiện vận tải Đơn vị nhập khẩu với tư cáchlà một bên đứng tên trong vận đơn cũng phải kiểm tra hàng hoá và lập thư dựkháng nếu nghi ngờ hoặc thật sự hàng hoá có tổn thất, thiếu hụt hoặc khôngđúng theo hợp đồng.
Tuỳ theo đặc điểm của hàng hoá khác nhau mà người nhập khẩu áp dụngcác phương pháp kiểm tra khác nhau nhằm mục đích có được hàng hoá theođúng yêu cầu của mình.
5.7 Làm thủ tục thanh toán
Thanh toán là khâu quan trọng trong Thương mại quốc tế Do đặc điểmbuôn bán với nước ngoài rất phức tạp nên thanh toán trong thương mại quốc tếphải thận trọng, tránh để xảy ra tổn thất Có nhiều phương thức thanh toán như:
- Thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ.- Thanh toán bằng phương thức nhờ thu.
- Thanh toán bằng phương thức chứng từ trả tiền.- Thanh toán bằng phương thức chuyển tiền.
Doanh nghiệp phải tiến hành thanh toán theo đúng điều kiện quy định củahợp đồng, tuỳ thuộc vào điều kiện hợp đồng mà việc thanh toán theo phươngthức nào để đảm bảo cho cả hai bên cùng có lợi và thuận tiện.
Trang 155.8 Khiếu nại và xử lý khiếu nại (nếu có)
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiệnthấy hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì cần lập hồ sơkhiếu nại ngay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại Đối tượng khiếu nại có thể làbên bán, người vận tải, công ty bảo hiểm tuỳ theo tính chất của tổn thất Bênnhạp khẩu phải viết đơn khiếu nại và gửi cho bên bị khiếu nại trong thời hạn quyđịnh Đơn khiếu nại phải kèm theo những bằng chứng về việc tổn thất như: biênbản giám định, hoá đơn, vận đơn đường biển, đơn bảo hiểm (nếu khiếu nại côngty bảo hiểm)
Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà người nhập khẩu và bên bị khiếu nại cócác cách giải quyết khác nhau Nếu không tự giải quyết được thì làm đơn kiệngửi trọng tài kinh tế hoặc toà án kinh tế theo quy đinh trong hợp đồng.
6 Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu
Sau khi nhập hàng từ nước ngoài về, doanh nghiệp giao hàng cho đơn vịđặt hàng hoặc tổ chức tiêu thụ tốt trên thị trường nội địa Doanh nghiệp nhậpkhẩu cần tiến hành tiêu thụ hàng hoá có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao nhất chodoanh nghiệp, tạo điều kiện tái đầu tư vào quá trình nhập khẩu tiếp theo Để tiêuthụ hàng hoá có kết quả cao, doanh nghiệp cần phải:
- Nghiên cứu thị trường trong nước và tâm lý khách hàng trong việc muahàng hoá, nhất là đối với loại hàng hoá doanh nghiệp cần kinh doanh.
- Xác định các kênh phân phối hàng hoá và các hình thức bán.- Tiến hành quảng cáo và xúc tiến bán hàng.
- Xác định mức giá cụ thể trên cơ sở cung cầu thị trường và chi phí củadoanh nghiệp.
- Tổ chức nghiệp vụ bán hàng cụ thể tại các cửa hàng.
III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
Sự biến động của các sự vật hiện tượng đều có mối quan hệ mật thiết, gắnbó hữu cơ với nhau Hoạt động nhập khẩu liên quan đến cả trong nước và quốctế do đó chịu sự tác động của nhiều yếu tố.
Trang 161 Các chế độ - chính sách - luật pháp ở trong nước và quốc tế
Chế độ, chính sách, luật pháp của Nhà nước là những yếu tố mà cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điềukiện vì chúng thể hiện ý chí của Đảng lãnh đạo của mỗi nước, sự thống nhấtchung của quốc tế Hoạt động nhập khẩu được tiến hành giữa các chủ thể ở cácquốc gia khác nhau, do đó nó không chỉ chịu tác động của chế độ, chính sách,luật pháp ở trong nước mà còn chịu sự tác động của chế độ, chính sách, luậtpháp của các nước đối tác Khi chính sách của một nước thay đổi hoặc chế độưu đãi của một nước hay một nhóm nước được thực hiện thì không chỉ ảnhhưởng đến nước đó mà còn ảnh hưởng đến những nước có quan hệ làm ăn vớinước đó.
Tình hình chính trị trong nước và quốc tế cũng ảnh hưởng đến hoạt độngxuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng Với một đối tác màtại đó đang có xung đột về chính trị sẽ gây cản trở đến tiến trình thực hiện xuấtnhập khẩu Cũng như vậy, nếu tình hình chính trị trong nước bất ổn định thì hoạtđộng xuất nhập khẩu có thể bị giảm sút hoặc đình trệ.
2 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu
Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ đến hoạt động nhập khẩu vì tính giávà thanh toán trong nhập khẩu phải dùng đến ngoại tệ Sự biến động của tỷ giáhối đoái sẽ gây ra những biến đổi lớn trong tỷ trọng giữa xuất khẩu và nhậpkhẩu, chẳng hạn khi tỷ giá hối đoái tăng thì sẽ khuyến khích xuất khẩu và hạnchế nhập khẩu và ngược lại.
Tỷ giá ngoại tệ hàng nhập khẩu cũng có ảnh hưởng đến việc quyết địnhnhập khẩu hay không nhập khẩu một mặt hàng nào đó Tỷ suất ngoại tệ hàngnhập khẩu là số lượng bản tệ thu về khi phải chi ra một đơn vị ngoại tệ Trên cơsở so sánh tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu với tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp sẽxác định mức lãi lỗ là bao nhiêu khi tiến hành nhập khẩu hàng hoá đó.
Trang 173 Sự biến động của thị trường trong và ngoài nước
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu như một chiếc cầu nối giữa thị trườngtrong nước và thị trường quốc tế tạo ra sự phù hợp, gắn bó và phản ánh sự tácđộng qua lại giữa hai thị trường Khi có sự thay đổi trong giá cả, nhu cầu về mộtmặt hàng ở thị trường trong nước thì ngay lập tức có sự thay đổi lượng hàngnhập khẩu Cũng như vậy, thị trường nước ngoài quyết định tới sự thoả mãn cácnhu cầu trong nước Sự biến động của nó về khả năng cung cấp, về sản phẩmmới, về sự đa dạng của hàng hoá, dịch vụ cũng được phản ánh qua chiếc cầunhập khẩu này để tác động lên thị trường nội địa.
4 Sự phát triển của nền sản xuất trong nước cũng như ngoài nước
Sự phát triển của nền sản xuất trong nước tác động mạnh mẽ đến hoạtđộng nhập khẩu theo hai hướng song song cùng một lúc Cụ thể, nếu nền sảnxuất trong nước phát triển sẽ tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, giá thànhhạ, nâng cao sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu, tạo ra sản phẩm thay thế.Ngược lại, nếu sản xuất trong nước kém phát triển, hàng hoá sản xuất ra khôngđáp ứng được các nhu cầu tiêu dùng trong nước thì nhu cầu về hàng hoá nhậpkhẩu lại tăng lên để bù đắp sự thiếu hụt đó
5 Hệ thống giao thông vận tải - thông tin liên lạc
Hoạt động nhập khẩu sẽ không thể thực hiện được thành công và có hiệuquả nếu không có sự trợ giúp của hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc.Nhờ có hệ thống thông tin liên lạc hiện đại mà các bên tham gia hoạt động xuấtnhập khẩu ở các nước khác nhau có thể tiến hành giao dịch với nhau cũng như cóthể thu thập được các thông tin cần thiết một cách đầy đủ và nhanh chóng như cácthông tin về thị trường, các nguồn vốn cung ứng, cạnh tranh trên thị trường từ đóxử lý thông tin và đưa ra các phương án kinh doanh có hiệu quả nhất.
Thực tế cho thấy rằng sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc nhưFax, Telex, ESM, DHL đã làm đơn giản hoá rất nhiều công tác kinh doanh nóichung và kinh doanh nhập khẩu nói riêng, giảm đi hàng loạt các chi phí, nângcao tính kịp thời nhanh gọn.
Trang 18Việc hiện đại hoá hệ thông giao thông vận tải làm cho công tác vậnchuyển, bốc dỡ, bảo quản hàng hoá gặp nhiều thuận lợi trưở nên nhanh chóng vàcó hiệu quả hơn Khi các công việc như nghiên cứu thị trường, đàm phán và kýkết hợp đồng, vận chuyển hàng hoá đều trở nên dễ dàng thì hoạt độgn nhập khẩucàng được mở rộng.
Có thể nói rằng sự phát triển của hệ thống giao thông vận tải và thông tinliên lạc là yếu tố không thể thiếu được cho sự phát triển của hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu.
6 Hệ thống tài chính - ngân hàng
Hiện nay hệ thống tài chính, ngân hàng trên thế giới đang được phát triểnrất mạnh mẽ, các nghiệp vụ của nó tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Vai trò to lớn của ngân hàng thểhiện trong việc quản lý và cung cấp vốn, đảm bảo cho việc thanh toán được antoàn, thuận lợi, nhanh chóng, chính xác cho các doanh nghiệp Hoạt động kinhdoanh sẽ kém hiệu quả hơn nếu không có sự trợ giúp của hệ thống ngân hàng.Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khi có được sự trợ giúp của cácngân hàng sẽ có được rất nhiều lợi ích Nhiều trường hợp do có uy tín lớn đốivới ngân hàng mà các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu đượccác ngân hàng bảo lãnh, hoặc cho vay vốn kịp thời tạo điều kiện cho các doanhnghiệp nắm được các cơ hội kinh doanh, kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi íchkinh tế cao.
Một khía cạnh khác, trong nghiệp vụ thanh toán, nếu sử dụng hệ thốngngân hàng bằng cách chuyển tài khoản giữa các ngân hàng thì sẽ an toàn hơncho cả hai bên.
7 Các yếu tố khác
Ngoài các yếu tố đã đề cập ở trên, còn có một số yếu tố khác cũng có ảnhhưởng tương đối mạnh mẽ đến hoạt động nhập khẩu như:
Trang 19- Phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng của các quốc gia sẽ quyết địnhđến mặt hàng kinh doanh, phong các cũng như hình thức kinh doanh nhập khẩucủa doanh nghiệp.
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới là đa dạng hoáchủng loại hàng hoá, tạo ra nhu cầu do đó cũng đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu.
- Sự xuất hiện của các liên kết kinh tế ở phạm vi từng khu vực và trênphạm vi toàn cầu: khi tham gia vào các liên kết kinh tế (ASEAN, EU, APEC,NAFTA) mọi quốc gia đều giành cho nhau những ưu đãi đặc biệt về thuế quan,các chính sách khuyến khích làm giá cả hàng hoá nhập khẩu rẻ hơn, kích thíchhoạt động nhập khẩu Phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt độngnhập khẩu để tận dụng được các cơ hội và hạn chế được các rủi ro có thể xảy ra.
Trang 20CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU
THIẾT BỊ ĐIỆN Ở CÔNG TY CP XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP 68
I TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CP XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP 68 1 Giới thiệu khái quát về Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68
Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68 được thành lập theo giấy phép thànhlập 2117/GP-UB do UBND Thành phố Hà Nội cấp ngày 20/10/1995, giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 050372 do Uỷ ban kế hoạch Thành phố cấpngày 28/10/1995 Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68 là một đơn vị kinh tế hoạtđộng theo luật Doanh nghiệp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cótư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tiền Việt Nam tạiNgân hàng thuộc hệ thống ngân hàng Nhà nước Việt Nam, được sử dụng condấu riêng theo quy định của pháp luật.
Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68 có tên giao dịch quốc tế là:VIET A COMPANY LIMITED Viết tắt: VIETACO
Địa chỉ: 18/2 ngõ 370 đường Cầu Giấy - Dịch Vọng - Q.Cầu Giấy - Hà Nội.Điện thoại: 84 4 8336096 ; Fax: 84 4 8336095
Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68 là một trong những công ty có khảnăng cung cấp vật tư thiết bị cho các công trình lưới điện mang tính quốc gia.Trụ sở chính đầu tiên của công ty đặt tại Nhà 17 - M3 - Láng Trung - Cầu Giấy -Hà Nội.
Ngay từ khi mới được thành lập, ban lãnh đạo công ty đã nhìn thấy tiềmnăng của một thị trường rất lớn tại Việt Nam - đó là thị trường cung cấp vật tưthiết bị (VTTB) cho ngành Điện lực Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, nếu chỉdừng lại ở việc cung cấp một số mặt hàng thông thường cho ngành Điện lực thìtại Việt Nam đã có một số lượng tương đối lớn các cửa hàng hay các doanhnghiệp Nhà nước và tư nhân chuyên về lĩnh vực này Do đó, ban lãnh đạo côngty đã đi tới một quyết định vô cùng táo bạo là mở rộng mạng lưới kinh doanh,
Trang 21cung cấp VTTB có đặc tính kỹ thuật cao và bước vào sản xuất lắp ráp các loại tủđiện hay trạm biến áp.
Qua nhiều khó khăn ban đầu, hiện công ty đã chiếm được một thị phầntương đối lớn trong việc cung cấp VTTB cho ngành Điện lực và trở thành mộtnhà thầu tên tuổi bên cạnh các nhà thầu nước ngoài cung cấp VTTB cho các dựán lưới điện quốc gia do Tổng Công ty Điện lực Việt Nam mời thầu Điều nàybắt nguồn từ tính hiệu quả của một số hoạt động chính của công ty: đó là đấuthầu, nhập khẩu và sản xuất Trên thực tế đây cũng là ba giai đoạn chính để côngty tìm kiếm khách hàng và cung cấp VTTB với đủ chủng loại.
Hằng năm, Tổng công ty Điện lực Việt Nam và các công ty trực thuộcthường tiến hành việc gọi thầu cung cấp VTTB cho các dự án làm mới, bổ sunghay mở rộng Điều này đã tạo ra cơ hội cho tất cả các nhà thầu trong nước thamgia rộng rãi Tuy nhiên, dựa trên tiềm lực và uy tín của mình, công ty đã nhanhchóng đạt được thành công trong nhiều dự án đấu thầu, chẳng hạn như dự áncung cấp VTTB cho trạm 110kV Thanh Đa (TPHCM), Vĩnh Bảo, Lộc Trù,Quán Trữ (Hải Phòng), Nông Cống (Thanh Hoá), Trình Xuyên (Nam Định),Vân Đình (Hà Tây), Đô Lương, Tuyên Quang, Quảng Ngãi
2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68
* Chức năng hoạt động của công ty
Là một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệpđiện, quan điểm của công ty là hoạt động mang tính nhân bản, uy tín, chất lượngvà lâu dài Đây cũng là một công ty còn trẻ tập trung nhiều trí tuệ, năng lực cũngnhư những kinh nghiệm trong quản lý của các nước phát triển áp dụng có điềuchỉnh phù hợp với nền kinh tế Việt Nam.
Công ty có các chức năng cụ thể sau đây:
- Cung cấp VTTB điện, điện tử có nguồn gốc trong và ngoài nước phụcvụ cho ngành Điện lực.
- Sản xuất, lắp ráp các vật liệu, thiết bị điện, điện tử.- Sản xuất, gia công các sản phẩm cơ khí.
- Tư vấn thiết kế kỹ thuật máy móc, xây dựng dân dụng, công nghiệp,
Trang 22thuỷ lợi, bưu chính viễn thông.
- Xây lắp các công trình điện đến 35 kV
Như vậy, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty làthiết bị điện, đây là một lĩnh vực lớn đầy tiềm năng.
* Nhiệm vụ của công ty
- Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinhdoanh và dịch vụ.
- Nâng cao chất lượng mặt hàng sản xuất, mở rộng thị trường trong nước.- Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý nhập khẩu vàgiao dịch đối ngoại.
- Tự tạo nguồn vốn, khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả, thực hiện cácnghĩa vụ với Nhà nước.
- Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ.- Làm tốt công tác xã hội.
- Đặt đại diện và chi nhánh ở nước ngoài.
- Tuyển dụng, sử dụng, đề bạt, kỷ luật cán bộ công nhân viên.
3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
Với tốc độ phát triển ngày càng nhanh, công ty cũng không ngừng tự đổimới và hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức và nhân sự, được BVQI (Viện chứng nhậnphù hợp tiêu chuẩn quốc tế) và QUACERT (Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêuchuẩn Việt Nam) cấp chứng chỉ chất lượng ISO 9001 Các bộ phận, phòng bancủa công ty càng ngày càng được chấn chỉnh cho phù hợp với chức năng vànhiệm vụ riêng để có thể đáp ứng nhu cầu kinh doanh.
Trang 23Sơ đồ tổ chức công ty
Chủ tịch Tổng giám đốc
Phòng dự án
P Kinh doanh
P Công nghiệp
P Kế hoạch và giao nhận
P Nghiên cứu và phát triển
P Kỹ thuật, dịch vụ
P Tài chính kế toán
P Tổ chức- hành chính
P Vật t -XNK và dịch vụ Ban kiểm soát
Phó tổng giám đốc kinh doanh
Phó tổng giám đốc kỹ thuật và sản xuất
Phó tổng giám đốc tài chính - kế toán
Phó tổng giám đốc tổ chức, nhân sự
Đại diện l∙nh đạo về chất l ợng
GĐ CTy nhựa composit Việt á Giám đốc công ty Lê Pha
GĐ CTy cơ khí công nghiệp Việt á GĐ CTy thiết bị kỹ thuật điện Việt á GĐ CTy dây và cáp điện Việt á
Giám đốc chi nhánh H ng Yên Tr ởng văn phòng đại diện TP Đà Nẵng Tr ởng văn phòng đại diện TP Hồ Chí Minh Giám đốc nhà máy lắp ráp thiết bị cao thế
Trang 243.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng, bộ phận như sau
- Ban giám đốc: là cấp cao nhất ra các quyết định của công ty, chỉ đạohướng dẫn hoạt động của tất cả các phòng ban và xí nghiệp sản xuất, chi nhánh,văn phòng đại diện Ban giám đốc gồm có: chủ tịch kiêm tổng giám đốc, bankiểm soát, đại diện lãnh đạo về chất lượng, các phó tổng giám đốc, giám đốc cáccông ty chi nhánh, văn phòng đại diện
- Phòng tổ chức hành chính: nắm toàn bộ nhân lực của công ty - thammưu cho giám đốc sắp xếp, giúp ban giám đốc khâu tuyển dụng, đào tạo đội ngũcác cán bộ công nhân viên, sắp xếp bố trí lao động cho phù hợp mục tiêu kinhdoanh, đồng thời tổ chức giám sát theo dõi về lao động, tiền lương, v.v
- Phòng tài chính - kế toán: Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện toànbộ công tác kế toán tại công ty.
- Phòng kế hoạch: làm nhiệm vụ lên phương án, xây dựng kế hoạch sảnxuất tiêu thụ, nhập khẩu và marketing.
- Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt chất lượng kỹ thuật,mỹ thuật, mẫu mã sản phẩm, số lượng, chủng loại vật tư thiết bị đã cam kếttrong hợp đồng với khách hàng.
- Phòng vật tư - XNK: Tổ chức mua sắm vật tư thiết bị đầu vào cho dự án,hợp đồng căn cứ theo yêu cầu của hợp đồng và thiết kế của phòng kỹ thuật.
- Phòng nghiên cứu và phát triển (R&D): có nhiệm vụ quản lý, kiểm trachất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu đầu vào đến giai đoạn sau khi bán
- Các công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện: hoạt động theo đúng chứcnăng, nhiệm vụ trong phạm vi hoạt động.
Trang 254 Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây của công tyBảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (2004 - 2007)
n v tính: 1000VNĐơn vị tính: 1000VNĐ ị tính: 1000VNĐ Đ
Tổng doanh thu54.532.92177.904.174 110.623.927168.548.217Doanh thu thuần54.179.57577.399.394 109.907.139167.456.108Lợi nhuận gộp5.795.2318.278.90111.756.04017.911.672Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 1.135.126 1.930.372 2.741.128 4.176.422Lợi nhuận thuần từ hoạt
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004-2007
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 4 năm(2004-2007), ta thấy:
Tổng doanh thu của công ty cac năm sau hầu hết tăng đều hơn so với nămtrước Năm 2007 cao với năm 2006 đạt 152% hay tăng tương ứng về số tuyệtđối là 57.924 tỷ đồng Như vậy, công ty đang mở rộng dần thị trường tiêu thụ đểtăng doanh thu vào các năm tới theo kế hoạch đặt ra Đây là một nỗ lực vượt bậccủa các cán bộ công nhân viên trong toàn công ty Hàng năm, công ty đều hoànthành vượt mức tổng các khoản nộp ngân sách Nhà nước Các khoản nộp ngânsách Nhà nước ngày càng tăng tỷ lệ với doanh thu, điều đó cho thấy công ty cómức đóng góp ngày càng lớn cho sự nghiệp xây dựng đất nước giàu đẹp hơn.
Lợi nhuận hàng năm của công ty cũng ngày càng tăng lên qua các nămsau khi đã trừ đi các khoản chi phí và các nghĩa vụ đối với Nhà nước Năm2004, lợi nhuận sau thuế là 249.202.000đ, tăng lên thành 356.003.000đ vào năm2005 (tăng 106.801đ) Năm 2007 tăng lên 770.222.000đ (tăng 265.698.000đ so vớinăm 2006) Tuy nhiên, con số này còn quá nhỏ so với doanh thu mà công ty đạtđược qua các năm Do vậy, công ty cần phải kiểm tra đánh giá lại các nguyên
Trang 26liệu, linh kiện đầu vào sao cho hạ giá đầu vào mà vẫn đảm bảo quá trình sảnxuất kinh doanh, giảm bớt tối thiều các chi phí trong quá trình hoạt động, quảnlý tốt sự lưu chuyển nguồn vốn trong công ty để tăng lợi nhuận.
Về vốn, công ty đã thực hiện nhiều biện pháp để huy động thêm các nguồnvốn khác ngoài vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay từ ngân hàng là huy động vốn từcác cán bộ công nhân viên trong công ty, mua chịu do đó số vốn của công ty luônđược bảo toàn và phát triển Tình hình vốn của công ty như sau:
Bảng 2: Tổng số vốn kinh doanh của công ty qua các năm 2005-2007
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005-2007
Ta nhận thấy tổng số vốn của công ty tăng lên rất nhanh qua các năm,điều này chứng tỏ qua nhiều năm hoạt động công ty càng có kinh nghiệm hơntrong hoạt động kinh doanh của mình Tỷ trọng vốn lưu động bao giờ cũng lớnhơn tỷ trọng vốn cố định, điều này hoàn toàn hợp lý vì chức năng chính củacông ty là kinh doanh nên tỷ trọng vốn lưu động lớn hơn là tốt.
5 Đặc điểm mặt hàng nhập khẩu ở Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68
5.1 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều đổi khác, sựcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã và đang được triển khai khá tốt, thunhập bình quân đầu người ngày càng cao, do đó, nhu cầu đối với tất cả các loạihàng hoá luôn biến đổi Trước tình hình này, Công ty CP Xây lắp công nghiệp68 đã thường xuyên thay đổi, bổ sung vào cơ cấu mặt hàng nhập khẩu để đápứng một cách tốt nhất nhu cầu của thị trường trong nước, phù hợp với phương
Trang 27hướng kinh doanh của công ty Điều này được thể hiện khá rõ qua bảng cơ cấumặt hàng nhập khẩu của công ty từ năm 2005 đến năm 2007
Bảng 3: Kim ngạch nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng từ năm 2005 - 2007
n v : ô la M (USD)Đơn vị tính: 1000VNĐ ị tính: 1000VNĐ Đ ỹ (USD)
I.Thiết bị thành phẩm 1.550.265 83,001.863.786 75,872.075.413 86,831Máy cắt các loại399.585 21,39520.533 21,19531.584 24,24
3Biến điện áp các loại130.7347,00170.0026,92171.6177,184Biến dòng điện các loại145.6287,80180.5527,35190.5007,975Chống sét van các loại95.2005,10121.1064,93122.6185,136Rơ le bảo vệ các loại128.7626,89169.0086,88168.7497,06
Qua bảng cơ cấu hàng nhập khẩu của công ty ta có thể thấy:
Thiết bị thành phẩm là loại mặt hàng nhập khẩu chính của công ty, chiếmtỷ trọng cao (trên 80%), nguyên vật liệu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ (dưới 20%).Trong việc nhập khẩu thiết bị thành phẩm thì mặt hàng nhập khẩu chính củacông ty là các loại máy cắt, cầu dao, và tủ trung thế
Các loại cáp điện là mặt hàng truyền thống được đưa vào kinh doanh từnăm 1995 cùng với sự ra đời của công ty Vài ba năm đầu tiên khi mới bước vàokinh doanh loại sản phẩm này công ty chủ yếu bán ở trong nước vì thị trườngnước ngoài chưa biết đến Mặt khác, tiềm lực công ty còn hạn chế, chủng loạimẫu mã còn nghèo nàn, chưa đủ sức xâm nhập thị trường quốc tế Nhưng mấy
Trang 28năm gần đây, Cáp điện đang là một trong những mặt hàng có chất lượng cạnhtranh ngang hàng với các hãng có uy tín Do vậy Cáp điện của công ty đã đượcrất nhiều khách hàng trong và ngoài nước biết đến, tuy nhiên số lượng tiêu thụvà doanh thu mặt hàng Cáp so với tổng doanh thu còn thấp hơn nhiều so với cácmặt hàng khác của công ty Hơn nữa thị trường tiêu thụ mặt hàng này mới chỉđạt đến mức độ tiêu thụ ở một số thị trường trọng điểm như: Hà Nội, Hải Phòng,Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Tỷ lệ doanh thu Cáp điện giảm dần qua cácnăm điều đó chứng tỏ công ty đang dần thay thế mặt hàng kinh doanh của mìnhbằng những loại mặt hàng khác có doanh thu và lợi nhuận cao hơn
Tủ bảng điện Hạ thế và thiết bị Trung thế là mặt hàng mới của công tyđược công ty đưa vào mặt hàng kinh doanh năm 1999 Tuy là mặt hàng mớinhưng sản phẩm này đã nhanh chóng trở thành mặt hàng chủ lực của công ty vàthu về cho công ty một doanh thu rất lớn chiếm 80% tổng doanh thu
Qua bảng cơ cấu mặt hàng nhập khẩu chứng tỏ công ty đã có được địnhhướng, có bước đi đúng đắn trong việc xác định mặt hàng nhập khẩu chiến lược.Tuy nhiên để có thể tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh ngàycàng khốc liệt, công ty vẫn phải nghiên cứu kỹ thị trường trong và ngoài nướcđể mở rộng số lượng mặt hàng, tăng số mặt hàng chiến lược để góp phần ổnđịnh và phát triển hơn nữa hoạt động nhập khẩu của mình.
5.2 Thị trường nhập khẩu của công ty
Công ty CP Xây lắp công nghiệp 68 không ngừng đẩy mạnh kinh doanhcố gắng tạo uy thế trên thị trường, ngày càng mở rộng thêm được thị trườngnhập khẩu, thị trường tiêu thụ, phát triển được thêm nhiều bạn hàng trong vàngoài nước Nếu trước đây thị trường nhập khẩu của công ty chỉ bó hẹp trongphạm vi nhỏ thì hiện tại thị trường của công ty đã được mở rộng sang cả cácquốc gia có nền công nghiệp phát triển rất mạnh như Nhật Bản, EU, Mỹ
Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu theo thị trường từ năm 2005-2007
n v : ô la M (USD)Đơn vị tính: 1000VNĐ ị tính: 1000VNĐ Đ ỹ (USD)
Trang 292 Bắc Âu 340.287 18,22 492.528 20,05 494.774 20,703 Hàn Quốc 124.014 6,64 144.443 5,88 146.998 6,15
6 Indonesia 102.347 5,48 122.088 4,97 144.130 6,037 Malaysia 101.228 5,42 126.018 5,13 119.510 5,008 Đài Loan 115.982 6,21 165.077 6,72 100.628 4,219 Ấn Độ 248.398 13,30 311.238 12,67 321.245 13,44
Tổng cộng1.867.6541002.456.5001002.390.213100
Nguồn: Báo cáo tình hình nhập khẩu từ 2005-2007Qua bảng trên ta thấy EU và các nước Bắc Âu là những thị trường nhậpkhẩu chính của công ty, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu củacông ty Đây là những thị trường có khả năng cung cấp các loại thiết bị điện cóchất lượng cao Bên cạnh đó thì Ấn Độ, Malaysia, Indonesia, Đài Loan lại cungcấp những thiết bị có tính năng sử dụng phù hợp với môi trường Việt Nam, giácả hợp lý Các quốc gia khu vực Bắc Âu thì lại có quan hệ thương mại và ngoạigiao tương đối tốt đối với Việt Nam, do đó đây cũng là thị trường cần khai tháccủa công ty để tận dụng tốt được lợi thế này.
II THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN Ở CÔNG TY CP XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP 68
1 Nghiên cứu thị trường
1.1 Nghiên cứu thị trường trong nước
Nghiên cứu thị trường trong nước là bước mà công ty rất coi trọng bởi nólà cầu nối giữa công ty với khách hàng Bước này được công ty chủ động thựchiện một cách có bài bản và có phương pháp cụ thể, đặc biệt là đối với mặt hàngthiết bị điện Tuy nhiên, do đặc điểm kinh doanh của công ty là nhập khẩu hànghoá chuyên ngành điện vì vậy việc nhập khẩu loại hàng hoá này có nhiều điểmkhác biệt so với các hàng hoá thông thường Mặt khác, do công ty vẫn chưa cóphòng Marketing độc lập đảm nhiệm chức năng nghiên cứu thị trường, mà công
Trang 30việc nghiên cứu này chủ yếu do cán bộ phòng dự án và phòng kinh doanh đảmnhận cùng với việc kiêm nhiệm rất nhiều các công việc khác, nên công tác nàytại công ty phần nào bị hạn chế bởi tính không chuyên môn hoá Cũng như cácđơn vị khác làm công tác nhập khẩu hàng hoá trực tiếp, quá trình nhập khẩu ởCông ty CP Xây lắp công nghiệp 68 cũng diễn ra qua các bước nhất định sau:
* Nghiên cứu nhu cầu thị trường trong nước
Đối với hoạt động nghiên cứu nhu cầu thị trường trong nước của kinhdoanh hàng nhập khẩu thì việc nghiên cứu nhu cầu thị trường là nội dung quantrọng nhất, nó quyết định đến toàn bộ hoạt động kinh doanh sau này của công ty.
Nhận thức được điều đó, để tiến hành nghiên cứu nhu cầu thị trường công tycăn cứ vào giá cả, quy cách, chủng loại, kích cỡ, thị hiếu, tập quán người tiêudùng để làm tư liệu dự báo nhu cầu trong thời gian tới Qua nghiên cứu nhu cầuthị trường doanh nghiệp phải chỉ ra được thị trường đang cần loại hàng gì, với sốlượng bao nhiêu, giá cả ra sao Từ đó có cơ sở để tiến hành các bước tiếp theo.
Đối với hoạt động nghiên cứu nhu cầu về các thiết bị điện ở trong nước,do đặc điểm riêng biệt của loại hàng hoá kinh doanh vật tư thiết bị điện là phụcvụ cho các công trình, dự án lớn, nhỏ sắp, đang và sẽ thi công, đó là những mặthàng như: cáp điện, tủ bảng điện hạ thế, thiết bị trung thế, các loại rơ le bảo vệđiện, aptomat , công ty cử cán bộ có kinh nghiệm trực tiếp xuống các côngtrình để nắm được nhu cầu về các loại thiết bị đang cần để hoàn thiện các dâychuyền sản xuất, cần với số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào thì có thể chấpnhận được Nhờ vào sự tích cực trong việc nghiên cứu các nhu cầu này mà côngty đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng trong nước nhưCông ty điện lực Hà Nội, Công ty điện lực Thái Nguyên, Công ty điện lực ĐồngNai, Công ty điện lực Hải Phòng, Điện lực Nam Định ; với các dự án lớn nhưDự án Điện Nam - Điện Ngọc - Điện lực 3, Dự án Ba Son - PC3, Dự án An Mỹ,dự án Hoài Nhơn - Kon Tum - Buôn Ma Thuột, dự án trạm 110kV Nông Cống-Phúc Yên - Điện lực 1,
Trang 31Trong bước này có một khâu quan trọng mà công ty chú trọng xem xét,phân tích đó là việc thu nhận đơn đặt hàng, tài liệu của khách hàng, văn bản củakhách hàng trong nước , trong đó chủ đầu tư nêu rõ tên quy cách, số lượnghàng hoá, thời gian giao hàng dự kiến, phương thức thanh toán, các yêu cầu bảohành và các yêu cầu khác.
Ngoài ra, công ty còn dựa vào tình hình biến động chung của thị trườngtrong nước để thấy được mức cung cầu hàng hoá, từ đó đề ra những kế hoạchnhằm thoả mãn các nhu cầu thị trường cũng như nhu cầu khách hàng trongnước Thực tế, trong những năm gần đây, bên cạnh việc khuyến khích nhậpkhẩu các mặt hàng thuộc danh mục hàng hoá được ưu tiên của Nhà nước là sựxuất hiện khá nhiều đối thủ cạnh tranh với công ty, do đó, lượng cung mặt hàngnày cũng tăng tương đối trên thị trường Vấn đề đặt ra cho công ty ở đây là làmthế nào để có thể tiếp cận được thị trường mới lại vừa có thể giữ được bạn hàngcũ.
Tuy nhiên đây cũng là bước khá khó khăn đối với công ty bởi nhu cầu thịtrường, nhu cầu khách hàng là luôn biến động, rất khó khăn cho việc nắm bắt,đặc biệt là lĩnh vực dự báo nhu cầu thị trường còn khó khăn hơn nhiều.
* Nghiên cứu giá cả trong nước
Khâu này đồi hỏi công ty phải nắm bắt được nhiều thông tin từ phíakhách hàng và trên thị trường Công ty phải xác định xem giá cả những thiết bịđiện mà công ty sẽ nhập khẩu hiện đang được thị trường trong nước chấp nhậnvới mức giá nào và đối thủ cạnh tranh phải cung ứng với mức giá bao nhiêu.
Hiện nay giá bán sản phẩm của công ty là tương đương so với giá bán sảnphẩm của các đối thủ cạnh tranh như: Đối với sản phẩm cao cấp có IIB, CID Đối với sản phẩm trung bình có LG - Hàn Quốc Công ty áp dụng một số chínhsách giá như sau:
Trang 32- Sản phẩm của công ty thuộc loại sản phẩm công nghiệp hơn nữa thếcông ty lại bán không qua trung gian để trực tiếp kiểm tra, giám sát công trìnhnên công ty không xây dựng mức chiết khấu cho các trung gian.
- Đối với khách hàng không thường xuyên, mua một lần phải thanh toánngay hoặc có cho nợ nhưng có điều kiện hoặc thời hạn phải trả tối thiểu theothoả thuận của công ty và khách hàng.
- Đối với khách hàng quen có uy tín thì phải đặt cọc trước còn thanh toáncó thể chậm.
- Với các sản phẩm đã được sản xuất đại trà tức là đang ở gia đoạn tăngtrưởng trong chu kỳ sống của sản phẩm như đối với sản phẩm cầu chì tự rơi, cácloại Gíp nối cách điện, các loại ổ cắm, công tắc điện thì công ty định giá trêncơ sở tổng chi phí sản xuất sản phẩm
Cho đến nay hầu như giá các sản phẩm của công ty đều ngang bằng vớicác đối thủ cạnh tranh Công ty đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường khôngchỉ đơn thuần vì mục tiêu giá mà tính cạnh tranh được thực hiện trên cơ sở đưara các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt nhất, đáp ứng đồng bộ nhu cầu kháchhàng, đúng thời gian, đúng địa điểm Trong trường hợp này với sản phẩm cóchất lượng cao thì giá càng cao Nhưng nhìn chung thì giá của công ty tương đốiổn định và rất phù hợp với người tiêu dùng.
* Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Bước sang cơ chế thị trường, có rất nhiều doanh nghiệp được phép thamgia kinh doanh nói chung và kinh doanh nhập khẩu nói riêng Điều này tất yếusẽ dẫn đến cạnh tranh trong kinh doanh.
Đối với việc nhập khẩu các thiết bị điện của công ty cũng không tránhkhỏi việc phải cạnh tranh với những đối thủ là các đơn vị buôn bán cùng mặthàng như: công ty EMIC, công ty INDECO, công ty dây và cáp điện LIOA,công ty Việt sáng tạo, công ty dây và cáp điện Ngọc Khánh, công ty ELMACO,công ty cổ phần NIKKO Việt Nam, công ty TNHH Nhật Linh, Do đó, công ty
Trang 33đã có những hoạt động quan tâm đến việc các đối thủ cung ứng mặt hàng gì, vớisố lượng và giá cả bao nhiêu, chính sách khuếch trương, xúc tiến của họ như thếnào, điểm mạnh và điểm yếu của họ là gì Từ đó, công ty có những biện pháp đểtạo uy thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh như: tạo uy tín bằng kinh nghiệmcủa công ty làm cho các đối tác có sự tin tưởng nhất định.
1.2 Nghiên cứu thị trường nước ngoài
Trong khâu này công ty luôn chú trọng việc tìm hiểu các nhà cung cấptrên thị trường quốc tế để biết được giá cả, các điều kiện thanh toán, khối lượngcung ứng, những điều kiện ưu đãi nhận được có thể và thời gian cung cấp Cácyếu tố này không chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty mà còn ảnh hưởngđén tính ổn định, tính liên tục của quá trình kinh doanh, ảnh hưởng đến uy tíncủa công ty đối với khách hàng Bên cạnh việc duy trì mối quan hệ và hợp tácvới các hãng lớn như Siemens, ABB, Alstom, Scheider và các bạn hàng cũ,công ty vẫn luôn tìm kiếm các nhà cung ứng mới Thông thường để điều trakhách hàng công ty thường điều tra qua tài liệu và sách báo như: các bản tin giácả - thị trường Việt Nam thông tấn xã và của trung tâm thông tin kinh tế đốingoại, các báo, tạp chí nước ngoài hoặc qua các catalogue tự giới thiệu, quảngcáo về mình của khách hàng hoặc thông qua mạng Internet để tìm hiểu về nănglực tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh và uy tín của họ trong thị trường Với những phương pháp này thì thông tin mà công ty thu được có độ chính xáckhông cao mặc dù tương đối ít tốn kém nhưng công ty vẫn sử dụng phổ biến vìlý do kinh phí
Sau khi lựa chọn được khách hàng, công ty bắt đầu tiếp cận với kháchhàng để tiến hành giao dịch mua bán.
Quá trình giao dịch là quá trình trao đổi thông tin về các điều kiện thươngmại giữa công ty và đối tác nước ngoài Trước hết công ty tiến hành hỏi gía, tứclà yêu cầu đối tác nước ngoài cho biết các thông tin chi tiết về hàng hoá, quycách phẩm chất, số lượng, bao bì, điều kiện giao hàng, giá cả, điều kiện thanhtoán và các điều kiện thương mại khác nhằm mục đích cơ bản là nhận được báo
Trang 34giá với thông tin đầy đủ nhất Sau khi nhận được hỏi giá của công ty, bên đối tácsẽ đưa ra chào hàng hay báo giá với nội dung chi tiết như: Tên hàng, số lượng,quy cách, phẩm chất, giá cả, phương thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giaonhận hàng cùng với một số điều kiện khác như bao bì, ký mã hiệu Thôngthường công ty nhận được những chào hàng cố định nên thời gian giao dịchđược rút ngắn, những chào hàng này thường đầy đủ các điều khoản, nội dungnhư một hợp đồng do bên đối tác nước ngoài soạn thảo Từ đó công ty phân tíchthiệt hại và lợi ích của chào hàng để quyết định xem có nên chấp nhận haykhông Hầu hết các chào hàng công ty đều phải thoả thuận lại, thông thường cácđiều khoản cần phải thoả thuận đó là giá cả, các điều kiện về thanh toán, địađiểm nhận hàng Ví dụ như mức giá của các thiết bị linh kiện điện mà bên đối tácđưa ra quá cao thì công ty để đảm bảo quyền lợi cho mình nhất thiết phải thoảthuận lại giá cả hoặc nhiều khi bên đối tác lại yêu cầu công ty mở L/C ở ngân hàngmà công ty không có tài khoản, như vậy công ty cũng phải thoả thuận lại.
Tuy nhiên, trong hoạt động này công ty cũng gặp một số khó khăn Dobiện pháp nghiên cứu thị trường chủ yếu là phương pháp thứ cấp, trong khi hàngnhập lại có độ phức tạp cao về kỹ thuật và có tính chuyên môn hoá cao, thịtrường mặt hàng này lại rất phức tạp với nhiều nhà cung cấp nước ngoài với chấtlượng và giá cả khác nhau Vì thế sẽ rất khó khăn để có thể nắm bắt được tìnhhình sản xuất, thị trường kinh doanh để từ đó có thể lựa chọn được nhà cung cấptối ưu và chủ động trong đàm phán nếu công ty không đa dạng hoá phương phápnghiên cứu thị trường nước ngoài Hiện tại, do công ty có hạn chế trong quy môvà nguồn vốn nên vẫn chưa có chi nhánh, phòng đại diện ở nước ngoài, đây làmột bất lợi trong quá trình nghiên cứu thị trường nước ngoài.
2 Xin giấy phép nhập khẩu
Sau khi đã nghiên cứu kỹ thị trường trong nước, biết được những loạithiết bị nào thị trường trong nước đang cầu, đang thiếu và có thể thoả mãn tốtnhất nhu cầu thị trường và khách hàng trong nước thì công ty bắt đầu xây dựngcác kế hoạch để nhập khẩu những thiết bị đó Và bước tiếp sau bước nghiên cứu
Trang 35thị trường trong nước mà công ty thực hiện đó là xin giấy phép nhập khẩu để đềphòng trường hợp sau khi đã giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng mà khôngxin được giấy phép nhập khẩu Điều này sẽ gây nên rất nhiều phiền phức vàthiệt hại bởi như thế có nghĩa là công ty đã tự động huỷ hợp đồng sau khi đãđồng ý ký với đối tác, do đó bên đối tác có quyền kiện và đòi bồi thường Bởivậy, đối với những mặt hàng cần phải xin giấy phép nhập khẩu công ty đã tiếnhành xin giấy phép nhập khẩu trước khi tiến hành giao dịch, đàm phán và ký kếthợp đồng
Mặt hàng kinh doanh của công ty chủ yếu là các thiết bị điện như cápđiện, cầu chì tự rơi, cầu dao cách ly, aptomat, máy cắt, rơ le Những hàng hoánày nằm trong danh mục hàng được Nhà nước cho phép nhập khẩu với mụctiêu: công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cho nên công ty thường tiến hành đăng kýkinh doanh trong giấy phép kinh doanh của mình Điều này giúp cho công tythuận tiện rất nhiều bởi không phải xin giấy phép nhập khẩu nhiều lần, thuận lợicho quá trình tổ chức và thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
3 Lập phương án kinh doanh
Một phương án kinh doanh nhập khẩu ở Công ty CP Xây lắp công nghiệp68 khi trình duyệt phải đảm bảo nêu rõ các nội dung sau:
- Thuế nhập khẩu.
Trang 36- Thuế VAT (nếu có).
- Trị giá mua thực tế của thiết bị nhập khẩu.
- Các chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng.- Mức lãi suất vay ngân hàng.
- Giá bán của thiết bị nhập khẩu.- Tính toán hiệu quả của phương án.
Sau khi lập phương án kinh doanh xong, phải lấy ý kiến của phòng tàichính kế toán rồi trình giám đốc phê duyệt.
- Giao dịch, đàm phán qua điện thoại: Bên cạnh việc sử dụng e-mail, faxđể liên lạc, công ty còn sử dụng điện thoại để liên lạc, giao dịch với đối tác.Bằng điện thoại, công ty thường đàm phán các vấn đề liên quan đến giá cả vàthời hạn giao hàng mà nếu sử dụng e-mail thường mất nhiều thời gian, khó đạthiệu quả cao Hình thức đàm phán qua điện thoại này thường được công ty dùng