Giải pháp bảo vệ quyền của cổ đông trong công ty cổ phần

6 2 0
Giải pháp bảo vệ quyền của cổ đông trong công ty cổ phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Giải pháp bảo vệ quyền của cổ đông trong công ty cổ phần trình bày một số vấn đề lý luận về cơ sở bảo vệ quyền của cổ đông trong công ty cổ phần, các quy định của pháp luật hiện hành về vấn đề này và kiến nghị giải pháp hoàn thiện.

THỰC TIỄN PHÁP LUẬT GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Lê Thanh Sơn* Đồng Thái Quang** *ThS Giảng viên Bộ môn Nhà nước Pháp luật, Khoa Cơng tác đảng, cơng tác trị Học viện Hậu Cần **TS Chủ nhiệm Bộ môn Nhà nước Pháp luật, Khoa Công tác đảng, công tác trị Học viện Hậu Cần Thơng tin viết: Từ khóa: Cổ đơng, bảo vệ quyền lợi cổ đông, công ty cổ phần Lịch sử viết: Nhận Biên tập Duyệt : 22/04/2022 : 12/05/2022 : 14/05/2022 Article Infomation: Keywords: Shareholders; protection of the interests of shareholders; joint-stock companies Article History: Received Edited Approved : 22 Apr 2022 : 12 May 2022 : 14 May 2022 Tóm tắt: Quyền lợi cổ đơng số cơng ty cổ phần bị xâm hại hành vi trục lợi số cổ đông lớn Do đó, cần xây dựng chế bảo vệ cổ đông công ty cổ phần nhằm tăng cường hiệu quản lý, thúc đẩy hoạt động công ty tăng trưởng kinh tế Trong phạm vi viết này, tác giả trình bày số vấn đề lý luận sở bảo vệ quyền cổ đông công ty cổ phần, quy định pháp luật hành vấn đề kiến nghị giải pháp hoàn thiện Abstract: In recent years, the interests of shareholders in a number of joint stock companies had been taken by major shareholders for their own profit Therefore, shareholder protection mechanism is a strategy to achive sound corporate governance, promoting firm performance and economic growth Within the scope of this article, the authors provide discussions of a number of theoretical matters on the basis of protecting the rights of shareholders of joint-stock company, the current legal provisions on the concerned matter and also gives out recommendations for furher improvements Bảo vệ cổ đông sở bảo vệ quyền đông hiệu góp phần thúc đẩy khả cổ đơng cơng ty cổ phần huy động vốn đầu tư, khuyến khích nhà Bảo vệ cổ đông công ty cổ phần (CTCP) hiểu hoạt động thực chủ thể có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền lợi ích hưởng cổ đơng nhằm phịng ngừa, ngăn chặn hành vi đầu tư tiếp tục đồng hành công ty sẵn sàng bỏ vốn thêm cơng ty có nhu cầu huy động, thay phải vay vốn ngân hàng, tạo bền vững trình phát triển công ty vi phạm cổ đông khác, đồng thời phục hồi Một hệ thống pháp luật bảo vệ cổ đông hiệu quyền bị hạn chế tước bỏ cao phải đảm bảo hai yếu tố: (i) Có hành vi vi phạm Đối với công ty, bảo vệ cổ diện đầy đủ quy định bảo vệ quyền lợi 36 Số 10 (458) - T5/2022 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ích cổ đông; (ii) Cơ chế thực thi hiệu giám sát giao dịch dễ gây rủi ro cho công quy định Có thể nêu lý ban ty cổ đông hành quy tắc chế bảo vệ cổ đông như: Thứ hai, lấn át cổ đông lớn cổ Thứ nhất, nguy lạm quyền đông nhỏ Trong CTCP, quyền cổ đông người quản lý công ty Sự tách bạch quyền tương ứng với số vốn góp vào cơng ty Do sở hữu quyền quản lý vậy, cổ đông góp nhiều vốn (tức có nhiều cổ đặc trưng CTCP Các hội kinh doanh có phần) có nhiều ưu hoạt động thể bị bỏ lỡ lúc định quản lý công ty Với nguyên tắc thông qua cần có phê chuẩn tất cổ đơng cư định quản lý thơng thường có q trú khắp nơi Do vậy, cổ đông phải nửa số cổ phần biểu Đại hội đồng cổ trao quyền lực cho đội ngũ quản lý chun đơng (ĐHĐCĐ) chấp thuận, cổ đơng nắm cổ nghiệp “dùng tiền để kinh doanh”, phần có quyền biểu chịu “lép vế” Quyền người có khơng có cổ hoạt động quản lý công ty thuộc số phần cơng ty Tuy nhiên, khơng phải lúc cổ đơng lớn Một mặt, nhóm nhỏ cổ người quản lý công ty hành đông chi phối hoạt động cơng ty, họ có động mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho cổ đơng Các xung đột lợi ích cổ đông người quản lý hữu, xuất phát từ mối quan hệ “ủy quyền - tác nghiệp” Người quản lý tiến hành giao dịch gây phương hại đến lợi ích cơng ty cổ đơng, chí chiếm đoạt lợi ích cổ đơng Chẳng hạn, dùng tài sản công ty để mưu lợi riêng thông qua việc trả lương cao, mua tài sản công ty với giá hời, vay vốn công ty với lãi suất thấp lãi suất thị trường, nâng giá trị hợp đồng việc thuê văn phòng, kho bãi… Vì lẽ đó, cổ đơng cần trao cơng cụ nhằm kiểm sốt người quản lý để đảm bảo họ hành động lợi ích cơng ty lợi ích cổ đơng Luật pháp nước, hay nhiều, động để tối đa hóa giá trị cơng ty phục vụ lợi ích Mặt khác, lợi ích từ hoạt động kinh doanh cơng ty có khả bị phân phối không công cho đa số cổ đông nhỏ, lạm quyền nhóm cổ đơng chi phối có khả gây hại cho cổ đơng nhỏ cịn lại Mặt khác, tương quan so sánh với chủ thể có mối liên hệ với cơng ty chủ nợ, người lao động, người cung cấp nguyên vật liệu, cổ đơng với tư cách người góp vốn kinh doanh chịu rủi ro nhiều Thế nhưng, lợi ích cổ đơng khó bảo vệ thích đáng thỏa thuận hợp đồng Điều luận giải luật pháp cần quy định cho đối tượng quyền định thiết lập nguyên tắc pháp lý, để kiểm sốt hoạt động cơng ty chế bầu, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản Các quy định pháp luật bảo vệ quyền trị (HĐQT), Giám đốc (GĐ)/Tổng Giám đốc cổ đông công ty cổ phần kiến (TGĐ), trách nhiệm người quản lý, nghị hoàn thiện Số 10 (458) - T5/2022 37 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT - Các quy định nhóm quyền tài sản Thứ nhất, toán cổ tức: Pháp luật hành không can thiệp sâu vào việc chi trả cổ tức doanh nghiệp, mà giao toàn quyền cho ĐHĐCĐ - Cơ quan có quyền cao công ty định Nhưng ĐHĐCĐ công ty thường thơng qua tỷ lệ cổ tức, cịn thời gian toán lại ủy quyền cho HĐQT định Trên thực tế, có tình trạng chậm chi trả cổ tức, không chịu chi trả cổ tức cho cổ đơng Về lý thuyết cổ đơng có quyền khởi kiện cơng ty nợ cổ tức Tịa án, việc khởi kiện đánh giá khó khả thi thực tế Giả sử cổ đơng có thắng kiện có nhiều khó khăn để án thi hành, chưa kể có địi khơng tương xứng với chi phí cơng sức bỏ Khoản Điều 135 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định cổ tức phải toán đầy đủ thời hạn 06 tháng kể từ ngày kết thúc họp ĐHĐCĐ thường niên HĐQT lập danh sách cổ đông nhận cổ tức, xác định mức cổ tức trả cổ phần Tuy nhiên, cần quy định rõ việc chi trả cổ tức thời hạn trách nhiệm nghĩa vụ GĐ (TGĐ) Chủ tịch HĐQT; không thực đúng, người phải chịu trách nhiệm cá nhân phải trả thêm lãi suất hay lãi phạt nghiệp năm 2020 khơng có quy định hạn chế quyền ưu tiên mua cổ phần chào bán cổ đông hữu số trường hợp cụ thể Do đó, quyền ưu tiên phải hiểu áp dụng trường hợp không bị hạn chế điều kiện Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp năm 2020 khơng có quy định cho phép ĐHCĐ loại bỏ quyền ưu tiên mua cổ phần chào bán cổ đơng hữu Nói cách khác, theo quy định hành pháp luật Việt Nam, CTCP chào bán cổ phần phải đảm bảo quyền ưu tiên mua cổ phần chào bán cổ đông hữu theo quy định Điều 124 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Nếu cổ đông hữu khơng mua khơng mua hết có sở để phân phối cho đối tượng khác Pháp luật số nước phát triển lại không quy định mà liệt kê số trường hợp cụ thể rơi vào quyền bị loại bỏ Cụ thể như: - Theo pháp luật Cộng hòa Pháp, Điều L225-132 Bộ luật Thương mại Pháp trao cho cổ đông quyền ưu tiên mua cổ phần chào bán Tuy nhiên, điều luật quy định rõ họp ĐHCĐ bất thường để định việc tăng vốn công ty định loại bỏ quyền ưu tiên mua cổ phần Thứ hai, quyền ưu tiên mua cổ phần: chào bán cổ đông Cuộc họp ĐHCĐ Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, cổ đơng (được 2/3 số cổ đơng có mặt chấp thuận) có ưu tiên mua cổ phần chào bán tương thể định phân bổ số cổ phần phát hành ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần có cổ thêm cho số đối tượng cụ thể (hoặc đáp đông công ty (Điều 124) Luật Doanh ứng số yêu cầu cụ thể)1 Art L 225-132, French Commercial Code 38 Số 10 (458) - T5/2022 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT - Theo Luật Công ty Đức, cổ đơng có Thứ ba, quyền u cầu cơng ty mua lại quyền ưu tiên cổ phần quyền phát cổ phần: Quyền yêu cầu mua lại góp phần hành phải có 02 tuần để thực bảo vệ lợi ích cổ đơng họ có quyền sau giá phát hành công bố Tuy thay đổi nguyện vọng Luật Doanh nghiệp năm nhiên, quyền ưu tiên bị loại trừ 2020 quy định “cổ đông biểu phản đối biểu số cổ đông đại diện cho 3/4 tổng định việc tổ chức lại công ty thay số cổ phần tham gia họp ĐHCĐ Việc đổi quyền, nghĩa vụ cổ đông quy định loại bỏ quyền ưu tiên phải xác nhận Điều lệ cơng ty có quyền yêu cầu công ty mua văn HĐQT cổ đơng phản đối lại cổ phần mình” Như vậy, cổ đơng định thực quyền có - Luật Công ty Anh quy định nguyên tắc ưu tiên cho cổ đông hữu phát hành cổ phần Theo đó, cổ đơng hữu quyền ưu tiên mua cổ phần phát hành theo tỷ lệ cổ phần họ công ty Tuy nhiên, nguyên tắc bị loại bỏ định đa số công ty biểu 2/3 chấp thuận việc loại bỏ nguyên tắc này3 Như vậy, pháp luật nước nêu quy định, cổ đơng hữu có quyền ưu tiên mua cổ phần công ty phát hành thêm quy định cụ thể LDN, Điều lệ công ty có quy định khác ngồi trường hợp luật định khơng có giá trị pháp lý Quy định chưa đầy đủ, Luật quy định trường hợp thực cần thiết; bên cạnh đó, hoạt động cơng ty cịn dựa cam kết nội công ty quy định cụ thể Điều lệ Mặt khác, pháp luật hầu ghi nhận nguyên tắc cổ đông có quyền u cầu cơng ty mua lại cổ phần có luật định Điều lệ cơng ty quy định - Các quy định nhóm quyền thơng tin ĐHCĐ có quyền loại bỏ quyền ưu tiên với Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 05% tỷ lệ biểu định Nhưng điều tổng số cổ phần phổ thông trở lên khoản cho phép ĐHCĐ loại bỏ quyền ưu tiên tỷ lệ khác nhỏ theo quy định Điều lệ khơng có Luật Doanh nghiệp (LDN) cơng ty có quyền xem xét, tra cứu, trích lục sổ Việt Nam Điều diễn giải biên nghị quyết, định HĐQT, xây dựng LDN, nhà làm luật quy định cứng báo cáo tài năm năm, báo việc cổ đông hữu quyền ưu tiên cáo Ban Kiểm soát, hợp đồng, giao dịch mua cổ phần chào bán không cho phép phải thông qua HĐQT tài liệu khác (Điều ĐHCĐ loại bỏ quyền Theo tác giả, nên 115 Luật Doanh nghiệp năm 2020) Quy định nghiên cứu tiếp thu, bổ sung quy định mở rộng quyền tiếp cận thông tin tăng vào LDN khả giám sát cổ đông giao Art 186.1, 186.3, 186.4-5, German Stock Corporation Act Art 561, 570, UK Companies Act 2006 Số 10 (458) - T5/2022 39 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT dịch cần giám sát giao dịch với người trọng tài hủy nghị ĐHĐCĐ số có liên quan nhằm hạn chế việc thất thoát tài trường hợp, điều nghĩa trao cho trọng tài sản, gây thiệt hại cho công ty Tuy nhiên, Luật thẩm quyền hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ Doanh nghiệp năm 2020 loại trừ tài liệu liên Các tác giả cho rằng, không nên trao cho trọng quan đến bí mật thương mại, bí mật kinh doanh tài thẩm quyền việc yêu cầu hủy bỏ công ty khỏi phạm vi điều này, tức định ĐHĐCĐ khơng phải cổ đơng khơng có quyền tiếp cận loại tài liệu tranh chấp thương mại, theo Luật Trọng Vấn đề “bí mật thương mại”? tài thương mại năm 2010 trọng tài không luật chuyên ngành Luật Sở hữu trí thể thụ lý giải yêu cầu tuệ quy định “bí mật kinh doanh” Như vậy, cơng ty lạm dụng loại trừ tài liệu bí mật thương mại nhằm từ chối khơng cho cổ đơng tiếp cận Ngồi ra, phạm vi loại trừ rộng Một tài liệu, chẳng hạn hợp đồng phải HĐQT thơng qua, chứa đựng (hay ngôn từ Luật “liên quan đến”) bí mật thương mại, bí mật kinh doanh Tuy nhiên, thông tin mà cổ đông cần biết tài liệu khơng thiết phải bí mật thương mại, bí mật kinh doanh mà thơng tin khác Như vậy, loại trừ tồn nội Vấn đề thứ hai làm để cổ đơng u cầu Tịa án hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ vụ án yêu cầu? Thực tế xét xử cho thấy tịa, thẩm phán có hai cách hiểu yêu cầu nêu Một là, hiểu vụ án theo quy định Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015; Hai hiểu yêu cầu việc dân theo Điều 31 BLTTDS năm 2015 Các tác giả cho rằng, phải hiểu yêu cầu hủy bỏ định ĐHĐCĐ theo quan điểm thứ hai xác loại việc dân sự.  dung tài liệu không cần thiết, bất hợp Một vấn đề khác đặt địa vị lý thu hẹp quyền tiếp cận thông tin cổ pháp lý bên đương trường đông Để tránh điều khoản loại trừ bị lạm hợp nào? Chẳng hạn, dụng, cần phải có định nghĩa rõ ràng định ĐHĐCĐ bầu HĐQT “bí mật thương mại, bí mật kinh doanh” bị nhóm cổ đơng kiện u cầu tịa hủy phạm vi điểm a khoản Điều 115 Luật Doanh bỏ định ĐHĐCĐ nêu đại nghiệp năm 2020 diện HĐQT cũ hay phải tham gia tố tụng - Các quy định nhóm quyền phục hồi quyền lợi  Thứ nhất, quyền yêu cầu hủy nghị Đại hội đồng cổ đông với tư cách người đại diện cho công ty quan điều hành công ty khoảng thời gian tòa giải tranh chấp? Điều chưa Luật quy định Một số thẩm phán cho rằng, người đứng đầu HĐQT Điều 191 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy công ty phải thay mặt để tham gia tố định cổ đơng có quyền u cầu Tịa án tụng Lý định Hội đồng 40 Số 10 (458) - T5/2022 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT chưa bị hủy bỏ án Tịa án có để làm sai trái hay cản trở phát triển hiệu lực pháp luật, đồng nghĩa với việc cơng ty định ĐHĐCĐ cịn hiệu lực Quan điểm giống với quan điểm Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tối cao4 Và vậy, định vi phạm quy định Luật, quy trình đại hội… nguyên tắc, phải tôn trọng chấp hành Ngoài ra, HĐQT quan quản lý hoạt động cơng ty suốt q trình tịa giải tranh chấp Theo tác giả, vấn đề chưa hợp lý, sau Tòa án tuyên hủy định ĐHĐCĐ, giải với định thực hiện, nói nhà làm luật đặt việc vào tình trạng “sự rồi” Nếu hiểu theo cách định ĐHĐCĐ có hiệu lực, nên bỏ quyền yêu cầu hủy định ĐHĐCĐ Điều 151 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho cổ đơng trường hợp này, LDN nên quy định theo hướng định ĐHĐCĐ bị cổ đông yêu cầu hủy định tạm thời ngừng Thứ hai, theo khoản Điều 115 Luật Doanh nghiệp năm 2020, HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đông, nghĩa vụ người quản lý định vượt q thẩm quyền giao cổ đơng, nhóm cổ đơng khoản Điều 115 có quyền yêu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ, Luật lại không quy định vi phạm nghiêm trọng Điều làm cho quy định mang tính hình thức Văn hướng dẫn thi hành cần quy định rõ vi phạm nghiêm trọng, trường hợp HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đơng Mặt khác, HĐQT có sai phạm nghiêm trọng cá nhân cổ đơng có quyền khởi kiện trách nhiệm dân thành viên HĐQT không thực quyền triệu tập ĐHĐCĐ hay không? Vấn đề không luật đề cập Theo tác giả, song song với việc triệu tập ĐHĐCĐ cổ đơng khơng quyền viện dẫn tới quan nhà nước để hiệu lực có định Tịa bảo vệ lợi ích bị thiệt hại thơng án trọng tài giải vấn đề này, qua chế định khởi kiện trách nhiệm dân người khởi kiện không sự, hai quan hệ độc lập: quan phải bồi thường thiệt hại cho công ty Nếu hệ làm tổn hại lợi ích chung, quan hệ quy định nêu hạn chế gây thiệt hại lợi ích riêng cổ đơng tác động định ĐHĐCĐ Chính vậy, cổ đơng có quyền khởi kiện tới đa số cổ đơng, thơng qua quyền u cầu bồi thường thiệt hại cho thân lợi cổ đông bảo vệ nhiều triệu tập ĐHĐCĐ để chấm dứt hành vi sai trái không dám lợi dụng quyền HĐQT ■  Tòa Kinh tế TAND tối cao (2007), Tham luận tình hình thụ lý giải vụ việc kinh doanh thương mại, tr 12 Số 10 (458) - T5/2022 41 ... PHÁP LUẬT - Theo Luật Cơng ty Đức, cổ đơng có Thứ ba, quyền yêu cầu công ty mua lại quyền ưu tiên cổ phần quyền phát cổ phần: Quyền yêu cầu mua lại góp phần hành phải có 02 tuần để thực bảo vệ. .. đối lại cổ phần mình” Như vậy, cổ đông định thực quyền có - Luật Công ty Anh quy định nguyên tắc ưu tiên cho cổ đông hữu phát hành cổ phần Theo đó, cổ đơng hữu quyền ưu tiên mua cổ phần phát... cổ đông lớn cổ Thứ nhất, nguy lạm quyền đông nhỏ Trong CTCP, quyền cổ đông người quản lý công ty Sự tách bạch quyền tương ứng với số vốn góp vào công ty Do sở hữu quyền quản lý vậy, cổ đơng góp

Ngày đăng: 12/11/2022, 19:40