1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Các Giải Pháp Bảo Vệ Quyền Tác Giả Trong Môi Trường Giáo Dục Đại Học Việt Nam Hiện Nay.doc

159 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Mã số: B 2019-10-01) Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài: Th.S TRẦN QUANG TRUNG TP.HCM, 1.2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Mã số: B 2019-10-01) Các thành viên tham gia: TS Lê Thị Nam Giang TS Cao Vũ Minh Th.S Ngơ Kim Hồng Ngun Th.S Trần Thị Ánh Minh CN Nguyễn Thị Hậu KS Lê Thị Kim Cúc TP.HCM, 1.2021 LỜI CAM ĐOAN VÀ TRI ÂN Đây đề tài bàn vấn đề quyền tác giả nên từ ban đầu, nhóm tác giả chúng tơi ý thức hành động quán rằng, toàn đề tài (từ hình thức đến nội dung, trích dẫn, số liệu… ) phải bảo đảm chuẩn mực cao có thể, phù hợp với quy định pháp luật, tính trung thực, đạo đức liêm học thuật Qua đó, chúng tơi cịn mong muốn đề tài mẫu mực cho sinh viên, học viên, chí giảng viên tham khảo để thực cơng trình nghiên cứu, sản phẩm khoa học mình, việc trích dẫn Để hồn thành đề tài này, nhóm tác giả chân thành tri ân động viên, hỗ trợ kịp thời, quý báu (về thời gian, kỹ thuật, tài liệu….) từ Ban giám hiệu, Phòng Quản lý NCKH Hợp tác quốc tế, Lãnh đạo Khoa Luật Hành chính, Ban biên tập Tạp chí KHPL số đơn vị khác trường Đại học Luật TP.HCM Bên cạnh đó, nhóm tác giả tri ân quý thầy, cô, bạn bè quan tâm, động viên chúng tơi q trình thực đề tài Thay mặt nhóm tác giả Chủ nhiệm đề tài Th.S Trần Quang Trung MỤC LỤC CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 1.1 Nhận thức chung quyền tác giả pháp luật quyền tác giả 1.2 Một số nội dung pháp luật QTG hành Việt Nam 1.3 Đặc điểm vai trò bảo vệ quyền tác giả môi trường giáo dục đại học Việt Nam 17 1.4 Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật QTG môi trường giáo dục đại học 26 1.5 Các hoạt động bảo vệ quyền tác giả môi trường giáo dục đại học 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT QUYỀN TÁC GIẢ VÀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 40 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật quyền tác giả 40 2.2 Thực trạng bảo vệ quyền tác giả môi trường giáo dục đại học 61 2.3 Đánh giá thực trạng thi hành, bảo vệ pháp luật QTG 70 CHƢƠNG HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 82 3.1 Quan điểm đạo hoàn thiện giải pháp thực thi bảo vệ QTG 82 3.2 Hồn thiện pháp luật quyền tác giả mơi trường giáo dục đại học 87 3.3 Tổ chức quản lý xã hội hóa hoạt động bảo vệ QTG mơi trường đại học 110 3.4 Hồn thiện hoạt động bảo vệ quyền tác giả 114 3.5 Thực thi pháp luật quyền tác giả môi trường giáo dục đại học phải mang tính đồng với hệ thống giáo dục quốc dân Kết luận Phục lục Danh mục tài liệu tham khảo 127 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 14 năm (kể từ ngày 26/10/2004) Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật có hiệu lực lãnh thổ Việt Nam, 12 năm ban hành thực thi Luật SHTT, bên cạnh thành tựu đạt được, tượng xâm phạm QTG tiếp tục diễn biến nghiêm trọng đáng báo động Các quan hữu quan dù có nhiều nỗ lực thúc đẩy việc thực thi bảo hộ QTG chưa phát huy hết hiệu Rất dễ dàng nhận thấy tượng xâm phạm QTG nhiều môi trường khác để lại hậu lớn Trong đó, vi phạm QTG môi trường đại học, gắn liền với chủ thể sinh viên/học viên kể giảng viên nói phổ biến, địa bàn TP.HCM, nơi có khoảng 100 trường đại học, cao đẳng, học viện… hàng triệu sinh viên/học viên với hàng trăm chuyên ngành đào tạo thuộc hệ dân lập, công lập, tư thục Vi phạm pháp luật QTG có hình thức mức độ, tần suất, phương thức thực ngày tinh vi gian lận đạo văn, chép tùy tiện, chiếm đoạt tri thức diễn biến tùy tiện, gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng Đối với tác giả giảng viên, nhà nghiên cứu vừa bất lực, vừa giận trước cách hành xử vô pháp với “đứa tinh thần” mình, khiến họ cảm hứng sáng tác, làm nghẽn mạch lực tưởng tượng sáng tạo Tinh thần cống hiến cho khoa học khơng bảo hộ mà cịn bị phá vỡ khiến sáng tạo tác giả trở nên vô nghĩa Nền giáo dục đại học khơng có chỗ cho sáng tạo cống hiến trở nên xơ cứng, nghèo nàn tri thức; người học hội tiếp cận kiến thức Đối với người học, vi phạm QTG biểu cụ thể tính gian dối, thiếu trung thực, thực dụng học tập, thi cử, hình thành thói quen ứng xử vơ pháp; khơng tơn trọng mà cịn tìm cách chiếm đoạt sáng tạo tự tước đoạt lịng tự trọng mình, xâm hại nghiêm trọng uy tín, quyền lợi tác giả nhà khoa học, nhà giáo có tác phẩm bảo hộ Tuy nhiên, hầu hết trường đại học chưa quan tâm mức việc thực thi, bảo hộ QTG, thiếu biện pháp xử lý thỏa đáng với người vi phạm Sự im lặng cho thấy trường đại học bất lực không quan tâm trước thực trạng Nói cách khác, vấn đề quyền đã, tiếp tục trở thành thách thức, nguy lớn môi trường giáo dục đại học Việt Nam Biến “nguy” thành “cơ”, giáo dục đại học Việt Nam khẳng định vị trào lưu hội nhập Tuy nhiên, nay, tranh quyền trường đại học Việt Nam xuất vài điểm sáng mảng tối chi phối, gây tác động hệ lụy tiêu cực Có thể nêu nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, đó, bật pháp luật QTG quy chế giáo dục, đào tạo đại học sau đại học nhiều bất cập; thái độ, nhận thức, ý thức phận lớn sinh viên, kể giảng viên pháp luật QTG kém; việc giáo dục, giảng dạy, tuyên truyền pháp luật QTG chưa quan tâm mức, thiếu biện pháp bảo hộ QTG môi trường đại học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu có hệ thống nhận diện thực trạng hành vi vi phạm QTG, nguyên nhân đánh giá nguyên nhân; đồng thời đề xuất giải pháp đặc hiệu thực thi bảo vệ QTG môi trường giáo dục đại học Việt Nam Tóm lại, qua khảo sát hoạt động tiền nghiên cứu trường đại học, thấy rằng, sinh viên/học viên, kể giảng viên ứng xử cách lộng hành trước QTG pháp luật QTG Sự lộng hành bắt nguồn từ khuôn khổ pháp luật QTG vừa yếu, vừa thiếu; lực thực thi kiểm sốt QTG cịn khiếm khuyết; nhận thức QTG sinh viên/học viên, kể giảng viên cịn mơng lung, mơ hồ Từ phân tích để nâng cao lực thực thi, bảo vệ QTG mơi trường đại học này, nhóm tác giả chọn chủ đề làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2019: “CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY” Mục tiêu đề tài: Xuất phát từ tình hình nghiên cứu vấn đề QTG, tính cấp thiết nêu trên, việc nghiên cứu đề tài định hướng mục tiêu cần đạt được:  Nhận diện hành vi vi phạm nguyên nhân vi phạm QTG môi trường giáo dục đại học;  Đề xuất giải pháp bảo vệ QTG môi trường giáo dục đại học Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nước 3.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Thứ nhất, hướng nghiên cứu QTG góc độ lý luận, pháp luật quốc tế QTG thực tiễn thi hành bảo vệ QTG, tiêu biểu có cơng trình sau:  Mihaly Ficsor: Collective management of copyright and related rights (Quản l tập thể quyền tác giả, quyền liên quan), Cục ản quyền tác giả văn học nghệ thuật dịch xuất năm 2006  Tamotsu Hozumi: châu ), NX sia Regional uthorship Handbook (Cẩm nang quyền tác giả khu vực im Đồng xuất năm 2005;  Dalloz: Xavier Linant de ellefonds, Droits d’auteur et droits voisins (quyền tác giả quyền liên quan, Paris 2002;  WIPO: Intellectual Property Handbook: Policy, Law anh Use (Cẩm nang sở hữu trí tuệ: sách, pháp luật áp dụng Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới - WIPO xuất bản) Cục Sở hữu trí tuệ dịch năm 2005;  Trung tâm Văn hóa Pháp – L’Espace Nhà Pháp luật Việt Pháp: Hội thảo "SHTT quyền tác giả"do tổ hội trường L’Espace – Trung tâm Văn hóa Pháp ngày 24/11/2011;  Hombal N Prasad: “ ảo vệ quyền k thuật số: Những vấn đề môi trường thư viện k thuật số”;  Cục công nghiệp thương mại Hồng ông “ ảo vệ quyền tác giả môi trường k thuật số”;  Orit Fischman fori: “Quyền người quyền: Giới thiệu Luật tự nhiên đối chiếu với Luật quyền Hoa ” Các cơng trình tập trung nghiên cứu, phân tích luận giải sở lý luận QTG như: học thuyết, quan điểm, quan niệm QTG, làm rõ khía cạnh nghĩa, vai trị vấn đề QTG đời sống kinh tế, xã hội, lĩnh vực SHTT phục vụ cho phát triển khoa học k thuật, công nghệ, văn hóa xã hội… đồng thời cần thiết phải bảo hộ QTG pháp luật Bên cạnh đó, hướng nghiên cứu phân tích, đánh giá q trình hình thành pháp luật QTG giới xu hướng hình thành điều ước QTG Thứ hai, hướng nghiên cứu vấn đề QTG mối quan hệ với quyền người, theo QTG tác giả phận quyền người  Christoph eat Graber với tiêu đề: “Quyền tác giả khả tiếp cận – Một quan điểm quyền người”;  Nhóm chuyên gia Hội đồng châu u Quyền người: “Quyền tác giả quyền người”  Trung tâm nghiên cứu sách châu u ỉ: “Quyền tác giả thị trường k thuật số chung châu u”;  Mihály Ficsor, báo cáo tham luận “Cân quyền tác giả với tư cách quyền người với quyền người khác” Hội nghị quốc tế quyền tác giả quyền người thời đại thông tin: Xung đột hay hài hòa tồn ;  Primavera De Filippi, “Quyền tác giả môi trường k thuật số: Từ sở hữu trí tuệ đến tài sản vơ hình”;  Nghiên cứu Lea Shaver Caterina Sganga: “Quyền tham gia vào đời sống văn hóa: Về quyền tác giả quyền người” 3.2 Tình hình nghiên cứu nước Thứ nhất, hướng nghiên cứu pháp luật QTG như: quan điểm QTG, lịch sử hình thành pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam QTG, việc thực thi chế bảo hộ QTG… Nghiên cứu theo hướng này, kể đến số cơng trình tiêu biểu như:  Nguyễn ình, Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Huy Ngát, Nguyễn ích Ngọc: ình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp năm 2005;;  Nguyễn ình, Phạm Thanh Tùng: Cơng ước erne 1886, công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả, Nxb Tư pháp năm 2006;  Cục ản quyền tác giả văn học - nghệ thuật: Các quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả, Hà Nội năm 1997;  Cục ản quyền tác giả văn học - nghệ thuật: Kỷ yếu hội thảo quản l tập thể quyền tác giả quyền liên quan, Hà NộI 2006;  Đồn Thanh Nơ: Thường thức quyền tác giả, Nxb Thanh niên, Hà Nội năm 1998;  Hoàng Minh Thái: “Những quy định bảo hộ quyền tác giả Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa việc thực thi Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2002  Thượng Thuận, Quyền tác giả kinh tế thị trường, Nxb Văn hố - Thơng tin năm 1995 Thứ hai, hướng nghiên cứu thực trạng vi phạm QTG Nghiên cứu theo hướng tập trung phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật QTG tình hình vi phạm QTG số mơi trường cụ thể, tiêu biểu cho hướng nghiên cứu kể đến:  Nguyễn nh Đức “ ảo hộ quyền tác giả trước xâm phạm từ internet giới Việt Nam: Phân tích góc độ quyền ngườI” (Luận văn Thạc sĩ, năm bảo vệ 2014);  Nguyễn Ngọc Lâm, Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Thị ích Ngọc: Về quyền photocopy tác phẩm môi trường giáo dục Tạp chí HPL số 2(39)/2007 (Đại học luật TP Hồ Chí Minh);  Lê Hải: Nguyên nhân vi phạm quyền tác giả môi trường internet, bảo vệ tốt nghiệp cử nhân năm 2012 hoa Luật – ĐHQG Hà Nội chuyên ngành luật dân sự;  Nguyễn Thị Hồng Nhung: Xử lý vi phạm quyền tác giả internet biện pháp hành Việt Nam – Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12 năm 2015;  Trần Văn Thuận: Vấn đề xâm phạm quyền tác giả luật hình luật SHTT - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số chủ đề hiến kế lập pháp số 23(2007);  Lê Thị Hoàng Thanh, Trương Hồng Quang: Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Nhật Bản thực tiễn áp dụng - Tạp chí Nhà nước pháp luật 2011 Các cơng trình vừa nêu nghiên cứu việc bảo hộ QTG có đề cập đến trường đại học Tuy nhiên, nghiên cứu mức độ báo khoa học, khóa luận cử nhân nên phản ánh khía cạnh nhỏ thực trạng này, chưa giải đến tận vấn đề nguyên nhân, mức độ, hình thức, biểu hiện… tình trạng sinh viên xâm phạm QTG nên chưa đưa giải pháp, đề xuất bản, đồng hệ thống Mỗi cơng trình nghiên cứu vừa nêu lát cắt thực trạng xâm phạm QTG – thực trạng diễn phức tạp, quy mô, phổ biến, môi trường giáo dục đại học Vấn đề chưa giải thỏa đáng thức pháp luật sinh viên hạn chế, chưa phân tích có hệ thống ngun nhân đề xuất giải pháp hữu hiệu trước thực trạng nghiêm trọng Thứ ba, hướng nghiên cứu bảo vệ quyền tác giả số lĩnh vực cụ thể Hướng nghiên cứu gắn kết việc bảo vệ QTG số lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội  Nguyễn Minh Hải: bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí theo pháp luật Việt Nam luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội;  Vũ Thị Hải Yến (2010), ảo vệ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài khoa học, Đại học Luật Hà Nội;  Phạm Hồng Hải (2013), ảo hộ quyền tác giả môi trường k thuật số theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật dân sự, hoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội;  Chu Văn Hòa “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng vi phạm quyền đề xuất giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật quyền xuất phẩm” ( Đề tài NCKH cấp Bộ mã số Mã số: 54 - 15 - KHKT – RD);  Trần Văn Hải (Trường Đại học hoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội): ảo hộ quyền tác giả việc xây dựng “Tài nguyên giáo dục mở” – Tạp chí KH CN Nghệ An, số 4/2018;  Phạm Thị Kim Oanh (Phó Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả) Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm tạo hình, m thuật ứng dụng – nhìn từ khía cạnh pháp lý thực tiễn

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w