PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/ Xuất phát từ mục tiêu của môn toán ở trường tiểu học Môn toán ở tiểu học nhằm giúp cho học sinh Có những kiến thức cơ bản về yếu tố hình[.]
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU: I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/ Xuất phát từ mục tiêu môn tốn trường tiểu học: - Mơn tốn tiểu học nhằm giúp cho học sinh: Có kiến thức yếu tố hình học cách hình thành phép nhân chia bảng - Hình thành kỹ thực hành, tính tốn, giải tốn có lời văn dạng toán nhân chia bảng tốn có ứng dụng thiết thực sống - Góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, phát triển khả suy luận, hợp lý diễn đạt Biết cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống, kích thích trí tưởng tượng gây hứng thú học tốn cho học sinh - Mơn tốn tiểu học góp phần bước đầu hình thành phương pháp học tốn, làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo cho học sính 2/ Xuất phát từ chương trình Bộ GD - ĐT đổi chương trình sách giáo khoa, theo hướng dạy học mới, nhằm góp phần giúp giáo viên học sinh có cách dạy cách học Trong thực tiễn sống - Xuất phát từ mục đích yêu cầu việc dạy thực hành phép tính nhân, chia bảng học sinh lớp Là giúp cho học sinh nhận biết quy tắc thực phép tính nhân, chia bảng quan hệ phép tính đó, biết vận dụng bảng tính tính chất phép tính để tính nhẩm, tính nhanh tính đúng, biết thử lại phép tính cần thiết, biết giải tốn có lời văn trình bày giải 3, Xuất phát từ thực tiển q trình dạy học nhân phép tính nhân, chia bảng lớp Tôi nhận thấy em làm đúng, thực hành tốt, thành thạo phép tính nhân, chia, mà nhiều em chưa thực nội dung này, em mắc phải nhiều lỗi sai cách thực hiện, lỗi mà em mắc phải bản, em mắc phải lỗi sai phần đa rơi vào em học sinh chưa hoàn thành so với em khác lớp - Nếu em học sinh, yếu kỹ thực hành2 phép tính nhân, chia khơng giúp đỡ, khơng quan tâm giúp đỡ em sẻ khơng có khả tối thiểu học chương trình toán lớp Như em sẻ gặp nhiều khó khăn giải tốn có liên quan đến phép tính nhân, chia - Mặt khác em học sinh chưa hồn thành khơng thực tốn phép tính, khơng khắc phục sai lầm phần toán học này, em khác lại làm tốt, em sẻ chán nản bi quan, lực học em lại yếu - Hiện trường tiểu học quan tâm đến học sinh hoàn thành có nhiều biện pháp để bồi dưỡng học sinh học tốt hơn, cịn em học sinh chưa hồn thành quan tâm hơn, có là buổi phụ đạo ỏi, khơng có tài liệu, chương trình cụ thể, sách tham khảo dành cho em học sinh chưa hồn thành khơng có Với nhận thức thân tơi thấy vấn đề giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành vấn đề cần quan tâm nhiều hơn, nhằm để nâng cao chất lượng cho học sinh Nhưng khuôn khổ đề tài phép chọn mảng kiến thức tốn học tơi chọn “Vấn đề giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành khắc phục khó khăn thực hành phép tính nhân, chia bảng cho học sinh lớp 3” Hy vọng với đề tài đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề sẻ góp phần giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành học tốt mơn tốn bậc tiểu học II - ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu đề tài thiết kế biện pháp giúp đỡ em học sinh chưa hoàn thành khắc phục khó khăn học phép tính nhân, chia bảng lớp - Khách thể nghiên cứu: Tôi chọn học sinh lớp 3A7 Trường Tiểu học Điện Biên (nơi công tác giảng dạy) III - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1/ Tìm hiểu thực trạng dạy học phần thực hành phép tính nhân, chia bảng học sinh lớp 2/ Tìm hiểu nguyên nhân sai lầm mà học sinh chưa hoàn thành gặp phải gặp dạng tốn phép tính nhân, chia bảng lớp 3/ Đề xuất số ý kiến để giúp đỡ học sinh chưa hồn thành hình thành kỹ thực hành phép tính lớp Cho học sinh yếu trường tiểu học IV - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1/ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu, giáo trình có liên quan đến đề tài 2/ Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng học sinh chưa hoàn thành lớp 3, điều tra việc học phép tính nhân, chia bảng học sinh lớp 3/ Phương pháp thực nghiệm: Đưa số giải pháp áp dụng vào tiết dạy cho học sinh chưa hồn thành mơn tốn phần nhân chia để kiểm tra tính khả thi đề tài 4/ Phương pháp xử lý thống kê số liệu: Thống kê số liệu thực tế, thực nghiệm V - TÓM TẮT NỘI DUNG: - Ngoài phần mở đầu phần kết luận nội dung đề tài gồm phần + Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận chung tâm sinh lý học sinh tiểu học đặc điểm tâm sinh lý học sinh chưa hồn thành + Phần thứ hai: Tơi tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy học phép nhân chia bảng học sinh lớp Tìm hiểu nguyên nhân dễ dẩn đến thực trạng + Phần thứ ba: Tôi đưa số giải pháp để giúp đỡ học sinh chưa đạt yêu cầu lớp thực hành phép tính nhân, chia làm số thực nghiệm qua hai tiết dạy trường tiểu học, để kiểm tra tính khả thi đề tài VI - TRIỂN VỌNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI SAU: - Nghiên cứu tìm hiểu để giúp đỡ học sinh chưa đạt yêu cầu học mạch kiến thức khác mơn Tốn mơn học khác PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I - ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC A - Tính cách: 1/ Ở bậc Tiểu học tri giác học sinh mang tính chất đại thể khơng chủ định, em phân biệt đối tượng chưa xác, hay mắc phải sai lầm, có cịn lẫn lộn Tuy vận học sinh Tiểu học có khả phân tích dấu hiệu, chi tiết nhỏ đối tượng, khả phân tích dấu hiệu đối tượng với học sinh Tiểu học yếu, lớp đầu bậc Tiểu học, tri giác trẻ thường gắn liền với hành động với hoạt động thực tiễn Tri giác trẻ phải làm Với vật cầm, nắm, sờ mị với vật Vì dạy học nên vận dụng trực quan nhiều Tuy tri giác em cịn gặp khó khăn phải quan sát vật có kích thước q lớn q nhỏ, tri giác thời gian em khó hình dung 2/ Ở lứa tuổi Tiểu học ý chủ định em yếu, khả điều chỉnh ý cách có ý thức chưa mạnh ý học sinh đòi hỏi động thúc đẩy, học sinh tiểu học lớp đầu cấp thường bắt ý có động gần, lên lớp ý có động co không chủ định bắt đầu phát triển, mang tính chất mẻ, bất ngờ, khác lạ, thường thu hút ý em mà khơng cần hỗ trợ ý chí Tuy học sinh tiểu học mẫm cảm ấn tượng trực quan mạnh làm kìm hãm khả ... thành mơn tốn phần nhân chia để kiểm tra tính khả thi đề tài 4/ Phương pháp xử lý thống kê số liệu: Thống kê số liệu thực tế, thực nghiệm V - TĨM TẮT NỘI DUNG: - Ngồi phần mở đầu phần kết luận... phần kết luận nội dung đề tài gồm phần + Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận chung tâm sinh lý học sinh tiểu học đặc điểm tâm sinh lý học sinh chưa hồn thành + Phần thứ hai: Tơi tiến hành tìm hiểu thực... hiểu để giúp đỡ học sinh chưa đạt yêu cầu học mạch kiến thức khác môn Tốn mơn học khác PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I - ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC A - Tính