KHOA HäC X HéI T¢Y NGUY£N (Sè 2/2022) 15 biÕn §éng d¢n téc/téc ngêi, d¢n c vµ §Æc §iÓm d¢n sè ë t¢y nguyªn Tr¬ng Minh Dôc* Tóm tắt Sau giải phóng (1975), quá trình di dân diễn ra hết sức mạnh mẽ ở[.]
KHOA HọC Xà HộI TÂY NGUYÊN (Số 2/2022) biến Động dÂn tộc/tộc người, dÂn cư Đặc Điểm dÂn số tÂy nguyên Trương Minh Dục* Túm tt: Sau gii phóng (1975), q trình di dân diễn mạnh mẽ Tây Nguyên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, làm cho thành phần dân tộc/tộc người, dân cư biến đổi phức tạp Sự tăng dân số tự nhiên học làm số lượng, cấu dân tộc, dân cư chất lượng dân số biến đổi nhanh chóng Đặc điểm cần phải cân nhắc kĩ lưỡng trình xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phịng đất nước nói chung vùng Tây Ngun nói riêng Từ khố: Biến động dân tộc, dân cư, đặc điểm dân số, Tây Nguyên Abstract: Since the Liberation (1975), due to objective and subjective reasons, the strong migration process to the Central Highlands has made the ethnic composition and population here complicated changes The natural and mechanical population growth has rapidly changed the quantity, structure of ethnic groups, population and quality of population This feature needs to be carefully considered in the process of formulating and implementing the socio-economic development strategy, ensuring security and defense of the country in general and the Central Highlands in particular Keywords: Ethnic changes, population, population characteristics, Central Highlands Đặt vấn đề Khu vực Tây Nguyên nằm toạ độ từ 11°45′ đến 15°27′ vĩ độ Bắc từ 107°12′ đến 108°55′ kinh độ Đơng, với tổng diện tích tự nhiên 54,477km2, chiếm 16,8% diện tích nước; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, phía Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp nước bạn Lào Campuchia Đây địa bàn chiến lược vô quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phịng đất nước Về hành chính, Tây Nguyên gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng, có 62 đơn vị hành trực thuộc tỉnh gồm thành phố: Kon Tum, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Bảo Lộc, Gia Nghĩa; thị xã: An Khê, Ayun Pa, Buôn Hồ; 53 huyện; 726 đơn vị hành cấp xã (77 phường, 49 thị trấn, 600 xã); 6,9 nghìn thơn, bn, bon, làng, tổ dân phố1 Dân cư Tây Nguyên cộng đồng đa dạng dân tộc/tộc người, nguồn gốc lịch sử, ngôn ngữ, phong tục tập quán, đời sống tâm lý khác nên trình độ sản xuất, đời sống kinh tế đời sống văn hố khơng Bài viết nghiên cứu trình biến động dân tộc, dân cư đặc điểm dân số Tây Nguyên, yếu tố cần phải tính đến PGS.TS Học viện Chính trị khu vực III Tổng hợp theo trang Cổng thông tin điện tử tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng có tham khảo trang Từ điển Wikipedia 15 BiÕn ®éng dân tộc/tộc người, dân cư đặc điểm trình xây dựng thực chiến lược dài hạn kế hoạch hàng năm phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phịng vùng Tây Ngun Tình hình biến động dân tộc/tộc người dân cư Tây Nguyên từ sau năm 1975 Dân cư Tây Nguyên phân thành hai khối: khối dân tộc thiểu số (DTTS) chỗ khối cư dân nhập cư (cư dân người Kinh DTTS miền Nam miền Bắc di cư đến) giai đoạn lịch sử khác Nhóm dân tộc chỗ DTTS có mặt Tây Nguyên lâu trước người Kinh chuyển cư từ miền đồng ven biển lên sinh sống làm ăn Nhóm gồm 12 DTTS, thuộc hai ngữ hệ Nam Á (nhóm Mơn - Khmer) Nam Đảo (nhóm Malayo - Polynesian) Trong đó, nhóm ngơn ngữ Nam Á gồm dân tộc: Ba Na, Cơ Ho, Xơ Đăng, Mnơng, Giẻ Triêng, Mạ, Rơ Măm, Brâu; nhóm ngôn ngữ Nam Đảo gồm dân tộc: Êđê, Gia Rai, Chu Ru, Ra Glai Trong đó, dân tộc Gia Rai: 513.930 người, Êđê: 398.671 người, Ba Na: 287.910 người, Xơ Đăng: 212.277 người, Cơ Ho: 200.800 người, Ra Glai: 146.613 người, Mnông: 127.334 người, Giẻ Triêng: 63.332 người, Mạ: 50.332 người, Chu Ru: 29.520 người, Rơ Măm: 629 người Brâu: 525 người [1; tr.160] Nhóm dân tộc di cư đến cộng đồng dân cư đông Tây Nguyên nay, bao gồm dân di cư kinh tế mới, công nhân nông lâm trường, dân di cư tự do, có đồng bào DTTS phía Bắc di cư đến năm gần Sau ngày giải phóng (1975), thực chủ trương khai thác tiềm năng, mạnh 16 Tây Nguyên để phát triển kinh tế - xã hội vùng nước, lực lượng lao động lớn từ miền Bắc vùng duyên hải miền Trung chuyển đến xây dựng khu kinh tế mới, nông, lâm trường, hình thành nên khối dân cư đến Tây Nguyên, gồm: Đội ngũ cán bộ, công chức gắn với máy quyền cấp từ tỉnh đến sở: Sau giải phóng, yêu cầu quản lý xã hội Tây Nguyên, Đảng, Nhà nước điều động hàng nghìn cán miền Bắc, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ để tăng cường cho máy cấp ủy quyền Tây Ngun Ngồi ra, cịn có phận cán quản lý kinh tế khung cho lâm trường, doanh nghiệp Nhà nước Bộ phận tập trung sống thị trấn, thị xã, thành phố Họ lực lượng nòng cốt trình phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên Dân cư kinh tế mới: Để khai thác tiềm đất, rừng dãn dân đồng bằng, phân bố lại cư dân nước tăng cường lực lượng lao động thiếu yếu Tây Nguyên, Đảng Nhà nước chủ trương chuyển phận dân cư đồng bằng, duyên hải miền Trung đồng Bắc Bộ xây dựng kinh tế Tây Nguyên với đầu tư tập trung vốn lẫn cán Phong trào chuyển dân kinh tế phát triển mạnh mẽ (từ 1976 đến 1980), số dân kinh tế tiếp nhận Tây Nguyên 450.000 người Trong thời gian 10 năm (từ 1980 đến 1990), nhận thấy tốc độ đưa dân di cư lên Tây Nguyên cũ không hợp lý, tỉnh Tây Nguyên chủ trương hạn chế tiếp nhận chủ yếu vào củng cố số dân kinh tế có nên tiếp nhận thêm 260.000 người Vì vậy, KHOA HäC X· HéI T¢Y NGUY£N (Sè 2/2022) số địa phương, người Kinh trở thành dân tộc đa số phân bố rộng khắp địa bàn Tây Nguyên, tập trung đông khu vực có điều kiện sống thuận lợi, đặc biệt ven trục đường giao thông, thị trấn, thị xã, thành phố như: thành phố Pleiku: 93,84%; thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng): 94,54%; thành phố Đà Lạt: 96,12%; thị xã An Khê: 96,6% [5; tr.160] Dân di cư tự do: Từ năm 1984, tượng di cư tự phát triển, số người di cư từ tỉnh đồng bằng, duyên hải Trung Bộ đồng bằng, miền núi Bắc Bộ vào Tây Nguyên làm ăn ngày đông Tốc độ di dân tự vào Tây Nguyên tăng dần năm 1990-1993 đặc biệt mạnh từ năm 1994 đến năm 1997 Từ năm 1984 đến năm 1990, ba tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai) tiếp nhận khoảng 55.000 người dân di cư tự do, đến thời kỳ từ năm 1990 đến 1997 số 74.000 hộ, với 384.600 người, thuộc 30 dân tộc đến từ 40 tỉnh thành nước [9; tr.122] Việc di dân tự vào Tây Nguyên với tốc độ ngày gia tăng, gây tải sở hạ tầng, làm ổn định trị, trật tự, an ninh xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên mơi sinh, từ tháng 4/1997, tỉnh Tây Nguyên ngừng không tiếp nhận dân di cư tự Nhờ vậy, tình trạng di dân tự quy mơ lớn đến Tây Ngun sau khắc phục dần, số trường hợp gia đình, nhóm nhỏ theo phương thức lút lẻ tẻ Dân cư DTTS: Các tộc người thiểu số, giai đoạn lịch sử khác chuyển cư đến Tây Nguyên, đặc biệt luồng di cư từ tỉnh miền núi phía Bắc vào Từ sau năm 1976, với trình di dân theo kế hoạch, sóng di cư DTTS phía Bắc Tày, Nùng, Mơng, Dao, Thái, Mường, v.v thuộc tỉnh miền núi phía Bắc Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, v.v đến Tây Nguyên ngày đơng, khơng có DTTS miền núi Đơng Bắc, mà cịn có DTTS miền núi Tây Bắc miền núi Bắc Trường Sơn, tạo nên hình thái cư trú đan xen cư dân tộc người đến với tộc người chỗ Từ năm 1976 đến năm 1990, số dân DTTS phía Bắc di cư tự vào Đắk Lắk chủ yếu cư trú huyện quanh thị xã Buôn Ma Thuột trục lộ 14 Krông Pắc, Krông Búk, Ea H'leo, Cư Jút với số lượng 30.000 người; Lâm Đồng, cư trú xen ghép vào làng dân tộc chỗ hay kinh tế huyện Đạ Tẻh, Đạ Huoai, Di Linh, Bảo Lâm, v.v với số lượng 22.000 người; Gia Lai, Kon Tum phần lớn cư trú thành làng riêng biệt huyện Mang Yang, An Khê, Chư Păh, Chư Prông, khoảng 3.000 người [6; tr.246] Đến năm 1990, 263.835 người dân tộc Tày, Thái, Nùng, Mường, Mông, Dao di cư đến Tây Nguyên, chiếm 19,9% tổng số dân DTTS Tây Nguyên, chiếm khoảng gần 10% dân số Tây Nguyên, đó, dân tộc Nùng có 110.000 người, Tày 90.000 người, Dao 50.000 người, Thái 40.000 người, Mông 20.000 người [7] Nguyên nhân di cư thời kỳ tránh Chiến tranh Biên giới 1979; theo người thân (cán bộ, đội) công tác Tây Nguyên; theo người đồng tộc bị cưỡng di cư vào từ năm 1954 muốn tìm đất để dễ làm ăn quê cũ Quy mô di dân theo gia đình dịng họ [9; tr.119] 17 Biến động dân tộc/tộc người, dân cư đặc điểm Trong năm 1990, định canh, định cư miền núi phía Bắc chưa ổn định thiếu đất canh tác nên tình trạng du canh, du cư nhiều nơi tiếp diễn, đặc biệt, ảnh hưởng chế kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới, trực tiếp chủ trương khuyến khích phát triển cơng nghiệp Nhà nước lợi nhuận hấp dẫn mà cà phê đem lại, tốc độ di dân tự vào Tây Nguyên gia tăng so với trước Nguồn dân DTTS phía Bắc di cư tự vào Tây Nguyên thời kỳ đổi bao gồm không DTTS miền núi Đơng Bắc mà cịn có DTTS miền núi Tây Bắc, DTTS miền núi Bắc Trường Sơn DTTS miền Bắc vào Tây Nguyên phần lớn người nghèo, họ sống chủ yếu nông thôn, vùng sâu, vùng xa (chiếm 77,87%), gắn liền với nông nghiệp; phương thức sản xuất phá rừng làm rẫy chủ yếu, tỷ lệ nghèo đói Tây Ngun tăng lên Vấn đề dân tộc Tây Nguyên vốn phức tạp ngày phức tạp số dân di cư vào Tây Nguyên tăng, tỷ lệ thành phần DTTS chỗ giảm xuống Để tiến hành tái định cư cho cư dân chỗ dự án xây dựng thủy điện Tây Nguyên, hay tiếp nhận số dân khu vực lịng hồ cơng trình thủy lợi, thủy điện Cửa Đạt (Thanh Hoá), địa phương vùng quy hoạch khu tái định cư cho dân vùng bị di dời Tính chung vịng 40 năm sau giải phóng (1976 2015), tỉnh Tây Nguyên tiếp nhận số lượng lớn dân cư gần triệu người từ nơi khác đến làm cho tranh quan hệ tộc người cộng đồng chỗ với cộng đồng di cư đến trở nên đa dạng 18 phức tạp; nạn phá rừng, tranh chấp đất đai vấn đề sôi động số địa phương vùng [6; tr.248] Sự di cư người Kinh đồng bào DTTS phía Bắc vào Tây Nguyên có gây khó khăn cho địa phương, gây nên tình trạng tranh chấp đất đai, tàn phá mơi trường, lâu dài, lực lượng lao động có tác động thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên Là lực lượng khai phá vùng đất mới, dân di cư mang theo kinh nghiệm, văn hoá dân tộc, tạo điều kiện để giao lưu văn hoá, trao đổi kinh nghiệm sản xuất cộng đồng cư dân đến tộc người chỗ Sự biến động nhanh cấu dân cư theo hướng học làm cho vấn đề kinh tế xã hội Tây Nguyên thêm phức tạp Trước giải phóng, Tây Nguyên địa bàn cư trú 12 DTTS chỗ, đến năm 2019, Tây Nguyên trở thành nơi sinh sống cư dân thuộc 46 dân tộc2 nước Thành phần cư dân Tây Nguyên cấu phức tạp, q trình phát triển kinh tế - xã hội khơng đồng đều, lại đa dạng ngôn ngữ, tâm lý xã hội, phong tục, tập quán văn hoá, nghệ thuật, có nguyên quán hầu hết tỉnh nước, đó, cư dân Tây Nguyên quần thể chưa ổn định Tính thống cần xây dựng thực quyền bình đẳng thật sở tôn trọng, đảm bảo quyền Theo số liệu Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (trước đây) số nghiên cứu công bố cho Tây Nguyên có 54 dân tộc/tộc người, viết chúng tơi tính dân tộc có số lượng từ 10 người trở lên, tộc người có từ đến 10 người đại diện cho thành phần dân tộc/tộc người KHOA HäC X· HéI T¢Y NGUY£N (Sè 2/2022) làm chủ dân tộc phương diện kinh tế, trị, văn hố, xã hội Sự biến động qui mô dân số cấu dân tộc Tây Nguyên diễn liên tục nhanh chóng, làm cho tỷ lệ DTTS chỗ có xu hướng ngày giảm Một vấn đề xúc Tây Nguyên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao tăng học cao di dân tự từ nơi khác đến Hậu vấn đề di cư tự từ nơi khác đến nạn phá rừng lấy đất canh tác, mua bán đất đai nhiều vấn đề xúc khác môi trường Việc di cư tự đến Tây Nguyên với số lượng lớn phá vỡ kế hoạch, qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vấn đề ổn định sản xuất đời sống cho phận dân cư phức tạp Vấn đề cấu dân tộc Tây Nguyên biến động nhanh, năm 2019 có 46 dân tộc (so với năm 1975 tăng thêm 30 thành phần dân tộc) Bên cạnh DTTS chỗ, cịn có nhiều đồng bào DTTS hầu khắp nước đến lập nghiệp sinh sống mà phần đông hộ nghèo, số phận chữ, tiếng phổ thông, sinh hoạt tôn giáo phức tạp, làm tăng tỷ lệ hộ nghèo, mù chữ, thất nghiệp phát sinh vấn đề phức tạp kinh tế - xã hội, an ninh trị, an ninh nơng thơn cho địa phương Đồng bào dân tộc thường sống đan xen, khơng có bn có dân tộc, chí có xã có tới 10 dân tộc Điều này, mặt tạo động lực phát triển kinh tế, vùng đồng bào DTTS, dân tộc giao lưu, trao đổi với lĩnh vực, khẳng định tinh thần đồn kết gắn bó dân tộc vùng; mặt khác, khó khăn, vấn đề nảy sinh đời sống hàng ngày dễ bị lực thù địch lợi dụng, khai thác để thực “diễn biến hồ bình” Theo số liệu thống kê năm 1976, dân số Tây Nguyên có 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc anh em, đồng bào DTTS chỗ 853.820 người, chiếm 69,7% dân số [5; tr.157] Đến năm 1993, dân số Tây Nguyên tăng lên 2.376.854 người, gấp đôi so với năm 1976, với 38 dân tộc anh em, đồng bào DTTS chỗ 1.050.569 người, chiếm 44,2% dân số Năm 2009, dân số toàn vùng 5.107.437 người, người Kinh chiếm 64,7%, cư dân tộc thiểu số chỗ chiếm 26,7%, dân tộc di cư đến chiếm 8,6% [5; tr.158] Đến thời điểm năm 2021, dân số Tây Ngun có 6.033,8 nghìn người, phân bố theo địa phương sau: tỉnh Kon Tum 568,8 nghìn người, tỉnh Gia Lai 1569,7 nghìn người, tỉnh Đắk Lắk 1909,0 nghìn người; tỉnh Đắk Nơng: 664,4 nghìn người; tỉnh Lâm Đồng: 1321,8 nghìn người [11, tr.90] Sự phong phú, đa dạng cư dân Tây Nguyên có tác động đến phát triển xã hội vùng Một mặt, điều kiện thuận lợi cho giao lưu văn hố tín ngưỡng, hồ hợp, đồn kết giúp đỡ lẫn sống Mặt khác, dân tộc cư trú lâu đời Tây Nguyên từ chỗ cư dân chỗ, phận nhỏ dân số khu vực ngày di chuyển vào vùng sâu, vùng xa dẫn đến nhiều vấn đề cộm tranh chấp khai thác nguồn tài nguyên cần phải gii quyt 19 Biến động dân tộc/tộc người, dân cư đặc điểm c im dõn s Tây Nguyên Cơ cấu dân số: Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, dân số Tây Nguyên tăng 3.642,6 nghìn người (tăng gấp 3,44 lần so với 1989, tăng mạnh so với tất vùng) Đặc biệt, thời kỳ 1989 - 1999 tỷ lệ gia tăng dân số, lao động trung bình Tây Nguyên lên tới 4,8% Trong đó, cư dân DTTS Tày, Thái, Mường, Nùng, Mơng, Dao, v.v có mặt Tây Nguyên với số dân là: 393.415 người, chiếm 8,6% tổng dân số, đó, người Nùng: 135.362 người chiếm 2,6%; người Tày: 104.798 người, chiếm 2,0%; người Mông: 89.887 người, chiếm 1,0%; người Thái: 40.556, chiếm 0,8%; người Mường: 35.544, chiếm 0,7%; người Dao: 35.176 người chiếm 0,7%; người Hoa: 23.882 người, chiếm 0,5%; DTTS khác: 24.491, chiếm 0,5% [2; tr.142-143] Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà thời điểm ngày 01/4/2019, Tây Nguyên địa bàn cư trú cư dân 46 thành phần dân tộc với dân số 5.842.681 người, chiếm 6,1% dân số nước, đó, đồng bào DTTS 2.199.955 người, chiếm 37,7%, người Kinh 3.642.726 người, chiếm 62,3% dân số toàn vùng [1; tr 50, 67, 70] Cơ cấu dân số: nam 2.946.573 người, nữ 2.896.108 người; tỷ lệ giới tính nam/nữ 101,74% Về phân bố dân cư: Tỉnh Kon Tum có 540.438 người, chiếm 9,25%; tỉnh Gia Lai: 1.513.847 người, chiếm 25,91%; tỉnh Đắk Lắk: 1.869.322 người, chiếm 32,00%; tỉnh Đắk Nông: 622.168 người, chiếm 10,65%; tỉnh Lâm Đồng: 1.296 906 người, chiếm 22,2% [1; tr 67-69] 20 Về mật độ: Mật độ dân số Tây Nguyên 107 người/km2 Đây hai vùng có mật độ dân số thấp nước, đó, tỉnh Kon Tum với mật độ dân số 56 người/km2 thấp thứ nhì nước (chỉ cao Lai Châu 51 người/km2) Trong đó, dân số thành thị 1.676.242 người, chiếm 28,69 %; dân số nông thôn 4.166.439 người, chiếm 71,31% dân số toàn vùng [1; tr 67-69] Đặc điểm kinh tế: Do điều kiện tự nhiên khí hậu mang tính đặc thù, kinh tế đồng bào DTTS Tây Nguyên chủ yếu dựa vào mạnh vùng đất cao ngun, trồng trọt, chăn ni khai thác tài nguyên rừng Trước đây, sống đồng bào DTTS Tây Nguyên chủ yếu dựa vào nghề trồng trọt, chăn nuôi Sản xuất theo lối du canh, đốt rừng làm rẫy, công cụ sản xuất thô sơ, kỹ thuật canh tác lạc hậu, chủ yếu “phát, đốt, chọc, trỉa” Người dân sống tình trạng đói nghèo kinh tế mang tính tự cấp, tự túc Kinh tế hàng hoá bắt đầu hình thành chủ yếu mang tính trao đổi cư dân với Từ sau giải phóng năm 1975, quan tâm Đảng Nhà nước nên kinh tế vùng Tây Nguyên có bước phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng, đời sống đại phận dân cư, có đông đồng bào DTTS, bước cải thiện Kinh tế Tây Nguyên phát triển nhanh chưa bền vững, sản xuất nông nghiệp chưa gắn với nhu cầu thị trường Mặt khác, kinh tế phát triển chủ yếu khu thị, ven trục giao thơng, cịn vùng sâu, vùng xa, nơi đồng bào DTTS sinh sống cịn tình trạng chậm phát triển, lao động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao, trình độ sản xuất KHOA HäC X· HéI T¢Y NGUY£N (Sè 2/2022) nhiều hạn chế, nhiều nơi người DTTS chưa thoát khỏi tập quán canh tác lạc hậu, thụ động, phụ thuộc vào thiên nhiên Theo báo cáo tỉnh Tây Nguyên, năm 2017, thu nhập bình quân đầu người đồng bào DTTS năm thấp mức thu nhập bình qn tồn tỉnh Gia Lai 4,29 lần; Kon Tum: 1,95 lần; Đắk Lắk: 1,56 lần Lâm Đồng: 1,66 lần; chênh lệch thu nhập đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cịn thấp nhiều lần (tỉnh Gia Lai gấp 10,6 lần) [7] Năm 2018, GRDP bình quân đầu người vùng Tây Nguyên đạt 46,43 triệu đồng/người/năm, thấp GDP bình quân đầu người nước Đến năm 2021, GRDP tỉnh Tây Nguyên sau: Kon Tum 52,00 triệu đồng (2.242 USD); số liệu tương ứng tỉnh khác là: Gia Lai 60,44 triệu (2.606 USD); Đắk Lắk: 50,00 triệu đồng (2.155 USD); Đắk Nông: 52,1 triệu đồng, 2.246 USD; Lâm Đồng: 66,00 triệu đồng (2.845 USD), tỉnh xếp thứ GRDP bình quân đầu người khu vực Tây Nguyên [13] Tình trạng đói nghèo phân hố giàu nghèo diễn gay gắt khu vực Tây Nguyên, đối tượng đói nghèo chủ yếu DTTS, khu vực đói nghèo tập trung vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng, sở kháng chiến cũ Sự phân hoá giàu nghèo mà chủ yếu phân hoá người Kinh người DTTS chỗ làm cho DTTS chỗ cảm thấy tự ti so sánh chênh lệch đời sống vật chất Đó điều kiện, mảnh đất tốt cho tôn giáo du nhập phát triển Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều cao: 24,6% (chỉ thấp vùng Trung du miền núi phía Bắc 42,7%); tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều 11% (vùng Trung du miền núi phía Bắc 14,4%) cao nhiều tỷ lệ chung nước 4,8% [10, tr.24-26] Đời sống phân dân cư cịn nhiều khó khăn, dân di cư chưa có sở hạ tầng thiết yếu, thiếu nước, thiếu điện, thiếu sở điều kiện khám chữa bệnh, thiếu trường, lớp học, nơi tạm bợ, tỷ lệ hộ nghèo cao; tình trạng tảo hơn, trẻ em thất học phổ biến Đặc biệt, tình trạng gia tăng dân số mức độ cao khơng kiểm sốt đáng báo động nguyên nhân dẫn đến đói nghèo gây sức ép lên việc thực sách Do khơng có đầy đủ thông tin cá nhân, nhiều hộ không nhập khẩu, đăng ký tạm trú; chưa thụ hưởng sách bảo hiểm y tế, vay vốn, hỗ trợ sản xuất Tình trạng phát, phá, lấn rừng làm rẫy, lấn chiếm đất rừng, mua bán, sang nhượng đất đai; khai thác lâm sản trái phép diễn phổ biến; số nơi tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, gây an ninh, trật tự Đặc điểm xã hội: Trong xã hội truyền thống Tây Nguyên, DTTS chỗ thường cư trú thành buôn làng riêng, buôn làng có ranh giới theo quy ước, tuân thủ nghiêm ngặt Buôn, làng điều hành thiết chế cổ truyền hội đồng già làng, đứng đầu chủ làng già làng với hệ thống “luật tục - tập quán pháp” quy tắc cộng đồng công nhận tuân theo Một số dân tộc chịu ảnh hưởng sâu sắc chế độ mẫu hệ, tư tưởng huyết thống dịng họ tạo nên tính cố kết tộc người chặt chẽ, bền vững việc bảo tồn tập tục truyền thống 21 BiÕn ®éng dân tộc/tộc người, dân cư đặc điểm Quỏ trình di cư làm cho dân số Tây Nguyên tăng cao, đông người Kinh, chiếm 64%; tiếp số DTTS phía Bắc (Tày, Nùng, Thái, Dao, Mơng, v.v.) chiếm 17%; cịn lại dân tộc khác, kéo theo tơn giáo, tín ngưỡng hình thành Người dân tộc chỗ năm 1945 chiếm tuyệt đối (95%), năm 2009 thiểu số (26,58%), năm 2019 khoảng 25% Trước đây, đồng bào dân tộc chỗ sinh sống theo khu vực bn, làng khép kín, ngày phần lớn sống xen kẽ với người Kinh tạo nên giao thoa, giao lưu văn hoá phát triển kinh tế Di cư tự đến tỉnh Tây Nguyên tiềm ẩn yếu tố phức tạp, xuất điểm nóng, kéo dài Báo cáo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn kết rà sốt địa phương cho thấy: Các tỉnh Tây Nguyên có 11.200 hộ dân di cư tự tự xếp, xen ghép khu, điểm dân cư gần 19.000 hộ dân di cư tự cư trú phân tán quy hoạch, chưa bố trí, xếp ổn định vào dự án [4] Điều đồng nghĩa với việc phá rừng, lấn chiếm đất rừng, mua bán, tranh chấp đất đai, khai thác lâm sản trái phép; tiếp tục nảy sinh khó khăn quản lý dân cư, quy hoạch, phát triển sản xuất, giải nhu cầu thiết yếu để ổn định sống, phát triển sản xuất, bảo đảm an sinh xã hội Về trình độ học vấn: Tỷ lệ biết đọc, biết viết tiêu chí chung phản ánh đầu giáo dục Kết điều tra năm 2019 cho thấy, tỷ lệ biết chữ dân số Tây Nguyên từ 15 tuổi trở lên 91,3%; mức chênh lệch thành thị nông thôn tương đối cao: 8,6 điểm phần trăm (trong 22 mức chênh lệch vùng lại 3,0 điểm phần trăm) [1; tr122] Trình độ học vấn DTTS Tây Nguyên thấp Số liệu điều tra năm 2019 cho thấy, trình độ học vấn dân số Tây Nguyên từ 15 tuổi trở lên sau: 14,9% chưa tốt nghiệp tiểu học, 25,3% tốt nghiệp tiểu học, 32,4% tốt nghiệp trung học sở, 13,5% tốt nghiệp trung học phổ thông, 12,9% trung học phổ thông [1; tr124] Những số cho thấy trình độ học vấn cư dân Tây Nguyên, tỷ lệ chưa tốt nghiệp tiểu học cao mức bình quân nước 5,1 điểm phần trăm; tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học thấp bình quân nước 3,9 điểm phần trăm; tỷ lệ tốt nghiệp trung học sở cao bình quân nước 0,1 điểm phần trăm; tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học phổ thơng thấp mức bình qn nước 3,8 5,3 điểm phần trăm [1; tr.124] (chỉ cao vùng đồng sông Cửu Long) Theo nghiên cứu Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), năm 2009, có 15,2% người DTTS nước hồn thành trung học sở khu vực Tây Nguyên 9,6% [10; tr.82] Đối với bậc trung học phổ thơng, bình qn người DTTS nước hoàn thành bậc học 9%, số Tây Nguyên 3,8% [12; tr.82] Như vậy, Tây Nguyên khu vực có tỉ lệ người DTTS hoàn thành bậc học trung học sở trung học phổ thông thấp nhiều so với mặt chung đồng bào DTTS nước Trình độ chuyên môn kỹ thuật dân cư Tây Nguyên thấp bình qn nước: có tới 86,1% người khơng có trình độ KHOA HäC X· HéI T¢Y NGUY£N (Sè 2/2022) chun mơn kỹ thuật, 1,6% có trình độ sơ cấp, 3,1% có trình độ trung cấp, 2,6% cao đẳng 6,6% đại học trở lên (số liệu nước tương ứng 80,8%; 1,1%; 3,5%; 3,3%; 9,3%) [1; tr.124] Trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật thấp rào cản việc thực chủ trương sách, pháp luật áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, dẫn đến hạn chế phát triển kinh tế, xã hội; tác nhân trực tiếp dẫn đến khoảng cách giàu - nghèo kinh tế, xã hội, văn hoá người Kinh người DTTS dễ bị kẻ xấu lợi dụng, mua chuộc vào hoạt động vi phạm pháp luật Về tín ngưỡng, tơn giáo: Xã hội cổ truyền tộc người Tây Nguyên dựa trình độ phát triển thấp lực lượng sản xuất, từ nảy sinh hình thức tơn giáo sơ khai Tín ngưỡng truyền thống tộc người thiểu số chỗ Tây Ngun có đặc điểm sau: Tín ngưỡng truyền thống tộc người chỗ Tây Nguyên phản ánh giới quan sơ khai - quan niệm vạn vật hữu linh - giai đoạn đầu phát triển tơn giáo Tín ngưỡng, tôn giáo cổ truyền tộc người thiểu số Tây Nguyên phản ánh quan niệm cư dân nơng nghiệp nương rẫy, đó, thần lúa (Yang Xri, Hri hay Hrai) quý trọng Tiếp vị thần khác thần đa, thần núi, thần rừng, v.v nhiều loại ma quỷ mang tai họa đến cho người Tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống gắn với hoạt động văn hoá tạo nên sắc văn hoá tộc người thiểu số Tây Nguyên Do trình độ lực lượng sản xuất thấp, trước thiên nhiên hùng vĩ, hào phóng khắc nghiệt, người dân Tây Nguyên chưa hoàn toàn tin vào sức mạnh thân, phần tin vào thần linh với nhiều kiêng kị làm cho họ chiến thắng đấu tranh với thiên nhiên xã hội Từ kỷ XIX, đạo bên truyền vào vùng DTTS Tây Nguyên Quá trình thâm nhập xu hướng phát triển tôn giáo Công giáo Tin Lành Tây Ngun có số đặc điểm sau: Cơng giáo, Tin Lành du nhập từ bên vào Tây Nguyên, gắn liền với việc thực âm mưu chủ nghĩa thực dân cũ xâm lược, thơn tính Tây Ngun nói riêng nước ta nói chung Trong trình thâm nhập vào Tây Nguyên, đạo Công giáo bị lợi dụng đội quân xung kích, cơng cụ trọng yếu giúp thực dân Pháp xâm lược thống trị vùng đất Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Mỹ Diệm lợi dụng Công giáo để làm công cụ chống lại cách mạng, chống lại Nhân dân Ngày nay, lực phản động lợi dụng tôn giáo để xây dựng lực lượng chống phá cách mạng, thực kế hoạch hậu chiến, âm mưu “diễn biến hồ bình” phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhân dân Tây Nguyên Sự phát triển Tin Lành thời gian qua có tiếp sức tinh thần vật chất lực lượng phản động từ bên ngồi Cơng giáo, Tin Lành phát triển Tây Nguyên mua chuộc, lôi kéo, ép buộc tầng lớp (chủ làng, già làng) theo đạo vận động làng phải theo đạo Hơn nữa, người dân chưa tiếp cận trình độ khoa 23 BiÕn ®éng dân tộc/tộc người, dân cư đặc điểm hc, kỹ thuật; giáo lý đạo Phật xa lạ với phong tục tập quán tộc người thiểu số chỗ, vậy, người Tây Nguyên tìm đến Tin Lành đạo gần gũi, dễ hiểu đáp ứng nhu cầu tâm linh họ Tín đồ thờ Chúa có tính chất thực dụng, vậy, đạo Tin Lành phát triển nhanh rộng khắp vùng Tây Nguyên Vấn đề tôn giáo Tây Nguyên khứ gắn liền với vấn đề tộc người Chủ nghĩa đế quốc lợi dụng tôn giáo để chia rẽ tộc người Kinh tộc người thiểu số, phá vỡ khối đoàn kết dân tộc Ngày nay, lực phản động lợi dụng vấn đề để phá hoại sống xây dựng hoà bình Nhân dân Tây Nguyên, bước nắm lấy tôn giáo tộc người để thực âm mưu “diễn biến hồ bình” Đạo Phật đạo Cao Đài: Đạo Phật Tây Nguyên có hệ phái: phái thống nhất, cổ truyền khất sĩ Đạo Cao Đài có hai phái: Cao Đài Tây Ninh Cao Đài truyền giáo Hai đạo du nhập Tây Nguyên vào thời điểm năm 1930 1931 Phật giáo Cao Đài truyền lên Tây Nguyên chủ yếu người Kinh theo đạo lên sinh sống lập nghiệp Quá trình phát triển đạo Phật Tây Nguyên gắn liền với trình di cư người Kinh từ miền xuôi Đến nay, Phật giáo Tây Nguyên có hệ phái: phái Thống Nhất (Ấn Quang), phái Cổ truyền Sơn môn phái Tăng già khất sỹ Tuy xuất muộn số lượng tín đồ đơng hầu hết người Kinh với 570.274 tín đồ, 1.667 chức sắc, 482 sở thờ tự Đến năm 2008, Phật giáo Lâm Đồng có hai hệ phái chính: Phật giáo Đại thừa (Bắc Tơng) Phật giáo Tiểu thừa (Nam Tơng) 24 với số tín đồ đông so với địa phương vùng Tây Nguyên: 310.000 phật tử, 667 chức sắc (Hoà thượng, Thượng tọa, Đại đức, Ni trưởng, Ni sư, Sư cô) 667 tu sĩ (Sa di, Sa di ni, Thức xoa) với 274 sở thờ tự Tuy nhiên, mật độ phân bố tín đồ khơng đồng đều, chủ yếu tập trung thành phố Đà Lạt thành phố Bảo Lộc Ở tỉnh Đắk Lắk, năm 1975 có 31.000 tín đồ, đến năm 2008 tăng lên 130.000 tín đồ (trong có khoảng 3.000 tín đồ người DTTS), 107 chức sắc, 124 tu sĩ, với 132 sở thờ tự Ở tỉnh Gia Lai có 86.891 tín đồ, 104 chức sắc, 69 sở thờ tự Tỉnh Kon Tum có 28.239 tín đồ, 32 chức sắc, 75 chức việc, 18 sở thờ tự Tỉnh Đắk Nơng có 21.228 phật tử, 20 chức sắc, 15 sở thờ tự [7] Sự phát triển Phật giáo vào người DTTS nét đời sống tôn giáo Tây Ngun Đến năm 2019, Đắk Lắk có 126.660 tín đồ; tỉnh Kon Tum có 26.012 tín đồ, riêng xã Ia Chim, số 8.233 người DTTS có 495 người tổ chức quy y tập thể ngày (10/11/2007), đó, có số già làng, trưởng thơn; tỉnh Gia Lai có 85.229 tín đồ; tỉnh Lâm Đồng có 200.560 tín đồ; tỉnh Đắk Nơng có 20.600 tín đồ [7] Giáo hội Phật giáo Tây Nguyên tiếp tục đường hướng hành đạo tiến bộ, gắn bó với dân tộc theo phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, tập trung vào hoạt động Phật kiện toàn tổ chức, làm từ thiện, hướng dẫn tăng ni phật tử sống tốt đời đẹp đạo, cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn lực thù địch lợi dụng Phật giáo chống phá Nhà nước; tỏ thái độ phản đối nhìn nhận sai trái sách tự KHOA HäC X· HéI T¢Y NGUY£N (Sè 2/2022) tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam [3] Ngoài ra, giáo hội địa phương tỏ rõ thái độ phản ứng với quan điểm hoạt động sai trái số phần tử cực đoan Phật giáo như: phát tán tài liệu chống đối Nhà nước, kích động cho gọi “Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất”, v.v Theo số liệu thống kê năm 2020, tỉnh Tây Nguyên có 13 số 16 tôn giáo Nhà nước công nhận hoạt động, gồm Công giáo, Tin Lành, Phật giáo, Cao Đài, Hoà Hảo, Tịnh độ cư sĩ Phật hội, Bửu Sơn kỳ hương, Tứ Ân hiếu nghĩa, Hồi giáo, Bà La Môn, Minh Sư đạo, Minh Lý đạo Baha’i với 2.252.622 tín đồ, chiếm 38,5% dân số tồn khu vực, đó, Cơng giáo có số lượng tín đồ đơng với 1.162.216 người, Tin Lành đứng thứ với 574.879 người, Phật giáo có 460.770 tín đồ, Cao Đài có 53.104 tín đồ, cịn lại tơn giáo khác; có gần 1.500 chức sắc, 900 sở thờ tự tôn giáo [7] Trong đó, Cơng giáo Tin Lành tơn giáo phát triển nhanh có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cộng đồng DTTS Tây Nguyên Theo số liệu thống kê, có 391.385 tín đồ Cơng giáo người dân tộc Ba Na, Gia Rai, Xơ Đăng, Êđê, Mnơng, Cơ Ho, Mạ, Chu Ru; có 563.556 tín đồ Tin Lành dân tộc Êđê, Mnông, Gia Rai, Chơ Ro, Ba Na, Chu Ru, Giẻ Triêng; 14.716 tín đồ Phật giáo dân tộc Gia Rai, Ba Na, Xơ Đăng, Êđê, Mnông, Chơ Ro, Mạ, Cơ Ho; có khoảng 100 tín đồ Cao Đài người DTTS Ngồi ra, cịn có xuất nhiều tượng tơn giáo như: Hà Mịn, Pơ Khắp Brâu, Amí Sara, Canh tân Đặc sủng, Cây Thập giá Chúa Jêsu Krist, Giáo hội Tin Lành Đấng Christ Việt Nam [8] Về an ninh quốc phịng: Tây Ngun có vị trí địa trị quan trọng q trình phát triển đất nước nói chung quốc phịng, an ninh nói riêng Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Tây Nguyên địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Do đó, lực thù địch đẩy mạnh việc thực chiến lược “diễn biến hồ bình” nước ta, mà Tây Nguyên địa bàn trọng điểm Các tổ chức phản động riết giúp đỡ, đạo lực lượng Fulrô định cư Mỹ thành lập Nhà nước “Đê ga độc lập” Ksor Kơk cầm đầu nhằm kích động chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc địa bàn Tây Ngun; kích động, đạo phần tử q khích lơi kéo, lừa bịp người DTTS khiếu kiện, biểu tình vượt biên trái phép; hỗ trợ đắc lực cho hoạt động trái phép đạo Tin Lành, tập trung vùng đồng bào DTTS Đặc điểm bật quan hệ dân tộc/tộc người Tây Nguyên tộc người cư trú thành khu vực tương đối độc lập vùng Đông Bắc cao nguyên Pleiku kéo đến Đơng Nam Kon Tum Tây Bình Định nơi sinh sống người Ba Na; khu vực Đông Nam cao nguyên Pleiku đến chân núi Chư Dliêya nơi cư trú người Gia Rai; gần trọn cao nguyên Đắk Nông phần cao nguyên Di Linh khu vực sinh sống người Mnông, khu vực người Mạ, v.v Ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh quốc gia, tác động di dân tự do, tình trạng phân bố dân cư xen kẽ lớn nhiều địa bàn, số lượng dân cư xáo trộn lớn, buôn làng dân tộc xen kẽ nhau, xen kẽ với dân tộc đến với người Kinh nên cịn khu 25 Biến động dân tộc/tộc người, dân cư đặc điểm vực độc lập dành riêng cho đồng bào DTTS chỗ Kết luận Vấn đề dân tộc, dân cư Tây Nguyên từ sau năm 1975 có diễn biến phức tạp, làm thay đổi sâu sắc kết cấu kinh tế - xã hội, văn hoá, tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Tây Ngun; có tác động theo chiều hướng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, giao lưu văn hoá, tăng cường đoàn kết tộc người, đồng thời có tác động tiêu cực phá vỡ kết cấu kinh tế, xã hội truyền thống, thu hẹp khơng gian văn hố tộc người thiểu số chỗ, tạo cớ cho phần tử xấu, cực đoan, kích động đồng bào tham gia vào gây rối địa bàn Vì vậy, với vị trí địa trị, vấn đề dân tộc, dân cư Tây Nguyên cần phải tính đến chiến lược phát triển kinh tế xã hội bảo đảm an ninh, quốc phịng đất nước nói chung Tây Nguyên nói riêng./ Tài liệu tham khảo [1] Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2019), Tổng điều tra dân số nhà thời điểm ngày 01 tháng năm 2019 - Tổ chức thực kết sơ bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội [2] Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội [3] Ban Tơn giáo tỉnh Đắk Lắk (2005), Báo cáo tình hình hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Buôn Ma Thuột, tháng 4/2005 [4] Triệu Văn Bình (2020), Tác động dân di cư tự đến kinh tế - xã hội 26 tỉnh Tây Nguyên, http//Tuyên giáo, thứ tư, 23/9/2020 9:39'(GMT+7) [5] Trương Minh Dục (2016), Quan hệ tộc người Tây Nguyên thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [6] Trương Minh Dục (2020), Xu hướng biến đổi quan hệ dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [7] Trần Thị Hằng, (Chủ nhiệm đề tài, 2020), Quan hệ cộng đồng dân tộc thiểu số tôn giáo Tây Nguyên: thực trạng giải pháp, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp sở Học viện Chính trị khu vực III [8] Hồng Thị Lan (2021), Tơn giáo đời sống văn hoá, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên nay, Tạp chí Lý luận Chính trị, số [9] Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng (2000), Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Tổng cục Thống kê (2021), Kết khảo sát mức sống cư dân Việt Nam năm 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội [11] Tổng cục Thống kê (2021), Niên giám thống kê 2021, Nxb Thống kê, Hà Nội [12] UBND tỉnh Gia Lai - UNICEF (2015), Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Gia Lai, tài liệu lưu trữ UBND tỉnh Gia Lai [13] Danh sách đơn vị hành Việt Nam theo GRDP bình qn đầu người (dựa theo số dân năm 2021); https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_sách đơn vị hành Việt Nam theo GRDP bình qn đầu người ... động dân tộc/ tộc người dân cư Tây Nguyên từ sau năm 1975 Dân cư Tây Nguyên phân thành hai khối: khối dân tộc thiểu số (DTTS) chỗ khối cư dân nhập cư (cư dân người Kinh DTTS miền Nam miền Bắc di cư. .. 19,9% tổng số dân DTTS Tây Nguyên, chiếm khoảng gần 10% dân số Tây Nguyên, đó, dân tộc Nùng có 110.000 người, Tày 90.000 người, Dao 50.000 người, Thái 40.000 người, Mông 20.000 người [7] Nguyên nhân... 1.050.569 người, chiếm 44,2% dân số Năm 2009, dân số toàn vùng 5.107.437 người, người Kinh chiếm 64,7%, cư dân tộc thiểu số chỗ chiếm 26,7%, dân tộc di cư đến chiếm 8,6% [5; tr.158] Đến thời điểm