1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên thực trạng, vấn đề và giải pháp

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

60 Phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên thực trạng, vấn đề và giải pháp Bùi Minh Đạo Nhận ngày 23 tháng 10 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 13 tháng 12 năm 2021 Tóm tắt Tây Ngu.

Phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên: thực trạng, vấn đề giải pháp Bùi Minh Đạo* Nhận ngày 23 tháng 10 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 13 tháng 12 năm 2021 Tóm tắt: Tây Nguyên địa bàn chiến lược nhiều mặt nước, nơi cư trú lâu đời dân tộc thiểu số, cần đầu tư, phát triển Từ sau 1975, Đảng Nhà nước triển khai nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội cho dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thành tựu đạt to lớn, góp phần thay đổi đời sống người dân Tuy nhiên, đến nay, vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên tình trạng kinh tế - xã hội phát triển phải đối mặt với khó khăn, thách thức đặc thù Trên sở điểm qua thực trạng phát triển, viết nhận diện số vấn đề đặt đề xuất số kiến giải góp phần hồn thiện sách phát triển vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên thời gian tới Từ khóa: Tây Ngun, mơi trường, kinh tế - xã hội, dân tộc thiểu số, phát triển bền vững Phân loại ngành: Nhân học Abstract: The Central Highlands is a strategic area in many aspects of the country, and a longstanding residence of ethnic minorities, so it needs to be invested and developed Since 1975, the Party and State have implemented many guidelines and policies for socio-economic development for ethnic minorities in the Central Highlands The achievements are outstanding, making a fundamental change in people's lives However, up to now, the ethnic minorities in the Central Highlands are still in a state of underdeveloped socio-economic due to facing specific difficulties and challenges On the basis of reviewing the current development situation, the article identifies some problems, proposes some solutions to perfect the development policy of ethnic minorities in the Central Highlands in the coming time Keywords: Central Highlands, environment, socio-economic, ethnic minorities, sustainable development Subject classification: Anthropology * Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: buidaodth@gmail.com 60 Bùi Minh Đạo Đặt vấn đề Vùng Tây Nguyên gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng, với tổng diện tích 5,6 triệu Năm 2019, dân số vùng Tây Nguyên 5.842.681 người, đó, dân tộc Kinh: 3.642.726 người (62,3%), dân tộc thiểu số (DTTS): 2.199.955 người (37,7%) Bộ phận DTTS có 51 dân tộc, gồm 12 DTTS chỗ (1.665.705 người) 39 DTTS di cư đến (534.250 người) (Tổng cục Thống kê, 2020) Trong lịch sử từ sau năm 1975 đến nay, Tây Nguyên địa bàn chiến lược kinh tế, mơi trường an ninh quốc phịng nước, nơi cư trú lâu đời DTTS chỗ, giàu truyền thống cách mạng văn hóa, cần đầu tư, phát triển để đền ơn đáp nghĩa thực sách dân tộc Từ sau 1975, từ đất nước bước vào thời kì Đổi mới, Đảng Nhà nước triển khai nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội cho DTTS Tây Nguyên đạt thành tựu lớn, góp phần thay đổi đời sống người dân, bước ổn định an ninh trị, trật tự xã hội giữ vững, đoàn kết dân tộc tăng cường niềm tin dân tộc với Đảng, Nhà nước củng cố Tuy nhiên, kết có bước đầu Do đặc thù điều kiện tự nhiên trình độ phát triển tự thân, đến nay, vùng DTTS Tây Nguyên tình trạng kinh tế - xã hội phát triển so với vùng đồng so với mặt nước Trong tiến trình Đổi mới, bên cạnh khó khăn, thách thức chung, DTTS Tây Nguyên phải đối mặt với khó khăn, thách thức riêng cần nhận diện hóa giải để phát triển bền vững Trên sở điểm qua thực trạng phát triển, viết nhận diện số vấn đề đặt đề xuất số kiến giải góp phần bổ sung, hồn thiện sách phát triển bền vững nói chung sách dân tộc nói riêng vùng DTTS Tây Nguyên thời gian tới Khái quát thực trạng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên 2.1 Kinh tế giảm nghèo a) Về kinh tế nông nghiệp Hiện nay, tất vùng DTTS nói chung vùng Tây Nguyên nói riêng, canh tác nương rẫy du canh, quảng canh, phá rừng xóa bỏ, thay vào hình thức trồng trọt định canh, thâm canh ruộng nước loại hàng hóa như: ngơ, sắn, cà phê, hồ tiêu, cao su, mía, chè Diện tích ruộng nước cơng nghiệp tăng nhanh từ năm 1990 đến nay, đặc biệt buôn làng vùng cao nguyên1 Đa số đất canh tác tưới Tại Đắk Lắk, ruộng nước buôn làng DTTS Ê-đê, Mnông tăng từ 1.000 vào năm 1976 lên 10.500 vào năm 2010 Năm 2010, buôn làng DTTS tỉnh có 34.557 cơng nghiệp, đó, 31.000 cà phê, bình qn 0,1 ha/khẩu, cịn lại cao su, hồ tiêu đào lộn hột (Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk, 2010) 61 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 tiêu nhờ phát triển kênh mương thủy lợi Các kỹ thuật canh tác bước áp dụng Năng suất lúa công nghiệp dần nâng cao Sự xuất ngày phát triển nhiều loại công nghiệp đem lại nguồn thu nhập đột phá cho hộ gia đình nhiều bn làng Do kết chuyển đổi từ nương rẫy sang ruộng nước công nghiệp, nhiều DTTS chỗ định canh định cư vững có đời sống ổn định, dân tộc Gia-rai huyện: Chư Sê, Chư Pah, Krông Pa, (tỉnh Gia Lai); dân tộc Ê-đê huyện: Krông Pắk, Krông Buk, Ea Hleo, Ea Ka, Chư Mnga, (tỉnh Đắk Lắk); dân tộc Mnông huyện: Đắk Song, Đắk Mil, Chư Jut, Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông); dân tộc Chu-ru huyện: Đơn Dương, Đức Trọng; dân tộc Cơ-ho, Mạ huyện: Bảo Lộc, Di Linh, Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng); dân tộc Ba-na huyện: Đắc Đoa, Mang Yang (tỉnh Gia Lai), Chăn ni có thay đổi Đàn trâu suy giảm suy thoái rừng, cịn khơng nhiều Bắc Tây Ngun Thay vào phát triển đàn bị vật ni hàng hóa mũi nhọn, với giống địa phương ngoại nhập Ngồi ra, cịn xuất số hình thức chăn ni như: đào ao thả cá, ni thủy cầm (vịt, ngan, ngỗng) Ngồi chăn ni gia đình, cịn phát triển chăn ni trang trại Phương thức chăn nuôi chuyển từ thả rông nửa chăm sóc sang nhốt chuồng chăm sóc Dù chậm chạp chưa khắp, kỹ thuật tiêm phịng dịch bệnh, chữa bệnh thơng thường, sử dụng thức ăn gia súc, chọn giống tiếp thu Mục đích chăn ni chuyển dần từ tự túc sang hàng hóa, rõ nét với gia súc bị, lợn, đem lại thu nhập hàng chục triệu đồng/năm cho nhiều hộ gia đình b) Về kinh tế phi nơng nghiệp Sự thay đổi điều kiện tự nhiên tác động kinh tế thị trường làm mai nhanh chóng nghề thủ cơng truyền thống như: đan lát, dệt vải, gốm, rèn Do nỗ lực quyền, số hợp tác xã dệt thổ cẩm người Ba-na (Gia Lai), người Cơ-ho, người Mạ (Lâm Đồng) thành lập vào hoạt động góp phần bảo tồn văn hóa, cải thiện sinh kế Khai thác nguồn lợi tự nhiên suy giảm nhà nước quản rừng, vài trường hợp số làng vùng sâu, vùng xa Ngành dịch vụ thương mại có bứt phá so với trước Dịch vụ mua bán mở rộng, thuận tiện đến hầu hết thơn làng Mỗi làng có vài ba hộ người Kinh người DTTS chỗ bán hàng tạp hóa nhà Cùng với hệ thống chợ xã, chợ huyện chợ tỉnh mở rộng, nhu cầu mua bán người dân tăng lên Những mặt hàng bán khơng có lương thực, gia súc, gia cầm mà cịn có lâm sản, nơng sản từ công nghiệp Những mặt hàng mua vào nhu yếu phẩm như: quần áo, xà phịng, thuốc lá, kẹo bánh,… mà cịn có cơng cụ sản xuất hay tiện nghi sinh hoạt đại như: máy nông cụ, ô tô, xe đạp, đài, ti vi, xe máy,… Làm thuê sinh kế xuất hiện, ngày thu hút số đông lực lượng lao động tham gia, cặp vợ chồng trẻ tách hộ, khơng có đất sản xuất Những công việc làm thuê phổ biến như: làm thợ, làm công nhân, xuất lao động,… chủ yếu làm thuê nông nghiệp trang trại trồng trọt, chăn nuôi vùng Chẳng hạn, suất lúa ruộng bình quân lúc đầu đạt 2,0-2,5 tấn/ha/vụ, đạt 3,5- 4,0 tấn/ha/vụ Năng suất cà phê bình quân lúc đầu đạt 1,0-1,2 nhân/ha, nhiều vùng đạt 2,5 nhân/ha 62 Bùi Minh Đạo c) Về giảm nghèo Trong hai thập niên qua, giảm nghèo cho đồng bào DTTS công tác trọng tâm Tây Nguyên, thể qua việc xúc tiến nhiều chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Dù tiêu chí nghèo qua nhiều lần thay đổi lần thay đổi gần (2016) tiêu chí nghèo đa chiều, báo cáo tỉnh Tây Nguyên cho kết quả, từ năm 2000 đến nay, tỷ lệ hộ nghèo DTTS Tây Nguyên giảm từ 3,5%/năm trở lên, có năm giảm từ 5%-10%, thuộc loại nhanh so với tồn quốc3 Kết giảm nghèo cịn thể qua báo nghèo đa chiều như: giáo dục, y tế, nước sạch, nhà nhà vệ sinh Đến nay, hầu hết người nghèo DTTS Tây Nguyên vay vốn, hỗ trợ khuyến nông lâm Tỷ lệ người nghèo DTTS cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí đạt gần 100% Tỷ lệ học sinh nghèo DTTS miễn giảm học phí gần 100% Các kết nêu thành tựu to lớn thể tâm giảm nghèo tỉnh Tây Nguyên suốt hai thập niên qua 2.2 Cơ sở vật chất hạ tầng Đến năm 2015, 100% số xã phường có trạm y tế, đường ô tô đến trung tâm xã, trường tiểu học trung học sở, 100% huyện, thị xã có trường trung học phổ thơng, 94% hộ gia đình sử dụng điện lưới (Ủy ban Dân tộc, 2015) Xử lý báo cáo UBND tỉnh Tây Nguyên năm 2016 cho kết quả: từ chỗ năm 1986, sở vật chất hạ tầng nghèo nàn, tạm bợ, đến năm 2016, hệ thống đường giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ xây dựng kiên cố Năm 2019, tỷ lệ xã có đường từ trung tâm xã tới huyện trải nhựa 81,9%, cao thứ tư vùng kinh tế - xã hội (Ủy ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê, 2020) Đến năm 2016, 100% số xã có trường tiểu học sở, trung học sở, trạm y tế trụ sở UBND xã kiên cố, đó, 40 số trường học đạt chuẩn quốc gia; 55% hộ dân dùng nước sạch; 100% xã, làng sử dụng điện lưới, 98% hộ dùng điện lưới Hàng ngàn cơng trình thuỷ lợi cầu cống xây dựng; 75% diện tích đất trồng lúa có nước tưới tiêu vụ/năm, 80% diện tích cơng nghiệp đủ nước tưới tiêu; 15% số xã có chợ cụm trung tâm xã, 75% xã có chợ xã, 25% làng có chợ làng; 100% làng có trụ sở thơn nhà văn hóa, 2.000 nhà rơng văn hóa hàng ngàn nhà văn hóa xây dựng mới; 30% bn làng có sân bóng đá bóng chuyền (Bùi Minh Đạo, 2020) Tổng hợp tài liệu Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Tây Nguyên cho kết quả, từ năm 2001-2005, Tây Nguyên xoá 30.000 hộ nghèo DTTS, giảm tỷ lệ hộ nghèo DTTS từ 44% xuống 29%; thời gian 2006-2009, tỷ lệ hộ nghèo DTTS Tây Nguyên giảm 10%/năm, kết giảm nghèo ấn tượng so với vùng khác Tài liệu Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên năm 2014 cho biết, theo tiêu chí nghèo năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo DTTS Tây Nguyên giảm từ 37,10% (năm 2011) xuống 33,26% (năm 2012) 27,26% (năm 2013), bình quân giảm gần 5%/năm Cũng theo Sở Lao động Thương binh Xã hội, tỷ lệ hộ nghèo DTTS chỗ Tây Nguyên giảm từ 37,1% (năm 2011) xuống 33,26% (năm 2012) 27,26% (năm 2013), bình quân giảm gần 5%/năm 63 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Sự phát triển sở vật chất hạ tầng thành tựu to lớn đáng tự hào công phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS Tây Nguyên ba thập niên qua, sở quan trọng tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS thập niên đổi 2.3 Đời sống xã hội Luật Hôn nhân Gia đình dần vào sống Ở DTTS theo chế độ phụ hệ song hệ có xu hướng sinh đổi sang họ người Việt hay họ Bác Hồ Tình trạng kết với người nội dân tộc giảm đi, đồng thời trường hợp kết hôn với người ngoại tộc tăng lên Quyền tự yêu đương tôn trọng Tiêu chí chọn vợ chọn chồng gắn với tri thức sản xuất mới, với hiểu biết xã hội, với giáo dục với việc làm phi nông nghiệp Lễ cưới đơn giản hóa, lược bớt số tập tục rườm rà Tục luân cư hay cư trú bên vợ sau nhân khơng cịn ngun vẹn Hơn nhân cận huyết khơng cịn Tảo giảm nhiều so với trước năm 2015 Từ sau năm 1975, điều kiện mới, thiết chế tự quản thôn làng nhường vai trò, chức quản lý xã hội cho hệ thống trị Tuy vậy, ảnh hưởng thiết chế tự quản cộng đồng, chủ làng luật tục tồn tại, dẫn đến nhu cầu bầu chọn tơn vinh già làng trì hầu hết thôn làng Trong bối cảnh nay, già làng đại diện thiết chế quản lý xã hội truyền thống, có chức trì phong, mỹ tục luật tục tiến bộ, trì sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng cịn phù hợp, như: lễ cúng gieo trỉa, lễ mừng năm mới, lễ mừng thu hoạch , đồng thời vận động dân làng trì, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tộc người, thực chủ trương Đảng, Nhà nước, cầu nối luật tục với luật pháp, truyền thống với đại, hỗ trợ hiệu hệ thống trị tuyên truyền, vận động người dân đoàn kết xây dựng đời sống Có thể thấy rằng, ảnh hưởng luật tục thơng qua vai trò già làng đậm nét Các DTTS Tây Nguyên vốn cư trú công xã tiền giai cấp, sống tương thân, tương theo luật tục, có sở điều kiện cho phát sinh tệ nạn xã hội như: buôn bán phụ nữ, trẻ em, mại dâm Năm 2019, DTTS Tây Nguyên, tỷ lệ người nghiện ma túy 0,04%, tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS 0,01%, thấp vùng kinh tế - xã hội (Ủy ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê, 2020) Hệ thống trị cấp sở xây dựng củng cố Đội ngũ cán DTTS sở ý phát triển, họ người có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, dân, nắm văn hóa, tập quán, biết tuyên truyền vận động quần chúng đồn kết, xây dựng bn làng, gìn giữ trật tự xã hội, giữ vững an ninh trị Ở cấp xã, huyện tỉnh, tỷ lệ cán cơng chức DTTS tương thích với tỷ lệ dân số DTTS cấp Đa số DTTS có đại diện đại biểu Quốc hội khóa gần Dù cịn tồn vài biểu cục không mong muốn quan hệ dân tộc bất cập sở hữu tồn dân đất đai, sách dân tộc, phân hóa đời sống người Kinh người DTTS, dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện đất đai bạo loạn năm 2001, 2004, nhìn chung, quan hệ dân tộc khu vực Tây Nguyên ổn định tích cực Nguyên nhân truyền thống cách mạng chục năm chống Pháp, chống Mỹ dân tộc, sách dân tộc xây dựng nguyên tắc bình đẳng, tiến 64 Bùi Minh Đạo An ninh trị ý củng cố giữ vững Do đặc thù riêng hoàn cảnh lịch sử, năm qua, tình hình an ninh trị Tây Ngun cịn phức tạp hoạt động tổ chức trị phản động Nhà nước Đề Ga, giáo phái Tin Lành Đề Ga bạo loạn hay tượng vượt biên trái phép Nhờ triển khai nghiệp vụ ngành an ninh đạo Tỉnh uỷ tỉnh, trận quốc phịng tồn dân xây dựng Dưới lãnh đạo Đảng, dân tộc triển khai nhiều hình thức đấu tranh vơ hiệu hóa hoạt động FULRO bên bên Thực Điều Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 Chính phủ số công tác đạo Tin Lành, giáo phái điểm nhóm Tin Lành chân hợp pháp hóa, tính đến năm 2009, tồn Tây Ngun có 27 hệ phái, 1.204 điểm nhóm với 362.689 tín đồ Tin Lành công nhận đăng ký sinh hoạt, hàng chục nhà nguyện Tin Lành cấp phép xây dựng Công tác phát triển đảng viên tín đồ tơn giáo ý Tồn vùng kết nạp 2.300 đảng viên có tơn giáo, đó, 214 đảng viên tín đồ Tin Lành (Văn phịng Ban đạo Tây Ngun, 2009) Bên cạnh đó, Tỉnh uỷ UBND tỉnh thành lập 1.148 chi xã, phường, thị trấn, thu hẹp đáng kể số thôn buôn DTTS trắng đảng viên sở Đảng An ninh trị địa bàn DTTS từ năm 2004 ổn định (Văn phòng Ban đạo Tây Nguyên, 2009) Mạng lưới trường học cấp từ mầm non đến trung học phổ thông phủ kín xã, huyện Đến năm 2019, bình quân xã vùng Tây Nguyên có 1,3 trường mầm non; 1,7 trường tiểu học sở; 1,1 trường trung học sở; huyện có 3,6 trường trung học phổ thông; hầu hết số xã, phường hoàn thành phổ cập trung học sở; hàng trăm trường đạt chuẩn quốc gia Đến năm 2015, tỉnh Tây Ngun có 55 trường phổ thơng dân tộc nội trú, có trường cấp tỉnh 50 trường cấp huyện Đội ngũ giáo viên chuẩn hóa số lượng chất lượng, đa số cử nhân quy cao đẳng đại học Nhiều sách thu hút giáo viên đến vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới triển khai Trẻ em độ tuổi đến trường4 Mạng lưới sở dạy nghề phát triển số lượng, quy mô loại hình tổ chức Trong năm đầu Đổi mới, tồn vùng có trường cơng nhân kỹ thuật nhỏ, đến năm 2018 có 129 sở dạy nghề, trường cao đẳng nghề, 12 trường trung cấp nghề, 46 trung tâm dạy nghề 70 tổ chức xã hội đăng ký dạy nghề cho lao động DTTS Hiện nay, Tây Nguyên có trường trung cấp sư phạm (đóng tỉnh: Gia Lai, Đắk Lắk Lâm Đồng) tổng số 16 trường trung cấp chun nghiệp, đóng vai trị quan trọng cơng tác phát triển nguồn nhân lực, đào tạo giáo viên cán y tế cho vùng Từ chỗ có sở đào tạo đại học năm 1976, đến nay, Tây Nguyên có 14 sở giáo dục đại học cao đẳng, gồm: trường đại học, 02 phân hiệu đại học trường cao đẳng, đào tạo số chuyên ngành chất lượng uy tín nơng - lâm nghiệp, thú y, chăn nuôi, y dược, kinh tế,… Đội ngũ cán y bác sỹ cấp xã chuẩn hóa số lượng, chất lượng Phần lớn người dân cấp sổ bảo hiểm y tế Đến năm 2015, 100% trạm y tế xã có bác sỹ, tất bn làng có cơng tác viên dân số, 94% phụ nữ từ 15-49 tuổi sinh sở y tế Năm 2014, tỷ lệ trẻ em học tuổi cấp tiểu học đạt 100% tỉnh Kon Tum, Gia Lai Đắk Lắk, 86,41% Đắk Nông 83,91% Lâm Đồng 65 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 nhà nước, 98% trẻ em tiêm phòng dịch loại bệnh, tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi đến sở y tế khám thai 82%, tỷ lệ người dân sử dụng thẻ bảo hiểm y tế 63% Nhờ vậy, đầy lùi dịch bệnh kinh niên trước như: sốt rét, thương hàn, lao phổi Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh dân tộc Ê-đê: 81%, Gia-rai: 70%, Chu-ru: 70%, Ra-glai: 70%, Ba-na: 75%, Xơ-đăng: 51%, Cơ-ho: 86%, Mnông: 65%, Brâu: 61%, Rơ-măm: 99% Tỷ lệ hộ có nhà vệ sinh dân tộc Ê-đê: 18%, Gia-rai: 18%, Chu-ru: 26%, Ra-glai: 16%, Ba-na: 11%, Xơ-đăng: 10%, Cơ-ho: 25%, Mnông: 12%, Brâu: 8%, Rơ-măm: 19% (Ủy ban Dân tộc, 2015) Năm 2019, tỷ lệ xã có trạm y tế Tây Nguyên 99,9%, cao tỷ lệ xã có trạm y tế bình qn 53 DTTS (99,4%) cao vùng kinh tế - xã hội (Ủy ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê, 2020) 2.4 Đời sống văn hóa Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống như: dân ca, dân nhạc, dân vũ, lễ hội tín ngưỡng dân gian ý Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun nỗ lực phục hồi Các đội văn nghệ quần chúng cấp sở: buôn làng, xã, huyện thành lập Các hội diễn văn nghệ thường kỳ không thường kỳ cấp tỉnh, vùng Trung ương tổ chức thường xuyên Nhà truyền thống vận động bảo tồn Năm 2019, tỷ lệ hộ DTTS Tây Nguyên nhà truyền thống 17%, cao thứ ba vùng kinh tế - xã hội (Ủy ban Dân tộc, 2015) Một số làng nghề thủ công thành lập Một số lớp truyền dạy dân ca, dân nhạc, dân vũ mở Do nỗ lực ngành văn hóa, nghệ thuật hát kể sử thi tiếp tục trì số bn làng vùng sâu, vùng xa Một số lễ hội truyền thống cịn phù hợp ý khơi phục Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cán người dân giá trị văn hóa dân tộc triển khai rộng khắp Công tác xây dựng đời sống văn hóa ý qua việc triển khai phong trào xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng làng văn hóa, xây dựng quy ước văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang Năm 2018, 100% khu dân cư vùng DTTS triển khai phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” Hoạt động thể thao tổ chức cấp độ quy mô khác lễ hội giao lưu, hội thao Kết hình thành yếu tố người dân tộc Đời sống văn hóa tinh thần bước nâng cao (Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Tây Nguyên, 2018) Ở dân tộc, hình thành văn hố lối sống phổ thơng Tết Nguyên đán dần trở thành lễ tết thay tết mừng lúa Nhiều gia đình treo ảnh thờ Bác Hồ Một số sinh hoạt văn hố phổ thơng hoan nghênh lễ nôi, lễ sinh nhật Cùng với ca, múa, nhạc phổ thơng Một phận người dân theo dõi thời sự, hưởng thụ văn hoá, nghệ thuật qua ti vi, băng, đĩa, dàn nhạc, karaoke 2.5 Bảo vệ mơi trường Trước tình trạng tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng, thập niên qua, tỉnh Tây Nguyên đẩy mạnh công tác quản lý, bảo vệ rừng thơng qua nhiều sách, 66 Bùi Minh Đạo có sách lâm nghiệp nói chung sách lâm nghiệp xã hội nói riêng Chính sách giao khốn quản lý bảo vệ rừng triển khai hầu khắp thôn làng DTTS có rừng gần rừng, từ góp phần to lớn vào việc trì mơi trường vốn rừng có Cơng tác vệ sinh mơi trường nơi cư trú triển khai thông qua hoạt động tuyên truyền vận động Đến nay, tình trạng nhốt gia súc gầm nhà sàn giảm nhiều, nhỏ lẻ số thôn làng vùng sâu vùng xa Đa số hộ gia đình làm chuồng trại nhốt gia súc gia cầm Phần lớn gia súc chăn thả làm chuồng trại Phân gia súc thu gom làm phân bón Rác thải đa số thôn làng thu gom xử lý chỗ Một số vấn đề đặt cho phát triển bền vững Do khn khổ có hạn viết, mục chủ yếu nêu mà phân tích số vấn đề đặt ra, hay số khó khăn, thách thức cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng DTTS Tây Nguyên 3.1 Một số vấn đề kinh tế xóa đói giảm nghèo a) Vấn đề chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng cấu kinh tế Dù có bước lên, song chuyển dịch cấu kinh tế cộng đồng DTTS Tây Nguyên cịn chậm chưa hồ nhịp với chuyển dịch chung nước Cơ cấu vật nuôi, trồng số vùng trồng lương thực đất dốc chăn nuôi tự cấp tự túc, trình chuyển sang trồng trọt chăn ni hàng hóa diễn chậm chạp so với dân tộc Kinh Cùng với đó, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ thương mại - du lịch phát triển Các ngành nghề phi nông nghiệp như: dịch vụ sản xuất, dịch vụ buôn bán, làm thợ, làm nghề phụ, làm th nước nước ngồi cịn nhỏ lẻ chủ yếu dựa sở nông nghiệp Đến nay, tỷ trọng kinh tế nông lâm chiếm 90%-95%, chí 100% nhiều làng vùng cao Yêu cầu đặt chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng giảm thu nhập nông lâm nghiệp, tăng thu nhập công nghiệp - xây dựng dịch vụ thương mại - du lịch b) Vấn đề trình độ sản xuất thấp So với người Kinh so với yêu cầu thời đại, trình độ sản xuất đồng bào DTTS Tây Nguyên thấp Sản xuất nhiều tộc người chủ yếu nông, trồng trọt lương thực đất khô, tự cấp, tự túc, lệ thuộc trông chờ vào tự nhiên Tập quán, tổ chức kỹ sản xuất cịn lỗi thời Năng suất trồng, vật ni suất lao động cịn thấp Lao động nơng nghiệp phổ thông, thủ công phổ biến, lao động phi nông nghiệp chiếm số lượng không đáng kể Tư kinh tế thị trường mờ nhạt Tâm lý thói quen sản xuất nương rẫy cịn đậm nét Ở DTTS Tây Ngun, cịn tồn trình độ nông nghiệp sơ khai, cách xa so với yêu cầu nơng nghiệp đại sản xuất hàng hóa 67 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 c) Vấn đề đói nghèo Là vùng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh Tây Nguyên vùng có tỷ lệ hộ DTTS nghèo cận nghèo cao vùng kinh tế - xã hội Việt Nam Năm 2019, cộng đồng DTTS Tây Nguyên, tỷ lệ hộ nghèo 22%, cao tỷ lệ hộ nghèo bình quân 53 DTTS cao thứ ba vùng kinh tế - xã hội; tỷ lệ hộ cận nghèo 13,2%, cao thứ ba vùng kinh tế - xã hội (Ủy ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê, 2020) Tình trạng nghèo diễn trầm trọng Bắc Tây Nguyên, nơi khó khăn địa hình dân trí Nghèo đói số lượng hộ nghèo cao tỉnh, mà thể tỷ lệ hộ nghèo cao dân tộc, cộng đồng DTTS, so với dân tộc Kinh so với nước Nghèo thu nhập nghèo thiếu hụt dịch vụ dạng nghèo phổ biến Trong 10 số tiếp cận dịch vụ xã hội, số thường thiếu hụt trầm trọng hộ nghèo đa chiều là: Nguồn nước sinh hoạt, Nhà vệ sinh, Giáo dục người lớn Diện tích nhà ở, cho thấy, để giảm nghèo bền vững, cần đầu tư phát triển dịch vụ xã hội nói 3.2 Một số vấn đề xã hội a) Vấn đề quản lý, sử dụng đất rừng Hơn 40 năm qua, kể từ đất nước thống nhất, khác biệt sở hữu đất đai toàn dân với sở hữu đất đai cộng đồng thôn làng âm thầm tồn Cơng tác quản lý sử dụng đất đai cịn lúng túng hai chủ thể quản lý sử dụng đất rừng lâm trường quốc doanh cộng đồng bn làng DTTS Tình trạng lâm tặc phá rừng diễn phổ biến Công tác giao rừng cho cộng đồng buôn làng DTTS quản lý bảo vệ chưa thỏa đáng nên hiệu chưa cao Khác biệt sở hữu đất rừng toàn dân sở hữu đất rừng tập thể cộng đồng, việc quy hoạch đất rừng đồ triển khai Luật Đất đai rập khn, cứng nhắc dẫn đến tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở, tranh chấp, khiếu kiện đất đai, nghèo đói Cơng tác quy hoạch đất đai nhiều bất cập Mâu thuẫn quản lý, sử dụng đất rừng vấn đề cấp bách b) Vấn đề chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực cộng đồng DTTS, đặc biệt DTTS chỗ Tây Nguyên thấp so với vùng nước, thể báo thể lực trí lực Trí lực thấp thể kỹ thuật sản xuất, trình độ phát triển kinh tế - xã hội tự thân, mức độ phát triển giáo dục, đào tạo lực cản văn hóa, phong tục, tập quán Tỷ lệ tảo hôn năm 2019 cộng đồng DTTS Tây Nguyên 17,4%, thuộc loại cao vùng kinh tế - xã hội (Ủy ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê, 2020) Tâm lý thói quen sản xuất nương rẫy du canh đậm nét, sản xuất nơng nghiệp sơ khai Tỷ lệ lao động có việc làm khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật Tỷ lệ bình qn người có trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đại học thấp so với tỷ lệ tương ứng 53 DTTS Các sách giáo dục tập trung vào xóa bỏ chênh lệch sở vật chất miền núi với đồng bằng, cố gắng nâng cao tỷ lệ nhập học, hạn chế bỏ học, mà chưa ý thỏa đáng đến xóa bỏ chênh lệch chất lượng giáo dục hai vùng hai 68 Bùi Minh Đạo đối tượng cư dân Trong sâu thẳm nhận thức người dân cịn thói quen cố hữu cản trở phát triển điều kiện c) Vấn đề an ninh trị Như nêu trên, đặc thù riêng hoàn cảnh lịch sử, năm qua, tình hình an ninh trị vùng Tây Nguyên phức tạp hoạt động tổ chức trị phản động như: Nhà nước Đề Ga, giáo phái Tin Lành Đề Ga Đáng lưu ý vùng xảy nhiều bạo loạn nhiều đợt vượt biên trái phép Từ sau bạo loạn đầu năm 2001 đến nay, tổ chức trị phản động gần 20 lần kích động tổ chức bạo loạn lớn nhỏ khác Số cực đoan tôn giáo, Tin Lành Đề Ga thường xuyên liên lạc với đài, báo nước ngoài, tung tin bịa đặt mạng Internet, phát hành tài liệu, tờ rơi nói xấu Đảng Nhà nước, xun tạc sách dân tộc, tơn giáo, tác động tiêu cực đến đồn kết dân tộc 3.3 Một số vấn đề văn hóa a) Vấn đề mai một, suy thối văn hóa truyền thống Những thập niên qua, Đảng Nhà nước chủ trương bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống tốt đẹp DTTS Tây Nguyên Mặc dù vậy, thay đổi nhận thức, điều kiện sống mơi trường, văn hóa truyền thống dân tộc dần bị mai một, suy thoái Dân ca, dân nhạc, dân vũ, âm nhạc cồng chiêng tồn chủ yếu sân khấu Diễn xướng sử thi dần với vắng bóng nghệ nhân biết hát kể sử thi Rượu cần nhà sàn dần thưa thớt Năm 2019, vùng DTTS Tây Nguyên, tỷ lệ xã có nhà văn hóa 60,6%, thấp vùng kinh tế - xã hội, tỷ lệ thơn có nhà văn hóa 82,7%, thấp thứ ba vùng kinh tế - xã hội (Ủy ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê, 2020) b) Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa Tác động sách phát triển văn hố kinh tế thị trường tạo hội hưởng thụ văn hoá cho người dân Tuy nhiên, nhiều sách văn hóa chưa phù hợp với người DTTS Tây Nguyên, dẫn đến việc hưởng thụ văn hóa cịn thấp nhìn chung, văn hóa chậm vào đời sống đồng bào 3.4 Một số vấn đề môi trường a) Vấn đề suy giảm môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên gồm môi trường rừng, môi trường đất môi trường nước Trong thập niên qua, môi trường tự nhiên Tây Nguyên suy giảm mức báo động dự án phát triển, lâm tặc ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên người dân dân tộc cịn hạn chế Suy giảm tài nguyên rừng dẫn đến môi trường sinh thái thay đổi, ảnh hưởng bất lợi đến đời sống sản xuất cư dân vùng vùng 69 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 lân cận, kéo theo suy giảm hai nguồn tài nguyên đất nước, làm cạn kiệt dòng sông mùa khô, lũ quét mùa mưa, từ dẫn đến đất sản xuất thiếu số lượng bạc màu chất lượng b) Vấn đề biến đổi khí hậu tác động thiên tai Biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực vấn đề tồn cầu Ở Việt Nam, biến đổi khí hậu dẫn đến thiên tai thời tiết thay đổi bất thường, phát sinh sâu bọ gây hại trồng, gia súc, gia cầm sức khỏe người, bão lụt hạn hán gia tăng, thiếu nước sinh hoạt sản xuất, nông sản mùa, ảnh hưởng trực tiếp đến thành phát triển kinh tế xã hội địa phương đời sống DTTS Một số giải pháp góp phần bổ sung, hồn thiện sách phát triển bền vững Thứ nhất, đổi công tác khuyến nông, khuyến lâm theo hướng cầm tay việc, coi trọng thực hành, liên hoàn khép kín Thứ hai, coi trọng cơng tác mở rộng đào tạo ngành nghề phi nông nghiệp Thứ ba, ngành nông nghiệp phát triển nông thôn cần nghiên cứu tìm loại trồng vật ni phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực vùng cao Bắc Tây Nguyên Thứ tư, phát huy nội lực, tính tự chủ tích cực người dân, tơn trọng người dân lôi kéo tham gia người dân vào q trình phát triển nói chung, giảm nghèo nói riêng Thứ năm, có sách khuyến khích vai trò bà đỡ đơn vị quân đội, doanh nghiệp nhà nước tư nhân đóng địa bàn q trình xóa đói, giảm nghèo Thứ sáu, cần có sách đột phá, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DTTS Tây Ngun thơng qua sách giáo dục đào tạo, nhằm xây dựng kinh tế tri thức dựa khoa học công nghệ để thay kinh tế thủ công khai thác tài ngun Thứ bảy, có sách đặc thù, tạo môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút doanh nghiệp nước nước đầu tư sản xuất Tây Nguyên Thứ tám, đổi sách lâm nghiệp xã hội, đảm bảo gắn người dân với kinh tế rừng, giao đất, giao rừng cho người dân quản lý bảo vệ với chế, chế độ, mức thù lao phù hợp, hướng tới cải thiện đời sống tôn trọng quyền với rừng người dân Thứ chín, đẩy mạnh gắn kết du lịch với bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể truyền thống dân tộc Tây Nguyên cách kết hợp kiến trúc nghệ thuật tạo hình dân gian với kiến trúc nghệ thuật tạo hình đại, tăng cường yếu tố văn hóa quốc gia Thứ mười, tăng cường tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức Luật Bảo vệ môi trường, đẩy mạnh tập huấn nâng cao lực cộng đồng biến đổi khí hậu, thiên tai, dự báo biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai, thực xã hội hóa nguồn lực phòng tránh thiên tai bão lũ, hạn hán giảm thiểu thiệt hại sau thiên tai bão lũ, hạn hán 70 Bùi Minh Đạo Kết luận Từ sau 1975, Đảng Nhà nước dành nhiều quan tâm phát triển kinh tế - xã hội cho DTTS Tây Nguyên đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, đến nay, dân tộc Tây Ngun cịn tình trạng kinh tế - xã hội phát triển phải đối mặt với thách thức đặc thù chuyển đổi cấu trồng, trình độ sản xuất thấp kém, nghèo đói, quản lý sử dụng đất rừng cịn bất cập, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, an ninh trị bất ổn, mai văn hóa, suy giảm môi trường, tác động thiên tai, Một số giải pháp góp phần bổ sung, hồn thiện sách phát triển bền vững dân tộc thời gian tới gồm: đổi công tác khuyến nông, khuyến lâm; đẩy mạnh đào tạo nghề phi nơng nghiệp; tìm loại trồng vật nuôi phù hợp; phát huy nội lực lôi kéo tham gia người dân; khuyến khích vai trị bà đỡ đơn vị quân đội, doanh nghiệp nhà nước tư nhân địa bàn; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo môi trường thuận lợi để thu hút doanh nghiệp; giao đất, giao rừng cho người dân quản lý bảo vệ; gắn kết du lịch với bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống; tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức Luật Bảo vệ môi trường; đẩy mạnh tập huấn nâng cao lực cộng đồng biến đổi khí hậu, thiên tai; xã hội hóa nguồn lực phòng tránh thiên tai bão lũ Tài liệu tham khảo Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo kết thực sách dân tộc tỉnh Đắk Lắk đến năm 2010 Bùi Minh Đạo (2020), Góp phần nghiên cứu phát triển bền vững dân tộc thiểu số chỗ vùng Trường Sơn Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Tây Nguyên (2018), Báo cáo kết hoạt động Văn hóa Thể thao Du lịch năm 2018 Tổng cục Thống kê (2020), Kết toàn tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội Ủy ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê (2020), Kết điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội Văn phòng Ban đạo Tây Nguyên (2009), Số lượng điểm nhóm tín đồ Tin Lành phân theo hệ phái, năm 2009 Ủy ban Dân tộc (2015), “Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015”, http://www.cema.gov.vn/ket-qua-dieu-tra-thuc-trang-kt-xh-53-dan-toc-thieu-so-nam-2015.htm, truy cập ngày 15/8/2021 71 ... DTTS Tây Nguyên phải đối mặt với khó khăn, thách thức riêng cần nhận diện hóa giải để phát triển bền vững Trên sở điểm qua thực trạng phát triển, viết nhận diện số vấn đề đặt đề xuất số kiến giải. .. phần bổ sung, hồn thiện sách phát triển bền vững nói chung sách dân tộc nói riêng vùng DTTS Tây Nguyên thời gian tới Khái quát thực trạng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên 2.1 Kinh tế giảm nghèo... Một số vấn đề đặt cho phát triển bền vững Do khn khổ có hạn viết, mục chủ yếu nêu mà phân tích số vấn đề đặt ra, hay số khó khăn, thách thức cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng DTTS Tây

Ngày đăng: 31/10/2022, 20:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w