Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
Trần Hoài 84 BIỂU DIỄN CHO Sự TỒN TẠI: TRẢI NGHIỆM VÀ TRÌNH DIỄN DI SẢN CỦA MỘT SỐ CỘNG ĐỊNG Ở TÂY NGUN TS Trần Hồi Khoa Các khoa học liên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội Email: tranhoaivn@gmail.com Tóm tắt: Những diễn ngơn chỉnh thức di sản mặt nhấn mạnh cộng đồng nghệ nhản nhân tố quan trọng nắm giữ giả trị văn hóa, mặt khác cho họ chưa ỷ thức đầy đủ ỷ nghĩa giá trị, chưa có đầy đủ kiến thức kỹ để gìn giữ bảo tồn di sản Lập luận đê ngành văn hóa thúc đẩy hoạt động sưu tầm, truyền dạy, phục dựng biêu diễn thực hành văn hóa địa phương nham nâng cao ỷ thức người dân di sản hay đưa di sản cộng đồng Bài viết bên cạnh việc tìm hiểu cách nhìn từ địa phương đổi với chỉnh sách hoạt động di sản, thường ân dường đồng tình với diễn ngơn chinh thức cộng đồng địa phương cỏ suy nghĩ, quan niệm riêng giả trị di sản đê thích ứng lựa chọn cách trình diên phù họp với giá trị văn hóa Khơng chi hương lợi sách, đỏng góp từ địa phương góp phần định hình hình ảnh đại diện di sản trình diễn sản khấu, khớp noi quan trọng cho vận hành thân hệ thống quản lý di sản Từ khóa: Di sản vãn hóa, biểu diễn, nghệ nhãn, cộng đồng, Tây Nguyên Abstract: On the one hand, official discourses on heritage highlight the communities and artisans as the most important holders of cultural values On the other hand, they often claim that the latter is neither fully aware of the meaning and value of heritages nor have enough knowledge and skill to keep and preserve them This argument is the primary basis for cultural agencies to promote activities of collecting, transmitting, restoring and performing local cultural practices to raise the people's awareness of heritages or bring heritages back to communities This article explores local perspectives on heritage policies and practices Furthermore, it points out that while often hiding under and seemingly concurring with official discourses, the local communities have their own thoughts and conceptions about the values of their heritage, by which they adapt and choose performances compatible with their cultural values Not only benefiting from policies, local communities also contribute to shaping the representative image of the heritages performed on stage and being an essential link in the operation of heritage management system Tạp chí Dân tộc học số - 2022 85 Keywords: Cultural heritage, performance, artisan, community, the Central Highlands Ngày nhận bài: 29/12/2021; ngày gửi phản biện: 1/1/2022; ngày duyệt đãng: 6/2/2022 Mở đầu Trong họp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (VHTT&DL) tổ chức tỉnh Kon Tum vào tháng 6/2015 để đánh giá 10 năm công tác bảo vệ di sản “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun”, đại diện nhiều tỉnh nhấn mạnh phát biểu vấn đề “làm để người dân hiếu giá trị di sản” đê có ý thức chủ động có trách nhiệm việc bảo tồn giá trị di sản Những ý kiến nằm diễn ngôn phổ biến quản lý di sản vấn đề khiến ngành văn hóa phải thúc hoạt động sưu tầm, truyền dạy, phục dựng biểu diễn thực hành văn hóa nhằm nâng cao ý thức người dân di sản hay đưa di sản lại cộng đồng Đó giải pháp nhiều tỉnh đưa họp Những thảo luận vai trò hay quan hệ cộng đồng địa phương với di sản văn hóa nằm thảo luận lý thuyết tiếp cận di sản từ xuống (top-down) hay từ bên (heritage from below) Tiêu biểu cho hướng tiếp cận di sản quy định thể chế Smith (2006) chi mà tác giả gọi “Diễn ngôn di sản ủy quyền” [authorized heritage discourse) Theo Smith, di sản hóa trình khn định mà giới cầm quyền chun gia thảo luận, xác định ý nghĩa giá trị khứ cho mục đích đặt Điều khiến di sản xác định chuyên gia cộng đồng địa phương Tuy nhiên, nghiên cứu theo cách tiếp cận "di sản từ bên dưới" (heritage from below) (Robertson, 2012) di sản tạo thành từ bên dưới, cộng đồng mà khơng có tham gia hay ảnh hưởng chuyên gia Gần đây, số học giả nghiên cứu di sản khác (Muzaini Minca, 2020) lại đề xướng hướng tiếp cận dung hịa quan điểm có phần cứng nhắc hai hướng tiếp cận lập luận thực tiễn công tác di sản, hai phía "bên trên" "bên dưới" đồng hành cấu thành lẫn Nghiên cứu tìm hiểu thực hành di sản "từ bên dưới" hai cộng đồng dân tộc chỗ tình Kon Turn gồm người Rơ ngao (dân tộc Ba Na) làng Đăk Wơk, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy người Brâu làng Đăk Me, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, đại diện di sản “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” nhằm đóng góp vào thảo luận lý thuyết Nghiên cứu rằng, thường ẩn dường đồng tình với diễn ngơn thức q trình tham gia thực hành biểu diễn, mồi cộng đồng phát triển ý thức mạnh mẽ giá trị di sản Từ đó, mồi cộng đồng có thích ứng riêng nhằm thể sống động hiệu văn hóa dân tộc sân khấu di sản, đại diện “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”, góp phần củng cố cho tồn ảnh hưởng diễn ngôn di sản Trần Hoài 86 Bài viết chia thành nhiều phần Phần sau giới thiệu chung nét sơ lược di sản “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” hai đại diện tiêu biểu nghiên cứu trường hợp viết Tiếp viết mô tả thảo luận trinh mà hai cộng đồng tham gia, trải nghiệm, suy nghĩ hoạt động di sản, từ tìm phương cách biếu diễn phù hợp sinh động giá trị văn hóa dân tộc Những vấn đề phân tích yếu thơng qua trình chuẩn bị, luyện tập, biểu diễn hai cộng đồng Lễ hội tết Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Hà Nội) vào tháng 2/2016 Khơng gian cho văn hóa cồng chiêng Tây Ngun? Di sản “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” ghi tên vào danh sách “Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại” năm 2005 \ Các yếu tố ghi danh cùa di sản không gồm cồng chiêng âm nhạc cồng chiêng mà bao gồm yếu tố khác có liên quan khơng gian làng, giọt nước, nhà rông, thầy cúng, lễ nghi thiêng tồng hịa văn hóa truyền thống Tây Ngun Tuy nhiên, biến đổi mau chóng kinh tế, dân cư, văn hóa thực hành tơn giáo thập kỷ gần khiến nhiều nhà nghiên cứu đặt câu hỏi tồn toàn vẹn “khơng gian văn hóa” Đó bổi cảnh hai địa bàn có nghệ nhân đại diện tiêu biểu cho di sản Đăk Wơk làng người Rơ ngao thuộc dân tộc Ba Na theo Công giáo, cách thành Kon Turn 40 km phía Tây Bắc Là tín đồ Cơng giáo, người dân làng Đăk Wơk khơng cịn thực hành lề hiến sinh cúng sức khỏe, mùa màng nếp sống truyền thống Làng Đăk Wơk trước nằm thung lũng trù phú ven sông Đăk Krông với nếp nhà sàn truyền thống, sống ổn định nhiều đời nhờ canh tác nương rầy, săn bắt thú rừng đánh cá sông suối Tuy nhiên, nếp sống bị thay đối hoàn toàn từ năm 2003 dân làng phải di dời tái định cư cơng trình thủy điện Plei Krơng Tại nơi mới, gia đình sống ngơi nhà cấp tái định cư xây dựng theo kiểu người Kinh Diện tích canh tác hạn chế nên đời sống kinh tế hầu hết gia đình làng nhìn chung khó khăn Những nghi lề cộng đồng lâu đời lề sửa giọt nước đầu năm khơng cịn Thay đổi đột ngột tồn diện dần đến tình trạng mà nghệ nhân A Thơi Đăk Wơk mô tả "nguy cấp" thực hành vãn hóa truyền thống làng Đăk Me làng biên giới nằm cách ngã ba biên giới Lào, Việt Nam, Campuchia lOkm Theo lời người Brâu cao tuổi, làng trước nằm thung lũng rộng lớn ven suối Me Sau năm 1975, đường biên giới ba nước Việt Nam, Lào Campuchia thiết lập tách người Brâu sống vùng ranh giới quốc gia khác Nhóm Brâu cất Việt Nam di chuyển từ nơi cũ (thuộc lãnh thổ Campuchia) đến chồ vần giữ tên làng gốc Đăk Me Với dân số khoảng 400 người lãnh Năm 2008 di sản chuyển sang “Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” Quá trình nhận diện ghi danh di sản văn hóa phi vật thể xem thêm Trần Hồi (2020a) Tạp chí Dân tộc học số ỉ - 2022 87 thổ Việt Nam2, Brâu coi dân tộc người3 nhận ưu đãi đặc biệt để phát triển kinh tế, xã hội Tại nơi cư trú mới, nhà nước vận động họ từ bỏ canh tác nương rẫy để định canh định cư, theo khơng cịn thực hành nghi lễ nông nghiệp truyền thống “Hết rẫy, hết lề hội”, nghệ nhân Brâu đúc kết Hiện họ tái nghi thức, lễ hội hoạt động di sản để trình diễn giá trị điển hình văn hóa truyền thống Brâu (Trần Hồi, 2020b) Q trình lịch sử bối cảnh Đắc Wớk Đắk Mế gắn với biến đổi mạnh mẽ chung diễn Tây Nguyên từ cuối kỷ 19 đến với xâm nhập Công giáo việc cải đạo, ảnh hưởng tàn phá chiến tranh, biến nghi lề hài hịa vốn có người với thiên nhiên Tây Nguyên (Hickey, 1982) Vậy cịn “khơng gian cho văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên?”, Salemink (2012) đặt câu hỏi di sản ghi danh “Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại” Tuy nhiên, số nghiên cứu trị di sản (Meeker, 2007; Trần Hồi, 2019) góc tiếp cận khác lại tình bên bờ vực bị biến lại đặc điếm quan trọng đe giá trị văn hóa dân gian ghi danh thành di sản văn hóa, cần nhà nước cộng đồng bảo vệ Theo Meeker (2007), truyền thống (tradition) xuất bối cảnh đại sau suy thoái hay biến ban đầu Và từ đó, hình ảnh lý tưởng truyền thống “tồn diễn ngôn (như di sản), qua thực hành chọn lọc tiêu biểu (representational practices) có mối tương thích với diễn ngơn” (Meeker, 2007) Cũng giống trường hợp dân ca quan họ phân tích Meeker, hình ảnh truyền thống lý tưởng “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” trở thành diễn ngơn di sản đối mặt với nguy bị biến Bài viết trình cách thức nghệ nhân hai làng Đăk Wơk Đăk Mế, tình khó khăn khác tham gia “thực hành chọn lọc tiêu biểu” nhằm trì diện văn hóa dân tộc đại diện “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”, từ góp phần củng cố tồn diễn ngôn di sản Trước hết trình hai cộng đồng tham gia hoạt động di sản Gia nhập “cộng đồng di sản” Những nghệ nhân làng Đăk Wơk bắt đầu làm quen với hoạt động văn hóa dân gian từ đầu năm 2000 nghệ nhân A Thôi làng tham gia biên dịch số sử thi Ba Na dự án quy mô lớn Viện Nghiên cứu Văn hóa (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Khi hồn thành cơng việc, A Thơi nhận ơng có thu nhập đáng kể từ công tác khai thác vốn văn hóa truyền thống Thù lao nhận giúp ông sửa sang nhà cửa rộng rãi khang trang so với nhà cấp tái định cư — Làng Đăk Mế năm 2015 có 128 hộ với 418 nhân người Brâu Theo ủy ban Dân tộc, Việt Nam có dân tộc người (tiêu chí dân số 1000 người) gồm: Si La, Pu Péo, ơ-đu, Brâu Rơ-măm 88 Trần Hoài xuống cấp làng Sự thay đổi nhận thức giá trị văn hóa truyền thống thúc A Thôi tiếp tục khai thác nguồn “vốn” Khi dự án sưu tầm sử thi kết thúc, Viện Nghiên cứu Văn hóa tri ân số làng cung cấp nhiều tác phẩm sử thi góp phần vào thành cơng dự án quà ý nghĩa Nhờ hội này, năm 2006 A Thôi xin nguồn hồ trợ đê thành lập đội cồng chiêng Ngay lúc đó, tơi nghĩ đen Nghị trung ương xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị Khi đó, tơi nhận thức rằng, chủng chạy theo nhạc đại đàn guitar sành nhạc anh em người Kinh? Chúng cần trở với văn hóa truyền thống ơng cha đế lại Đó chăn cách (N Thơi, trưởng đoàn nghệ nhân làng Đăk Wớk) Sau khoảng gần năm luyện tập đào tạo nghệ nhân làng A Nhur, nhóm đánh thuộc 4-5 nhạc chiêng truyền thống mà họ diễn tấu lần biểu diễn Họ đào tạo sằn sàng lúc cho hội khác đến thời điểm đầu năm 2007 Khi đội cồng chiêng xoang làng Đăk Wơk mời tham gia biểu diễn tháng Mỳ ưong khuôn khổ Lễ hội Đời sổng dân gian Smithsonian4, với tiết mục nhạc chiêng, múa xoang, hát kể sừ thi nghề thủ công truyền thống đan gùi đóng thuyền độc mộc Tại thời điểm này, Đăk Wơk tái định cư vài năm khiến vốn văn hóa vật chất cộng đồng cách đột ngột khó gây dựng lại Trong tình đó, nỗ lực khơi phục biểu diễn văn hóa phi vật thể nghệ nhân giúp ghi dấu Đăk Wơk đồ di sản văn hóa Tây Nguyên Chuyến biểu diền Mỹ nghệ nhân làng Đăk Wơk ghi nhận mười kiện văn hóa quan trọng tỉnh Kon Turn năm 2007 Theo Cục Di sản văn hóa, hoạt động thiết thực Việt Nam nhằm bảo vệ “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” (Nguyễn Kim Dung, 2014) Thành công đưa nghệ nhân Rơ Ngao đến chuyến biểu diễn quốc tế dài ngày khác Pháp, Hàn Quốc nhiều tỉnh nước A Thôi trở thành nghệ nhân bật có uy tín người “giữ linh hồn văn hóa Tây Ngun” (Khánh Ngọc, 2015) Ơng tham dự đợt tập huấn sưu tầm biểu diễn văn hóa dân gian nước, Malayxia mời truyền dạy kỳ đánh cồng chiêng, hát kể sừ thi nhiều tỉnh nước Người Brâu Dak Me trải qua chặng đường dài với nhiều duyên Đăk Wơk để trở thành địa điểm bật “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” Trong dân tộc chồ Kon Turn, người Brâu khơng chì ý họ tộc người có dân số (dưới 1000 người) mà cịn họ sở hữu cặp chiêng Tha Theo hồ sơ di sản đệ trình lên UNESCO (Tơ Ngọc Thanh Nguyễn Chí Ben, 2006) phương tiện truyền thông, chiêng Tha mô tả Lễ hội Đời sống dân gian Smithsonian với chủ đề “Mê Kơng - Dịng sơng kết nối văn hóa” (2007) giới thiệu tơn vinh di sản văn hóa dân tộc thuộc tiểu vùng sông Mê Kông (ở quốc gia Thái Lan, Lào, Camphuchia, Trung Quôc Việt Nam) thông qua việc chủ thê văn hóa tự trình diễn loại hình văn hóa phi vật thể Tạp chí Dân tộc học số - 2022 89 chiêng cổ Tây Nguyên, có nguồn gốc từ Lào, làm từ hợp kim đặc biệt giũa đồng với sắt nên cứng hon nhiều so với chiêng Tây Nguyên đúc từ đồng Nguyên liệu đặc biệt khiến tiếng Tha gõ đanh, vang tiếng kẻng không ngân nga tiếng chiêng làm từ nguyên liệu đồng khác Tính thiêng đặc điểm bật chiêng chiêng Tha chiêng nghi lễ Theo tín ngưỡng người Brâu, mồi chiêng Tha có thần trú ngụ, dùng nghi lề quan trọng có kèm theo nghi lề ăn trâu Mồi lần đem chiêng Tha gõ tấu, gia chủ phải làm lề cúng nhỏ gồm gà ghè rượu, lấy máu gà rượu bơi vào lịng chiêng để mời thần Tha (goh Tha) "ăn" "nói" (qua tiếng chiêng) Sau di sản văn hóa cồng chiêng ghi danh, chiêng Tha người Brâu ngày thu hút ý nhà nghiên cứu truyền thơng, cịn nghệ nhân Brâu liên tục mời trinh diễn chiêng Tha nhiều sinh hoạt di sản khắp nước Quá trình tham gia hoạt động di sản tác động đến cách hiểu, cách nhìn nhận nghệ nhân giá trị di sản, kinh nghiệm the sắc văn hóa nhằm giữ diện cộng đồng sân khấu di sản chung Việt Nam Những thay đổi suy nghĩ nghệ nhân giá trị di sản Như phần trên, nghệ nhân A Thôi Đăk Wơk khám phá việc biên dịch sử thi thực đem lại giá trị kinh tế đáng kể Chuyến biểu diễn Lễ hội đời sống dân gian Viện Smithsonian (Mỹ) sau cịn khiến ơng cộng đồng thấy hoạt động khôi phục biêu diễn văn hóa đưa họ từ "làng nghèo" nằm ven sông Đăk Krông bước lên sân khấu di sản giới Lúc câu hỏi lặp lặp lại đầu tơi: Điều cho hội du lịch khắp nơi, nhìn thay giới? Đó phải vãn hóa chủng tơi Tơi nghĩ rằng, văn hỏa truyền thống Ba Na mai khơng cịn giá trị, lại đưa chúng tơi xa vậy? (A Thơi, trưởng đồn nghệ nhân làng Đãk Wớk) Không riêng A Thôi, nhiều thành viên khác đoàn dân làng Đăk Wơk có ngạc nhiên thắc mắc gần tưomg tự Khi trị chuyện với tơi, họ tự hỏi ràng nhạc chiêng, tiết mục biểu diễn dân gian giúp họ nhiều nước giới, giúp A Thôi trở thành nghệ nhân tiếng quan trọng đến So với cách tự hỏi người khác làng, câu hỏi mà A Thôi đưa hàm chứa khẳng định đon giản rõ ràng ông cho tồn, sức sống giá trị văn hóa Ba Na, the tâm ơng nhóm nghệ nhân giữ gìn diện sức sống văn hóa Trong đó, làng Đắk Mế, nghệ nhân Thao Lý khơng có vai trị kép A Thơi làng Đắk Wơk, vừa nghệ nhân vừa cán văn hóa để dần cụ thể chủ trương Nghị trung ưong hay gọi tên đầy đủ di sản “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”, biết tường tận vai trò UNESCO Cách ông kể trải nghiệm biểu diễn di 90 Trần Hoài sản hệ nghệ nhân làng Đăk Mế thân ông không cho thấy hấp dẫn, nhiều dấu ấn, bước ngoặt trải nghiệm đặc sắc câu chuyện A Thôi Đối với Thao Lý, việc biểu diễn đơn giản thực nhiệm vụ “đi lao động” Nhưng nhiều nghệ nhân Brâu khác đoàn, Thao Lý không giấu nhiều họ cảm thấy ngại tham gia chuyến biểu điền lịch trình diễn trùng với lịch sản xuất thù lao hạn chế5 Tuy nhiên, nghệ nhân Đắk Mế vần nồ lực tham gia trình diễn văn hóa, coi hoạt động quan trọng để giữ quan tâm nhà nước dân tộc Brâu “còn người” Nhà nước quan tâm đê dân tộc Brâu người làm lại săc xưa phải làm Khơng làm sắc Đâu phải làng quan tâm Neu khơng giữ sắc nhà nước khơng quan tâm đến nữa, Nếu khơng biểu diễn dân tộc Brâu chúng tơi biến (Thao Lý, trưởng đoàn nghệ nhân làng Đăk Me) Ý kiến Thao Lý nghệ nhân làng Đăk Mế đồng tình, chia sẻ Như vậy, nghệ nhân mồi làng có suy nghĩ riêng ý thức vai trò thực hành biểu diễn giá trị di sản tiêu biểu cho diện tồn sống động văn hóa dân tộc đại diện “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” Là làng Công giáo, bị tác động tái định cư thủy điện làm cho cấu trúc đời sống lâu đời cộng đồng bị phá vỡ, làng Đăk Wơk gần hội đủ yếu tố biến đổi mà Salemink đặt câu hỏi cho tồn “khơng gian văn hóa” cho cồng chiêng Bối cảnh làng Đăk Mế không khác nhiều họ khơng cịn thực hành lễ nghi nơng nghiệp truyền thống coi “hồn cốt” văn hóa cồng chiêng Tuy nhiên, với ý thức mạnh mẽ người dân giá trị di sản, thơng qua q trình tham gia thực hành biểu diễn, mồi cộng đồng tìm cách thức thích ứng riêng để thể sống động hiệu văn hóa dân tộc sân khấu di sản Lựa chọn cách thể giá trị di sản làng Đăk Wơk, q trình tham gia trình diễn văn hóa dân gian giúp A Thôi nghệ nhân học hỏi đúc rút kinh nghiệm biểu diễn giới thiệu giá trị di sản Chuyến đến Mỹ, họ chuyên gia từ Cục Di sản văn hóa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hướng dần lý thuyết thực hành theo tài liệu Viện Smithsonian6 Một kinh nghiệm quan trọng đúc rút làm thể sống động đậm đà, đặc sắc vốn văn hóa dân tộc Những kinh nghiệm cịn A Thơi thể cách ông phân biệt “nghệ nhân ngày xưa” với “nghệ nhân ngày nay” “Nghệ nhân ngày xưa”, theo giống cha ơng, hiểu biết nhiều văn hóa truyền thống nói ra, im lặng làm Thù lao hàng ngày theo tiêu chuẩn nhà nước 120.000 đồng Cịn mức tiền cơng hái cà phê mùa thu hoạch 300.000 đông Đó lý có mùa vụ nhiều người trốn tránh biểu diễn để nhà lo kinh tế Những đại diện Việt Nam tham dự lễ hội thực hành trước cách biểu diễn giao lưu với người xem Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (phỏng vân TS Phạm Cao Quý, Cục Di sản văn hóa) Tạp chí Dân tộc học số1 - 2022 91 chủ yếu giừ cho riêng Nếu họ có cố gắng diễn đạt khó truyền tải với người ngồi Cịn “nghệ nhân ngày nay”, thân A Thơi mẫu hình ơng hướng đến, phải biết giải thích văn hóa dân gian dân tộc để người hiểu thán phục Thực tế, kỹ mềm điều làm nên khác biệt A Thôi với nghệ nhân khác nhóm Trong thời gian đầu nghiên cứu thực địa làng quan sát nhóm luyện tập, mồi tác giả cố gắng hỏi thành viên đoàn nội dung, ý nghĩa mồi tiết mục họ thường nói: “hỏi A Thơi, tơi khơng biết nói nào” Cịn A Thơi ln sằn sàng diễn giải với câu chuyện đôi lứa hát dân ca, hay tính thiêng khâu chi tiết lễ ăn trâu Ngoài kinh nghiệm biểu diễn từ Lễ hội Smithsonian, nước, hoạt động tham gia đợt tập huấn sưu tầm văn hóa dân gian giúp nghệ nhân A Thơi có thêm kỳ thói quen sưu tầm câu chuyện chi tiết đặc sắc để viết minh họa nội dung cho tiết mục dân ca hay nghi lễ ăn trâu nhóm Chuẩn bị nội dung thành văn theo A Thôi vừa giúp ban tổ chức buổi biểu diễn di sản dễ nắm bắt ý nghĩa tiết mục nhóm, vừa cho thấy giàu có, sống động, đặc sắc văn hóa Ba Na nỗ lực nghệ nhân Đăk Wơk Theo A Thôi nghệ nhân làng, việc biểu diễn di sản, đặc biệt lễ nghi phải “thật” sống động để người xem chứng kiến hay, đặc sắc văn hóa Ba Na Điều the qua lần biểu diễn lễ cầu an cho cộng đồng Làng văn hóa dân tộc Việt Nam (Hà Nội) Trong dịp này, lễ hiến sinh lề vật dê, lọn, gà nhóm tổ chức chi tiết với cúngyữHg ngữ, gây ấn tượng tới người xem Tuy vậy, theo nghệ nhân làng Đăk Wơk, khơng phải nhóm thể lễ nghi “thật” sống động Họ lấy ví dụ chuyến có làng người Gia-rai mời tái nghi lễ hiến sinh trâu cúng sức khỏe Nhưng từ bước dựng gâng, gọi mời yang đến lúc hiến sinh, họ vừa làm vừa lo lắng nên xẻ thịt trâu nhóm A Thơi phải sang giúp cùng7 Các nghệ nhân Đăk Wơk hiểu rằng, người Gia-rai sợ yang quở phạt diễn nghi lễ thiêng khơng theo nhu cầu thật đời sống Nhưng họ cho rằng, nghi lễ hiến sinh sắc dân tộc cần tái giống thật cách họ làm, dầu cho địa phương lễ hiến sinh thật không nhà thờ Công giáo chấp nhận Khi chuyên gia Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đến duyệt tiết mục biểu diễn ngày hội Tet Bảo tàng, A Thôi nghệ nhân diễn dân ca có phần đệm cồng chiêng trích đoạn lễ cúng có hiến sinh cầu an Sau diễn thử, chuyên gia văn hóa nhận xét số chi tiết cần phải bỏ chi tiết hoa thêu áo nghệ nhân hay cách nhóm cúi chào sau mồi tiết mục mà họ cho bị sân khấu hóa Các chuyên gia hỏi ý nghĩa nghi lễ hay độ xác thực Khi đến vấn làng Gia-rai chuyến đi, họ kể dù ban tổ chức thuyết phục biểu diễn tái di sản Hà Nội người lo lắng Họ sợ làm lễ hiến sinh, yang trời nghĩ họ muốn ăn trâu thật đòi hỏi người tham gia phải ăn trâu làng Họ giải thích làng Đăk Wơk theo Cơng giáo nên khơng phải sợ yang truyền thống, thoải mái tái nghi lễ hiến sinh họ 92 Trằn Hoài số động tác bước nhảy bên trống lề nghệ nhân A Thôi Dù công nhận đồng ý bỏ chi tiết coi hay sân khấu hóa, A Thơi bảo vệ cố gắng giải thích ý nghĩa thiêng, hướng đến yang lễ cúng cầu an Đẳk Me, cách nghệ nhân Brâu nói việc trình diễn vãn hóa dân tộc có phần đon giản khác hon Có lẽ phần họ khơng hướng dần hay có kinh nghiệm biểu diễn lề hội Smithsonia nhiều lễ hội di sản văn hóa quốc tế khác, đặc thù cách biểu diễn chiêng Tha Tuy nhiên, họ có trải nghiệm lựa chọn thích ứng riêng cùa Theo Thao Lý, bố ơng số nghệ nhân Brâu cao tuổi bắt đầu mời biểu diễn chiêng Tha từ năm 1993 Trong lần đầu biểu diễn, bổ Thao Lý cảm thấy thích thú người nghe bị hút độc đáo chiêng Tha Tuy nhiên, biểu diễn, "ơng già" cảm thấy khó thích ứng ln thấy bối rối bước lên xuống sân khấu Các cán tổ chức liên hoan văn nghệ phàn nàn chậm chạp làm thời gian liên tục chng trình Từ nghệ nhân lớn tuổi tránh dần biêu diễn "Từ tơi thay bố tơi Biểu diễn sân khấu khơng phải q khó Chỉ cần bước lên (sân khấu), vào chỗ, ngồi xuống bắt đầu gõ Dễì" (Thao Lý, trưởng đoàn nghệ nhân làng Đăk Me) Thao Mã, bạn diễn song tấu chiêng Tha với Thao Ly đồng tình với nhận định Cách Thao Lý thái độ thích ứng khác hệ nghệ nhân với sân khấu biểu diễn di sản bổ sung thêm vào cách phân biệt "nghệ nhân thời xưa" "nghệ nhân thời nay" A Thơi Theo nghệ nhân thích ứng trở thành đại diện quen thuộc chương trình biêu diễn di sản Với cách thích ứng đơn giản bền bi này, nghệ nhân Brâu không ngừng tham gia sinh hoạt biểu diễn trì diện chiêng Tha văn hóa Brâu sân khấu di sản Kon Turn nước Trong buổi gặp diễn thử số tiết mục cho chuyên gia từ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam để chuẩn bị cho lễ hội năm mới, nghệ nhân Brâu tiếp tục cách thể đơn giản Họ trao số thắc mắc góp ý từ chuyên gia tính xác thực văn hóa số chi tiết trang phục biểu diễn8 hay người múa phụ họa kèm phần diễn tấu chiêng Tha9 Tuy nhiên, phần trao đổi đáng ý khác nghệ nhân Brâu cán văn hóa địa phương để chuẩn bị cho chuyến biểu diễn lại diễn sau buổi gặp gỡ Như nói phần trên, chiêng Tha chiêng nghi lề thiêng, cần làm lễ mời xin phép vị thần trú ngụ chiêng đưa chiêng Tha biểu diễn Tuy nhiên, cán văn hóa địa phương lại cho nghi lề phiền tối, khó kê biên báo cáo thu chi lo ngại cớ để dân làng uống rượu nên muốn bỏ qua lễ Các nghệ nhân Brâu Do quan hệ buôn bán xuyên biên giới, phụ nữ Brâu quen mặc váy mang nhiều nét văn hóa Lào Theo góp ý chuyên gia, họ cần mặc trang phục truyền thống Brâu biểu diễn Một số chuyên gia cho rằng, chiêng Tha diễn tấu riêng nghi lễ Nhưng theo dân làng, nghi lễ làng, họ múa phụ họa chiêng Tha diễn tấu Tạp chí Dán tộc học số ỉ - 2022 93 cảm nhận điều Họ nghi lễ phải thực Thao Ly, trưởng đoàn nghệ nhân làng nói với cán văn hóa: Đe mang Tha khỏi làng phải làm lề đấy, nêu khơng khơng dám mang Tha đâu Anh hỏi người làng xem Cuối cùng, vài ngày trước chuyến đi, lễ xin phép Tha thực Những câu chuyện thơng tin góp phần trình cách thức mà cộng đồng người Rơ Ngao người Brâu thích ứng với hoạt động trình diễn di sản giao tiếp với chuyên gia cán văn hóa Trước hết ý thức tìm hiểu điều chỉnh “nghệ nhân ngày nay” nhằm thích ứng tái vốn văn hóa dân tộc sân khấu di sản Bên cạnh đó, nghệ nhân có cách thảo luận với cán quản lý nhằm trì tương tác xã hội theo lập luận Goffman (1956) Nhờ đó, đại diện địa phương (nghệ nhân) nhà nước (chuyên gia cán văn hóa) quan hệ áp đặt hay đối đầu mà "gắn kết văn hóa" (cultural engagements) theo cách gọi Herzfeld (2016) Và mối gắn kết ấy, nghệ nhân ý thức để nắm giữ bảo vệ giá trị tiêu biểu: tính thiêng di sản cồng chiêng nằm trình diễn nghi lề có hiến tế trâu người Rơ ngao hay lề Goh Tha người Brâu Những chuẩn bị hậu cảnh đó, lý thuyết trình diễn Goffman (1956) ấn sau thể sống động hiệu nghệ nhân giá trị đại diện di sản sâu khấu Trải nghiệm trình diễn giá trị biểu trưng di sản Các nhóm nghệ nhân hồn tất chuẩn bị đề đến trình diễn lễ hội xuân Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Trước lễ hội, ban tổ chức gặp gỡ với nghệ nhân để thống lần cách thức giá trị di sản văn hóa "Trình diễn Bảo tàng khác với nơi khác Cách Báo tàng khả giong với tơi học từ Viện Smithsonian không để nghệ nhãn diễn nghệ sỹ sân khẩu, mà giao lưu gần gũi đế chuyên tải giá trị trải nghiệm văn hóa đến người xem " (A Thơi, trưởng đồn nghệ nhân làng Đăk Wớk) Vào lễ hội, nghệ nhân Brâu trình diễn khoảng sân rộng phía trước Bảo tàng, cịn nhóm Rơ ngao trình diễn khoảng sân nhà rông Ba Na Sân khấu mở kỹ trình diễn văn hóa giàu kinh nghiệm nghệ nhân tạo nên tương tác văn hóa đặc biệt họ, người chuyển tải văn hóa (cultural carriers) theo quan niệm UNESCO, với người xem Các tiết mục dân ca, sáo đặc biệt chiêng Tha nghệ nhân Brâu trình diễn theo cách đơn giản thường thấy họ Thao Lý Thao Mã ngồi vào vị trí, bắt đầu gõ lên âm dồn dập chiêng Tha, vui vẻ người xem ngạc nhiên thích thú trước âm độc đáo câu chuyện vị thần quyền ẩn đôi chiêng nghi lề cổ xưa Người xem thích thú chơi thừ nhạc cụ hay hát thử đoạn dân ca người Brâu Ở khoảng sân nhà rơng, nhóm nghệ nhân Rơ Ngao có tiết mục trình diễn phần sôi động Chẳng hạn tái nghi lễ cầu an, họ dùng nhà rông làm trung tâm để dàn chiêng trổng diễn tấu âm điệu rộn ràng thiếu nữ nhảy xoang di chuyển thành đoàn xung quanh Người xem nhập với đoàn nghệ Trần Hoài 94 nhân, xen học theo động tác xoang cô gái cách hào hứng A Thôi đeo mặt nạ, tay cầm khiên, tay cầm kiếm gồ dẫn đầu đồn Đơi ơng hú lên hành động lề nghi truyền thống hàm ý xua đuổi tà ma xui xẻo Mồi lần thế, khán giả lại hưởng ứng, hịa nhập nhiều vào khơng khí nghi lề tạo nên nhiều khoảnh khắc đầy hào hứng Một người trung tuổi sau lúc nhập theo đoàn xin chơi trống cách nhiệt huyết Khi nghi lễ tái kết thúc, ơng nói lời cảm ơn nghệ nhân bày tỏ may mắn trải nghiệm, gặp gỡ nghệ nhân thân văn hóa Ba Na từ Tây Nguyên Hà Nội Sự tương tác nghệ nhân với khản giả, đặc biệt khoảnh khắc đầy hào hứng khơng khí lễ hội sân nhà rơng Ba Na gợi đến "khoảnh khắc kỳ diệu" (magical moments) xuất buổi biểu diễn văn hóa dân gian nhờ vào tương tác nghệ nhân người đến trải nghiệm Đây khoảnh khắc theo Cantwell (1993), người xem tham dự sâu vào buổi biểu diễn đến mức họ không quan sát, khơng chất vấn tính xác thực mà trực tiếp trải nghiệm văn hóa Trong phần trình diễn tái văn hóa nghệ nhân Brâu Rơ Ngao, tương tác gần gũi với khán người trải nghiệm văn hóa tạo nên khoảnh khắc Trong trình diễn, khơng số khán giả hỏi chi tiết hoa thêu trang phục nghệ nhân Ba Na, động tác cúi chào nhóm, hay điệu múa phụ họa theo chiêng Tha nhóm Brâu Thay vào đó, khán giả thích thú với hội giải trí, trải nghiệm văn hóa trực tiếp từ nghệ nhân Với khán giả, có mặt nghệ nhân bảo tàng thán cho văn hóa mồi dân tộc Kết luận Nghiên cứu rằng, diễn ngôn di sản, Nhà nước kêu gọi người dân địa phương cần có ý thức giá trị di sản văn hóa họ q trình tham gia thực hành biểu diễn, cộng đồng nghệ nhân có quan niệm, suy nghĩ riêng giá trị di sản văn hóa cộng đồng Từ đó, họ xây dựng cách thức thích ứng phù họp nhằm thể sống động hiệu văn hóa dân tộc sân khấu di sản Hoạt động bảo tồn di sản cộng đồng nghiên cứu này, khía cạnh đó, phản ánh tượng mà Bausinger (1990) gọi diện liên tục văn hóa dân gian giới đại Schieffelin (1985) phân tích q trình biểu diễn nghi lề thực tế văn hóa (cultural reality) xuất hay gọi lên thông qua biểu diễn thực hành Thực tế gọi lên từ cách mà nghệ nhân làng Đăk Wớk làm sống lại nghi lễ hiến tế hay nồ lực nghệ nhân Đăk Mế trì diện văn hóa tộc người Brâu sân khấu di sản Sự tương tác hiệu nghệ nhân với chuyên gia cán văn hóa cách tương tác chuyến tải sống động văn hóa họ tới người xem xây đắp, trì cho thực tế văn hóa Những hoạt động văn hóa “từ bên dưới” nghệ nhân vơ hình chung củng cố cho hình ảnh lý tưởng “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” diễn ngơn di sản Bên cạnh đó, tương tác hiệu 95 Tạp chí Dân tộc học số -2022 nghệ nhân với chuyên gia cán văn hóa khiến họ trở thành khớp nối quan trọng cho vận hành thân hệ thống quản lý di sản Tài liệu tham khảo Bausinger, H (1990), Folk Culture in a World of Technology (transl E Dettmer), Bloomington: Indiana University Press Cantwell, R (1993), Ethnomimesis: Folklife and the Representation of Culture, Chapel Hill: University of North Carolina Press Nguyễn Kim Dung (2014), “Liên kết bảo tồn khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp Di sản Văn hóa, số (46), tr 29-32 Goffman, E (1956), The Presentation of Self in Everyday Life, Edinburgh: University of Edinburgh Herzfeld (2016), Cultural Intimacy: Social Poetics and the Real Life of States, Societies, and Institutions (Third Edition), London and New York: Routledge Hickey, G c (1982), Sons of the Mountain: Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands to 1954, New Haven: Yale University Press Trần Hoài (2019), “Doing Culture” for a “Living Cultural Heritage”: Politics, Performances, and Representations of the “Space of Gong Culture” in the Central Highlands of Vietnam, Luận án Tiến sỹ, Viện Nhân học xã hội Max Planck, Trường Đại học Martin Luther Halle-Wittenberg (Đức) Trần Hoài (2020a), “Từ “Nghệ thuật cồng chiêng” đến Kiệt tác “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”: văn hóa dân gian đường trở thành di sản văn hóa phi vật thể”, Tạp Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, số (192), tr 36-48 Trần Hoài (2020b), “Phục dựng di sản, khẩn cầu chữa bệnh cậy nhờ Phật giáo: đời sống lễ nghi nhóm thiểu số vùng biên”, Nguyễn Thị Phương Châm Hoàng Câm chủ biên: Văn hóa Việt Nam đương đại: Đa dạng biêu đại tương tác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Meeker, L (2007), Musical Transmissions: Folk Music, Mediation and Modernity in Northern Vietnam, Ph.D Dissertation, Columbia University 11 Muzaini Minca (edited, 2020), After Heritage: Critical Perspectives On Heritage From Below, Edward Elgar Publishing, Cheltenham, UK 12 Khánh Ngọc (2015), “Người dam mê, trăn trở với văn hóa Ba Na”, Báo cơng thương, trang http://baocongthuong.com.vn/nguoi-dam-me-tran-tro-voi-van-hoa-ba-na.html (Truy cập ngày 20/04/2015) 13 Robertson, Iain J.M (edited, 2012), Heritage from Below, Routledge 96 Trần Hoài 14 Salemink, o (2012), “Is there Space for Vietnam’s Gong Culture? Economic and Social Challenges for the Safeguarding of the Space of Gong Culture”, In: I Kopania (ed.): outheast Asia Studies in Art, Cultural Heritage and Artistic relations with Europe, Warsaw: Polish Institute of World Art Studies, pp 127-134 15 Schieffelin, E L (1985), “Performance and the Cultural Construction of Reality", American Ethnologist, 12 (4), pp 707-724 16 Smith, L (2006), Uses ofHeritage, London: Routledge 17 Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chi Ben (2006), Kiệt tác truyền di sản phi vật thê nhân loại: Khơng gian vãn hóa Cơng chiêng Tây Nguyên, Thê Giới Press, Hà Nội Nhóm nghệ nhân Rơ Ngao biểu diễn cồng chiêng lễ hội Tết Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Anh' Trần Hoài, chụp năm 2016 ... thuyết trình di? ??n Goffman (1956) ấn sau thể sống động hiệu nghệ nhân giá trị đại di? ??n di sản sâu khấu Trải nghiệm trình di? ??n giá trị biểu trưng di sản Các nhóm nghệ nhân hồn tất chuẩn bị đề đến trình. .. tiêu biểu? ?? nhằm trì di? ??n văn hóa dân tộc đại di? ??n “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên? ??, từ góp phần củng cố tồn di? ??n ngôn di sản Trước hết trình hai cộng đồng tham gia hoạt động di sản. .. hành biểu di? ??n giá trị di sản tiêu biểu cho di? ??n tồn sống động văn hóa dân tộc đại di? ??n “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên? ?? Là làng Công giáo, bị tác động tái định cư thủy điện làm cho