1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp

64 409 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn :Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Từ hàng nghìn năm nay thuật ngữ quản trị đã ra đời và được áp dụng trongthực tiễn ở tất cả các nước có chế độ chính trị và xã hội khác nhau.

Đất nước ta khi còn ở chế độ bao cấp đã triệt tiêu hoàn toàn mọi động lựcđể các doanh nghiệp phấn đấu làm ăn có lãi và thu lợi nhuận Vì vậy khái niệm vềquản trị vẫn còn xa lạ đối với các doanh nghiệp.

Khi chuyển sang cơ chế thị trường, theo yêu cầu của sự nghiệp đổi mớitrong quản lý kinh tế:“việc chuyển nền kinh tế mang nặng tính chất tự cấp tự túc vớicơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước” “ nền kinh tế mởcửa” đầy rẫy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải cải tổ cơ chế quản lý của mình để phù hợp với điều kiện thựctiễn.

Một doanh nghiệp muốn làm ăn có lãi và đứng vững được trong cơ chế thịtrường thì đòi hỏi doanh nghiệp đó phải có sự lãnh đạo và quản lý chặt chẽ giữa cáccấp và các bộ phận trong Công ty Quản trị kinh doanh lúc này đã được các doanhnghiệp cực kỳ đề cao vì nó là công cụ hữu hiệu nhất để có thể đưa doanh nghiệp điđến thành công này sang thành công khác Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,quản trị kinh doanh giữ vai trò chủ đạo trong mọi doanh nghiệp Làm tốt công tácquản trị sẽ giúp các doanh nghiệp có được mục tiêu, phương hướng và chiến lượckinh doanh đúng đắn Đó là nền tảng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh mà bắtbuộc mọi doanh nghiệp đều phải nghiên cứu và làm tốt nó.

Từ đòi hỏi thực tế nêu trên và qua thời gian thực tập ở Công ty tráchnhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải em đã có cơ hội tìm hiểu về Công ty, với kiếnthức tích luỹ được của mình trong quá trình học tập và sự giúp đỡ tận tình của cáccô, chú, anh chị trong Công ty và sự nhiệt tình hướng dẫn của cô giáo PGS.TSNguyễn Thị Xuân Hương, em đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu của mình là:

“Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thựctrạng và giải pháp ”.

Trang 2

Trong chuyên đề này, ngoài phần lời nói đầu và kết luận còn có 3 chươngchính như sau:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh ở các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh.

Chương 2: Thực trạng quản trị kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạnxây dựng Tuấn Hải.

Chương 3: Những biện pháp nhằm hoàn thiện quản trị kinh doanh ở côngty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải.

Trang 3

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ỞCÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH.

1.1.QUẢN TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINHDOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP.

1.1.1 Khái niệm về quản trị kinh doanh.

1.1.1.1 Khái niệm về quản trị.

“Quản Trị là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản trị lên đối tượng bịquản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức”.

Quản trị phải bao gồm các yếu tố sau:

Phải có một chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra tác động quản trị và một đốitượng bị quản trị Tác động quản trị phải tiếp nhận và thực hiện quản trị Tác độngquản trị có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần.

Phải có mục tiêu đề ra cho cả chủ thể và đối tượng Mục tiêu này là căn cứchủ yếu để tạo ra các tác động Chủ thể quản trị có thể lá một người có thể nhiềungười Còn đối tượng bị quản trị có thể là người hoặc giới vô sinh hoặc giới sinhvật.

1.1.1.2Khái niệm về quản trị kinh doanh.

“Quản trị kinh doanh là quá trình tác động liên tục có tổ chức, có hướng đíchcủa chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, sửdụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất mọihoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đề ratheo đúng luật định và thông lệ xã hội”.

a.Thực chất của quản trị kinh doanh.

Xét về mặt tổ chức kỹ thuật của hoạt động quản trị Quản trị chính là sự kếthợp mọi nỗ lực của con người trong doanh nghiệp để đạt tới mục đích chung củadoanh nghiệp và mục tiêu riêng của mỗi người một cách khôn khéo và có hiệu quảnhất.

Trang 4

Quản trị ra đời chính là để tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn so với laođộng của từng cá nhân riêng rẽ trong một nhóm người, khi họ tiến hành các hoạtđộng lao động chung Nói một cách khác thực chất của quản trị kinh doanh là quảntrị con người trong các doanh nghiệp, thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọitiềm năng và cơ hội của doanh nghiệp để thực hiện các hoạt động kinh doanh theomục tiêu đã định.

b Bản chất của quản trị kinh doanh.

Xét về mặt kinh tế - xã hội của quản trị, quản trị doanh nghiệp là vì mục tiêulợi ích của doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài,trang trải vốn và lao động, bảo đảm tính độc lập và cho phép thoả mãn những đòihỏi xã hội của chủ doanh nghiệp và của mọi thành viên trong doanh nghiệp Mụctiêu của doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp đề ra, họ là chủ sở hữu của doanhnghiệp và là người nắm giữ quyền lực doanh nghiệp.

Nói một cách khác, bản chất của quản trị kinh doanh tuỳ thuộc vào chủ sởhữu của doanh nghiệp chính bản chất của kinh doanh xã hội chủ nghĩa khác kinhdoanh tư bản chủ nghĩa, cho nên nó phải có thêm câu hỏi “ sản xuất cái đó để làmgì”.

Quản trị kinh doanh mang tính khoa học, tính nghệ thuật và là một nghề.

1.1.2.Vai trò của quản trị kinh doanh đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp.

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp loại trừ các những yếu tố mayrủi ngẫu nhiên, sự tồn tại và thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp phụthuộc trước hết vào tính đúng đắn của chiến lược đã vạch ra và thực thi tốt các chiếnlược đó Do đó vai trò của quản trị kinh doanh theo chiến lược bắt nguồn từ nhữngưu điểm cơ bản, tác động của chiến lược trong kinh doanh so với doanh nghiệpkhông xây dựng và thực hiện quản trị chiến lược kinh doanh.

- Nhờ có chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích vàhướng đi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Từ đó doanh nghiệp cần tổchức bộ máy kinh doanh theo hướng nào? Cần phải làm những gì để gặt hái được

Trang 5

thành công trong kinh doanh và biết được khi nào doanh nghiệp đạt tới mục tiêu đãđịnh.

Xác định đúng mục đích và hướng đi là yếu tố cơ bản quan trọng bảo đảmthành công trong kinh doanh với chi phí và nguồn lực nhỏ nhất Nếu xác định sai sẽdẫn đến chệch hướng, lãng phí thời gian, tiền của mà không đạt được mục đíchtrong kinh doanh Nhận thức đúng mục đích và hướng đi giúp nhà quản trị và nhânviên nắm vững những việc cần phải làm, khuyến khích họ làm tốt phần việc củamình trong ngắn hạn, làm cơ sở cho thực hiện tốt những mục tiêu dài hạn của doanhnghiệp.

- Trong điều kiện kinh doanh biến đổi nhanh chóng, tạo ra muôn vàn cơ hộitìm kiếm lợi nhuận nhưng cũng đầy cạm bẫy rủi ro Có chiến lược sẽ gúp doanhnghiệp chủ động tận dụng tối đa các cơ hội kinh doanh khi chúng vừa xuất hiệnđồng thời giảm bớt rủi ro trên thương trường.

Quản trị kinh doanh theo chiến lược buộc các nhà quản trị phải phân tích, dựbáo các điều kiện của môi trường kinh doanh trong tương lai gần cũng như xa, từ đótập trung vào những cơ hội tốt nhất đồng thời đề phòng những rủi ro xấu nhất.

- Nhờ vận dụng chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ gắn liền cácquyết định đề ra với các điều kiện của môi trường, giúp cân đối giữa một bên là tàinguyên, nguồn lực và mục tiêu của doanh nghiệp với bên kia là các cơ hội thịtrường bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu đề ra.

Các doanh nghiệp không vận dụng quản trị chiến lược thường đưa ra cácquyết định thụ động sau các diễn biến của thị trường Nói cách khác có chiến lượccác doanh nghiệp sẽ được chuẩn bị tốt hơn để chủ động đối phó với thay đổi củamôi trường kinh doanh.

- Trong môi trường cạnh tranh gây gắt, thông qua phân tích toàn diện đầyđủ các yuế tố của môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp xác định đối thủ cạnhtranh , trên cơ sở đó đưa ra giải pháp tổng thể nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trường.

Trang 6

Tuy nhiên chiến lược kinh doanh không phải là phương thuốc tổng hợp chữađược bách bệnh mà cũng có những mựt hạn chế sau:

+ Mất nhiều thời gian và chi phí để xây dựng và thực hiện quản trị kinhdoanh theo chiến lược, tuy nhiên với doanh nghiệp có kinh nghiệp có kinh nghiệmsẽ tiết kiệm được thời gian và công sức, hơn nũa doanh nghiệp sẽ thu được nhiềuích lợi hơn khi vận dụng.

+ Tính đúng đắn của chiến lược kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào dự báodài hạn về môi trường kinh doanh, nếu những dự báo có sai sót sẽ hạn chế đến kếtquả kinh doanh

+ Sau khi hoạch định chiến lược kinh doanh nếu không kịp thời thay đổi,chiến lược sẽ trở thành cái “khung cứng nhắc”trói buộc doanh nghiệp Cần phải nhớrằng quản trị chiến lược mang tính năng động theo sự thay đổi của môi trường.

+ Nếu doanh nghiệp chỉ chú ý đến hoạch định mà không chú ý đến thực hiệnsẽ là sai lầm, bản chất của quản trị chiến lược là hoạt động, chỉ có thực hiện mớiđem lại thành công trong kinh doanh.

1.2- NỘI DUNG QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP XÂYDỰNG.

Để đảm bảo thành công trong hoạt động kinh doanh, ban lãnh đạo củadoanh nghiệp xây dựng ngoài việc xây dựng chiến lược kinh doanh, tổ chức bộmáy, hoàn thiện các chức năng quản lý còn phải chỉ đạo thực hiện các nghiệp vụkinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy quản trị các nghiệp vụ kinh doanh có ý nghĩaquyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đó là các hoạt độngnghiệp vụ.

1.2.1.Quản trị hoạt động thương mại.

Quản trị hoạt động thương mại chính là quá trình quản trị việc mua sắm vậttư kỹ thuật cho sản xuất

Quản trị mua sắm vật tư kỹ thuật cho sản xuất.

Quản trị mua sắm vật tư kỹ thuật cho sản xuất gồm có những nội dung sau:Bao gồm tất cả các hoạt động nhằm kiểm soát quá trình vận động của các luồng vật

Trang 7

tư, dịch vụ trong các chu kỳ kinh doanh, từ việc xác định nhu cầu vật tư, xây dựngcác kế hoạch nguồn hàng, tổ chức mua sắm đến tổ chức quản lý dự trữ, cấp phát,quyết toán sử dụng và phân tích đánh giá quá trình quản lý vật tư.

Quá trình quản trị mua sắm vật tư kỹ thuật cho sản xuất được khái quát quamô hình sau:

1.2.2.Quản trị hoạt động dự trữ - vận chuyển.

1.2.2.1 Khái quát về dự trữ hàng hoá.

Trong nền kinh tế thị trường, người ta thường quan niệm dự trữ hàng hoá là“những hàng hoá hiện được giữ lại để sản xuất hay tiêu duàng sau này” Dự trữhàng hoá được hình thành ở các doanh nghiệp là do đòi hỏi tất yếu của việc đảmbảo tính liên tục của quá trình sản xuất – kinh doanh Dự trữ hàng hoá đảm bảo chovòng tròn trao đổi kinh tế trong hệ thống thị trường vận động thường xuyên và liêntục.

Đối với dự trữ sản xuất, việc quy điạnh đúng đắn mức dự trữ có một ý nghĩarất lớn, nó cho phép giảm các chi phí về bảo quản hàng hoá, giảm hao hụt mất mát,

Phân tích đánh giá quá trình quản lý.

Xác định nhu

cầu Xây dựng kế hoạch yêu cầu vật

Xác định các phương thức đảm bảo vật tư.

Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm vật tư.Tổ chức

quản lý vật tư nội bộ.Quản lý dự

trữ và bảo quản.Cấp phát vật

tư nội bộ.

Quyết toán vật tư.

Lựa chọn người cung

ứng.Thương lượng và đạt hàng.Theo dõi đạt

hàng và tiếp nhận vật tư.

Trang 8

bảo đảm cho các doanh nghiệp có đủ những vật ty hàng hoá cần thiết trong sản xuấtđể thực hiện các nhiệm vụ đề ra, ngăn ngừa việc hình thành quá mức dự trữ, làmảnh hưởng tốc độ chu chuyển vốn, phát hiện và có các biện pháp giải quyết nhữnghàng hoá ứ đọng ở các doanh nghiệp.

Trong quá trình kinh doanh các yếu tố sản xuất, dự trữ có một vai trò to lớn.Ở đây, dự trữ sản xuát căn cứ để:

Xác định nhu cầu các loại hàng hoá, lượng đặt hàng và tính toán khối lượnghàng hoá nhập về trong các kế hoạch kinh doanh Muốn vậy, trong quá trình xâydựng kế hoạch kinh doanh phải tính toán cho doanh nghiệp hàng hoá dự trữ cuối kỳvà đầu kỳ.

Điều chỉnh lượng hàng hoá nhập trong quá trình hoạt động kinh doanh vàkiểm tra thực tế dự trữ hàng hoá ở các kho hàng.

Xác định mức vốn lưu động đầu tư vào dự trữ sản xuất Để làm việc nàyngười ta thường quy định mức dự trữ sản xuất bình quân.

Tính toán nhu cầu về diện tích kho hàng cần thiết cho các doanh nghiệp đểbảo quản số lượng và chất lượng hàng hoá dự trữ Việc tính toán diện tích kho hàngdựa trên cơ sở mức dự trữ sản xuất tối đa.

Lượng vật tư tiêu dùng bình quân trong một ngày đêm của doanh nghiệp.Lượng này lại phù thuộc vào qui mô sản xuất, mức độ chuyên môn hoá sản xuất củadoanh nghiệp và phụ thuộc vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu.

Mức xuất hàng tối thiểu một lần của doanh nghiệp thương mại, mức nàycàng thấp càng có khả năng nhận vận tư được nhiều lần và do đó lượng dự trữ càngít.

Trang 9

Trọng tải, tốc độ của phương tiện vận tải.

Chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp thương mại, cung ứng đầy đủ, kịp thời,đồng bộ và chính xác, không những chỉ là điều kiện bảo đảm cho sản xuất tiến hànhđược tốt mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đại lượng dự trữ sản xuất.

Định kỳ sản xuất vật tư của doanh nghiệp sản xuất Có những chủng loại,quy cách vật tư, doanh nghiệp sản xuất chỉ sản xuất vào những kỳ hạn nhất định.

Tính chất thời vụ của sản xuất, vận tải và tiêu duàng vật tư.

Thuộc tính tự nhiên của các loại vật tư Có những loại vật tư mà thời gian dựtrữ lại do thuộc tính tự nhiên của chúng quyết định.

Dự trữ sản xuất gồm có 3 bộ phận: Dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm vàdự trữ chuẩn bị.

Tính thời vụ của sản xuất, tiêu duàng và vận chuyển vật tư đòi hỏi phải có dựtrữ thời vụ ở tất cả các giai đoạn tuần hoàn của vật tư Đặc điểm và tính chất ảnhhưởng của những điều kiện thời vụ dẫn đến sự cần thiết phải gia tăng các loại dựtrữ.

1.2.2.3.Định mức dự trữ sản xuất.

Định mức dự trữ sản xuất là sự quy định đại lượng vật tư tối thiểu phải cótheo kế hoạch ở doanh nghiệp để bảo đảm cho quá trình sản xuất của các đơn vị tiêudùng tiến hành được liên tục và điều đặn.

Khi tiến hành định mức dự trữ sản xuất cần phải quán triệt một số quy tắc:Quy tắc thứ nhất là xác định đại lượng tối thiểu cần thiết, có nghĩa là đạilượng dự trữ phải đủ bảo đảm cho quá trình sản xuát của doanh nghiệp khỏi bị giánđoạn trong mọi tình huống, đồng thời tránh dự trữ nhiều sinh ra ứ đọng vật tư làmchậm tốc độ lưu chuyển của vốn.

Quy tắc thứ hai của định mức dự trữ sản xuất là xác định đại lượng dự trữ,trên cơ sở tính toán tất cả những nhân tố ảnh hưởng trong kỳ kế hoạch.

Quy tắc thứ ba của định mức dự trữ sản xuất là tiến hành định mức từ cụ thểđến tổng hợp.

Trang 10

Quy tắc thứ tư của định mức dự trữ là quy định đại lượng dự trữ sản xuất tốiđa và đại lượng dự trữ tối thiểu đối với mỗi tên gọi cụ thể Đại lượng dự trữ sảnxuất tối đa bằng dự trữ chuẩn bị cộng dự trữ bảo hiểm cộng dự trữ thường xuyên tốiđa Đại lượng dự trữ sản xuất tối thiểu bằng tổng dự trữ chuẩn bị và dự trữ bảohiểm.

1.2.2.4.Theo dõi và điều chỉnh dự trữ ở doanh nghiệp xây dựng.

Tính quy luật của dự trữ hàng hoá là cùng với sự phát triển cảu sản xuất vàkhoa học công nghệ, dự trữ tuyệt đối không ngừng được tăng lên và mức dự trữtương đối có xu hướng giảm xuống Nguyên nhân của việc tăng dự trữ tuyệt đối làdo kết quả của việc gia tăng khối lượng vật tư hành hoá tiêu dùng trong quá trìnhsản xuất Còn kết quả của tiến bộ khoa học công nghệ trong vận chuyển hàng hoá,tăng nhanh tốc độ chu chuyển tư liệu sản xuất, lại làm cho dự trữ tương đối giảmxuống.

Số lượng dự trữ tuyệt đối phụ thuộc trực tiếp vào mức tiêu dùng trong mộtđơn vị thời gian Mức tiêu dùng bình quân một ngày đêm lại phụ thuộc vào quy môsản xuất, loại hình doanh nghiệp, danh mục vật tư sử dụng…

1.2.3.Quản trị hoạt động bán hàng.

1.2.3.1 Khái niệm về quản trị bán hàng.

Quản trị bán hàng là hoạt động của người quản lý doanh nghiệp thông qualập kế hoạch, tổ chức và điều khiển hoạt động của lực lượng bán hàng nhằm thựchiện mục tiêu bán hàng đề ra.

1.2.3.2 Xác định mục tiêu bán hàng của doanh nghiệp.

Mục tiêu bán hàng là những kết quả cụ thể về bán hàng mà doanh nghiệpmong muốn đạt đến trong một thời kỳ nhất định Đó là những kết quả, những kỳvọng mà các nhà quản trị mong muốn đạt được trong tương lai.

Xác định mục tiêu chính là cơ sở để xây dựng kế hoạch bán hàng khả thi, làđộng lực thúc đẩy để mọi người trong doanh nghiệp nỗ lực thực hiện, là tiêu chuẩnđể đánh giá sự nỗ lực cố gắng và đánh giá thành tích của lực lượng bán hàng.

Trang 11

Mục tiêu bán hàng bao giờ cũng là khối lượng hàng bán, doanh số và doanhthu, tốc độ phát triển thị phần, thị phần của doanh nghiệp, chi phí bán hàng và lợinhuận thu được từ hoạt động bán hàng Bao gồm các mục tiêu tương đối và mụctiêu tuyệt đối.

1.2.3.4 Tổ chức lực lượng bán hàng.1.2.3.4.1 Khái niệm lực lượng bán.

Lực lượng bán hàng(LLBH) là toàn bộ nhân viên tham gia quảng cáo, vậnchuyển, phân phối và bán hàng cho doanh nghiệp LLBH là cầu nối cơ bản củadoanh nghiệp với khách hàng, quyết định việc thực hiện mục tiêu và kế hoạch bánhàng.

1.2.3.4.2 Xác định quy mô và cơ cấu của lực lượng bán hàng.

Xác định quy mô LLBH ảnh hưởng đến kết quả và chi phí bán hàng củadoanh nghiệp Bởi vậy tính nhu cầu của LLBH cần căn cứ vào các yếu tố.

Mục tiêu và chiến lược bán hàng của doanh nghiệp.

Tình hình nhu cầu về hàng hoá trên thị trường hiện tại và tương lai.Tổ chức LLBH của các đối thủ cạnh tranh để tham khảo.

Trang 12

Các định mức về khối lượng công việc cho một nhân viên đại diện bán hàngnhư: tần xuất gặp gỡ khách hàng cần thiết trong kỳ, tổng khối lượng công việc, sốlượng khách hàng, thời gian mỗi lần gặp gỡ một khách hàng.

Trên cơ sở xác định quy mô nhân lực bán hàng của toàn bộ doanh nghiệp,cho từng khu vực, từng địa bàn.

Cơ cấu tổ chức của LLBH.

Có thể có 4 phương án tổ chức LLBH của doanh nghiệp: theo sản phẩm, theovùng địa lý, theo khách hàng và theo ma trận.

1.2.3.5 Quản trị hoạt động của lực lượng bán hàng.

Quản trị hoạt động bán hàng nhằm thức hiện kế hoạch, mục tiêu bán hàng đềra

Quản trị hoạt động của LLBH bao gồm các nội dung.Đào tạo lực lượng bán hàng.

Chỉ đạo lực lượng bán hàng.Động viên lực lượng bán hàng.

1.2.3.6 Đánh giá kết quả và điều chỉnh hoạt động bán hàng.

Mục đích và đối tượng đánh giá hoạt động bán hàng là để nắam được diễnbiến và kết quả bán hàng từ đó đưa ra biện pháp điều chỉnh.

Đối tượng đánh giá là toàn bộ các hoat động bán hàng của doanh nghiệp, cácbộ phận và cá nhân trong bán hàng.

Nội dung đánh giá gồm:Đánh giá kết quả bán hàng.Đánh giá chi phí bán hàng.

Đánh giá kết quả và hiệu quả bán hàng.

Gồm có các phương pháp đánh giá sau: Phương pháp khảo sát, phương phápso sánh, phương pháp phân tích, phương pháp phỏng vấn.

Điều chỉnh hoạt động bán hàng.

Mục đích của đánh giá để biết diễn biến rõ kết quả công việc đồng thời đưara những điều chỉnh cần thiết.

Trang 13

Có thể điều chỉnh từ mục tiêu,kế hoạch, tổ chức lực lượng đến quản trị bánhàng.

1.2.4.Quản trị vốn – phí – lao động.

1.2.4.1.Khái niệm về vốn kinh doanh.

Vốn kinh doanh là thể hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản doanh nghiệp dùngtrong kinh doanh.

1.2.4.1.1.Phân loại vốn kinh doanh.

Có thể đứng trên nhiều giác độ khác nhau để phân loại vốn kinh doanh.A - Đứng trên giác độ pháp luật vốn ở doanh nghiệp được quy định thành:- Vốn pháp định: Là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luậtđể thành lập doanh nghiệp Tuỳ theo từng ngành, nghề, từng loại hình sở hữu doanhnghiệp và từng thời kỳ, Nhà nước có quy định mức vốn pháp định hoặc doanhnghiệp phải đăng ký mức vốn cần phải có khi thành lập doanh nghiệp.

- Vốn điều lệ: Là số vốn do tất cả các thành viên góp và được ghi vào điều lệcông ty Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc cácchủ sở hữu chung của công ty Tài sản góp vốn có thể là tiền việt nam, ngoại tệ tựdo chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, côngnghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong điều lệ công ty do các thành viêngóp để tạo thành vốn của công ty.

- Vốn có quyền biểu quyết: Là phần vốn góp, theo đó, người sở hữu cóquyền biểu quyết về những vấn đề được hội đồng thành viên hoặc đại hội đồng cổđông biểu quyết …

B - Đứng trên giác độ hình thành vốn, vốn ở doanh nghiệp gồm:

- Vốn đầu tư ban đầu: Là số vốn phải có khi thành lập doanh nghiệp, tức làsố vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc số vốn đóng góp của công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã hoặc doanh nghiệp tưnhân, hoặc vốn nhà nước giao của doanh nghiệp nhà nước …

Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, phần vốn đóng gópcủa tất cả các thành viên phải đóng đủ ngay khi thành lập doanh nghiệp.

Trang 14

Đối với công ty cổ phần: Vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiềuphần bằng nhau gọi là cổ phần Công ty cổ phần có cổ phần ưu đãi và cổ phần phổthông

- Vốn bổ sung: Là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận do nhà nước bổsung bằng phân phối hoặc sáp nhập, cơ cấu lại doanh nghiệp, do sự đóng góp củacác thành viên, do bán trái phiếu …

- Vốn liên doanh: Là vốn đóng góp do các bên cùng cam kết liên doanh vớinhau để hoạt động kinh doanh.

- Vốn đi vay: Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài sốvốn tự có và coi như tự có ( vốn chủ sở hữu ) doanh nghiệp còn phải sử dụng mộtkhoản vốn đi vay khá lớn của các ngan hàng Ngoài ra còn có các khoản vốn chiếmdụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hàng, cũng như các tổchức tín dụng khác.

C - Đứng trên giác độ chu chuyển vốn kinh doanh người ta chia vốn kinhdoanh của doanh nghiệp thành 2 loại:

- Vốn lưu động: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu động.- Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định của doanh nghiệpdùng trong kinh doanh

Ngoài 3 cách phân loại trên người ta còn phân loại vốn kinh doanh theo thờigian sử dụng vốn và theo quyền sở hữu đối với vốn kinh doanh.

1.2.4.1.2 Đặc điểm của vốn kinh doanh.

-Vốn kinh doanh ở doanh nghiệp sản xuất có tính chất chu chuyển chậm hơnso với doanh nghiệp thương mại.

- Cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất gồm có các bộ phận hợpthành sau:

+ Vốn cố định chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số vốn kinh doanh, vốn cố địnhdùng chủ yếu để sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

+ Vốn lưu động chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn kinh doanh của doanhnghiệp.

Trang 15

đặc điểm này do tính chất hoạt động của doanh nghiệp sản xuất chủ yếu làsản xuất ra sản phẩm và thông qua doanh nghiệp thương mại mang sản phẩm củamình đến với người tiêu dùng Do vậy vốn cố định chiếm tỷ trọng nhỏ hơn tính chấtchu chuyển chậm hơn vốn cố định.

- Ở doanh nghiệp sản xuất vốn chủ sở hữu so với tổng số vốn kinh doanhchiếm tỷ lệ lớn nghĩa là vốn tự có lớn Hay nói cách khác các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh chủ yếu bằng vốn tự có của mình Do vậy doanh nghiệp ít phải trả lãivay đặc điểm này đã tạo cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh lớn hơn doanh nghiệpthương mại.

1.2.4.1.3 Vai trò của vốn kinh doanh.

Vốn kinh doanh có các vai trò sau:

- Vốn kinh doanh là điều kiện hình thành và tồn tại của doanh nghiệp.

- Vốn kinh doanh là cơ sở điều kiện để doanh nghiệp xây dựng chiến lược vàkế hoạch kinh doanh.

- Vốn kinh doanh là tiêu thức để người ta phan loại quy mô của doanh nghiệp.- Quản trị vốn kinh doanh quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Nếu quản trị vốn kinh doanh tốt sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanhnghiệp.

1.2.4.1.4 Nội dung quản trị vốn kinh doanh.

-Xác định nhu cầu vốn kinh doanh.

Phải tính toán nhu cầu từng loại vốn cụ thể.

Đối với doanh nghiệp sản xuất nhu cầu về vốn cố định là rất lớn bởi vậyngười lãnh đạo công ty phải biết cách phân bổ tính toán nhu cầu về sử dụng nguồnvốn như: nhu cầu vốn để mua nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, nhu cầu vốn đểsửa chữa máy móc, nhu cầu vốn để mua máy móc mới, nhu cầu trả tiền lương chongtười lao động …

- Huy động các nguồn vốn đầy đủ cho hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp.

Trang 16

- Phân phối vốn và sử dụng vốn kinh doanh vào các hoạt động kinh doanhkhác nhau.

- Giám sát tình hình sử dụng vốn và bảo toàn vốn kinh doanh

1.2.4.2 Quản trị chi phí kinh doanh.1.2.4.2.1 Khái niệm chi phí kinh doanh.

Chi phí kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí trong quá trìnhkinh doanh của doanh nghiệp.

Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp gồm các chi phí sau:- Chi phí thành lập doanh nghiệp.

- Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.- Chi phí quản lý doanh nghiệp …

1.2.4.2.2 Phân loại chi phí kinh doanh.

Chi phí kinh doanh có các cách phân loại sau:

1.2.4.2.2.1 – Phân loại theo tổng mức sản xuất của hàng hoá chi phí kinhdoanh của doanh nghiệp gồm:

- Chi phí cố định: Là chi phí không thay đổi khi mức sản xuất hàng hoá thayđổi.

- Chi phí biến đổi: Là những khoản chi phí sẽ tăng hay giảm so với sự thayđổi của mức sản xuất hàng hoá.

1.2.4.2.2.2 – Phân loại theo mức chi phí.

- Chi phí bình quân cho một đơn vị hàng hoá được sản xuất ra là khoảngchênh lệch giữa tổng chi phí sản xuất hàng hoá chia cho khối lượng hàng hoá đượcsản xuất ra.

- Chi phí biên: Là mức tăng tổng chi phí khi tăng thêm một đơn vị hàng hoáđược sản xuất ra.

1.2.4.2.2.3 – Phân loại theo cách tính toán.

- Chi phí kế toán: Đây là toàn bộ chi phí được thể hiện trong toàn bộ sổ sáchkế toán của doanh nghiệp.

Trang 17

- Chi phí cơ hộ : Là các khoản bị mất mát do không sử dụng các nguồn lựctheo phương thức sử dụng tốt nhất.Chi phí cơ hội là chi phí lựa chọn trong việc sửdụng các nguồn lực trong hoạt động kinh doanh Sử dụng chi phí cơ hội có thể giúpcho nhà kinh doanh lựa chọn và đánh giá việc lựa chọn sử dụng các nguồn lực tốtnhất.

1.2.4.2.2.4 – Phân loại theo nội dung của chi phí.

- Chi phí mua hàng là khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người bánhàng cho doanh nghiệp.

_ Chi phí phí lưu thông là các khoản tiền phải trả khi lưu chuyển hàng hoá từnơi sản xuất đến nơi tiêu dùng

- Tiền nộp thuế và mua bảo hiểm cho hàng hoá, tài sản của doanh nghiệp.

1.2.4.3 - Nội dung cơ bản của quản trị chi phí kinh doanh.

Quản trị chi phí kinh doanh gồm có các nội dung cơ bản sau:

- Phân loại chi phí kinh doanh để xem chi phí nào đáng chi và ngược lại chiphí nào không đáng chi.

- Lập kế hoạch sử dụng chi phí kinh doanh.- Giám sát kiểm tra các khoản chi phí.

- Phân tích chi phí thực tế với chi phí kế hoạch hoặc với định mức chi phí đểtìm ra nguyên nhân tăng hoặc giảm chi phí.

- Đưa ra các biện pháp giảm chi phí như:+ Biện pháp giảm chi phí mua hàng.

Giảm đơn giá mua cho một đơn vị hàng hoá bằng các biện pháp sau: Chọnngười bán có nguồn hàng có chất lượng cao giá hợp lý, đa dạng hoá nguồn mua đểgiảm rỉu ro trong mua hàng, tìm người mua có khă năng giao hàng đúng hạn và ổnđịnh.

+ Biện pháp giảm chi phí tiền mua bảo hiểm cho hàng hoá, tài sản của doanhnghiệp như: Chọn người bán bảo hiểm có uy tín khi gặp rủi ro được bồi thường, bảohiểm đúng hàng hoá,tài sản kinh doanh của doanh nghiệp, tính toán số tiền bảohiểm một cách hợp lý, để nếu có xảy ra tổn thất thì được bồi thường mà không làm

Trang 18

tăng số tiền bảo hiểm Lựa chọn điều kiện bảo hiểm phù hợp với bản chất của hànghoá kinh doanh.

+ Biện pháp giảm chi phí lưu thông như: Giảm chi phí tổn thất vận tải , giảmchi phí thu mua bảo quản hàng hoá, giảm chi phí hao hụt hàng hoá, giảm chi phíquản lý hành chính.

1.2.4.3.1 – Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động nhân lực.

Kế hoạch nhân lực là kế hoạch đảm bảo nguồn nhân sự cho các hoạt độngcủa doanh nghiệp trong hiện tị và tương lai.

Để xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động nhân lực cần phải dựa vào cáccăn cứ sau:

- Căn cứ vào nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp: Cơ sở để xác định nhu cầunhân sự trong doanh nghiệp là mô hình bộ máy quản lý, kinh doanh của doanhnghiệp, mức năng suất lao động của một nhân viên, điều kiện cụ thể trong kinhdoanh của doanh nghiệp.

- Căn cứ vào năng suất lao động để tính toán nhu cầu của người lao độngđặc biệt là nhân viên.

Ta có công thức để xác định năng suất lao động như sau: W = Tổng doanhthu trong kỳ \ Số lao động trong kỳ.

Hoặc theo công thức : W = Tổng thu nhập trong kỳ \ Số lao động trong kỳ.Trong đó: W : là năng suất lao động.

Năng suất lao động là căn cứ để tính toán nhu cầu lao động.Vậy kế hoạch nhân lực có những nội dung sau:

- Xác định tổng số lao động trong toàn doanh nghiệp và số lao động trongtừng bộ phận, từng đơn vị bộ phận.

Số lao động được phân chia theo các chỉ tiêu sau:+ Giới tính

+ Độ tuổi

+ Vị trí công tác + Trình độ học vấn.

Trang 19

- Tổ chức tuyển dụng và bố trí nhân viên.

- Ra các quyết định liên quan đến việc điều động, thuyên chuyển, thăngchức, giáng chức các công việc đến nhân sự.

1.2.4.3.2 – Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực.

Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có các nội dung sau:

- Lựa chọn đối tượng đào tạo: Ai là người được đi đào tạo trên cơ sở phânloại và đánh giá lao động Xác định điểm mạnh, điểm yếu của nhân viên.

- Xác định các phương pháp đào tạo:

+ Dự kiến vị trí công việc của đối tượng đào tạo trong tương lai gần.+ Tổ chức đào tạo: Thời gian đào tạo ngắn hay dài.

 Phương pháp đào tạo có 2 phương pháp:

 Đào tạo tại chỗ: Doanh nghiệp mời giáo viên và mở lớp tại doanh nghiệp. Đào tạo bên ngoài: Cử cán bộ nhân viên tham gia các khoá huấn luyện tunghiệp Học tập ở bên ngoài doanh nghiệp như ở nước ngoài, viện nghiên cứu …

- Đào tạo một cách tổng thể cả chuyên môn nghiệp vụ, thể chất văn hoá, tinhthần trách nhiệm nên được xây dựng thành các phong trào chương trình cụ thể.

Trong doanh nghiệp có nhiều cách để quản trị nhân sự nhưng quan trọng hơncả và cũng là phương pháp quản trị nhân lực mà các doanh nghiệp thường hay sửdụng đó là quản trị nhân lực theo chế độ:

- Chế độ đối với người lao động gồm có 2 chế độ đó là:+ Chế độ làm việc.

+ Chế độ đãi ngộ.

Trang 20

* Chế độ làm việc liên quan đến những yêu cầu đặt ra của doanh nghiệp đốivới người lao động Người lao động có trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện các yêucầu đó Gồm có các chế độ sau:

- Thời gian làm việc như: Giờ làm việc, ca làm việc, ngày làm việc …

- Thời gian nghỉ ngơi như: Nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ, nghỉ phép, nghỉ ốm,nghỉ sinh nở …

- Điều kiện làm việc như: Thiết bị dụng cụ làm việc, môi trường làm việc,công cụ dụng cụ làm việc …

- Nhiệm vụ và khối lượng công việc phải phù hợp đối với người lao động.* Chế độ đãi ngộ: Xây dựng cơ sở chế độ làm việc liên quan đến quyền lợicủa người lao động khi tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp Bao gồm quyềnlợi về vật chất và tinh thần, được doanh nghiệp được doanh nghiệp đáp ứng chongười lao động Quyền lợi thông qua thu nhập trực tiếp của người lao động như:Lương,thưởng.

- Lương của người lao động là khoản tiền tối thiểu mà người đó có thể nhậnđược tương ứng với một công việc nhất định nào đó mà không phụ thuộc trực tiếpvào hiệu quả làm việc gồm lương cơ bản, khoản phụ cấp như: phụ cấp chức vụ, phụcấp điều kiện làm việc (đi lại, nhà ở, liên lạc …).

- Thưởng: Là khoản tiền người lao động có thể nhận được do thành tích củahọ đạt được trong công việc như thưởng doanh số, thưởng sáng kiến, thưởng thươngvụ kinh doanh …Song để thưởng thực sự có hiệu quả có kích thích cần lưu ý cácđiểm sau:

+ Khi người lao động làm tốt thì phải thưởng ngay.

+ Mức thưởng phải đủ lớn để tương ứng với thành tích đạt được của ngườilao động.

+ Tiêu chuẩn thưởng phải rõ ràng công khai trước khi thực hiện nhiệm vụ.Ngoài thu nhập trực tiếp của người lao động quyền lợi của người lao độngcòn được thông qua thu nhập gián tiếp của họ

Trang 21

Thu nhập gián tiếp là những hình thức đảm bảo lợi ích cho người lao độnggồm: Bảo hiểm xã hội, chế độ hưu chí, chế độ nghỉ mát, chế độ tham quan, chế độđào tạo, cơ hội thăng tiến, quyền được làm việc lâu dài và ổn định ở doanh nghiệp.

Thu nhập gián tiếp mang tính chất mở tuỳ người lãnh đạo thực hiện và phụthuộc vào từng doanh nghiệp mà người lao động có thể được hưởng các khoản thunhập này hay không.

1.3 - NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ KINH DOANH ỞCÁC DOANH NGHIỆP.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị kinh doanh của doanh nghiệp là tập hợpnhững điều kiện, yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếpđến hoạt động quản trị kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3.1.Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.

Bao gồm các yếu tố sau :

Yếu tố thuộc về chính trị, luật pháp Đây là yếu tố nói đến sự ổn định củachính trị có vai trò lãnh đạo của đảng dựa trên sự đầy đủ của hệ thống pháp luậtbuộc mọi thành viên tham gia kinh doanh đều phải tuân thủ và thực thi theo phápluật Các yếu tố văn hoá, xã hội, nói đến nề nếp văn hoá, phong tục tập quán ảnhhưởng tới hành vi mua sắm của khách hàng Mỗi vùng miền có một phong tục tậpquán khác nhau do vậy có hành vi mua sắm khác nhau Các yếu tố về điều kiện tựnhiên Có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpnếu thời tiết xấu sẽ làm tăng chi phí kinh doanh của công ty Bên cạnh các yếu tố kểtrên còn có những yếu tố như: Các yếu tố về kỹ thuật và công nghệ, các yếu tố vềkinh tế, cơ sở hạ tầng và quan hệ với các tổ chức khác Cũng có ảnh hưởng khá lớntới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3.2.Các yếu tố thuộc môi trường tác nghiệp.

Bao gồm các yếu tố sau :

Các nhà cung ứng là người luôn cung cấp nguyên vật liệu đảm bảo cho quátrình sản xuất được diễn ra liên tục Các nhà môi giới trung gian cũng giữ một vaitrò khá quan trọng đối vơi doanh nghiệp họ là những người có thể giúp doanh

Trang 22

nghiệp tìm được những nhà cung ứng đáp ứng được nhu cầu của mình Ngoài 2 yếutố trên ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất của công ty còn có các nhân tố sau:Kháchhàng, đối thủ cạnh tranh, công chúng.

1.3.3.Các yếu tố từ bên trong.

Bao gồm các yếu tố :

Khả năng tài chính: Tài chính là một yếu tố quan trọng để doanh nghiệp cóthể thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu doanh nghiệp có vốn tự cólớn thì lợi nhuận doanh của doanh nghiệp sẽ lớn vì không phải bỏ ra khoản iền phảitrả lãi vay Bên cạnh khả năng tài chính còn có một yếu tô khá quan trọng kháccũng ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp đó là yếu tố về nguồn nhân lực Nếunguồn nhân lực của công ty ít và không có trình độ, tay nghề thì công ty sẽ gặpnhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, ngược lại nếu doanh nghiệp có được mộtnguồn nhân lực có đủ khả năng đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của côngty thì sẽ giúp công ty sản xuất kinh doanh thuận lợi và có hiệu quả hơn Ngoài ratrình độ sản xuất, thương mại hoá, phân phối cũng có những ảnh hưởng nhất địnhtới mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng này giúp cho doanh nghiệp có được bứctranh đầy đủ hơn, có ý nghĩa hơn cho việc nghiên cứu quản trị kinh daonh, như :Giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi doanh nghiệp đang ở trong môi trường nào?Doanh nghiệp đang ở trong hoàn cảnh nào? Và giúp doanh nghiệp luôn luôn biếtđổi mới cơ chế quản trị kinh doanh của mình.

Quản trị là nhằm làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạtđược sự thành công Vì vậy, nếu như không tính đến vận may, thì thành công chỉxuất hiện khi các nhà quản trị biết kết hợp hài hoà các yếu tố bên trong, môi trườngtác nghiệp với hoàn cảnh bên ngoài.

Chỉ trên cơ sở nắm vững các nhân tố ảnh hưởng, doanh nghiệp mới đề rađược mục tiêu và chiến lược kinh doanh đúng đắn Trong mọi chiến lược và kếhoạch kinh doanh đều phải xác định được đối tác và những lực lwngj nào ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình phải lường trước được xu

Trang 23

hướng biến động của chúng để có biện pháp ứng xử phù hợp với điều kiện của cácnhân tố ảnh hưởng.

Các nhân tố này tác động mạnh mẽ đến tổ chức bộ máy kinh doanh và bảnchất của các mối quan hệ nội bộ cũng như mối quan hệ với bên ngoài Quyết địnhdoanh nghiệp phải hành động theo những chỉ dẫn của pháp luật và chế độ quản lýkinh tế của nhà nước Nó có ảnh hưởng đến cả những phương pháp, thủ pháp màcác nhà lãnh đạo sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận.

Vì vậy, các doanh nghiệp phải có các biện pháp để khai thác các nhân tố ảnhhưởng này.

Trang 24

Chương 2 - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI CÔNG TYTRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG TUẤN HẢI.

2.1- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA CÔNG TY.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty trách nhiệm hữu hạnxây dựng tuấn hải.

Qua nhiều thời gian nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu xây dựng ở địa phươngvà các huyện lân cận trong tỉnh Hoà Bình Ông Mai Quang Hiểu giám đốc Công tytrách nhiệm hữu hạn xây dựng (TNHHXD) Tuấn Hải, đã viết đơn gửi lên sở kếhoạch và đầu tư tỉnh Hoà Bình để xin thành lập công ty TNHHXD Tuấn Hải.

Địa chỉ : Khu 11 Thị trấn Chi Nê - Lạc Thuỷ - Hoà Bình.

Sau thời gian nghiên cứu và xem xét đơn đề nghị cùng với tình hình thực tếvề nhu cầu của các cơ quan đoàn thể cũng như nhu cầu của nhân dân trong vùng, vàquan trọng hơn là tình hình tài chính của Giám Đốc công ty có đủ điều kiện đểthành lập công ty Do vậy, sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hoà Bình đã xét duyệt và kýquyết định thành lập Công ty cho Ông Mai Quang Hiểu Công ty (TNHHXD) TuấnHải được thành lập theo đăng ký kinh doanh số 25 02 000074 ngày 31 tháng 01năm 2002 của sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hoà Bình.

Với ngành nghề kinh doanh là: Xây dựng các công trình dân dụng, côngnghiệp, giao thông thuỷ lợi, mua bán nguyên vật liệu xây dựng, mua bán vật tưngành điện, lắp đặt các thiết bị điện dân dụng.

Cùng với số vốn điều lệ là: 1.000.000.000 đồng và công ty đã được cấp mãsố thuế là: 5400206607.

Công ty TNHHXD Tuấn Hải có số vốn kinh doanh là 5.000.000.000 đồng.Với mức vốn kinh doanh như vậy công ty đã sử dụng có hiệu quả vào quá trình hoạtđộng kinh doanh của mình, đảm bảo được nguồn vốn kinh doanh của công ty cũngnhư thu nhập của người lao động, đảm bảo được đời sống cho người lao động Làmcho người lao động càng ngày càng gắn bó và yêu mến công ty.

Trang 25

Với những cố gắng không mệt mỏi của giám đốc và những người lao độngtrong công ty, công ty đã có sự phát triển qua các giai đoạn lịch sử nhất định Sựphát triển đó được thể hiện qua kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm như sau

:Bảng 1.1 kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị tính : VNĐ

1 Doanh thu thuần 3.150.559.976 4.005.439.363 5.146.270.0792 Giá vốn hàng bán 2.711.831.649 3.335.929.231 4.512.853.5033 Lợi nhuận từ hoạt động kinh

Nguồn: Phòng kế toán.

Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHHXD Tuấn Hảichúng ta đã thấy được sự phát triển của Công ty qua các năm cụ thể Năm 2005doanh thu thuần của công ty chỉ đạt tới 3.150.559.976 nghìn đồng Song đến năm2006 con số này đã có sự thay đổi đáng kể và nó đã vươn đến con số 4.005.439.363nghìn đồng Con số này không chỉ dừng lại ở đây, mà nó còn càng ngày càng tănglên cùng với những quá trình hoạt động kinh doanh của công ty Đến năm2007doanh thu thuần của công ty đã có bước phát triển vượt bậc so với 2 năm trước,và con số này đã đạt 5.146.270.079 nghìn đồng.

Cùng với những kết quả kinh doanh mà công ty đã đạt được, công ty ngàycàng sẽ mở rộng thêm quy mô kinh doanh của mình.

Để làm được điều đó công ty đã tổ chức lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụcho những người lao động trong công ty như: gửi cán bộ quản lý đi học, mở lớp đàotạo nghiệp vụ cho người lao động…Vì công ty là công ty TNHH nên số lượng laođộng biên chế trong công ty chiếm một số lương rất ít, chủ yếu là những người lao

Trang 26

động theo mùa vụ Do vậy bộ máy tổ chức quản lý của công ty được phân bố rấtđơn giản

Mỗi một bộ phận có một chức năng nhiệm vụ riêng

Giám đốc là người đứng đầu công ty quản lý bao quát mọi mặt hoạt độngkinh doanh của công ty Là người lập ra chiến lược kinh doanh của công ty Giámđốc chính là người quyết định định hướng hoạt động kinh doanh của công ty , đưacông ty ngày càng phát triển, đảm bảo tính kinh tế trong kinh doanh Để làm tốtđược chức năng nhiệm vụ trên Giám đốc luôn có bên mình một trợ thủ đắc lực đólà phó giám đốc Phó giám đốc cũng giữ một vai trò rất quan trọng trong công ty ,ông là người luôn kề vai sát cánh cùng Giám đốc để đưa công ty phát triển một cáchvững vàng Phó giám đốc là người thừa lệnh giám đốc thực hiện các công việc khigiám đốc đi vắng Nhiều khi phó giám đốc là một người có thể thay giám đốc giảiquyết một số công việc cụ thể như : ký các hợp đồng kinh tế , bàn giao công trình…

Bên cạnh giám đốc và phó giám đốc còn có hai bộ phận có vai trò quan trọngtrong quá trình phát triển của công ty đó là : Phòng tài chính và phòng kỹ thuật

Phòng tài chính giữ vai trò quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của côngty Nó có nhiệm vụ cung cấp kịp thời và hợp lý nguồn tài chính cho mọi hoật độngkinh doanh của công ty Phòng tài chính có nhiệm vụ phải kiểm tra báo cáo tìnhhình tài chính của công ty qua các kỳ kinh doanh của công , để báo cáo cho giámđốc về tài chính của mình

Nhờ có phòng tài chính mà giám đốc có thể nắm được tình hình tài chính củacông ty và từ đó giám đốc có thể lập kế hoạch kinh doanh trong kỳ tới có hiệu quảhơn Ngoài phòng tài chính ra trong công ty còn có một bộ phận không thể thiếu đólà phòng kỹ thuật Phòng kỹ thuật là một bộ phậen giữ vị trí hết sức quan trọng , vìcông ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng Phòng kỹ thuật có nhiệm vụgiám sát quá trình hoạt động của công ty về kỹ thuật Nhờ phòng kỹ thuật có nghiệpvụ chuyên môn vững vàng mà từ khi thành lập đến nay công ty chưa có một viphạm nào về kỹ thuật theo thiết kế

Trang 27

Các công trình do công ty xây dựng luôn đạt chất lượng theo tiêu chuẩn thiếtkế

Do vậy công ty ngày càng có uy tín trong quá trìng hoạt động kinh doanh củamình

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.

a Chức năng.

Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng tuấn hải là một doanh nghiệp tưnhân Công ty có chức năng xây dựng các công trình dân dụng, lắp đặt các côngtrình điện, mua bán nguyên vật liệu phục vụ cho các công trình xây dựng và lắp cáccông trình điện…

Thực hiện đầy đủ các quyền lợi công nhân viên theo lao động và tham giacác hoạt động có ích cho xã hội.

2.1.3 Tổ chức bộ máy của Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải.

Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng tuấn hải là một Công ty tư nhân có tưcách pháp nhân Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, Công ty tổ chức bộ máyquản lý theo kiểu trực tuyến chức năng lãnh đạo gồm có Giám Đốc và Phó giámđốc, các phòng ban trực thuộc Công ty Tổ chức bộ máy của Công ty được thể hiệnqua sơ đồ sau:

Trang 28

Với cơ cấu tổ chức như trên đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của Công ty giúp Công ty kinh doanh ngày càng có lãi Mỗimột bộ phận đều có một chức năng và nhiệm vụ riêng

2.1.4 Giới thiệu sơ bộ về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh.

Ngành nghề tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạnxây dựng tuấn hải theo đăng ký kinh doanh số 25 02 000074 ngày 31 tháng 01năm 2002 của sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hoà Bình Với ngành nghề kinh doanh là:Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, mua bánnguyên vật liệu xây dựng, mua bán vật tư ngành điện, lắp đặt các thiết bị điện dândụng.

Với cơ cấu kinh doanh như công ty có thể chủ động về nguyên vật liệu đểphục vụ quá trình thi công công trình của Công ty Ngoài ra Công ty còn có khảnăng đáp ứng nhu cầu sử dụng nguyên vât liệu của các tổ chức và cá nhân trong khuvực hoạt động của Công ty

Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải hoạt động trong lĩnh vựcxây dựng là chủ yếu, song mua bán nguyên vật liệu cũng là một ngành khá quantrọng tạo ra thu nhập cho Công ty.

Phó Giám Đốc

Phòngkỹthuậtvật tư.Phòng

tổ chứchành

kỹthuật.

Trang 29

Với quy mô kinh doanh như vậy trong 3 năm qua Công ty đã có được nhữngdoanh thu từ những hoạt động kinh doanh như sau:

Bảng 1.4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005

9 Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận 010 Tổng lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 36.709.29211 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 10.278.600

Nguồn: Phòng kế toán.

Trang 30

Bảng 1.4.2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006

10 Tổng lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 35.854.34711 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 3.585.435

Nguồn:Phòng kế toán.

Trang 31

Bảng 1.4.3: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007

Đơn vị tính : VNĐ

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.146.270.079

3 Doanh thu thuần về bán hàng , cung cấp dịch vụ 4.512.270.503

5 Lợi nhuận gộp vốn về bán hàng và cung cấp dịch vụ 633.416.576

9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 160.880.159

15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 53.373.293

Nguồn: Phòng kế toán.

Hoạt động kinh doanh của Công ty tạo ra các sản phẩm thuộc ngành xâydựng, các sản phẩm của ngành điện…Với đặc thù đó Công ty đã tổ chức hoạt độngkinh doanh dưới một mô hình khá phù hợp, dưới Công ty là các đội Mỗi đội trựcthuộc chuyên trách về một lĩnh vực hoạt động và giữa các đội trực thuộc đều có mốiquan hệ với nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Các đội trực thuộc Công ty đều chịu sự quản lý trực tiếp của bộ phận kế toánquan hệ trực tiếp với phòng kế toán, các kế toán của các đơn vị trực thuộc đều hạchtoán ban đầu, thu thập các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh của độimình sau đó tập hợp lại rồi chuyển lên phòng kế toán Công ty.

Các đội trực thuộc Công ty nhận công việc, tìm kiếm các nguồn hàng thôngqua quyết định của Công ty Vì vậy việc thanh toán và nhận các mặt hàng đều phảiqua Công ty.

Công ty đã và đang tham gia các dự án lớn nhỏ ở khắp các tỉnh trong cảnước,tiêu biểu như:Các công trình xây dựng nhà máy xi măng VINAKANSAI-NinhBình Nhà máy sản xuất tấm lập Yên Thuỷ…Trong nhiều năm qua kể từ khi thành

Trang 32

lập, Công ty luôn đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại, tăng cường công tác đàotạo để nâng cao trình độ, năng cao tay nghề của công nhânvới mục tiêu tăng năngsuất lao động, chất lượng sản phẩm đi đôi với việc hạ giá thành sản phẩm Vì thếCông ty đã chiếm được thị phần khá rộng ở thị trường trong nước.

2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở CÔNG TYTRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG TUẤN HẢI

Là một doanh nghiệp sản xuất tư nhân, cũng như mọi doanh nghiệp sản xuấtkhác, công tác quản trị kinh doanh của công ty cũng rất đa dạng Vì thời giannghiên cứu có hạn nên em chỉ nghiên cứu một số vấn đề cốt lõi của công tác quảntrị kinh doanh tại doanh nghiệp như sau :

2.2.1 Quản trị về tổ chức.

Nhà lãnh đạo tổ chức bộ máy của công ty sao cho khoa học và hợp lý để đạtđược hiệu quả làm việc cao nhất và có hiệu quả nhất luôn là vấn đề đặt ra cho mọicông ty Vì nó quyết định tới sự thành bại của công ty Nhận thức sâu sắc được tầmquan trọng của công tác này, Công ty đã sắp xếp tổ chức bộ máy một cách khoahọc, đảm bảo thực hiện nhiệm vụ của Công ty một cách thắng lợi hoàn hảo nhất.

Để hoàn thiện lại bộ máy tổ chức năm qua Cong ty đã đề nghị bổ nhiệmthêm các bộ giữ các chức danh khác nhau trong công ty như : Phó giám đốc , trợ lýgiám đốc…

Cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng nên đã rất có hiệu quả.Thông tin được các nhà quản trị nắm bắt kịp thời, thông suốt.

Điều lệ của công ty phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tráchnhiệm của mỗi cấp quản lý, của mỗi phòng ban Vì vậy, công việc được giải quyếtmột cách nhanh chóng, tránh được sự chồng chéo mất thời gian.

Nội quy làm việc của công ty được quy định rõ ràng, cụ thể Người lao độngchấp hành nghiêm túc đã giúp cho hoạt động của công ty trở nên nề nếp, nghiêmtúc.

Lãnh đạo công ty đã tạo mọi điều kiện để bất kỳ, một thành viên nào củacông ty cũng có thể đóng góp sáng kiến cho hoạt động của Công ty Chính điều này

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1 kết quả hoạt động kinh doanh - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
1.1 kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 25)
Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHHXD Tuấn Hải chúng ta đã thấy được sự phát triển của Công ty qua các năm cụ thể Năm 2005 doanh thu  thuần của công ty chỉ đạt tới 3.150.559.976 nghìn đồng - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
ua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHHXD Tuấn Hải chúng ta đã thấy được sự phát triển của Công ty qua các năm cụ thể Năm 2005 doanh thu thuần của công ty chỉ đạt tới 3.150.559.976 nghìn đồng (Trang 25)
Bảng 1.4.2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 (Trang 30)
Bảng 1.4.2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 (Trang 30)
Bảng 1.4.3: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 200 7. - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 200 7 (Trang 31)
Bảng 1.4.3: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 . - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 (Trang 31)
Công ty tổ chức tuyển dụng bằng cách cho thí sinh tích vào bảng câu hỏi mà Công ty đã lập sẵn theo mẫu của Công ty - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
ng ty tổ chức tuyển dụng bằng cách cho thí sinh tích vào bảng câu hỏi mà Công ty đã lập sẵn theo mẫu của Công ty (Trang 34)
Bảng 2.2.1 : Lao động của Công ty TNHHXD TUẤN HẢI. - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2.1 Lao động của Công ty TNHHXD TUẤN HẢI (Trang 34)
Công ty sử dụng hình thức trả lương theo sản phẩm và theo thời gian. Khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động bằng nhiều hình thức, thưởng theo sản  phẩm. - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
ng ty sử dụng hình thức trả lương theo sản phẩm và theo thời gian. Khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động bằng nhiều hình thức, thưởng theo sản phẩm (Trang 35)
Bảng 2.3.1: Tình hình dự trữ nguyên vật liệu của Công ty TNHHXD Tuấn Hải. - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3.1 Tình hình dự trữ nguyên vật liệu của Công ty TNHHXD Tuấn Hải (Trang 37)
Bảng 2.3.1: Tình hình dự trữ nguyên vật liệu của Công ty TNHHXD Tuấn Hải. - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3.1 Tình hình dự trữ nguyên vật liệu của Công ty TNHHXD Tuấn Hải (Trang 37)
Bảng 2.3.2.1: Tổng chi phí vận chuyển. - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3.2.1 Tổng chi phí vận chuyển (Trang 38)
Bảng 2.3.2.1: Tổng chi phí vận chuyển. - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3.2.1 Tổng chi phí vận chuyển (Trang 38)
Trong những năm qua tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty đạt kết quả sau: - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
rong những năm qua tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty đạt kết quả sau: (Trang 43)
Bảng 2.5.1: Doanh lợi vốn kinh doanh. - Quản trị kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5.1 Doanh lợi vốn kinh doanh (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w