1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ “Quản lý nhà nước về giáo dục”

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ “Quản lý nhà nước về giáo dục” LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO NGƯỜI CÓ BẰN.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ “Quản lý nhà nước giáo dục” LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO NGƯỜI CÓ BẰNG CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH PHÙ HỢP CÓ NGUYỆN VỌNG TRỞ THÀNH GIÁO VIÊN THCS, THPT Anh/chị nhận xét thực trạng chất lượng giáo dục phổ thông đề xuất phương án khả thi để quản lí sử dụng nguồn lực nhằm nâng cao hiệu chất lượng đơn vị giáo dục bối cảnh ********************************* A Phần mở đầu: V.I.Lênin vị lãnh tụ giai cấp vơ sản nói “ Học, học nữa, học mãi”, câu nói khẳng định tầm qua trọng việc học cá nhân dân tộc Kiến thức nhân loại mênh mông hiểu biết người ln có giới hạn Vì việc học vơ quan trọng Vì giáo dục có vai trò quan trọng việc phát triển xã hội Bước sang kỉ XXI, giáo dục đứng trước đổi thay mạnh mẽ giới văn minh đại tạo khoa học công nghệ Những vấn đề tồn cầu hố, hội nhập khu vực, mong muốn khẳng định sắc dân tộc, địi hỏi tơn trọng đa dạng văn hoá; xuất mâu thuẫn truyền thống đại, cạnh tranh bình đẳng, bùng nổ kiến thức lực tiếp thu v.v đặt Giáo dục với tư cách yếu tố quan trọng cho phát triển xã hội cần phải đáp ứng xu hướng lớn đó, việc giáo dục đào tạo lần nhà trường đủ vận dụng cho suốt đời Giáo dục suốt đời xu tất yếu cần thiết, thường xun làm giàu tiềm cá nhân, đáp ứng kịp thời yêu cầu xã hội PGS.TS Lê Thanh Bình “Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế, văn hoá, giáo dục giới Việt Nam” khẳng định: “Chất lượng quốc gia đánh giá theo tiêu chí: dân cư giáo dục tốt, nguồn nhân lực dựa vào trí tuệ dồi trí thức, linh hoạt, hiệu cấu tài chính, đội ngũ nhà doanh nghiệp giỏi mà giáo dục, đào tạo lại có ảnh hưởng then chốt đến vấn đề trên, tức có vai trị làm địn bẩy phát kinh tế - xã hội” “Giáo dục, đào tạo đáp ứng việc hợp tác quốc tế trí tuệ, mặt khác, phục vụ định hướng tạo sản phẩm cho phép cạnh tranh giới kinh tế không biên giới” Từ lâu, giáo dục đào tạo từ lâu yếu tố quan trọng, thiết yếu việc phát triển đất nước Các quốc gia giới, không riêng đất nước Việt Nam tươi đẹp chúng ta, họ lấy giáo dục làm quốc sách hàng đầu để phát triển đất nước Thực vậy, giáo dục điều kiện tiên giúp định kinh tế đất nước có phát triển hay khơng, xã hội có ổn định hay khơng, đất nước có nhiều nhân tài để phục vụ cho đất nước hay không Chính chất lượng giáo dục đóng vai trị to lớn phát triển đất nước B Phần nội dung: I Thực trạng chất lượng giáo dục phổ thông Chất lượng giáo dục gì? Chất lượng giáo dục khái niệm rộng đa chiều lẽ, giáo dục trình phức tạp Việc đánh giá chất lượng giáo dục cần có tiêu chí xác định Nhưng để thực công tác đánh giá quan niệm chất lượng giáo dục cần làm rõ Có nhiều quan niệm chất lượng giáo dục, nhìn chung khái niệm sở cho việc xác định tiêu chí, thước đo cần thiết để đánh giá xác chất lượng giáo dục Từ điển Giáo dục học định nghĩa: Chất lượng giáo dục “tổng hòa phẩm chất lực tạo nên trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho người học so với thang chuẩn giá trị nhà nước xã hội định Theo Luật giáo dục “Chất lượng giáo dục trường trung học đáp ứng mục tiêu trường trung học, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục Luật giáo dục, phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội địa phương nước” Theo Tiến sỹ Lê Đức Phúc: “Chất lượng giáo dục chất lượng thực mục tiêu giáo dục” Điều đồng nghĩa chất lượng giáo dục lượng hoá mức độ đạt mục tiêu giáo dục Để đánh giá chất lượng giáo dục phải đánh giá qua tiêu chí việc thực mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, mục tiêu giáo dục cần làm rõ mục tiêu chung Luật Giáo dục hay mục tiêu sở giáo dục, ngành đào tạo, chương trình đào tạo hay cần đáp ứng mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Theo PGS.TS Nguyễn Văn Đản (Trường đại học Sư phạm Hà Nội), chất lượng giáo dục lợi ích, giá trị mà kết học tập đem lại cho cá nhân xã hội, trước mắt lâu dài Theo TS Tô Bá Trượng (Viện chiến lược Chương trình giáo dục) cho rằng, chất lượng giáo dục chất lượng người đào tạo từ hoạt động giáo dục Chất lượng phải hiểu theo hai mặt vấn đề: Cái phẩm chất người gắn liền với người đó, cịn giá trị người phải gắn liền với đòi hỏi xã hội Theo quan niệm đại, chất lượng giáo dục phải bảo đảm hai thuộc tính bản: tính tồn diện tính phát triển Từ góc độ tiếp cận cụ thể hơn, tác giả Trần Khánh Đức quan niệm: Chất lượng giáo dục “kết trình đào tạo phản ánh đặc trưng phẩm chất, giá trị nhân cách giá trị sức lao động hay lực hành nghề người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo ngành nghề cụ thể” Vấn đề quan niệm tác giả Trần Khánh Đức chất lượng giáo dục thể việc mục tiêu thực hố phẩm chất, khả năng, trình độ người học Trong nghiên cứu chất lượng giáo dục, điểm chung nhận thấy quan niệm chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục phản ánh qua kết thực mục tiêu giáo dục Chất lượng giáo dục toàn diện với sản phẩm cốt lõi chất lượng học sinh sau đào tạo có kiến thức học tập, phẩm chất, giá trị nhân cách hay lực sống hoà nhập đời sống xã hội Tuy nhiên, điều kiện nay, với yêu cầu hội nhập quốc tế kinh tế thị trường, chất lượng giáo dục đánh giá kết đào tạo với điều kiện bảo đảm chất lượng định nội dung, chương trình, sở vật chất, đội ngũ giáo viên Thực Luật Giáo dục năm 2005 Nghị định số 75/2006/NĐ- CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tiếp tục đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên, tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo nhằm nhanh chóng tạo bước chuyển biến lớn chất lượng giáo dục Công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục triển khai năm gần có tác động tích cực đến chất lượng giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Thực trạng chất lượng giáo dục phổ thông a Ưu điểm: Bước sang kỉ XXI, giáo dục đứng trước đổi thay mạnh mẽ giới văn minh đại tạo khoa học cơng nghệ Những vấn đề tồn cầu hố, hội nhập khu vực, mong muốn khẳng định sắc dân tộc, địi hỏi tơn trọng đa dạng văn hoá; xuất mâu thuẫn truyền thống đại, cạnh tranh bình đẳng, bùng nổ kiến thức lực tiếp thu v.v đặt Giáo dục với tư cách yếu tố quan trọng cho phát triển xã hội cần phải đáp ứng xu hướng lớn đó, việc giáo dục đào tạo lần nhà trường đủ vận dụng cho suốt đời Giáo dục suốt đời xu tất yếu cần thiết, thường xun làm giàu tiềm cá nhân, đáp ứng kịp thời yêu cầu xã hội Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Qua năm thực hiện, nhìn chung tình hình giáo dục nước ta có khởi sắc đáng kể Theo báo cáo năm 2020 Ngân hàng Thế giới Vốn nhân lực, thành phần kết giáo dục Việt Nam đứng thứ 15, tương đương với nước Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển Nhiều số Giáo dục Việt Nam đánh giá cao khu vực, như: tỷ lệ học sinh học hồn thành Chương trình tiểu học sau năm đạt 92,08%, đứng tốp đầu khối ASEAN; kết Chương trình Đánh giá kết học tập học sinh tiểu học nước Đông Nam Á (SEA PLM) năm 2019 cho thấy chất lượng giáo dục tiểu học Việt Nam đứng vào tốp đầu nước ASEAN Trong đợt đánh giá PISA, Việt Nam có kết vượt trội so với trung bình nước khối OECD mức đầu tư cho giáo dục thấp hẳn Ban hành triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng Tính đến nay, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt sách giáo khoa lớp cho phép sử dụng từ năm học 2020-2021 sách giáo khoa lớp 2, sách giáo khoa lớp cho phép sử dụng từ năm học 2021-2022 Việc lựa chọn sách giáo khoa thực nghiêm túc, công khai, minh bạch Đây lần lịch sử ngành giáo dục nước ta thực chủ trương có kết bước đầu đáng khích lệ Cơng tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục ngày thực chất, hiệu Đổi thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông triển khai theo hướng đánh giá lực, kết hợp kết trình với kết cuối năm học Các bậc học sau phổ thông chuyển việc tổ chức đào tạo theo niên chế sang tích lũy mơ đun tín Việc kiểm tra, đánh giá trình độ đào tạo thạc sĩ tiến sĩ thực chặt chẽ hơn; chất lượng luận văn, luận án bước theo tiêu chuẩn quốc tế Công tác đổi thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh đại học, cao đẳng triển khai theo hướng đánh giá lực, kết hợp kết trình với kết cuối năm học, giảm áp lực tốn cho xã hội Toàn ngành Giáo dục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý, dạy học Lần đầu tiên, toàn ngành Giáo dục xây dựng sở liệu ngành giáo dục mầm non giáo dục phổ thông Công nghệ thông tin sử dụng rộng rãi trong hoạt động dạy học; dạy học qua internet, truyền hình thực mạnh mẽ, thời gian thực giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19 b Hạn chế: Tuy nhiên, để đưa tranh tổng thể thực trạng chất lượng giáo dục phổ thơng nay, chúng ta cần nhìn nhận giáo dục Việt Nam vướng mắc khía cạch sau: * Về tư giáo dục: Giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới-phát triển đất nước bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa quan tâm mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục cịn nhiều bất cập Một số sách giáo dục cịn chủ quan, ý chí, xa thực tế, thiếu đồng thuận xã hội Chất lượng giáo dục thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều chất lượng; so với yêu cầu phát triển đất nước nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực quốc sách hàng đầu Nền giáo dục bị khép kín nhà trường chủ yếu dựa tương tác thầy trò phạm vi sách giáo khoa, thiếu tương tác với xã hội Có thể thấy rằng, giáo dục cịn tình trạng đua nhồi nhét học thuộc lòng theo sách vở, trọng vào việc truyền đạt kiến thức Quá coi cấp kết thi cử mà chưa trọng đến lực phẩm chất người học Cách tổ chức thi phần lớn dừng lại việc đánh giá nhận thức sách người học Tuy nhiên, năm thi cử gian lận, đề thi sai, mang nặng tính nhồi nhét Vai trị gia đình, đồn thể xã hội ngày mờ nhạt giáo dục hệ trẻ Tình trạng học sinh bỏ học gia tăng, học sinh tham gia vào tệ nạn xã hội, ma túy học đường, đạo đức suy đồi * Về phía người dạy Nền giáo dục Việt Nam chưa thoát khỏi cách nghĩ cách làm giáo dục giáo dục xã hội truyền thống, đội ngũ giáo viên tư theo kiểu cũ “mình chân lý, nguồn kiến thức” Mặc dù chất lượng số lượng lực lượng đội ngũ giảng viên ngày nâng cao phương pháp giảng dạy chủ yếu mang tính thuyết giảng, làm người học tiếp thu cách thụ động, nội dung giảng dạy mang lý thuyết, thiếu cập nhật thực tiễn dẫn tới xơ cứng, giáo điều, tính ứng dụng thấp Năng lực ứng dụng phương pháp dạy học giáo dục mới, lực thực phương pháp kiểm tra đánh giá mới, lực ngoại ngữ ứng dụng Công nghệ thơng tin cịn Việc sử dụng phương tiện phục vụ cho giảng dạy chưa nhiều mà truyền tải hết lượng thông tin cần cung cấp cho người học, số thời gian giảng viên dành cho lên lớp trường lớn, hạn chế thời gian nghiên cứu, nâng cao lực chuyên môn Cơ cấu đội ngũ giáo viên phổ thông cân đối, chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, phận giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi Chế độ làm việc giáo viên qúa căng thẳng, dạy học trường không đủ phải tranh thủ dạy học thêm cách tràn lan, cá biệt có giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, gây xúc xã hội Chính sách tiền lương cho giáo viên, chưa phù hợp nên chưa thu hút sinh viên giỏi vào ngành sư phạm đời sống ngưới Thầy cịn nhiều khó khan: Hiện giáo viên hưởng mức lương thuộc nhóm cao, thực tế xã hội ta không sống lương, ngành khác lương thấp sống thoải mái nhiều Đây vấn đề cần phải xem lại sách lương bổng thầy cô giáo Nếu thử tính gia đình nhà giáo, hai người dạy học, có hai tiêu chuẩn, họ nhà giáo chân chính, chuyên tâm dạy học sống gia đình mức trung bình * Về phía người học Tình trạng học đối phó ngày phát triển biến thành bệnh mãn tính khó chữa Một trở thành thói quen thật nguy hiểm mà người khơng nhận biết mức tác hại chương trình học nhồi nhét thi cử nặng nề, học sinh khơng cịn thời gian để tự tư tìm hiểu kiến thức, nhiều em áp lực lớn khối lượng kiến thức nên cách học thuộc lòng để thi Chính việc lấy tuổi thơ hệ trẻ tác động không nhỏ đến sức khỏe, thể chất học sinh làm ảnh hưởng lâu dài đến khả thái độ làm việc em sau Nó len lỏi vào ngõ ngách sống, sinh hoạt làm băng hoại đạo đức hiệu công việc từ nhỏ đến lớn Về chương trình đạo tạo, nội dung chương trình đào tạo bậc trung học chậm cải tiến đổi mới, chưa gắn chặt với đời sống xã hội thiếu tính cập nhật, lý thuyết chưa gắn với thực tiễn, môn học nhiều cấu thời lượng chưa hợp lý, dẫn tới việc học nhiều kiến thức lại chưa phù hợp với thực tiễn Chương trình rộng nặng với chế độ thi cử nặng nề, cộng thêm bệnh thành tích cách quản lý theo kiểu cầm tay việc; chưa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, gây áp lực lớn cho thầy trò Vấn đề giáo dục đạo đức có mặt bị bng lỏng, giảm sút, giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, dạy “người” dạy “nghề” yếu kém; yếu giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tư sáng tạo, kỹ thực hành, kỹ sống… * Về hệ thống quản lý, cở sở hạ tầng: Quản lý nhà nước giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, nguyên nhân chủ yếu nhiều nguyên nhân khác Cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, nhiều lúng túng, nhận thức khác nhau, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; chưa theo kịp đổi lĩnh vực khác đất nước Năng lực đội ngũ quản lý giáo dục, nhà giáo cấp yếu, chưa theo kịp với tiến trình đổi Đạo đức lực phận đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên thấp Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu, lạc hậu; tỷ lệ phòng học kiên cố thấp; số địa phương nguồn kinh phí đầu tư cho sở vật chất trường, lớp hạn hẹp, đầu tư dàn trải, hiệu chưa cao; việc huy động nguồn lực khác hạn chế… Việc sử dụng nguồn lực đầu tư Nhà nước xã hội thiếu hiệu Nguồn lực tài đầu tư Nhà nước có tăng chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo quản lý manh mún phân tán, chạy theo mục tiêu trước mắt, thường tranh thủ mở rộng qui mô mà quên chất lượng dẫn đến máy quản lý cồng kềnh gây lãng phí Chưa nhận thức đầy đủ, đắn cơng tác xã hội hóa giáo dục; định hướng liên kết với nước phát triển giáo dục nhiều lúng túng, chưa xác định rõ phương châm Hệ thống quản trị, kết nối, khai thác liệu ngành phục vụ công tác quản lý, điều hành, dạy học chưa đồng bộ; số nơi hạ tầng công nghệ thông tin, thiết bị kết nối thiếu, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số Cơng tác truyền thơng giáo dục cịn hạn chế, chưa tạo đồng thuận cao xã hội bắt đầu triển khai nhiều chủ trương, sách ngành Truyền thông nội ngành chưa hiệu quả, ý kiến trái chiều đội ngũ giáo viên triển khai sách Những vấn đề, yếu bất cập nêu giáo dục giải khắc phục giải pháp cục bộ, đơn lẻ, bề mặt thời, thiếu chiến lược tầm nhìn dài hạn, thiếu tính đồng hệ thống, chưa đạt tới chiều sâu chất vấn đề Để giải vấn đề đặt ra, người lãnh đạo – quản lý, nhà khoa học, người làm giáo dục phải có cách nhìn toàn diện, đầy đủ, khách quan, văn kiện Đảng nêu, sâu hơn, chất nêu báo chí báo cáo tổng kết thành tích II Phương án quản lí sử dụng nguồn lực nhằm nâng cao hiệu chất lượng đơn vị giáo dục bối cảnh Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo thời gian tới, ngành giáo dục đào tạo cần tiếp tục triển khai thực tốt Nghị 29 – NQ/TW, ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Dưới số phương án khả thi để quản lí sử dụng nguồn lực nhằm nâng cao hiệu chất lượng đơn vị giáo dục bối cảnh mới: * Nâng cao hiệu lực, hiệu cán quản lý nhà trường Từ Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: “Phát triển nhanh NNL NNL chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển NNL với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” Thật vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao phận cấu thành nguồn nhân lực quốc gia, có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việc nghiên cứu bổ sung, hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực, có nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài tất yếu khách quan nhằm góp phần thực thành công mục tiêu đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững Công tác quản lý nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà trường yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo thành cơng cho tiến trình đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Vì vậy, cần phải nâng cao chất lượng cán làm cơng tác quản lý cách tồn diện Để làm điều đó, cán làm cơng tác quản lý cần tiếp tục đổi tư phương thức quản lý theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu Trong bối cảnh chương trình giáo dục phổ thơng áp dụng vai trị lãnh đạo cần thể để phát triển nhà trường Cần có quan tâm đến tầm nhìn sứ mệnh, tạo giá trị, xây dựng thực chương trình hành động phát triển nhà trường Phát huy vai trò Đảng bộ, quyền địa phương định hướng, điều hành, phối hợp với nhà trường hoạt động giáo dục Mạnh dạn giao quyền cho tổ, khối giáo viên thực nhiệm vụ Cùng với tăng cường kiểm sốt chất lượng, hiệu cơng tác quản lý, tổ chức hoạt động giáo dục Phối hợp với đơn vị cung cấp phần mềm, cần thiết phục vụ công tác quản lý thông tin, hỗ trợ công tác quản lý tổ chức hoạt động giáo dục, nhằm đáp ứng nhu cầu liệu thông tin cho công tác đạo quản lý Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra, kiểm tra nội trường học, việc chấp hành sách, pháp luật giáo dục, đào tạo cán giáo viên đơn vị Xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục có lĩnh trị vững vàng; cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư; đạo đức sáng; lợi ích tập thể, khơng vụ lợi cá nhân; có thái độ tích cực kiên chống biểu hành vi sai trái Phân công, giao nhiệm vụ cho cán rõ quyền hạn trách nhiệm, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá cán trình thực nhiệm vụ * Năng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên đáp ứng u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Giáo ᴠiên уếu tố ᴄó ᴠai trị quуết định hàng đầu đến ᴄhất lượng giáoếu tố ᴄó ᴠai trị quуếu tố ᴄó ᴠai trị quуết định hàng đầu đến ᴄhất lượng giáoết định hàng đầu đến ᴄhất lượng giáo dụᴄ Bộ giáo dục Nghị hội nghị lần thứ II ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII nêu rõ: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” qua ta thấy vai trị quan trọng giáo viên Để nâng ᴄao ᴄhất lượng giáo ᴠiên ᴄần phải đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo ᴠiên; хâу dựng hệ thống ᴄhính ѕáᴄh ᴄho giáo ᴠiên;âуếu tố ᴄó ᴠai trị quуết định hàng đầu đến ᴄhất lượng giáo dựng hệ thống ᴄhính ѕáᴄh ᴄho giáo ᴠiên;áᴄh ᴄho giáo ᴠiên; хâу dựng hệ thống ᴄhính ѕáᴄh ᴄho giáo ᴠiên;âуếu tố ᴄó ᴠai trị quуết định hàng đầu đến ᴄhất lượng giáo dựng ᴄơ ᴄhế tuуếu tố ᴄó ᴠai trị quуết định hàng đầu đến ᴄhất lượng giáoển ᴄhọn, đánh giá giáo ᴠiên ᴠà quản lý tồn diện ᴄáᴄ hoạt động ᴄhuуếu tố ᴄó ᴠai trò quуết định hàng đầu đến ᴄhất lượng giáoên môn nghiệp ᴠụ ᴄủa giáo ᴠiên Nguồn lực đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục vốn quý nhất, động lực, nhân tố đảm bảo cho lợi giáo dục nước ta phát triển cạnh tranh với giáo dục tiên tiến khu vực giới Nhà giáo cán quản lý giáo dục giỏi chìa khóa, nhân tố trung tâm cho nghiệp giáo dục phát triển Để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho học sinh đạt kết cao, trường cần chủ động xây dựng kế hoạch, tích cực tham mưu với Sở Giáo dục Đào tạo việc cử giáo viên tham gia bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ Ban giám hiệu cần phân công rõ phù hợp với khả người để phối hợp hoạt động cách chặt chẽ, có hiệu để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học Chỉ đạo thực chương trình đổi phương pháp giảng dạy Một điểm môn học chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể việc tích hợp liên mơn để giúp học sinh giảm tải Vì vậy, thực sách giáo khoa phổ thơng địi hỏi giáo viên phải có lực hiểu sâu rộng lĩnh vực, phải huy động tối đa nguồn tri thức xã hội thân, vận dụng vào giảng trở thành người “khai sáng” cho học sinh, đáp ứng yêu cầu chương trình Yêu cầu giáo viên phải nắm bắt cốt lõi đổi phương pháp dạy học như: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy lực vận dụng phẩm chất học sinh Thực nâng cao chuyên môn qua hội thi, thao giảng Để nâng cao trình độ chun mơn đánh giá thực lực giáo viên, nhà trường cần tổ chức hội thi thao giảng cấp trường Mục đích tổ chức thao giảng, dự để tạo hội cho giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn khắc phục nhược điểm mắc phải Tổ chức tiết dạy mẫu, biện pháp giúp giáo viên trực tiếp dạy có thêm kinh nghiệm giáo viên đến dự học tập nhiều qua thực tế Nêu cao tinh thần hiệu công tác tự học, tự bồi dưỡng (tự đào tạo), để phát triển lực giáo viên Tự bồi dưỡng đường tích lũy kiến thức, gọt sắc tư duy, trăn trở, thử nghiệm để tìm hình thức, biện pháp thích hợp truyền đạt tri thức tới người học Đội ngũ giáo viên phải thay đổi tư duy, tư theo kiểu cũ “mình chân lý, nguồn kiến thức” Các thầy giáo cần có cách tư dạy hơn, cập nhật Cần có hiểu biết, tâm lý 10 học sinh Thế hệ - hệ Gen lực lượng sử dụng khai thác cơng nghệ nhanh, có kiểu tư khác tốc độ thay đổi hệ tăng nhiều Sự rối loạn tâm lý, sức khỏe tâm thần em phát nhiều Vì vậy, giáo viên phải có hiểu biết cụ thể với cá nhân để có cách ứng xử cụ thể phù hợp, để giúp học sinh học tập phát triển cách tốt Chính giáo viên cần biết cách ứng dụng cơng nghệ thơng tin, ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào việc dạy học Mục đích việc ứng dụng không đơn giản để dạy đánh giá học sinh; mà quan trọng hơn, dùng để phát lực học sinh Thực đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông nhằm mục đích đưa khuyến nghị cho giáo viên đánh giá cấp quản lý giáo dục việc tự bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp cho giáo viên Việc đánh giá bao gồm 05 tiêu chuẩn: Phẩm chất nhà giáo; Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ; Xây dựng môi trường giáo dục; Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội; Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Một vấn đề xúc tăng lương cho giáo viên, lẻ với thang bảng lương áp dụng, ngành giáo dục thật khó để thu hút đội ngũ giáo viên giỏi Cơ chế, sách đãi ngộ chưa tương xứng, dựa chủ yếu vào khối lượng giảng dạy thâm niên công tác mà không vào thành tích khả nghiên cứu cá nhân; chưa bảo đảm cho giáo viên có sống đủ để tồn tâm, tồn ý cho việc bảo đảm chất lượng hoạt động giảng dạy * Đẩy mạnh đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp dạy học Đổi giáo dục vấn đề toàn xã hội quan tâm Từ việc đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy phải đổi theo hướng hướng tập trung dạy cách học tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khả vận dụng kiến thức người học Đổi hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo tiêu chí phát triển lực người học, theo đổi công tác thi cử theo hướng đánh giá thực chất, hiệu khách quan, trung thực Với đổi định hướng chương trình giáo dục mục tiêu hướng tới cơng cho học sinh Xóa bỏ thói quen tiêu cực học tập Thay đổi tư duy, lối mịn phương pháp học Khơng học thụ động, tiếp thu kiến thức chiều Không học thuộc lòng, 11 thuộc vẹt Học sinh học phát triển toàn diện tư logic, tư phản biện,… Học thật, thi thật Kết hợp học lý thuyết thực hành Học sinh có định hướng nghề nghiệp, ngành học phù hợp cho thân từ sớm Điều giúp giảm thiểu tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” hay chọn sai ngành * Đổi công tác đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ giáo dục đào tạo Để đảm bảo phục vụ hiệu công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện sinh hoạt giáo viên học sinh Nhà trường cần xác định xây dựng phát triển sở hạ tầng yếu tố tiên có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường cần tham mưu với cấp, ngành tập trung nguồn lực để đầu tư, xây dựng sở hạ tầng trường, xây dựng phòng học lý thuyết, phòng học thực hành, phòng học ngoại ngữ chuyên dùng, phòng học tin học, … Quán triệt quan điểm Nghị số 29-NQ/TW việc khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo Ðổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Trong đó, cơng tác đầu tư xây dựng, mua sắm sở vật chất, phương tiện dạy học phải tiếp cận cơng nghệ mới, có trọng tâm, trọng điểm, thiết thực, hiệu quả, bảo đảm tính kế thừa, chống đầu tư dàn trải, lãng phí, thất thốt, tiêu cực C Kết luận Đổi nâng cao chất lượng công tác giáo dục, đào tạo nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, liên tục Bởi vậy, trường học ngành có liên quan cần đầu tư cách cho việc nghiên cứu, vận dụng vào điều kiện cụ thể, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo sở, tảng quan trọng để xây dựng giáo dục phát triển tồn diện, đại, đáp ứng nhu cầu tình hình 12 ... hành, kỹ sống… * Về hệ thống quản lý, cở sở hạ tầng: Quản lý nhà nước giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, nguyên nhân chủ yếu nhiều nguyên nhân khác Cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi... nhà giáo cán quản lý giáo dục vốn quý nhất, động lực, nhân tố đảm bảo cho lợi giáo dục nước ta phát triển cạnh tranh với giáo dục tiên tiến khu vực giới Nhà giáo cán quản lý giáo dục giỏi chìa... kịp đổi lĩnh vực khác đất nước Năng lực đội ngũ quản lý giáo dục, nhà giáo cấp cịn yếu, chưa theo kịp với tiến trình đổi Đạo đức lực phận đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên thấp Cơ sở vật

Ngày đăng: 11/11/2022, 23:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w