1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Doanh nghiệp công ích trên địa bàn hà nội

122 165 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 354 KB

Nội dung

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình phát triển kinh tế thị trờng (KTTT) định hớng XHCN ở nớc ta, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, trong đó hệ thống doanh nghiệp nhà n- ớc (DNNN) là bộ phận chủ yếu. DNNN giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, đi đầu trong ứng dụng khoa học - công nghệ, nêu gơng về năng suất, chất l- ợng, hiệu quả kinh tế - xã hội DNNN nói chung và DNNN hoạt động vì mục tiêu công ích (gọi tắt là doanh nghiệp công ích) hoạt động theo các chính sách xã hội của nhà nớc phục vụ cho lợi ích trực tiếp của toàn xã hội hay lợi ích công cộng nh: cung ứng hàng hóa công cộng (HHCC) theo kế hoạch hay đơn đặt hàng của nhà nớc nh các hàng hóa về quốc phòng, an ninh, y tế công cộng và văn hóa Mặc dù nhóm hàng hóa công cộng đợc coi là hàng hóa đặc biệt này chiếm tỷ trọng không lớn trong nền kinh tế nhng nhà nớc phải có những nguyên tắc quản lý riêng do vai trò quan trọng và tính đặc thù của nó đối với nền kinh tế. Những năm qua của thời kỳ đổi mới, quá trình sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp công ích (DNCI) cho phù hợp với yêu cầu phát triển của KTTT nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, DNCI đã có những đóng góp đáng kể: kết cấu hạ tầng đợc cải thiện, góp phần đảm bảo những cân đối lớn trong nền kinh tế ổn định và phát triển, giảm thiểu mức đầu t từ ngân sách nhà nớc. Ngày nay cùng với quá trình phát triển chung của đất nớc, việc tăng tr- ởng kinh tế với tốc độ cao và mức độ đô thị hóa ngày càng nhanh chóng của thành phố Nội đang đặt ra rất nhiều nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết. Trong đó, nhiệm vụ quan trọng phải tập trung nhiều hơn cho đầu t phát triển, nâng cấp, cải tạo, đồng bộ và hiện đại hóa các công trình hạ tầng giao thông công chính. Cung cấp kịp thời với chất lợng ngày càng tốt hơn các dịch vụ, tiện ích công cộng cho mọi ngời. 1 DNNN mà đặc biệt là DNCI, trong quá trình chuyển sang KTTT đang phát sinh nhiều bất cập nh tình trạng đầu t lớn nhng kết quả kinh tế - xã hội không đợc nh mong muốn. Nhiều vấn đề về cơ chế, chính sách đặt ra gây lúng túng trong công tác tổ chức quản lý. Thậm chí DNCI còn bị đánh giá là khu vực kém hiệu quả nhất hiện nay. Một số công trình trọng điểm triển khai cha đạt yêu cầu so với tiến độ đặt ra. Những công trình về dân sinh nh cấp thoát nớc, chiếu sáng, cải tạo và nâng cấp hạ tầng kỹ thuật triển khai còn chậm. Nhiều khu vực của thành phố thiếu nớc sạch sinh hoạt, rác tồn đọng ở các ngõ xóm, phế thải xây dựng còn cha đợc thu dọn kịp thời, đờng phố còn bụi, vệ sinh nơi công cộng cha đảm bảo. Công tác xử lý và phối hợp xử lý các vi phạm cha đạt yêu cầu, lãng phí điện, nớc công cộng vẫn ở mức cao, dịch vụ vui chơi giải trí cha phát triển tơng xứng với vị thế của Thủ đô. Hà Nội là Thủ đô của cả nớc, các DNCI chiếm một số lợng lớn, có vai trò, vị trí trọng yếu trong việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ích (SP, DVCI) với giá u đãi (thấp hơn giá thành, ổn định trong thời gian dài) nh: giao thông đô thị; cung cấp nớc sạch; đảm bảo tiêu thoát nớc ma, nớc thải; thu gom chế biến rác thải và chất thải công nghiệp, y tế; chiếu sáng công cộng; phát triển hệ thống các vờn hoa, cây xanh, công viên, giải phân cách Kết quả hoạt động của hệ thống DNCI đóng góp to lớn vào việc bình ổn giá cả thị tr- ờng, đảm bảo công bằng xã hội, ngời dân thực sự đợc hởng lợi từ các SP, DVCI và tạo ra diện mạo mới cho bộ mặt của Thủ đô. Bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH trớc yêu cầu phát triển nhanh, vững chắc đặt ra đối với DNCI những nhiệm vụ cấp bách. Yêu cầu ấy đòi hỏi phải đổi mới cách nhìn nhận, đánh giá và có những giải pháp, chính sách cả vĩ mô, vi mô đối với các DNCI nói chung và DNCI của Thủ đô Nội nói riêng. Vì vậy vấn đề: "Doanh nghiệp công ích trên địa bàn Nội" đợc chọn làm đề tài nghiên cứu của luận văn nhằm có cách nhìn khách quan, khoa học đối 2 với DNCI nói chung, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động DNCI trên địa bàn Thủ đô Nội. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về DNCI nh: "Thực trạng và những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc ở doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích" của tác giả Nguyễn Trung Kiên. Đề tài đề cập đến những vấn đề lý luận chung về quản lý nhà nớc; phân tích thực trạng quản lý nhà nớc DNCI trong 2 năm (1999 - 2000). Đồng thời đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc DNCI. "Những giải pháp cơ bản nhằm đổi mới công tác quản lý các doanh nghiệp hoạt động công ích ngành Giao thông công chính Nội" của tác giả Hoàng Kim Hồng. Đề tài phân tích thực trạng hoạt động của các DNCI ngành Giao thông công chính Hà Nội, chỉ ra những u điểm, những thế mạnh cần phát huy và những tồn tại, hạn chế trong hoạt động thực tiễn cần đợc điều chỉnh hoặc đổi mới phơng thức hoạt động; nhằm phát huy năng lực tiềm tàng của các doanh nghiệp và xã hội để các hoạt động trong lĩnh vực này có hiệu quả cao. "Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế hoạch đối với doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích - Cụm cảng Hàng không miền Bắc" của tác giả Nguyễn Hữu Vinh. Đề tài phân tích công tác kế hoạch, tổng kết thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ 1998 - 2002; phân tích đánh giá tình hình quản lý điều hành kế hoạch và đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của DNCI - Cụm cảng Hàng không miền Bắc. "Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích ngành Văn hóa thông tin" của tác giả Nguyễn Danh Ngà. Đề tài đề cập đến đổi mới cơ chế hoạt động của DNCI ngành văn hóa thông tin dới giác độ nghiên cứu của môn học Kinh tế phát triển. Ngoài ra còn một số bài đăng trên các báo, tạp chí chuyên ngành về DNCI. Tuy nhiên các công trình trên chủ yếu nghiên cứu các DNCI dới góc độ 3 là một bộ phận của kinh tế nhà nớc và chỉ ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh. Một số tác giả có đề cập đến một ngành, lĩnh vực công ích cụ thể. Do giới hạn lịch sử, cách tiếp cận KTTT đã có nhiều điểm còn hạn chế, các giải pháp không còn phù hợp với thực tiễn, đòi hỏi phải đợc xem xét, bổ sung trong điều kiện mới. Việc nghiên cứu DNCI trong nền KTTT định h- ớng XHCN qua khảo sát trên địa bàn Thủ đô Nội là một hớng đi mới, không trùng lắp với các đề tài, công trình đã đợc công bố. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích Nghiên cứu cơ sở lý luận về vị trí, vai trò, mô hình tổ chức và phơng thức hoạt động của DNCI trong nền KTTT. Đặc biệt làm rõ đặc điểm của DNCI ở nớc ta và của Thành phố Nội trong phát triển KTTT định hớng XHCN thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH. Từ đó chỉ ra phơng hớng, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNCI Thành phố Nội phù hợp với yêu cầu phát triển mới theo hớng ngày càng thích nghi với yêu cầu của các quy luật KTTT và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. 3.2. Nhiệm vụ Làm rõ nội dung của DNCI nói chung, DNCI trong phát triển KTTT định hớng XHCN. Phân tích thực trạng hoạt động của các DNCI thành phố Nội trong thời gian qua, chỉ ra đợc thành tựu và vấn đề đặt ra trong thời kỳ mới đối với yêu cầu phát triển Thủ đô, ngang tầm là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa, trái tim của cả nớc, "Thành phố vì hòa bình" theo tôn vinh của tổ chức UNESCO. Đề xuất các phơng hớng, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNCI; dự báo xu hớng và cơ chế hoạt động, sắp xếp lại DNCI nhằm phát huy hiệu quả của vốn đầu t, nâng cao chất lợng phục vụ và kiến nghị những yêu cầu, những vấn đề trớc mắt phải giải quyết. 4 3.3. Giới hạn của luận văn Luận văn không đề cập đến tất cả các DNCI trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung mà tiếp cận chủ yếu các DNCI trong khu vực nội thành của Thủ đô Nội và các số liệu chủ yếu tập trung trong DNCI ngành Giao thông công chính. Trong điều kiện phát triển KTTT định hớng XHCN, thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH, các số liệu minh họa chủ yếu thời kỳ đổi mới và tập trung từ năm 2000 đến nay. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời kế thừa có chọn lọc một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc có liên quan đến nội dung này. Luận văn vận dụng những phơng pháp chung của kinh tế chính trị Mác - Lênin, trong đó coi trọng phơng pháp: kết hợp lôgic với lịch sử, phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp. Sử dụng một số số liệu tại Niên giám thống kê nhà nớc, Báo cáo tổng kết của các sở, ngành Thành phố Nội và các doanh nghiệp có liên quan. 5. Đóng góp mới về khoa học của đề tài Trình bày có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về DNCI, vị trí, vai trò và đặc điểm của DNCI trong phát triển KTTT định hớng XHCN ở nớc ta. Đề xuất đợc những giải pháp cơ bản có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNCI thành phố Nội trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH. 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - ý nghĩa lý luận: thông qua việc nghiên cứu có tính chất hệ thống, khoa học quá trình hình thành và phát triển DNNN nói chung, DNCI nói riêng 5 trong các nền kinh tế qua các thời kỳ từ đó thấy đợc vị trí, vai trò, đặc điểm của hệ thống DNCI ở nớc ta. Đặc biệt khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về DNCI trong phát triển KTTT định hớng XHCN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc. - ý nghĩa thực tiễn: trên cơ sở những vấn đề lý luận đợc gợi mở, phân tích làm căn cứ đánh giá khách quan, khoa học thực trạng hoạt động của các DNCI Thủ đô Nội trong những năm qua và dự báo xu hớng phát triển hệ thống doanh nghiệp này. Chỉ ra những kết quả đạt đợc, đồng thời phân tích nguyên nhân của tình trạng trên. Đề xuất giải pháp thiết thực, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả trớc mắt và đảm bảo tính ổn định lâu dài các DNCI của thành phố Nội. Làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ làm công tác quản lý thực tiễn các DNCI của thành phố. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng, 8 tiết. 6 Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành, phát triển các doanh nghiệp công ích 1.1. Quá trình hình thành các Doanh Nghiệp Công ích trong các nền kinh tế 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp công ích 1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc DNNN là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của kinh tế nhà nớc, tuy nhiên chúng ta không nên hiểu đồng nhất khái niệm DNNN với kinh tế nhà n- ớc. Quan niệm về DNNN ở các quốc gia trên thế giới cũng có nhiều điểm không thống nhất với nhau. Ngay ở Việt Nam, quan niệm về DNNN trong từng giai đoạn cũng có nhiều thay đổi, do đó còn những điểm cha thống nhất trong lý luận và thực tiễn, đặc biệt là trong quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN hiện nay. Trớc kia, khi đất nớc ta còn tập trung tối đa sức ngời, sức của cho cuộc chiến tranh giành độc lập tự do cho tổ quốc, Đảng ta chủ trơng thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung nền kinh tế, các xí nghiệp quốc doanh (ngày nay gọi là DNNN) chiếm vị trí thống trị trong nền kinh tế. Về mặt sở hữu, đó là các xí nghiệp do nhà nớc thành lập, đầu t 100% vốn (hoặc từ nguồn viện trợ của các nớc anh em trong hệ thống XHCN); do nhà nớc trực tiếp quản lý. Nhà nớc cung cấp vật t, nguyên liệu và các xí nghiệp sản xuất khi đó phải giao nộp toàn bộ sản phẩm. Về phân phối, thực hiện chế độ phân phối hiện vật, theo định lợng do nhà nớc quy định. Khi chuyển sang nền KTTT định hớng XHCN, việc đổi mới cơ chế quản lý, DNNN luôn dành đợc sự quan tâm đúng mức. Các DNNN không 7 những thay đổi về nguyên tắc hoạt động, cơ chế quản lý, phơng thức hạch toán mà còn thay đổi cơ cấu sở hữu, ngoài ra còn xuất hiện một số hình thức sở hữu hỗn hợp. Luật DNNN ban hành ngày 30 tháng 3 năm 1995 lần đầu tiên tại nớc ta đã đa ra khái niệm về DNNN nh sau: DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nớc giao. DNNN có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Đến tháng 11 năm 2003, luật DNNN đợc điều chỉnh nh sau: "DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức công ty nhà nớc, công ty cổ phần, công ty TNHH". 1.1.1.2. Khái niệm doanh nghiệp công ích Tại Nghị định số: 56/CP ngày 2/10/1996 của Chính phủ, DNCI đợc quan niệm nh sau: DNNN hoạt động công ích là DNNN độc lập hoặc DNNN là thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty nhà nớc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công cộng theo chính sách của Nhà nớc, do Nhà nớc giao kế hoạch hoặc đặt hàng và theo giá, khung giá hoặc phí do Nhà nớc quy định, hoạt động chủ yếu không vì mục tiêu lợi nhuận. Đây là lần đầu tiên luật pháp Việt Nam thừa nhận loại hình DNNN hoạt động công ích làm cơ sở để xác định phạm vi và cơ chế quản lý các DNCI, là vấn đề rất mới đối với Việt Nam. Trớc đây, trong cơ chế "thu đủ, chi đủ" không có sự khác nhau giữa doanh nghiệp kinh doanh và các DNCI chuyên sản xuất các hàng hóa, dịch vụ công cộng nhng khi chuyển sang cơ chế thị trờng, sau khi các DNNN chuyển sang nguyên tắc th- ơng mại, trong một thời gian dài cả nhà nớc và các DNCI đều lúng túng về cơ chế quản lý. 8 Hiện nay, theo quan niệm mới tại Nghị định số 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 của Chính phủ cho rằng: SP, DVCI là sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đối với đời sống, kinh tế, xã hội của đất nớc, cộng đồng dân c của một khu vực lãnh thổ hoặc đảm bảo quốc phòng, an ninh mà việc sản xuất, cung cấp theo cơ chế thị trờng thì khó có khả năng bù đắp chi phí đối với doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ này; do đó đợc Nhà nớc đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá hoặc phí do Nhà nớc quy định. Đối với DNCI, trớc đây do cha xác định rõ tiêu chí DNNN hoạt động công ích và SP, DVCI đã dẫn đến tình trạng mở rộng quá nhiều danh mục (có tới 30 nhóm sản phẩm dịch vụ thuộc loại SP, DVCI), đợc hởng nhiều chính sách u đãi, làm cho số DNNN làm nhiệm vụ công ích phát triển tràn lan, từ 617 doanh nghiệp (năm 1999) lên 732 doanh nghiệp (năm 2000), chiếm 12,8% tổng số DNNN. Hơn nữa, do không phân biệt việc cung ứng các SP, DVCI với xếp loại doanh nghiệp làm nhiệm vụ công ích nên doanh nghiệp làm nhiệm vụ công ích đợc bao cấp khá nhiều so với DNNN làm nhiệm vụ kinh doanh. Khắc phục tình trạng trên, Nghị định số: 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 của Chính phủ đã quy định rõ danh mục SP, DVCI. Danh mục này không cố định mà căn cứ vào tình hình thực tế, có thể điều chỉnh cho phù hợp. Ngoài phụ lục kèm theo, Nghị định còn quy định rõ: "trong từng thời kỳ, Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan trình Thủ t- ớng Chính phủ quyết định việc sửa đổi, bổ sung danh mục SP, DVCI". Danh mục đợc chia làm ba loại theo thứ tự A, B, C; trong đó quy định rõ các phơng thức cung ứng SP, DVCI và nguyên tắc lựa chọn. Đối với danh mục loại A, Nghị định ghi rõ: "Việc sản xuất và cung ứng các SP, DVCI quy định tại danh mục A Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này do công ty nhà nớc đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh, thực hiện theo phơng thức đặt hàng hoặc giao kế hoạch". Ví dụ nh: sản xuất thuốc nổ, hóa chất phục vụ quốc phòng; sản xuất chất phóng xạ; sản xuất, sửa 9 chữa vũ khí, khí tài, trang thiết bị kỹ thuật cho quốc phòng an ninh, trang thiết bị, tài liệu kỹ thuật mật mã; in tài liệu, sách báo chính trị, quân sự chuyên dùng cho quốc phòng an ninh; thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh đặc biệt theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ. Đối với Danh mục sản phẩm loại B, Nghị định cho phép các DNCI thực hiện theo phơng thức đặt hàng (cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác hoặc hợp tác xã), hoặc giao kế hoạch. Sản phẩm loại B gồm: in tiền, các chứng chỉ có giá và sản xuất tiền bằng kim loại; dịch vụ điều hành bay; dịch vụ bảo đảm hàng hải; quản lý, bảo trì đờng sắt quốc gia; quản lý, bảo trì cảng hàng không; xuất bản sách giáo khoa, sách và tạp chí phục vụ giảng dạy và học tập; xuất bản bản đồ, sách báo chính trị; xuất bản tạp chí, tranh ảnh, sách báo phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số; sản xuất phim thời sự, tài liệu, khoa học, phim cho thiếu nhi; quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi quy mô lớn; quản lý, duy tu công trình đê điều, công trình phân lũ và các công trình phòng chống thiên tai; trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sinh thái, rừng ngập mặn lấn biển; sản xuất, lu trữ giống gốc cây trồng, vật nuôi, sản xuất vac-xin phòng bệnh; dịch vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản; thoát nớc đô thị; chiếu sáng công cộng, cung cấp điện cho vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo; quản lý, bảo trì đờng đô thị, đờng bộ vùng sâu, vùng xa; quản lý, bảo trì đờng thủy nội địa; hoạt động điều tra cơ bản về địa chất, khí tợng thủy văn, đo đạc bản đồ; hoạt động khảo sát, thăm dò, điều tra về tài nguyên đất đai, nớc, khoáng sản và các loại tài nguyên thiên nhiên; dịch vụ bu chính phổ cập, dịch vụ bu chính bắt buộc; một số lĩnh vực quan trọng khác theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ. Việc sản xuất và cung ứng các SP, DVCI quy định tại Danh mục C Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này do DNNN, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác và hợp tác xã thực hiện theo phơng thức đấu thầu hoặc đặt hàng. Ví dụ nh: quản lý, khai thác hệ thống công tình thủy lợi có quy 10 [...]... đợc kinh doanh Do vậy, xét toàn diện hơn DNCI cùng với các DNNN hoạt động kinh doanh hợp thành hệ thống các DNNN, các doanh nghiệp này vừa thực hiện chức năng kinh tế vừa thực hiện chức năng xã hội theo nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao Hệ thống DNNN đến lợt nó lại cùng các tổ chức kinh tế phi doanh nghiệp của Nhà nớc nh dự trữ quốc gia, ngân hàng Nhà nớc, kho bạc 34 Nhà nớc hợp thành hệ thống kinh tế Nhà nớc,... DNNN hoạt động công ích và DNNN hoạt động kinh doanh Từ khi ban hành Luật Doanh nghiệp Nhà nớc ngày 20/4/1995, Nhà nớc đã phân DNNN thành hai loại: DNCI và DNNN hoạt động kinh doanh Trên cơ sở Luật DNNN, Chính phủ đã ban hành Nghị định 56/CP ngày 2/10/1996 xác định cơ chế quản lý đối với DNCI Nh vậy từ năm 1995 ở Việt Nam mới có khái niệm DNCI và DNCI đợc thừa nhận về mặt pháp lý, nhng trên thực tế trớc... tầm quan trọng đặc biệt đến sự ổn định, trật tự an toàn xã hội 1.2 Quá trình hình thành Doanh nghiệp nhà nớc và Doanh nghiệp công ích ở Việt Nam 1.2.1 Sơ lợc quá trình hình thành doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam Từ khi giành đợc độc lập ở miền Bắc (1954) và thống nhất đất nớc (1975) cho đến thời kỳ đổi mới, DNNN đợc thành lập và phát triển gắn liền với lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây... nghiệp quốc doanh dần dần cũng biến thành DNNN Tuy nhiên, số lợng các DNNN loại này không nhiều Trên thực tế nhiều doanh nghiệp loại này sau khi trở thành DNNN đợc Nhà nớc tiếp tục đầu t phát triển mạnh về quy mô - Loại thứ hai: Nhà nớc tiến hành xây dựng mới các DNNN Loại này gồm: trớc hết nhà nớc đầu t trực tiếp từ ngân sách Tiếp đến là các DNNN do chính quyền địa phơng (tỉnh, huyện) thành lập trong... các nguồn thu nội địa của ngân sách Đã tổng rà soát, xây dựng và bớc đầu triển khai chơng trình đổi mới các DNNN Một số DNNN đã nâng cao đợc sức cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2 Vị trí và vai trò của doanh nghiệp công ích đối với quá trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1.2.2.1 Sự hình thành doanh nghiệp công ích Trong cơ... màu sắc đặc thù của dịch vụ công cộng chính là việc nó đợc sử dụng nh một công cụ phục vụ chiến lợc quốc gia nhằm tạo ra tính tự chủ về mặt khoa học - công nghệ Hiện nay, phần lớn các nớc công nghiệp phát triển đều chuyển sang áp dụng phơng thức quản lý theo hoạt động công ích do có hiệu quả và tốt hơn việc quản lý các DNCI 1.1.2.3 Sự hình thành nhận thức về doanh nghiệp công ích ở nớc ta Quan niệm về... thành cũng có một số điểm đặc thù cả về quy mô, tỷ trọng, tính chất 26 - Bớc đầu, các DNNN đợc hình thành từ việc quốc hữu hóa các xí nghiệp t bản t nhân hoặc tiếp quản các doanh nghiệp của chính quyền cũ để lại Một số doanh nghiệp trong quá trình cải tạo XHCN theo mô hình "công t hợp doanh" , mặc dù không đợc quốc hữu hóa trực tiếp bằng pháp lý, nhng trên thực tế do thực hiện cơ chế quản lý doanh nghiệp. .. tốt khách hàng và phần lớn các DNCI có lãi Theo số liệu của Cục Tài chính doanh nghiệp, năm 2003 có tới 82% doanh nghiệp có lãi, 10% doanh nghiệp thua lỗ, giảm nhiều so với năm 2000 Thu nhập của ngời lao động trong các 31 DNCI cũng khá cao, năm 2003 thu nhập bình quân của ngời lao động đạt trên 1.000.000, đồng/ngời/tháng Cơ cấu lĩnh vực hoạt động công ích ở nớc ta hiện nay: lĩnh vực giao thông công chính... các DNCI Một số tổ chức nằm trong hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nớc hay các tổ chức sự nghiệp của Nhà nớc đảm nhiệm cung cấp các dịch vụ thuộc hạ tầng xã hội nh giáo dục, chăm sóc sức khoẻ cungMột số đợc tổ chức theo mô hình các doanh nghiệp cung cấp các loại hàng hóa và dịch vụ do Nhà nớc đặt hàng hoặc giao kế hoạch thực hiện theo giá phí Nhà nớc quy định, đây chính là các DNCI Có loại hình này... phải do Nhà nớc đảm nhận xây dựng và vận hành Các quốc gia phát triển ở châu á nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po, kinh tế Nhà nớc vẫn giữ vai trò "bà đỡ" cho các doanh nghiệp vào những giai đoạn khó khăn, nhất là trong chuyển giao công nghệ, liên doanh góp vốn với nớc ngoài Những năm gần đây, khi nền kinh tế trì trệ, chính phủ Nhật Bản nhiều lần xuất dự trữ Nhà nớc mua cổ phiếu để cứu vãn một số công ty . các DNCI nói chung và DNCI của Thủ đô Hà Nội nói riêng. Vì vậy vấn đề: " ;Doanh nghiệp công ích trên địa bàn Hà Nội& quot; đợc chọn làm đề tài nghiên. thành, phát triển các doanh nghiệp công ích 1.1. Quá trình hình thành các Doanh Nghiệp Công ích trong các nền kinh tế 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về doanh

Ngày đăng: 18/03/2014, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Đinh Văn Ân (2004), "Phát triển các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần", Tạp chí Cộng sản, 8(707), tr. 42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các loại hình doanh nghiệp trong nềnkinh tế nhiều thành phần
Tác giả: TS. Đinh Văn Ân
Năm: 2004
2. Adam Smith (1997), "Của cải của các dân tộc", Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Của cải của các dân tộc
Tác giả: Adam Smith
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
3. Hà Anh (2005), "Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trờng để Thủ đô xanh, sạch, đẹp", Báo Kinh tế & đô thị, 35(1119), ngày 6/4, tr. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trờng để Thủ đô xanh,sạch, đẹp
Tác giả: Hà Anh
Năm: 2005
4. Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp (2004), "Tiếp tục sắp xếp,đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc năm 2004-2005", Kinh tế và dự báo, 3(371), tr. 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục sắp xếp,đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc năm2004-2005
Tác giả: Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp
Năm: 2004
5. Chu Văn Cấp (2001), "Về mục tiêu và đặc trng bản chất của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta", Lý luận chính trị (5), tr.34-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mục tiêu và đặc trng bản chất của nền kinh tế thịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
Tác giả: Chu Văn Cấp
Năm: 2001
6. Chu Văn Cấp (2004), "Định hớng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trờng ở nớc ta", Tạp chí Cộng sản, 22(721), tr. 14-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hớng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trờng ởnớc ta
Tác giả: Chu Văn Cấp
Năm: 2004
7. Chính phủ (1996), Nghị định số 56/CP ngày 2/10 về doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 56/CP ngày 2/10 về doanh nghiệp nhà nớchoạt động công ích
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1996
8. Chính phủ (2005), Nghị định số 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3 về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3 về sản xuất vàcung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
9. Chính phủ (2005), Quyết định số 94/2005/QĐ-TTg ngày 05-5 của Thủ tớng Chính phủ về phê duyệt phơng án sắp xếp, đổi mới công ty nhà nớc thuộc ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 94/2005/QĐ-TTg ngày 05-5 của Thủ tớngChính phủ về phê duyệt phơng án sắp xếp, đổi mới công ty nhà nớcthuộc ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
10.Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2005), Niên giám thống kê Hà Nội 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Hà Nội 2004
Tác giả: Cục Thống kê thành phố Hà Nội
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
11. Lê Vinh Danh (2001), Chính sách công của Hoa Kỳ, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công của Hoa Kỳ
Tác giả: Lê Vinh Danh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ baBan Chấp hành Trung ơng (khóa IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấphành Trung ơng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
17.Nghiêm Xuân Đạt (2003), "Một số vấn đề chủ yếu của định hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô giai đoạn 2001 - 2010", Kinh tế và phát triển, (50), tr.10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chủ yếu của định hớng chiến lợcphát triển kinh tế - xã hội Thủ đô giai đoạn 2001 - 2010
Tác giả: Nghiêm Xuân Đạt
Năm: 2003
18.Hoàng Giang (2005), "Sau 3 tháng thực hiện xã hội hóa xe buýt: ngời ngoài cời nụ, ngời trong khóc thầm", Báo Kinh tế & đô thị, 62(1146), ngày 8/6, tr. 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sau 3 tháng thực hiện xã hội hóa xe buýt: ngờingoài cời nụ, ngời trong khóc thầm
Tác giả: Hoàng Giang
Năm: 2005
19.Đỗ Thị Hải Hà (2003), "Quản lý nhà nớc với vấn đề dịch vụ công", Kinh tế và dự báo, 9(365), tr. 22-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nớc với vấn đề dịch vụ công
Tác giả: Đỗ Thị Hải Hà
Năm: 2003
20.Đoàn Thị Thu Hà (2003), "Dịch vụ công và vai trò của Nhà nớc trong việc cung cấp dịch vụ công", Kinh tế và phát triển, (69), tr. 39-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ công và vai trò của Nhà nớc trong việccung cấp dịch vụ công
Tác giả: Đoàn Thị Thu Hà
Năm: 2003
21.An Nh Hải (2004), "Học thuyết Mác - Lênin về vai trò kinh tế của Nhà n- ớc", Lý luận chính trị, (8), tr. 10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết Mác - Lênin về vai trò kinh tế của Nhà n-ớc
Tác giả: An Nh Hải
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính năm 2004 - Doanh nghiệp công ích trên địa bàn hà nội
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu tài chính năm 2004 (Trang 66)
Bảng 2.3: Lơng và một số chỉ tiêu nộp nghĩa vụ với ngân sách năm 2004 - Doanh nghiệp công ích trên địa bàn hà nội
Bảng 2.3 Lơng và một số chỉ tiêu nộp nghĩa vụ với ngân sách năm 2004 (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w