Đổi mới quản lý tài chính đáp ứng mô hình đại học quốc gia hà nội thực trạng và giải pháp

99 558 0
Đổi mới quản lý tài chính đáp ứng mô hình đại học quốc gia hà nội   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đà trải qua gần năm xây dựng phát triển Tuy thời gian dài nhng thời kỳ đầy thử thách bớc ban đầu mô hình đại học Cũng từ thực tế sinh động trình đổi này, trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lợng cao hàng đầu nớc đà đợc hình thành ngày rõ nét vững Điều đợc khẳng định sau năm thực ý kiến đạo Thờng vụ Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ơng (khóa VIII) Đảng, nh gần năm triển khai Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 Chính phủ Quy chế tổ chức hoạt động Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/02/2001 Thủ tớng Chính phủ Những chủ trơng lớn định quan trọng Đảng Chính phủ có ý nghĩa chiến lợc vô quan trọng đà mở giai đoạn nghiệp xây dựng phát triển ĐHQGHN thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc, phù hợp với xu hớng phát triển đại học nớc tiên tiến giới, xứng đáng trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lợng cao nớc Để hoàn thành sứ mạng lịch sử đó, ĐHQGHN phải phát huy tiềm sẵn có sở u tiên đầu t Nhà nớc Trong đó, quản lý tài mắt xích quan trọng tổng thể guồng máy hoạt động ĐHQGHN nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ trị mà Đảng Nhà nớc đà giao phó Chính vậy, chọn đề tài nghiên cứu "Đổi quản lý tài đáp ứng mô hình Đại học Quốc gia Hà Nội - Thực trạng giải pháp" làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý kinh tÕ, m· sè 5.02.05 2 T×nh hình nghiên cứu đề tài Đà có số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nh luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế "Hoàn thiện quản lý tài trờng đào tạo công lËp ë níc ta hiƯn nay" cđa häc viªn cao học Nguyễn Duy Tạo (năm 2000) đề tài "Đổi hoàn thiện chế quản lý ngân sách hệ thống giáo dục quốc dân" Tiến sĩ Trần Thu Hà (năm 1993) Các công trình nghiên cứu đà đề cập đến nhiều khía cạnh quản lý tài chính, điều hành ngân sách GD-ĐT tầm vĩ mô tập trung nghiên cứu việc sử dụng sách chế độ, tiêu chuẩn định mức liên quan, trình lập, chấp hành toán ngân sách hàng năm nguồn kinh phí trờng công lập chủ yếu đại học cao đẳng Cha có đề tài đề cập đến quản lý tài trờng đại học theo mô hình ĐHQGHN Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích Trên sở đánh giá thực trạng trình quản lý tài từ thành lập ĐHQGHN đề giải pháp đổi quản lý tài đáp ứng mô hình ĐHQGHN đại hóa đất nớc Để thực mục đích nhiệm vụ cụ thể luận văn là: - Làm rõ sở lý luận tài chính, quản lý tài chính, nguồn tài cho giáo dục - đào tạo nói chung ĐHQGHN nói riêng - Phân tích thực trạng việc khai thác, sử dụng nguồn tài ĐHQGHN thời gian qua - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý tài nhằm đáp ứng mô hình ĐHQGHN Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu góc độ quản lý tài từ thành lập ĐHQGHN đến nay, vấn đề khác đợc đề cập nhằm phục vụ cho chủ đề luận văn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận để nghiên cứu luận văn chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, sách phát triển Đảng ta, quan điểm đờng lối sách tài chính, sách giáo dục nớc ta, luận điểm kinh tế đào tạo nguồn nhân lực Phơng pháp nghiên cứu kết hợp nghiên cứu lý thuyết khái quát hóa với quan sát đánh giá thực tiễn, đồng thời sử dụng phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích, đánh giá để xử lý số liệu điều tra, khảo sát Đóng góp khoa học đề tài Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận nguồn tài quản lý tài cho giáo dục đại học công lập nói chung ĐHQGHN nói riêng Thông qua phân tích thực trạng trình huy động nguồn tài quản lý tài ĐHQGHN, luận văn đà đợc học kinh nghiệm thành công, tồn tại, hạn chế cần khắc phục hoàn thiện, qua đà trình bày quan điểm cần quán triệt, đề giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm thực có hiệu trình huy động quản lý tài chính, đáp ứng mô hình ĐHQGHN ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa góp phần làm sáng tỏ sở khoa học thực tiễn việc huy động, sử dụng nguồn tài chính, hiệu chúng GD-ĐT, nghiên cứu khoa học ĐHQGHN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chuơng, tiết Chơng quản lý tài giáo dục - đào tạo nói chung đại học công lập nói riêng 1.1 Sự nghiệp đào tạo đại học phát triển kinh tế xà hội đất nớc 1.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nớc giáo dục - đào tạo Dân tộc Việt Nam có truyền thống văn hóa lâu đời truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo Truyền thống hiếu học đợc coi giá đỡ, điểm tựa vững chắc, sở để xây dựng giáo dục Việt Nam với ®Ønh cao nưa sau thÕ kû XX Níc Céng hòa XHCN Việt Nam đà có hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh đợc vận hành theo Luật Giáo dục Dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, giáo dục dân tộc đợc coi trọng mà có điều kiện để phát triển không ngừng Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dạy: "Vì lợi ích mời năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngời " Điều khẳng định vị trí vai trò ngời phát triển kinh tế - xà hội Trong nhân tố tạo nên phát triển kinh tế - xà hội, "nhân tố ngời" giữ vị trí trung tâm, định toàn hệ thống, nhân tố khác Con ngời muốn phát triển toàn diện phải thông qua giáo dục, ngày nay, phát triển ngời đà trở thành tiêu chí việc xếp hạng nớc giới Nhân tố ngời đợc phát triển nguồn lực quan trọng phát huy nguồn lực khác Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ (khóa VII) năm 1993 ®· NghÞ qut vỊ "TiÕp tơc ®ỉi míi sù nghiệp giáo dục - đào tạo" với bốn quan điểm: + Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy, điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế - xà hội, xây dựng bảo vệ đất nớc, phải coi đầu t cho giáo dục hớng đầu t phát triển + Mục tiêu giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo ngời có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp Mở rộng quy mô đào tạo, đồng thời trọng nâng cao chất lợng hiệu giáo dục, gắn học với hành, tài với đức + GD-ĐT gắn với yêu cầu phát triển đất nớc phù hợp với xu tiến thời đại + Đa dạng hóa hình thức đào tạo, thực công xà hội giáo dục Định hớng mục tiêu GD-ĐT, Nghị đà có phân biệt ba loại mục tiêu: + Mục tiêu phát triển tổng quát: tạo tảng dân trí chuẩn bị hệ lao động có trình độ cao với mũi nhọn đội ngũ ngời tài + Mục tiêu nhân cách: ngời đợc đào tạo chuyên môn, đạo đức sức khỏe + Mục tiêu phát triển cụ thể bậc học, có đề cập mục tiêu mở rộng quy mô đào tạo đại học sau đại học Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ (khóa VII) đà coi giáo dục kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội (những năm thập kỷ 80 trở trớc coi giáo dục nằm phạm vi cách mạng t tởng văn hóa) GD-ĐT giữ vị trí trọng yếu toàn công phát triển kinh tế - xà hội Chiến lợc giáo dục phận chiến lợc ngời chiến lợc ngời đứng vị trí trung tâm toàn chiến lợc phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt níc Con ngời vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xà hội Đảng Cộng sản Việt Nam đà chọn GD-ĐT, khoa học - công nghệ (KH-CN) làm khâu đột phá thời kỳ mới, chủ trơng vô đắn, phát triển GD-ĐT phải trớc bớc so với phát triển kinh tế Đầu t cho giáo dục đầu t quan trọng nh đầu t cho phát triển kinh tế - xà hội Năm 1996, Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đà định "đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc" Để thực thành công nghiệp CNH, HĐH phải "lấy việc phát huy nguồn lực ngời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững" Đảng ta đà có riêng Nghị Trung ơng (khóa VIII) GD-ĐT KH-CN Đây nghị quan trọng, đề cập cách toàn diện lĩnh vực GD-ĐT, Nghị Trung ơng (khóa VIII) đà quán với t tởng mục tiêu đà nêu Nghị Hội nghị Trung ơng (khóa VII) Nghị Đại hội VIII Đảng Nghị Hội nghị Trung ơng (khóa VIII) Đảng đà nêu định hớng chiến lợc phát triển GD-ĐT thời kỳ CNH, HĐH, là: + Mục tiêu GD-ĐT nhằm xây dựng ngời có lý tởng, đạo đức sáng, biết giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực biết phát huy nội lực, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có t sáng tạo, kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp có søc kháe ®Ĩ phơng sù Tỉ qc ViƯt Nam XHCN + Tiếp tục khẳng định phải thực coi GD-ĐT quốc sách hàng đầu Muốn thực thành công nghiệp CNH, HĐH, phải thực coi GD-ĐT, KH-CN nhân tố định tăng trởng kinh tế - xà hội + GD-ĐT nghiệp toàn Đảng, Nhà nớc toàn dân + Phát triển GD-ĐT gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội, tiến KH-CN củng cố quốc phòng an ninh Đảng ta coi trọng ba vấn đề GD-ĐT quy mô đào tạo, chất lợng đào tạo hiệu đào tạo, thực giáo dục kết hợp với lao động sản xt, nghiªn cøu khoa häc, lý thut víi thùc tiƠn, học đôi với hành, nhà trờng gắn liền với gia đình xà hội + Thực công xà hội GD-ĐT Công tạo động lực phát triển Bác Hồ đà nhiều lần dặn: phải có cơm ăn áo mặc, đợc học hành Cần phải tạo điều kiện cho học sinh có hội học tập phát huy hết tài + Các trờng công lập phải giữ vai trò nòng cốt đôi với đa dạng hóa loại hình GD-ĐT Ngày 11 tháng 12 năm 1998, Chủ tịch nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đà ký lệnh công bố Luật Giáo dục đà đợc Quốc hội nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa X thông qua ngày tháng 12 năm 1998 Lần lịch sử phát triển giáo dục - đào tạo nớc ta có Luật Giáo dục, văn pháp lý cao điều chỉnh hành vi liên quan đến GD-ĐT Điều luật đà khẳng định rõ mục tiêu chung giáo dục là: "Đào tạo ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội, hình thành bồi dỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [31] Đề cập đến tính chất nguyên lý giáo dục, Điều Luật Giáo dục đà ghi: "Nền giáo dục Việt Nam giáo dục XHCN cã tÝnh nh©n d©n, d©n téc, khoa häc hiƯn đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh làm tảng" khoản Điều Luật Giáo dục đà nêu: "Hoạt động giáo dục phải đợc thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xà hội" [31] Đối với giáo dục đại học sau đại học, Điều 35 Luật Giáo dục đà nêu lên mục tiêu cụ thể: "Mục tiêu giáo dục đại học sau đại học đào tạo ngời có phẩm chất trị đạo ®øc, cã ý thøc phơc vơ nh©n d©n, cã kiÕn thức lực thực hành nghề nghiệp tơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [31] + Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn kỹ thực hành ngành nghề, có khả giải vấn đề thông thờng chuyên ngành đào tạo + Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn kỹ thực hành ngành nghề, có khả phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đợc đào tạo + Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết có trình độ cao thực hành, có khả phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đợc đào tạo + Đào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao lý thuyết thực hành, có lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, giải vấn đề KH-CN hớng dẫn hoạt động chuyên môn Điều 29 Luật Giáo dục đề cập tới mục tiêu giáo dục nghề nghiệp: Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ trình độ khác nhau, có đạo đức lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khả tìm việc làm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tÕ - x· héi, cđng cè qc phßng an ninh Giáo dục trung học nghề nghiệp nhằm đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên có nghiệp vụ có kiến thức kỹ nghề nghiệp trình độ trung cấp [31] Những định hớng, quan điểm Đảng Nhà nớc GD-ĐT t tởng quan trọng đạo công tác GD-ĐT nói chung GD-ĐT trung học nghề đại học, sau đại học nói riêng Những t tởng nhằm mục đích phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực nh động lực phát triển, thức tỉnh, tích tụ phát huy sử dụng tiềm thành tựu lao ®éng x· héi Ph¸t triĨn ngn lùc ngêi, tríc hết đào tạo ngời có lực lao động làm cho ngời phát triển cách toàn diện Vì vậy, dạy học trờng tri thức, kỹ thái độ để đời vừa làm việc vừa tiếp tục học suốt đời, tiếp thu làm chủ thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ Trong Báo cáo trị Đại hội IX Đảng đà có chuyển hớng quan träng vỊ nhËn thøc ph¸t triĨn gi¸o dơc Lần vấn đề phát triển GD-ĐT đợc coi nội dung phát triển kinh tế đặt đờng lối kinh tế chiến lợc phát triển - tức thuộc phạm trù phát triển kinh tế Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đặt giáo dục đào tạo phạm trù "giải tốt số vấn đề xà hội" Báo cáo Đại hội IX đặt GD-ĐT đờng lối phát triển kinh tế, trớc hết GD-ĐT có mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho xây dựng phát triển đất nớc Trong thời đại ngày nay, nguồn lực ngời đà đợc coi "tài nguyên" quan trọng, động lực phát triển kinh tế - xà hội chất lợng nguồn lực lại GD-ĐT mang lại Những t tởng, quan điểm, định hớng Đảng, Nhà nớc GD-ĐT nêu kim nam xuyên suốt trình đạo điều hành hoạt động liên quan đến dạy học nhà trờng Các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có vị trí quan trọng xà hội nơi đào tạo nguồn nhân lực có tri thức làm việc tri thức Lực lợng lao động thực thi công việc cách chủ động sáng tạo, mà có khả hoạch định sách quản lý lĩnh vực kinh tế quốc dân 10 1.1.2 Những xu lớn kinh tế - xà hội tác động đến phát triển giáo dục đại học Việt Nam Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đà khẳng định mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 10 năm 2001 - 2010 là: đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta thành nớc công nghiệp theo hớng đại Nguồn lực ngời, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tÕ, qc phßng, an ninh; thĨ chÕ kinh tÕ thị trờng XHCN đợc hình thành bản; vị nớc ta trờng quốc tế đợc nâng cao Muốn đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp - tức đạt mức độ phát triển trung bình kinh tế so với giới vào thời gian đó, phải thực thành công nghiệp công nghiệp hóa đất nớc Trong chiến lợc thực CNH, HĐH đất nớc, Đảng ta nhấn mạnh đến chiến lợc tắt, đón đầu nhằm khắc phục nguy "tiếp tục tụt hậu xa hơn" so với với kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi vµ cịng nh»m tận dụng thời nớc sau cách mạng KH-CN đại tạo Nhng muốn thực đợc chiến lợc việc tổ chức, điều hành kinh tế - xà hội phải có u tiên cần thiết, cần lựa chọn đầu t trọng điểm vào ngành mũi nhọn tạo "đột phá" kéo theo phát triển toàn hệ thống Đảng ta đà giải đợc vấn đề khẳng định nguồn lực ngời nguồn lực phát triển lớn nớc ta muốn đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nớc phải xem "giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu" Phải u tiên đầu t cho phát triển GDĐT KH-CN để hai ngành trớc bớc so với mức độ phát triển kinh tÕ - x· héi hiƯn cã, ®Ĩ cã thĨ ®ãng vai trò sở động lực chủ yếu, hàng đầu phát triển đất nớc Quan điểm chiến lợc phát triển có 85 trình lập, chấp hành, toán ngân sách, kiểm tra, kiểm soát trình chi tiêu ngân sách cách chặt chẽ, cải cách thủ tục gây phiền hà đến hoạt động giao dịch liên quan đến công tác quản lý tài Thực cải cách máy hành chính, việc tổ chức xếp lại đơn vị quản lý đơn vị trực thuộc ĐHQGHN, phải kết hợp với việc xây dựng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán đơn vị trực thuộc, số cán làm công tác tài kế toán Đi đôi với xây dựng đội ngũ cán đại hóa máy móc thiết bị phục vụ cho quản lý tạo điều kiện cho cán làm việc đạt hiệu cao 3.3 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý tài đáp ứng mô hình đại học quốc gia hà nội 3.3.1 Hoàn thiện chức quản lý tài ĐHQGHN - ĐHQGHN phải tích cực chủ động quan hệ với Bộ nh Bộ Kế hoạch Đầu t tiêu đào tạo, ngành nghề đào tạo; Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng sản xuất thử, thử nghiệm - Thực tốt trình lập dự toán ngân sách hàng năm, quý, phân bổ ngân sách, toán ngân sách ĐHQGHN - Thực nghiêm túc việc kiểm tra theo dõi tình hình thực ngân sách ĐHQGHN - Thực hiên tốt chế độ báo cáo việc sử dụng ngân sách ĐHQGHN theo chế độ hành - Phối hợp với Bộ Tài rà soát hoàn thiện chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN ĐHQGHN 86 Xây dựng qui hoạch phát triển sở vật chất kỹ thuật ĐHQGHN; xây dựng quản lý sở vật chất dùng chung cho đào tạo nghiên cứu khoa học, đạo đơn vị trực thuộc xây dựng, quản lý, điều hành sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học đơn vị sở phân cấp quản lý ĐHQGHN 3.3.2 Tăng cờng khai thác nguồn kinh phí phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học ĐHQGHN Định hớng Đảng Nhà nớc GD-ĐT thực "xà hội hóa nghiệp giáo dục - đào tạo", đa dạng hóa mục tiêu trờng lớp, đa phơng hóa hình thức huy động vốn, nguồn vốn đầu t cho nghiệp đào tạo không từ NSNN mà đa nguồn Phải có nhiều biện pháp cụ thể, phù hợp nhằm khai thác sử dụng nguồn cách có hiệu + Với nguồn thu từ NSNN, cần phát huy mạnh đơn vị dự toán cấp I sở tiêu chí ĐHQGHN chủ trơng đầu t trọng điểm Nhà nớc, tích cực tranh thủ giúp đỡ bộ, ngành hữu quan nhằm tăng cờng nguån kinh phÝ tõ NSNN + TÝch cùc tham gia dự án nớc nớc giáo dục đại học, đào tạo nguồn nhân lực nói chung, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin nói riêng + Tăng nguồn thu từ dịch vụ đào tạo, từ học phí, từ hợp đồng nghiên cứu khoa học, từ dự án sản xuất thử - thử nghiệm, hoạt + Mở rộng hình thức liên kết, liên doanh với tổ chức nớc để giải khó khăn vốn xây dựng tạo sở vật chất cho trờng + Phát triển hoạt động liên kết nghiên cứu, chuyển giao ĐHQGHN với doanh nghiệp, viện nghiên cứu để ứng dụng nghiên cứu 87 khoa học, lao động sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất tạo thu nhập cho ĐHQGHN tăng nguồn vốn cho sở đào tạo + Huy động đóng góp doanh nghiệp trực tiếp sử dụng nhân lực ĐHQGHN đào tạo Tổ chức, cá nhân tuyển dụng lao động đóng góp phần kinh phí đào tạo thông qua đơn đặt hàng số lợng lao động đợc đào tạo Gắn tuyển sinh với việc sử dụng sinh viên tốt nghiệp, giảm việc đào tạo không phù hợp với yêu cầu sử dụng + Nhà nớc cần có chế cho ngân hàng lập quĩ tín dụng hỗ trợ đào tạo cho em gia đình có thu nhập thấp, cho sinh viên vay với lÃi suất u đÃi để häc tËp Më réng h×nh thøc tÝn dơng cho sinh viên, thực công trớc hội đợc giáo dục cho sinh viên, có sinh viên thuộc ĐHQGHN + Mở rộng hình thức tài trợ nớc: quĩ hỗ trợ tài thông qua dự án nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập + Mở rộng giao lu hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài, đẩy mạnh việc vay vốn từ ngân hàng WB, ADB, từ nguồn vốn ODA, thu hút vốn đầu t cho ĐHQGHN + Chuẩn bị tốt đội ngũ cán đủ lực để thực dự án có hiệu + Tranh thủ vốn, trang bị, cán giảng dạy nớc + Tổ chức máy quản lý gửi học sinh du học sở chi phí gia đình, hỗ trợ từ nguồn NSNN cấp + Liên doanh, liên kết đối tác nớc đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng KH-CN sản xuất nhằm nâng cao chất lợng có nguồn vốn đầu t trở lại cho đào tạo đại học ĐHQGHN 3.3.3 Tăng cờng đầu t, nâng cấp sở vật chất cho trờng đơn vị thành viên ĐHQGHN 88 + Đầu t sửa chữa, nâng cấp đại hóa phòng thí nghiệm phục vụ giảng dạy chơng trình đại cơng, phòng thí nghiệm chuyên ngành, phòng máy tính, phòng học tiếng Hiện đại hóa phòng thí nghiệm chuyên dùng nh: studio báo nói - báo hình, phòng phục chế khảo cổ học dân tộc học, phòng thực nghiệm ngôn ngữ học tâm lý học Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, phòng thí nghiệm ảo Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, phòng phiên dịch chất lợng trờng đại học Ngoại ngữ, phòng học chất lợng cao khoa S phạm + Đầu t chiều sâu cho ngành: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ hóa dầu, công nghệ thông tin Xây dựng phòng thí nghiƯm theo híng träng ®iĨm qc gia, gióp thùc hiƯn đề tài, dự án hợp tác nớc, quốc tế + Đầu t nâng cấp sở vật chất dùng chung ĐHQGHN nh: nâng cao lực phục vụ khai thác thông tin - t liệu ĐHQGHN, trớc mắt u tiên cho việc đại hóa sở vật chất, nâng cao hiệu phục vụ trung tâm Thông tin - Th viện để phục vụ trực tiếp cho cán sinh viên công tác học tập, nghiên cứu Đầu t thiết bị phần mềm tin học cho mạng thông tin diện rộng ĐHQGHN nhằm nâng cao hiệu khai thác, sử dụng mạng cho hoạt động chuyên môn, Tăng cờng công tác thông tin khoa học hệ thống trờng đại học nhằm cập nhật, kế thừa ứng dụng kết nghiên cứu, thành tựu KH-CN trờng trờng, quan nghiên cứu nớc quốc tế Đầu t cho dự án đào tạo giáo viên chất lợng cao, đầu t sửa chữa nâng cấp nhà học, ký túc xá sinh viên, nhà văn hóa sinh viên, khu vui chơi, giải trí, Tăng cờng đầu t sở vật chất kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho hệ thống cán làm công tác kế hoạch, quản lý tài - sở vật chất, có Ban Kế hoạch Tài ĐHQGHN phòng tài vụ, phận 89 kế hoạch đơn vị thành viên Đầu t, khai thác tiến công nghệ thông tin công tác quản lý + Có sách đÃi ngộ đảm bảo thu nhập tơng xứng với lao động thầy, cô giáo làm công tác giảng dạy, cần quan tâm việc đào tạo thờng xuyên, đào tạo lại đội ngũ cán giảng dạy, khuyến khích nâng cao trình độ, đạt tiêu chuẩn chức danh qui định Chủ động đào tạo, bồi dỡng sau đại học đội ngũ giáo viên đại học, nâng tỷ lệ cán giảng dạy có tỷ lệ sau đại học Đào tạo cán cho số ngành trọng điểm, xử lý tốt quan hệ qui mô, chất lợng hiệu đào tạo Xây dựng chế, sách lấy sinh viên xuất sắc bổ sung cho đội ngũ cán giảng dạy Qui định khối lợng giảng dạy thích hợp cán giảng dạy, khuyến khích cán trẻ tù båi dìng, tham gia nghiªn cøu khoa häc, chun giao công nghệ, tận dụng có hiệu quan hệ quốc tế bồi dỡng đào tạo đội ngũ cán giảng dạy Mỗi cán giảng dạy hàng năm phải thực số chuẩn theo qui định đào tạo nghiên cứu khoa học, coi nhiệm vụ bắt buộc cán giảng dạy ĐHQGHN + Hớng dẫn khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học với trợ giúp thầy, cô giáo; thu hút sinh viên nớc học ĐHQGHN, sinh viên ĐHQGHN học nớc - Xác định cấu chi, khoản mục đầu t phù hợp, đảm bảo cân đối nguồn thu Có thể chuyển đổi phần chế phân bổ tài từ mô hình hành sang mô hình cấp phát trọn gói - Phân bổ NSNN cho mục tiêu u tiên đợc xác định sách phát triển giáo dục - đào tạo mục tiêu cụ thể ĐHQGHN *Không ngừng hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tài ĐHQGHN - Phân cấp quản lý tài để tăng tính chủ động trách nhiệm cho đơn vị, sở đào tạo ĐHQGHN 90 - Hoàn thiện hệ thống định mức chi tiêu hợp lý, sách, chế độ song có động, linh hoạt đáp ứng nhu cầu công tác tài * Hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tài chính, cách thờng xuyên, định kỳ, đột xuất theo qui định Luật Ngân sách Nhà nớc * Cải tiến tổ chức máy kế toán đơn vị trực thuộc 3.3.4 Hoàn thiện tổ chức máy, cán quản lý tài mô hình Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Kế hoạch Tài ban chức giúp việc tham mu cho Giám đốc ĐHQGHN đạo trực tiếp công tác quản lý tài đơn vị trực thuộc ĐHQGHN Để làm tốt công tác cần tổ chức máy ban gọn nhẹ, tiết kiệm có hiệu - Bố trí cán chuyên quản theo dõi đơn vị trực thuộc, để nắm bắt kịp thời hoạt động tài đơn vị, đạo hớng dẫn đơn vị thực quy định quản lý tài Nhà nớc - Cần thể chế hóa Thông t, thị, sách Nhà nớc quản lý tài cho phù hợp với mô hình quản lý ĐHQGHN, để đơn vị trực thuộc thực cách thống - Tham mu cho lÃnh đạo khâu tuyển chọn cán lÃnh đạo tài chuyên môn tham gia đợt thi tuyển kế toán viên đơn vị trực thuộc - Xây dựng phần mềm kế toán chung toàn ĐHQGHN, thống sử dụng hình thức kế toán, giúp cho công tác kiểm tra, kiểm soát thuận lợi - Hớng dẫn đơn vị tổ chức công tác kế toán phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị * Đối với đơn vị trực thuộc: 91 - Tổ chức thực tốt công tác hạch toán kế toán đơn vị, thực hiên nghiêm túc quy định quy trình quản lý nguồn kinh phí, bảo vệ tài sản vật t tiền vốn đơn vị - Phân công, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phận kế toán, nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm ngời làm công tác kế toán, tổ chức luân chuyển chứng từ khoa học hợp lý, giúp cho máy kế toán đợc gọn nhẹ làm việc có hiệu - Thờng xuyên bổ túc kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, nhằm giúp cán làm công tác kế toán nắm bắt đợc kịp thời chủ trơng, sách Nhà nớc, đáp ứng nhu cầu quản lý kinh tÕ tµi chÝnh hiƯn hµnh 3.3.5 Hoµn thiƯn viƯc phân cấp kiểm tra tài theo mô hình Đại học Quốc gia Hà Nội - Phân cấp, tăng tính tự chủ tài cho đơn vị trực thuộc ĐHQGHN bớc thống quản lý nguồn thu từ NSNN nguồn thu khác, trớc mắt lµ häc phÝ hƯ chÝnh quy Ngn kinh phÝ tõ NSNN cấp học phí thu đợc từ hệ đại học quy ĐHQGHN quản lý, điều hành, thực khoán chi đơn vị theo nhiệm vụ ĐHQGHN giao Các đơn vị thành viên trực thuộc ĐHQGHN quản lý điều hành nguồn thu lại - ĐHQGHN khoán thu, chi đơn vị nghiệp có thu thành viên trực thuộc Đối với đơn vị ĐHQGHN không cấp kinh phí cho hoạt động thờng xuyên, cấp cấp nhiệm vụ cụ thể, hoạt động không thờng xuyên đầu t ph¸t triĨn sÏ thùc hiƯn theo c¸c dù ¸n thể - Thành lập Phòng kiểm toán nội trực thuộc Ban Kế hoạch Tài ĐHQGHN để kiểm tra kiểm soát hoạt động thu - chi đơn vị 92 trực thuộc ĐHQGHN, nhằm giúp đơn vị thu - chi mục đích có hiệu 3.3.6 ứng dụng tin học công tác quản lý tài nhằm nâng cao chất lợng quản lý Để đáp ứng yêu cầu quản lý điều kiện thực đa dạng hóa loại hình đào tạo, đa dạng hóa nguồn tài chính, trớc hết phải u tiên mua sắm trang thiết bị nh máy vi tính, nối mạng quản lý từ Ban Kế hoạch Tài ĐHQGHN đến đơn vị thành viên Trong đơn vị cần nối mạng quản lý từ kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp, kế toán trởng chủ tài khoản Nếu đơn vị có nhiều sở phận kế toán sở phải đợc nối mạng với để tạo điều kiện cho việc kiểm tra điều hành Phải có phần mềm phù hợp, đồng thời chủ động đào tạo nâng cao trình độ ứng dụng tin học cho cán kế toán 93 kết luận Nhà nớc đà quan tâm, đẩy mạnh đầu t cho giáo dục, tỷ trọng ngân sách dành cho GD-ĐT tăng rõ rệt hàng năm Cụ thể, từ năm 1992 đến năm 1998 tăng 8,6 - 14%, đến năm 2000 đạt 15% Song tổng thu nhập quốc dân ít, kinh phí dành cho giáo dục thấp ĐHQGHN dần hoàn thiện cấu tổ chức, chuẩn bị bớc cho việc nâng cao chất lợng đào tạo Đây nhiệm vụ đặt nặng nề đòi hỏi tăng cờng quản lý tài để triển khai giai đoạn tới xứng đáng trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực chất lợng cao khu vực giới Với đề tài luận văn: "Đổi quản lý tài đáp ứng mô hình Đại học Quốc gia Hà Nội thực trạng giải pháp" đà hoàn thành nhiệm vụ sau: Hệ thèng hãa mét sè vÊn ®Ị lý ln: - Ngn tài phục vụ GD-ĐT; - Quản lý tài phục vụ GD-ĐT; - Nhân tố tác động tới việc quản lý tài phục vụ GD-ĐT; - Kinh nghiệm nớc việc quản lý tài phục vụ GD-ĐT Qua phân tích thực trạng việc quản lý tài đào tạo đại học ĐHQGHN, luận văn đà tồn cần khắc phục, là: - Cha có chiến lợc, định hớng, mục tiêu, phơng pháp, biện pháp tổ chức, thực quản lý kế hoạch theo mục tiêu đào tạo đại học ĐHQGHN - Phân bổ cấu ngân sách cha hợp lý nội dung chi; vùng, miền dân c; cha có kế hoạch, định hớng, sử dụng nguồn trong, ngân sách - Cha có tính toán, gắn kết đầu t nguồn NSNN với nguồn ngân sách ĐHQGHN huy động đợc, cha tận dụng vị ĐHQGHN đơn vị dự toán cấp I với u tiên đặc biệt Đảng Nhà nớc 94 - Quy mô học sinh vợt tiêu Nhà nớc, đầu t từ NSNN tăng chậm, tận dụng thu từ hoạt động sản xuất, hợp đồng nghiên cứu ứng dụng khoa häc - kü tht - triĨn khai øng dơng, thu từ hợp tác quốc tế hạn chế liên quan đến đội ngũ cán bộ, khai thác thiết bị có yếu - Chính sách Nhà nớc, mối quan hệ bộ, ngành nhiều điều cha thống từ khâu lập kế hoạch, phân phối, cÊp ph¸t, kiĨm tra qut to¸n - Thùc hiƯn ë đơn vị cha có vận dụng phù hợp với đặc thù ngành, công tác lập dự toán, toán, kiểm tra bất cập Luận văn đà nêu lên quan điểm đầu t, mục tiêu phát triển nhu cầu nguồn tài đào tạo đại học ĐHQGHN đến năm 2020 Luận văn đà đề xuất: - Các giải pháp khai thác nguồn tài đào tạo đại học + Phát huy mạnh đơn vị dự toán cấp I, sở chủ trơng đầu t trọng điểm Nhà nớc, tích cực tranh thủ giúp đỡ bộ, ngành hữu quan tạo chế cho ĐHQGHN khai thác tối đa nguồn tài cho đào tạo đại học sở tận dụng đội ngũ cán bộ, thiết bị, hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học triển khai øng dơng vµo thùc tiƠn + Tham gia thùc dự án đầu t nớc nớc cho đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai, ứng dụng, nguồn viện trợ, vay tổ chức, đơn vị, cá nhân nớc nớc + Huy động đóng góp thông qua mối quan hệ với tất tổ chức, doanh nghiệp cá nhân nớc thông qua hoạt động đào tạo, dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng vào thực tiễn + Phát triển doanh nghiệp trực thuộc ĐHQGHN việc ứng dụng nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất 95 - Các giải pháp sử dụng nguồn tài đào tạo Đại học + Tăng cờng đầu t, nâng cấp sở vật chất, sở dùng chung nh: phòng thí nghiệm, th viện cho trờng đơn vị thành viên ĐHQGHN + Tăng cờng đầu t sở vật chất, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý kế hoạch, tài - sở vật chất, đa tiến công nghệ thông tin vào công tác quản lý + Tăng chi công tác giảng dạy, học tập, đÃi ngộ với giáo viên, đặc biệt hệ trẻ, tập trung vào hệ thống th viện, trang thiết bị phòng thí nghiệm, phòng thực hành, tài liệu giáo trình, khai thác tối đa hiệu đầu t sở vật chất dùng chung, thiết bị đà đà đợc đầu t vào đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng + Kế hoạch việc quản lý, sử dụng nguồn kinh phí ĐHQGHN, xác định chế chi, khoản mục đầu t phù hợp đảm bảo yêu cầu Nhà nớc, nhiệm vụ giao cho ĐHQGHN + Công tác tổ chức quản lý tài chính: Phân cấp quản lý tài chính, máy kế toán, lÃnh đạo công tác tài (chủ tài khoản), hệ thống định mức chi tiêu hợp lý, sách, chế độ Nhà nớc song có động, linh hoạt đáp ứng nhu cầu công tác tài + Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tài chính, quản lý tài sản Do giới hạn thời gian nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi sai sót, mong góp ý nhà khoa học, thầy, cô giáo đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thiện nghiên cứu 96 Danh mục tài liệu tham khảo Báo giáo dục thời đại, số 99, ngày 7/8/2002 Bộ Tài (3/1997), Văn hớng dẫn thực luật Ngân sách nhà nớc, Hà Nội Bộ Tài (1999), HƯ thèng mơc lơc NSNN, Nxb Tµi chÝnh, Hµ Néi Bộ Tài (2001 - 2002), Văn pháp quy quản lý tài hành nghiệp, tập, Nxb Tài Bộ Tài Báo cáo đánh giá tình hình tài phục vụ 10 năm đổi giáo dục đào tạo 1986 - 1996 Bộ Tài (2001), Đánh giá thực trạng đầu t tài phục vụ nghiệp phát triển lĩnh vực nghiệp văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế xà hội, nông lâm nghiệp quản lý nhà nớc giai đoạn 1991 - 2000 Các quy định pháp luật Kiểm toán (2001), Nxb Lao động, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Cành (1997), "Vấn đề giáo dục đào tạo kinh tế chuyển ®ỉi ViƯt Nam", Ph¸t triĨn kinh tÕ, (12) Phan Kim Chiến - Hoàng Toàn - Thu Hà (1998), Giáo trình sách quản lý kinh tế - xà héi, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi 10.ChÝnh phủ (1999), Nghị định 52/1999-NĐ-CP việc ban hành quy chế quản lý đầu t xây dựng quy chế đấu thầu 88 11.TS Đỗ Minh Cơng - PGS,TS Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đại học Quốc gia Hà Nội (10/1998), Báo cáo tổng kết năm hoạt động (1993 - 1998) định hớng phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội 13.Đại học quốc gia Hà Nội (2000), Dự án đào tạo nguồn nhân lực tài 97 14.Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Cơ chế quản lý tài chính, tài sản thống hớng dẫn hạch toán kế toán đơn vị Đại học quốc gia Hà Nội 15.Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Đề án tự chủ tài Đại học Quôc gia Hà Nội 16.Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Quy chế tổ chức hoạt động Đại học Quốc gia Hà Nội Thủ tớng Chính phủ ban hành 17.Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Kế hoạch chiến lợc phát triển trung hạn Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn 2001 - 2005 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại biểu đại hội toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đổi sách chế quản lý tài phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (1996), Nxb Tài chính, Hà Nội 20.Trần Thu Hà (1993), Đổi hoàn thiện chế quản lý ngân sách hệ thống giáo dục quốc dân, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 21.TS Trần Thị Thu Hà (Vụ trởng vụ HCSN) (2000), Đổi sách, chế quản lý tài khu vực hành nghiệp giai đoạn 2001-2010, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Tài chính, 22.GS.VS Phạm Minh Hạc - PGS.TS Trần Kiều - PGS TS Đặng Bá LÃm PGS.TS Nghiêm Đình Vì (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 23.Võ Đình Hảo (1993), Đổi sách chế quản lý tài chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Hệ thống kế toán HCSN (1996), Nxb Tài chính, Hà Nội 25.Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (1992), Nxb Pháp lý, Nxb Sự thật, Hà Nội 98 26.Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Khoa Quản lý kinh tế (1999), Tập đề cơng giảng quản lý kinh tế, Hà Nội 27.Nguyễn Ngọc Hùng (1999), Lý thuyết Tài - Tiền tệ, Nxb Thống kê, Hµ Néi 28.Híng dÉn thùc hiƯn lt NSNN (1998), Nxb Tài chính, Hà Nội 29.Trần Kiên (1999), Chiến lợc huy động vốn nguồn lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, tập 2, Nxb Hà Nội 30.Lê Hữu Khi (1997), Kinh tế công cộng, Nxb Thống kê, Hà Nội 31.Luật giáo dục (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Đỗ Mời (1996), Phát triển mạnh giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc, Nxb giáo dục, Hà Nội 33.Nguyễn Công Nghiệp (1996), Xây dựng quy trình lập kế hoạch chế điều hành ngân sách giáo dục - đào tạo, Bộ Tài chính, Hà Nội 34.Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa (1998), Đào tạo cán quản lý kinh tế vĩ mô Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 35.Tào Hữu Phùng - Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi NSNN, Nxb Thống kê, Hà Nội 36.Quy chế đấu thầu (1999), Nxb Xây dựng, Hà Nội 37.Trần Văn Tá - Bạch Thị Thu Hiền (1996), Đổi sách chế quản lý tài phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, Nxb Tài chính, Hà Nội 38.Tài liệu nghiên cứu Nghị Trung ơng khóa VIII Đảng (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Tạp chí đại học giáo dục chuyên nghiệp, số năm 1999 40.Đào Trọng Thi, Nghị Trung ơng với đổi giáo dục đại học 99 41.Thđ tíng ChÝnh phđ (2001), Quy chÕ vỊ tỉ chøc hoạt động Đại học Quốc gia, Hà Nội 42.Nguyễn Xuân Thủy (1998), Quản trị dự án đầu t, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43.TS.Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 44.Trờng đại học Tài - Kế toán Hà Nội (1997), Hệ thống quy chế nghiên cứu khoa học 45.Trờng đại học Kinh tế quốc dân, Khoa học quản lý (1999), Chính sách kinh tế xà hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 46.Văn pháp quy hành quản lý tài HCSN (1998), Nxb Tài chính, Hà Nội 47.Văn pháp quy quản lý tài HCSN, tập II (1999), Nxb Tài chính, Hà Nội 48.Văn b¶n míi híng dÉn thùc hiƯn Quy chÕ qu¶n lý đầu t xây dựng (2000), Nxb Xây dựng Hà Néi 49.E WAYNE NAFZIGER (1998), Kinh tÕ häc c¸c níc phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 50.Viện Nghiên cứu Tài - Bộ Tài (2000), Chính sách tài khóa đáp ứng yêu cầu chiến lợc phát triển kinh tÕ - x· héi 2001-2010, Nxb Tµi chÝnh, Hµ Nội 51.Việt Nam quản lý tốt nguồn lực nhà nớc, đánh giá chi tiêu công 2000 Báo cáo Nhóm công tác chung Chính phủ Việt Nam nhà Tài trợ đánh giá Chi tiêu công ... thực trạng quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội vấn đề đặt 2.1 Khái quát chung đặc điểm hoạt động Đại học quốc gia hà nội 2.1.1 Đặc điểm hình thành tổ chức hoạt động mô hình Đại học Quốc gia Hà. .. ĐHQGHN đề giải pháp đổi quản lý tài đáp ứng mô hình ĐHQGHN đại hóa đất nớc Để thực mục đích nhiệm vụ cụ thể luận văn là: - Làm rõ sở lý luận tài chính, quản lý tài chính, nguồn tài cho giáo dục... vừa thực sứ mệnh mình, vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xà hội đặt Nghị định 07/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 Chính phủ Đại học Quốc gia đà khẳng định "Đại học Quốc gia Hà Nội trung tâm đào tạo đại học,

Ngày đăng: 18/03/2014, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan