1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN

15 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 138 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ BẢN THÂN CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Bạn trai, bạn gái Thời gian thực hiện từ ngày 28/3/2022 đến ngày 01/4/2022 Thứ ba, ngày 29 tháng 03 năm 2022 A TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ Củ gừng, củ tỏi, củ[.]

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Bạn trai, bạn gái Thời gian thực từ ngày 28/3/2022 đến ngày 01/4/2022 Thứ ba, ngày 29 tháng 03 năm 2022 A TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: Củ gừng, củ tỏi, củ hành I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ đọc to, rõ ràng hiểu nghĩa từ củ gừng, củ tỏi, củ hành Kĩ - Trẻ đọc rõ ràng từ từ củ gừng, củ tỏi, củ hành Thái độ - Trẻ chăm sóc cây, giữ gìn đồ chơi II Chuẩn bị - Đồ dùng: từ củ gừng, củ tỏi, củ hành III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Làm quen với từ: Củ gừng (Hảu khình) - Trẻ hát - Cho trẻ hát “Lý xanh” - Trẻ quan sát - Cho trẻ quan sát củ gừng - Củ gừng - Đây củ con? - Để ăn - Củ gừng để làm gì? - Một trẻ đọc - Mời trẻ lên đọc từ: Củ gừng - Trẻ nghe - Cô đọc lại - Trẻ đọc - Cho trẻ đọc hình thức - Cơ quan sát sửa sai cho trẻ Hoạt động 2: Làm quen với từ: Củ tỏi - Trẻ quan sát (Hùa hịm cíp) - Củ tỏi - Cho trẻ quan sát củ tỏi - Để ăn - Đây củ con? - Củ tỏi để làm gì? Trẻ nghe - Mời trẻ lên đọc từ: Củ tỏi - Trẻ đọc - Cô đọc lại - Cho trẻ đọc hình thức - Cơ quan sát sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: Làm quen với từ: Củ hành (Hùa hòm búa) - Trẻ quan sát - Cho trẻ quan sát củ hành - Củ hành - Đây củ con? - Để ăn - Củ hành để làm gì? - Trẻ đọc - Mời trẻ lên đọc từ: Củ hành - Trẻ đọc - Cô đọc lại - Cho trẻ đọc hình thức - Cơ quan sát sửa sai cho trẻ - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây, giữ gìn đồ chơi * Kết thúc: Cho trẻ chơi - Trẻ chơi B HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Phân thành hai nhóm theo dấu hiệu kích thước I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ phân biệt hai nhóm theo dấu hiệu kích thước Trẻ biết đếm phân thành hai nhóm Kỹ - Trẻ có kỹ phận biệt, đếm phân thành hai nhóm Thái độ - Trẻ ý, hứng thú có ý thức học II Chuẩn bị - Mỗi trẻ hình trịn nhỏ, hình trịn to màu đa dạng (của giống trẻ kích thước to ) - Hai hộp: Hộp màu đỏ to hơn, hộp màu xanh nhỏ Bảng toán đủ cho trẻ III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ôn: So sánh to - nhỏ - Các hôm có q tặng lớp để biết q ý xem - Đây q gì? - Những hộp màu gì? - Cơ cho trẻ lên lấy hộp màu xanh chồng vào hộp màu đỏ - Các so sánh nói xem hộp màu đỏ hộp màu xanh với nhau? - Hộp to hơn? - Hộp nhỏ hộp nào? - Vì biết? - Trẻ xem - Hộp quà - Màu đỏ, màu xanh - Trẻ lên thực - Không - Hộp đỏ to hộp xanh - Hộp xanh nhỏ hộp đỏ - Vì hộp màu xanh cho vào bên hộp màu đỏ - Trẻ nghe - Cô so sánh cho trẻ thấy: Hộp màu đỏ to hộp màu xanh, hộp màu xanh nhỏ hộp màu đỏ cho hộp màu xanh vào bên hộp màu đỏ Hoạt động 2: Phân thành hai nhóm theo dấu hiệu kích thước - Trong rổ có gì? - Các hình trịn - Các hình có màu gì? - Trẻ kể - Từ hình trịn phân cho cô giáo thành nhóm, nhóm hình trịn to nhóm hình tròn nhỏ - Vâng - Bạn giỏi lên xếp hình trịn nhỏ - Trẻ lên xếp bên giúp cô giáo nào? - Cô cho trẻ thực xếp - Trẻ thực - Cơ cho trẻ đếm, tất có hình trịn? - Có - Cơ mời bạn lên xếp tiếp cho giáo hình - Trẻ lên xếp tròn to sang bên cạnh - Cho trẻ thực - Trẻ thực - Cơ cho trẻ đếm, tất có hình trịn? - Có - Các có nhận xét nhóm hình trịn này? - To, nhỏ, khơng - Mỗi nhóm có hình trịn? - Mỗi nhóm có hình trịn - Về màu sắc có giống khơng? - Khơng - Tuy màu sắc khác nhóm - Trẻ nghe hình trịn - Từ hình dạng cho trước phân - nhóm, nhóm hình trịn nhóm nào? nhỏ nhóm hình trịn to => Từ hình dạng cho trước - Trẻ ý nghe phân nhóm nhóm hình trịn nhỏ nhóm hình trịn to - Cho trẻ cất nhóm vào rổ - Trẻ cất * Cho trẻ luyện theo hình thức: tổ, cá nhân, nhóm - Lần 1: Tổ tổ xếp cho nhóm hình trịn - Trẻ thực nhỏ nhóm hình trịn to, tổ xếp cho nhóm hình trịn to nhóm hình trịn nhỏ - Lần cho tổ khác xếp ngược lại - Cô đến tổ hỏi trẻ: xếp nhóm với - Trẻ trả lời nhóm nào? => Từ hình dạng cho trước - Trẻ nghe phân nhóm nhóm hình trịn nhỏ nhóm hình trịn to Hoạt động 3: Trò chơi: Thi xem giỏi - Cách chơi: Cơ nói tên hình dạng trẻ giơ - Trẻ ý nghe lên như: Các chọn cho hình trịn to trẻ trọn giơ lên nói, chọn cho hình trịn nhỏ trẻ giơ lên nói hình trịn nhỏ - Luật chơi: Bạn giơ sai phải phải - Trẻ nghe nhảy lò cò vòng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi, cô kiểm tra kết quả, khen trẻ - Trẻ nghe * Kết thúc: Cô cho trẻ chơi - Trẻ C CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Cho trẻ trải nghiệm với vườn rau Chơi tự I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ trải nghiệm nhổ cỏ, xới đất, bón phân, bắt sâu, tưới nước bồn hoa - Trẻ tích cực chơi tự theo ý thích Kỹ - Trẻ có kĩ cầm xẻng xới đất, bón phân, chăm sóc hoa Thái độ - Trẻ chăm sóc, bảo vệ hoa II Chuẩn bị - Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị: bay sới đất, ô doa, gáo múc nước - Một số đồ chơi: Lá cây, cát, sỏi III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Cho trẻ trải nghiệm - Trẻ hát thăm bồn hoa với bồn hoa - Cùng trẻ hát “màu hoa” thăm - Có hoa, có vàng, có cỏ quan bồn hoa - Trẻ trả lời - Cho trẻ quan sát có gì? - Muốn hoa tươi tốt, bồn hoa - Trẻ trải nghiệm làm gì? - Cho trẻ trải nghiệm nhổ cỏ, xới đất, bón phân, tưới nước cho bồn hoa - Cho trẻ nhận xét sau nhổ cỏ, xới đất, bón - Trẻ nêu nhận xét phân, bắt sâu, tưới nước cho bồn hoa nào? - Trẻ ý, rửa tay - Cho bạn nhận xét bổ sung ý kiến => Giáo dục trẻ: Chăm sóc hoa giữ gìn tay, chân (Cho trẻ rửa tay) Hoạt động 2: Chơi tự do: Xích đu, bập - Trẻ gọi tên bênh, ngựa - Trẻ nghe - Cô cho trẻ gọi tên số đồ dùng, đồ chơi - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh - Trẻ chơi tự với đồ chơi giành đồ dùng đồ chơi - Cho trẻ tự chơi theo nhóm, chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt, động viên, khuyến khích trẻ - Nhận xét chơi chơi - Cho trẻ tự nhận xét sau buổi chơi Hoạt động 3: Kết thúc: - Trẻ vào lớp - Cô nhận xét chung, khen trẻ kịp thời - Cho trẻ vào lớp vệ sinh tay, chân D HOẠT ĐỘNG CHIỀU: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (Dạy bù ngày 8/3) Trò chuyện ngày 8/3 I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết ngày quốc tế phụ nữ 8/3 ngày hội dành cho bà, mẹ, cô giáo bạn gái - Trẻ hiểu ý nghĩa số hoạt động kỉ niệm ngày 8/3 Kỹ - Phát triển ngôn ngữ, cung cấp làm giàu vốn từ cho trẻ * Thái độ: - Trẻ quan tâm, chia sẻ tình cảm với người ngày 8/3 II Chuẩn bị - Đồ dùng: Một số hình ảnh ngày 8/3, nhạc hát “ Qùa 8/3, ngày vui mùng 8/3” Hoa, rổ, hộp, giấy bìa, keo dán, hoa cắt sẵn III Tổ chức hoạt động Hoạt động Hoạt động1: Trị chuyện - Cơ trẻ hát “ Ngày vui mùng 8/3 ” + Chúng vừa hát hát gì? + Bài hát nói ngày gì? + Ngày mùng 8/3 ngày gì? - Vào ngày khắp nơi nước tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm ngày mùng 8/3 Không nước ta tổ chức lễ mít tinh mà cịn nước giới tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm ngày 8/3 - Để hiểu thêm ngày 8/3 hơm trị chuyện ngày 8/3 nhé! Hoạt động 2: Trò chuyện ngày 8/3 + Tên đầy đủ ngày mùng 8/3 gì? + Mùng 8/3 ngày hội dành riêng cho ai? - Các nói đấy, mùng 8/3 ngày hội dành riêng cho Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Bài hát “ Ngày vui mùng 8/3” - Bài hát nói ngày 8/3 - Là ngày quốc tế phụ nữ - Vâng ạ! - Là ngày quốc tế phụ nữ - Là ngày hội dành riêng cho bà, mẹ, cô giáo - Ở nhà có bà, mẹ, cơ, dì, thím, mợ gọi phụ nữ bà, mẹ, giáo + Ở nhà có gọi phụ nữ? + Những người phụ nữ gia đình bà, mẹ thường làm cơng việc gì? - Xem hình ảnh mẹ nấu cơm, giặt quần áo - Phụ nữ có vai trị quan trọng gia đình người sinh trì nịi giống, người làm cơng việc tề gia nội trợ để chăm sóc cho gia đình + Theo lại lấy ngày mùng 8/3 ngày quốc tế phụ nữ? + Ngày mùng 8/3 thường diễn hoạt động gì? - Xem hình ảnh ngày mùng 8/3 + Lễ mít tinh + Thi nấu ăn, cắm hoa + Trong buổi lễ mít tinh tặng hoa cho cơ? - Xem hình ảnh bạn nhỏ tặng hoa giáo - Mẹ nấu cơm, giặt quần áo - Trẻ xem hình ảnh mẹ nấu cơm, giặt quần áo - Vì để tỏ lịng biết ơn đến phụ nữ, biểu dương phụ nữ - Lễ mít tinh, thi nấu ăn, thi cắm hoa - Trẻ xem hình ảnh ngày mùng 8/3 - Các bác lãnh đạo tặng hoa cho - Trẻ xem hình ảnh bạn nhỏ tặng hoa cô giáo - Bạn nhỏ tặng hoa giáo - Vì để tỏ lịng biết ơn đến bà, mẹ, cô giáo - Con làm thiệp, vẽ tranh, + Bạn nhỏ làm gì? múa hát + Tại lại thường - Trẻ xem hình ảnh bạn nhỏ tặng hoa bà, mẹ, cô giáo làm thiệp, vẽ tranh, múa ngày mùng 8/3? hát + Ngồi tặng hoa cịn làm nữa? - Xem hình ảnh bạn nhỏ làm thiệp, vẽ tranh, múa hát - Có nhiều cách để bày tỏ tình - Trẻ hát “ Qùa mùng cảm với bà, mẹ, cô giáo 8/3 ” ngày mùng 8/3 Đã đến ngày - Con tặng hai tay mùng 8/3 - Con nói lời chúc mừng hát tặng bà, mẹ, giáo - - trẻ nói lời chúc mừng hát - Cho trẻ hát “ Qùa mùng 8/3 ” + Khi tặng quà tặng nào? + Khi tặng quà nói điều gì? - Cho - trẻ nói lời chúc mừng - Sắp đến ngày mùng 8/3 rồi, lớp cịn có đơng bạn nữ, bạn trai xung phong lên nói lời chúc mừng bạn nữ ngày mùng 8/3 nào! - Cho bạn trai nói lời chúc mừng bạn nữ - Hơm lớp chuẩn bị bó hoa đẹp để gửi tặng tới cô bạn mạnh dạn lên tặng hoa nào! * Trị chơi: Trị chơi “ Thi hái hoa ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Cô chia trẻ thành hai đội, thành viên hai đội bật nhảy qua vòng lên hái hoa để vào rổ đội mình, thời gian nhạc đội hái nhiều hoa đội chiến thắng - Trẻ chơi trò chơi lần - Nhận xét kết Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ thăm vườn hoa - Bạn trai nói lời chúc mừng bạn nữ - Một bạn lên tặng hoa giáo - Trẻ nghe nói cách chơi - Trẻ chơi trò chơi lần - Nhận xét kết - Trẻ thăm vườn hoa E PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY Tổng số trẻ học: ……….trẻ/……….trẻ Vắng:…………… ……………………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe, tráng thái cảm xúc, thái độ, hành vi kiến thức kĩ trẻ 2.1 Tình trạng sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.3 Kết đạt kiến thức kĩ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giải pháp thực …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 31 tháng 03 năm 2022 A TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: Cây sấu, sen cạn, bập bênh I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ đọc to, rõ ràng hiểu nghĩa từ sấu, sen cạn, bập bênh Kĩ năng: - Trẻ có kỹ đọc to, rõ ràng từ sấu, sen cạn, bập bênh Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc cây, giữ gìn đồ chơi II Chuẩn bị: - Đồ dùng: Cây sấu, hoa giấy, sen cạn III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Làm quen với từ Cây sấu (Cò củ) - Cho trẻ hát “Lý xanh” - Trẻ hát - Cho trẻ quan sát sấu - Trẻ quan sát - Đây con? - Cây sấu - Trồng sấu để làm gì? - Trồng để làm cảnh - Mời trẻ lên đọc từ: Cây sấu - Một trẻ đọc - Cơ đọc lại - Cho trẻ đọc hình thức Trẻ đọc - Cô quan sát sửa sai cho trẻ Hoạt động 2: Làm quen với từ: Cây sen cạn - Cho trẻ quan sát sen cạn - Trẻ quan sát - Đây con? - Cây sen cạn - Trồng sen cạn để làm - Để làm cảnh - Mời trẻ lên đọc từ sen cạn - Cô đọc lại từ - Cho trẻ đọc hình thức - Cô quan sát sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: Làm quen với từ: Bập bênh (Khí lướng) - Cho trẻ quan sát bập bênh - Đây gì? - Bập bênh để làm gì? - Mời trẻ lên đọc từ bập bênh - Cô đọc lại - Cho trẻ đọc theo hình thức - Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây, giữ gìn đồ chơi * Kết thúc: Cho trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ đọc - Trẻ quan sát - Bập bênh - Để chơi - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Trẻ chơi B HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Bạn trai, bạn gái (HĐTH) I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ sử dụng nguyên vật liệu sẵn có, tạo tranh qua vẽ, nặn, gắn hột hạt, xé dán - Nghe trả lời câu hỏi cô Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ cầm bút đầu ngón tay, kĩ tơ màu trùng khít, khơng chờm ngoài, kĩ nặn, bồi, phết hồ… Thái độ - Trẻ chơi đoàn kết, trẻ hứng thú với tiết học, giữ gìn sản phẩm tạo II Chuẩn bị - Đồ dùng: Giấy vẽ, tranh bạn trai, bạn gái, hột hạt, keo, bút chì, bút màu, giá vẽ, giá treo sản phẩm, bàn, giấy màu, len màu, khăn ướt, bảng kê, đĩa III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động cô Hoạt động Trò chuyện - Cho trẻ đọc thơ “Bé ơi” đến thăm cửa - Trẻ đọc thơ thăm cửa hàng bán quần áo nhà bạn Ngân hàng - Chúng quan sát xem cửa hàng bán quần áo nhà bạn Ngân có gì? - Cá nhân trẻ trả lời => Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể - Trẻ nghe Hoạt động 2: Bạn trai, bạn gái (HĐTH) - Vừa đến thăm cửa hàng bán quần áo nhà bạn Ngân rồi, Nhung có quà để tặng lớp đấy, xem q - Các có q tặng cho con, mở q - Cơ có q đây? - Các thử nghĩ xem với quà mà tặng để làm gì khơng? - Với q thực nhiệm vụ giúp cô giáo làm tranh bạn trai, bạn gái mà thích cách dùng bút để vẽ, tô màu, dùng đất nặn để nặn, dùng hột hạt gắn tạo thành tranh bạn trái, bạn gái, tranh để chiều cịn mang tặng ơng bà, bố mẹ - Khi thực làm nào? => Giáo dục trẻ: Khi thực tranh phải ý giữ trật tự, sử dụng đồ dùng gọn gàng, nhẹ nhàng, lấy cất đồ dùng hợp lý, nơi quy định biết giữ gìn sản phẩm tạo - Các có muốn thực nhiệm vụ ngày hơm khơng? - Cho trẻ nhẹ nhàng nhóm * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ lấy đồ dùng thực theo ý thích khả - Mở nhạc nhẹ, không lời - Cô đến bên quan sát, hướng dẫn trẻ - Động viên trẻ kịp thời * Trưng bày, nhận xét sản phẩm: - Bạn xong trước cô cho trẻ nhẹ nhàng mang lên trưng bày - Khi trẻ trưng bày cô phân loại sản phẩm cho trẻ tập trung lại nhận xét sản phẩm - Cho trẻ giới thiệu mình, nhận xét bạn - Con thích nhất? Vì thích? - Cơ nhận xét chung, khen, biểu dương trẻ Hoạt động 3: Kết thúc 10 - Trẻ nghe - Trẻ mở quà cô - Hột hạt, giấy, bút, keo, len màu, - Cá nhân trẻ trả lời - Trẻ nghe - Nhẹ nhàng, lấy cất đồ dùng nơi quy định - Trẻ nghe - Có - Trẻ chỗ - Trẻ lấy đồ dùng thực - Trẻ thực - Trẻ mang lên trưng bày - Trẻ thực - Trẻ thực - Cá nhân trẻ trả lời - Vỗ tay - Cô cho trẻ hát “mùa hè đến” - Trẻ đọc thơ thăm quan vườn hoa thăm vườn hoa C CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Chơi tự I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ trả lời câu hỏi cô Chơi tự với cát, sỏi, nước Kỹ - Trẻ có kỹ quan sát, ghi nhớ, kỹ nghe, trả lời câu hỏi Thái độ - Trẻ có ý thức học biết vệ sinh sân trường sẽ, không vứt rác vừa bãi II Chuẩn bị - Sân trường sẽ, gọn gàng, cối, hoa, bập bênh , sỏi, cát III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường - Cô trẻ hát “Dạo chơi” - Trẻ hát sân trường - Các quan sát xem sân trường có - Cây xanh, bồn hoa, đồ chơi, gì? vườn rau - Trên sân trường nào? - Sạch - Đây gì? - Cây sữa - Cây có lợi ích gì? - Lấy bóng mát - Ngồi xanh cịn có nữa? - Cây vả - Vậy xem gì? - Bập bênh - Những đồ dùng đồ chơi để làm gì? - Để chơi - Muốn đồ chơi bền đẹp phải làm gì? - Giữ gìn cẩn thận - Ngồi sân trường cịn có nữa? - Có bập bênh, cổng chui - Muốn sân trường thoáng mát - Vệ sinh phải làm gì? - Cơ nhận xét lại - Trẻ nghe => Giáo dục trẻ gữi gìn vệ sinh sân trường, chăm sóc tưới hoa Hoạt động 2: Chơi tự do: Chơi với cát, sỏi, tàu hỏa, ngựa - Trẻ chơi với cát, sỏi - Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi có sẵn sân trường bập bênh, cát, sỏi - Giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi - Cơ bao quát trẻ chơi - Chú ý trẻ chơi an toàn, đoàn kết 11 Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ vệ sinh chân tay vào lớp - Trẻ rửa tay, vệ sinh D HOẠT ĐỘNG CHIỀU: PHÁT TRIÊN NHẬN THỨC Dạy ngày 10/3 I Mục tiêu S - Khoa học: Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả hiểu nội dung thơ Trẻ đọc thuộc thơ bó hoa tặng Trả lời câu hỏi cô T - Công nghệ: Trẻ biết sử dụng điện thoại để chụp ảnh hoạt động nhóm E - Kỹ thuật: Trẻ biết đồ dùng, bố cục tranh, cách sử dụng tranh A - Nghệ thuật: Trẻ tưởng tượng bó hoa tăng M - Toán: Trẻ khám phá số đếm Kỹ khác: Kỹ làm việc nhóm, kỹ chia sẻ, lắng nghe, kỹ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi II Chuẩn bị + Tranh minh họa nội dung thơ + Điện thoại, giấy, bút màu III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gắn kết - Cô cho lớp hát “ Ngày vui 8/3” - Hỏi trẻ: + Bài hát nói điều gì? + Các ạ, chuẩn bị chào mừng ngày 8/3, nên hơm tặng lớp giáo thơ nói tình cảm bạn nhỏ dành tặng giáo đấy, thơ “ Bó hoa tặng cơ” Ngơ Qn Miện sang tác Khám phá - Các có thơ hay nói bạn nhỏ tặng hoa giáo Vậy có muốn khám phá thơ khơng? - Đọc lần 1: Mời trẻ đọc - Chúng vừa nghe thơ có tên gì? - Trong thơ nói điều gì? - Chúng có biết thơ có nội dung khơng? - Cơ giảng nội dung thơ kết hợp giáo dục trẻ * Cơ chia nhóm cho trẻ khám phá bó hoa Cơ bao quát trẻ đến nhóm xem trẻ khám phá đặt câu hỏi gợi mở trẻ: + Các khám phá gì? 12 - Trẻ trả lời - Bác Hồ - Trẻ trả lời - Có - Ngoan - Trẻ nghe - Trẻ ý nghe - Cả lớp nghe - Trẻ nghe - Bạn nhỏ tặng hoa cô - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ khám phá - Tranh bó hoa + Các có nhận xét tranh bó hoa? + Bó hoa có hoa gì? + Cho nhóm trẻ sử dụng giấy để vẽ lại tranh bó hoa + Trong khám phá, sử dụng tranh vẽ tranh bó hoa có bạn cần giúp đỡ cô bạn khơng? - Cho trẻ chụp lại hình ảnh nhóm hoạt động - Sau trẻ khám phá bó hoa xong cô mời trẻ ý lắng nghe cô đọc thơ - Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh minh họa Giải thích, chia sẻ - Cơ lắng nghe ý kiến nhóm giúp trẻ chia sẻ - Chia sẻ hình ảnh trẻ chụp - Chia sẻ hiểu biết nội dung thơ (Cá nhân trẻ trẻ nhóm chia sẻ) + Nhóm khám phá thơ gì? + Chúng khám phá thơ đồ dùng gì? + Bài thơ nói điều gì? (Cơ gợi mở cho trẻ số câu hỏi) - Vẽ hoa vẽ trước? - Bơng hoa vẽ nào? - Bạn nhỏ cịn vẽ nữa? - Màu sắc hoa nào? => Giảng từ khó: “Tơ hồng, xơn xao” Là loại có dây nhỏ, dài, có màu vàng thường sống nhờ vào lồi khác - Tình cảm bạn nhỏ dành cho giáo nào? - Cơ nói để tỏ lòng biết ơn bạn nhỏ? - Cơ khen ngợi trẻ * Giáo dục trẻ: phải chăm ngoan, học giỏi, biết nghe lời cô giáo thể quý trọng với giáo Ngày 8-3 không ngày lễ cô giáo mà ngày lễ bà, mẹ, chị nên cần phải nghe lời người nhớ chưa Áp dụng * Dạy trẻ đọc thơ: - Các sẵn sàng đọc thơ để gửi tặng cho cô chưa? - Cơ cho trẻ đọc thơ theo hình thức xen 13 - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ chụp - Trẻ ý - Trẻ nghe quan sát - Trẻ quan sát - Trẻ chia sẻ - Bài bó hoa tặng - Bằng tranh - Nói bạn nhỏ vẽ hoa tặng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Lời thân thiết, vịng tay dịu - Trẻ nghe - Rồi - Trẻ đọc kẽ nhau: + Cả lớp, Tổ, nhóm, Cá nhân - Tăng cường tiếng việt: Em vẽ, vờn, tóc râu, khăn quàng - Cô ý sửa sai cho trẻ đọc - Cô bao quát trẻ đọc thơ Đánh giá - Giờ học hôm khám phá thơ gì? - Con thích điều gì? + Con thấy hôm bạn khám phá thơ nào? - Qua thơ học điều gì? - Cho trẻ hát bài: Bông hoa mừng cô * Kết thúc: - Cô nhận xét khen ngợi trẻ đọc thơ - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Bài bó hoa tặng - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ hát E PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY Tổng số trẻ học: ……….trẻ/……….trẻ Vắng:…………… ……………………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe, tráng thái cảm xúc, thái độ, hành vi kiến thức kĩ trẻ 2.1 Tình trạng sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.3 Kết đạt kiến thức kĩ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giải pháp thực …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 14 15 ... to màu đa dạng (của cô giống trẻ kích thước to ) - Hai hộp: Hộp màu đỏ to hơn, hộp màu xanh nhỏ Bảng toán đủ cho trẻ III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ôn: So sánh to... gái, hột hạt, keo, bút chì, bút màu, giá vẽ, giá treo sản phẩm, bàn, giấy màu, len màu, khăn ướt, bảng kê, đĩa III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động Hoạt động Trị chuyện - Cho trẻ đọc thơ... hàng bán quần áo nhà bạn Ngân có gì? - Cá nhân trẻ trả lời => Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể - Trẻ nghe Hoạt động 2: Bạn trai, bạn gái (HĐTH) - Vừa đến thăm cửa hàng bán quần áo nhà

Ngày đăng: 11/11/2022, 21:59

w