Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
170 KB
Nội dung
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 Chủ giảng: Tịnh Không Pháp Sư Chuyển ngữ: Hạnh Chơn Biên tập: Minh Tâm Thời gian: 25.09.2010 Địa điểm: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà_HongKong Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, mời ngồi xuống Mời quý vị xem Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh Giải, trang 170, bắt đầu xem từ hàng thứ sáu từ lên “Ban cho lợi ích chân thật Ban cho, tức ban bố, có nghĩa ban ân Lợi ích chân thật, theo ý đại sư Thiện Đạo thệ nguyện Phật Di Đà lợi ích chân thật Đại sư nói kệ rằng: Sở dĩ Như Lai xuất đời, để nói bổn nguyện hải Phật Di Đà” Chúng ta xem câu Trong kinh nói ba loại chân thật, điều vô hy hữu Thế Tôn 49 năm giảng kinh thuyết pháp, hội, nói ba loại chân thật Duy hội này, ngài nói “chân thật rốt ráo” Ở thấy “lợi ích chân thật”, cịn có câu “trí tuệ chân thật” Chân thật trí tuệ nói tự tánh, tánh đức viên mãn Hiện từ lợi ích mà nói, lợi ích chúng sanh Cũng nói, tất giáo huấn 49 năm, lợi ích chân thật khơng qua lần tuyên giảng Từ chân thật rốt mà nói, nói tất kinh Đức Phật nói suốt 49 năm, khơng tách rời, tồn tự tánh hiển lộ Đây gọi khế lý, kinh gọi khế kinh Trên khế với lý đức Phật chứng được, rốt chân thật, nên khơng phải giả Lợi ích chân thật sao? Đây nói khế Đức Phật nói tất kinh, chưa khế với tất chúng sanh Cho nên hàng đương lợi ích, khơng đương họ khơng lợi ích Nhưng kinh này, phổ bị ba thượng trung hạ, lợi độn thu nhiếp, khơng khơng khế cơ, lợi ích chân thật Đoạn nói lợi ích chân thật, Hồng Niệm Tổ giải nhiều, ý nghĩa vơ phong phú Đầu tiên nói đến huệ Huệ bố thí, nghĩa ban cho: “Huệ ban bố, bố thí”, có nghĩa ban ân, Ngày xưa đế vương ban bố cho thần dân, ban ân Lợi ích chân thật, Hoàng Niệm Tổ nương theo ý đại sư Thiện Đạo Đại sư Thiện Đạo người thời nhà Đường, đầu thời nhà Đường, tổ sư đời thứ hai Tịnh độ Truyền thuyết ngài Phật A Di Đà tái lai Trước đến Nhật vấn nhiều lần, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 giao lưu nhiều lần với cao tăng Tịnh độ Nhật bản, chúng tơi nhắc đến vấn đề Ngày xưa có người nói: Đại sư Thiện Đạo Phật A Di Đà tái lai Người Nhật quý vị câu chuyện có nhận xét gì? Các bậc cao tăng Nhật nói, thật vậy, người Nhật thừa nhận Nên người Nhật đại sư Thiện đạo đặc biệt tơn kính, khắp nơi thấy tượng đại sư Thiện Đạo, tượng họ đa phần tượng đá Có tượng đá, có tượng gỗ, có tượng đất, phổ biến, Trung quốc khơng nhìn thấy Thậm chí nhiều đạo tràng Tịnh độ tơng, dùng mệnh danh đại sư Thiện Đạo gọi Chùa Thiện Đạo Quý vị thấy Chùa Thiện Đạo, tức đạo tràng Tịnh độ tông Cho thấy, tôn sùng họ đại sư Thiện Đạo, khiến tưởng tượng Đương thời Nhật phái nhiều người xuất gia, đến Trung quốc học tập Có thể số nhiều người đệ tử đại sư Thiện Đạo, đến Trung quốc thân cận đại sư Thiện Đạo, học tập theo ngài Sau đem Tịnh độ tơng truyền đến Nhật bản, truyền đến Hàn quốc Đã Phật A Di Đà tái lai, lời ngài Thiện Đạo đồng nghĩa với Phật A Di Đà tự thân tuyên thuyết Ý đại sư Thiện Đạo Di Đà thệ nguyện, nghĩa 48 nguyện, 48 nguyện lợi ích chân thật Nên đại sư có hai câu nói, kệ, truyền bá rộng Người tu Tịnh độ không hai câu này, ngài nói: “Sở dĩ Như Lai xuất gian, nói Di Đà bổn nguyện hải” Khơng riêng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, mà mười phương giới khứ, tại, vị lai chúng sanh có cảm, Phật liền có ứng Khi Phật ứng hóa, giống Phẩm Phổ Mơn nói: cần lấy thân Phật để độ thoát, ngài liền thân Phật để thuyết pháp, gọi Như Lai xuất Như Lai xuất gian này, để làm gì? Duy giới thiệu với đại chúng giới Cực Lạc Phật A Di Đà, vấn đề Nói cách khác, đại khiến tất Chư Phật Bồ Tát xuất gian, đại nhân duyên Chính giới thiệu Tịnh độ cho chúng ta, giới thiệu giới Cực Lạc cho Các kinh giáo khác nói thêm Thế gian cịn nhiều cơ, nên nói điều hợp với khác để giúp quý vị, ý Tám vạn bốn ngàn pháp mơn, đời Đức Thế Tơn có nói hết chăng? Khơng có, chọn pháp mơn tám vạn bốn ngàn pháp mơn, khơng phải có ý chọn, chúng sanh cảm ứng khác Chúng sanh có cảm, Phật liền có ứng Có loại này, Phật liền nói kinh giáo loại Suốt 49 năm, kinh luận Phật nói khơng nhiều, tình hình biết Nhưng lợi ích chân thật Phật tất chúng sanh, giúp tất chúng sanh vĩnh viễn thoát ly luân hồi đời này, vĩnh viễn khỏi mười pháp giới, siêu xuất mười pháp giới, đời thành Phật Đây nguyện vọng bậc mà Chư Phật Bồ Tát ứng hóa đến gian Nếu nghiệp chướng nặng nề, khơng có nhân Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 duyên này, nghĩa nói q vị khơng tin, khơng lý giải được, nương theo pháp môn tu học, Đức Phật liền dùng phương pháp khác giúp quý vị, giúp quý vị nâng cao cảnh giới Phương pháp tin, hiểu, hành trì, giúp ta đời thành Phật Khơng thành Phật giúp quý vị nâng cao cảnh giới, Đức Phật từ bi Bởi pháp môn lợi ích cứu cánh viên mãn, khó Chúng ta phải ghi nhớ hai câu nói đại sư Thiện Đạo “Chân Giải khen ngợi rằng”, trước tác người Nhật “Thử kim gia”, quý vị xem người Nhật đại sư Thiện Đạo không gọi tên mà gọi kim gia Kim tại, thời nhà Đường Quý vị xem người ta dùng từ gia, khơng phải Tơn giáo, Tơn giáo khơng có cách xưng hô Từ gia sau thường dùng Phật gia, Nho gia, Đạo gia Xưng gia sao? Là đại học vấn, đại đức đại Chúng ta thường khen ngợi người có thành tựu, ngôn luận nhà Trong hàm nghĩa thâm sâu “Độc diệu thích”, đại sư Thiện Đạo giải thích, giải thích tuyệt diệu, trước chưa nói, độc “Người ta chưa nói đến”, hai câu này, Như Lai xuất gian, nói đến bổn nguyện hải Phật Di Đà “Thuận thử tổ thích”, thuận theo giải thích bậc cao tăng tổ sư “Lấy bổn nguyện Di Đà làm lợi ích chân thật, tức dùng tám vạn bốn ngàn pháp môn để xiển dương giáo lý, làm rõ nghĩa này” Xiển dương giáo lý dạy học Từ chỗ lãnh hội cách rõ Phật giáo Tôn giáo, Phật giáo giáo dục Phật Bồ Tát xuất gian để làm gì? Dạy học, xiển dương giáo lý nghĩa dạy học Bổn nguyện thúc đẩy động lực dạy học, Phật Bồ Tát phải dạy học? Vì ngài có đại nguyện, đại nguyện gì? Đại nguyện phổ độ chúng sanh, giúp tất khổ nạn chúng sanh Lục đạo chúng sanh khổ nạn, thập pháp giới vậy, chịu khổ chút khổ, vậy? Vì chưa kiến tánh, kiến tánh tự thật sự, khôi phục thường lạc ngã tịnh Tứ thánh pháp giới gần với thường lạc ngã tịnh, không hưởng thụ thường lạc ngã tịnh thật Lục đạo chúng sanh hoàn toàn trái với điều Thường vĩnh bất sanh bất diệt, lục đạo chúng sanh có sanh tử Trong Phật pháp nói có hai loại sanh tử, hai loại sanh tử đầy đủ Thứ phân đoạn sanh tử, thứ hai biến dị sanh tử Đoạn tận phân đoạn sanh tử tứ thánh pháp giới, biến dị sanh tử Phải vào cõi thật báo, biến dị sanh tử không cịn Thập pháp giới tứ thánh pháp giới có biến dị sanh tử Dứt trừ hai loại sanh tử, thường, thường tức Bát niết bàn, bất sanh bất diệt Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 Lạc vĩnh viễn lìa tất khổ, gọi chân lạc Trong phàm phu lục đạo có lạc chăng? Khơng có Chúng ta thấy có người vui, Phật nói lạc hoại khổ Khi ta vui không cảm nhận được, niềm vui qua cảm nhận được, hoại khổ Cổ nhân nói, q vị xem làm quan lớn, cịn chức vị cảm thấy vinh quang, người ngưỡng mộ Nhưng không làm nữa, không thấy đến thăm mình, ta liền cảm thấy khổ Khi địa vị, lực khơng cịn, hết, gọi hoại khổ Không phải chân lạc, chân lạc vĩnh hằng, khơng ảnh hưởng hồn cảnh bên ngồi Ngã tự tại, chủ tể, trước có nói Hai ý nghĩa này, thân thể khơng có Tịnh tịnh, khơng có Tâm không tịnh, thân không tịnh, thân tâm ô nhiễm nghiêm trọng Nên gian có tên thường lạc ngã tịnh, khơng có thực thường lạc ngã tịnh Trong cõi thật báo trang nghiêm có, thường lạc ngã tịnh Cho nên Đức Phật phải giúp trở thường lạc ngã tịnh, gọi lìa khổ vui Mãi ly mười pháp giới, trở đến cõi thật báo Cõi thật báo chưa viên mãn, Đức Phật giúp chúng ta, giúp đến cõi thật báo Lên cao nữa, ngài đành chịu Bản thân có cách chăng? Bản thân khơng có cách Trong cõi thật báo đợi thời gian, sau ba đại a tăng kỳ kiếp, tập khí vơ thỉ vơ minh tự nhiên khơng cịn, q vị cứu cánh viên mãn Cứu cánh viên mãn, Kinh Hoa Nghiêm gọi Diệu giác vị, trở thường tịch quang Tịnh độ, gọi cứu cánh viên mãn Phật Bồ Tát xuất gian, để làm công việc Trong Kinh Pháp Hoa nói đại nhân duyên, dùng phương pháp để làm việc này? Dùng phương pháp dạy học Bởi Phật pháp sư đạo, sư đạo định kiến lập tảng hiếu đạo Nếu người bất hiếu với cha mẹ, không tơn kính thầy tổ, sư đạo kiến lập tảng hiếu đạo Do biết, sau Thế Tôn diệt độ, đệ tử ngài khắp bốn thương tám hướng truyền thừa giáo huấn ngài Từ lịch sử thấy, có nơi hai trăm năm diệt, biến Có nơi năm sáu trăm năm, có nơi sáu bảy trăm năm Duy Trung quốc Phật pháp thật mọc rễ, đâm chồi, khai hoa, kết trái, thù thắng địa Ấn độ Đây nguyên nhân gì? Mảnh đất tốt, trước Phật giáo chưa truyền đến Trung quốc, văn hóa có mười ngàn năm Tơi tin lịch sử 5000 năm khơng có văn tự ghi chép, 5000 năm trước khơng có văn tự Ấn độ Bà la mơn giáo, đẩy trước mười ngàn năm Còn mảnh đất Trung quốc này, trí tuệ đức cổ nhân, tin có mười ngàn năm Khơng có văn tự, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 truyền đời qua đời khác Ngũ luân, ngũ thường, tứ duy, bát đức, tin tổ truyền, hai ba ngàn năm trước, người sáng tạo phát minh ra, khơng phải Khổng tử nói hay, ơng nói suốt đời ơng: “Thuật nhi bất tác, tín nhi háo cổ”, thái độ tu học đời ông “Thuật nhi bất tác” nghĩa sao? Ơng khơng có sáng tạo, khơng có phát minh, ơng nói thuật lại người trước, thánh hiền thời cổ đại truyền lại, lời nói thật Nhiều câu Luận Ngữ, cảm thấy ông Ông đem giáo huấn thánh hiền cổ đại, dùng văn tự viết lại lưu truyền cho hậu Nên gọi ơng bậc tập đại thành- Đại Thành Chí Thánh Tiên Sư Đại thành gì? Là tập đại thành, thánh nhân Cổ đại tương truyền tin có chánh pháp, có tà pháp Khổng tử truyền chánh pháp, không truyền tà pháp Những tà pháp khơng viết ra, khơng truyền cho hậu thế, truyền lại pháp chánh “Tín nhi háo cổ”, ông tin hoan hỷ giáo huấn cổ nhân Cổ thánh tiên hiền, sau học Phật cảm nhận cách sâu sắc, tơi cảm thấy Phật Bồ Tát ứng hóa gian Mảnh đất từ xưa đến tôn trọng thánh hiền, nên Chư Phật Bồ Tát thuận chúng sanh, tùy hỷ công đức Người đáng dùng thân thánh hiền để giáo hóa, liền thân thánh hiền mà họ nói pháp, khơng phải ý sao? Đức Phật thuận chúng sanh, “Tùy chúng sanh tâm, ứng sở tri lượng” Hiện người đọc sách thánh hiền, đọc sách cổ nhân, ngày Đối với diện mạo cổ nhân xa lạ không nhận ra, tượng vô bi Người xưa đọc sách cổ, không không tôn trọng thánh hiền Nền giáo dục từ xưa đến nay, giáo dục thánh hiền Nhân dân giáo hóa thánh hiền quân tử, đọc sách chí thánh hiền Văn hóa xưa văn hóa thánh hiền, chế độ chế độ thánh hiền, trị an trường trị cửu an, trị thánh hiền Đây thật, cần phải nhận thức rõ điều này, không nghe lời nhảm nhí người phương tây Người phương tây tâm hành bất thiện, hạ thấp truyền thống văn hóa chúng ta, khiến lòng tin truyền thống văn hóa Chúng ta khơng thể khơng biết điều Nếu phương diện Phật pháp, có khế nhập ít, tín tâm khơi phục, chánh tri chánh kiến khởi tác dụng Tổng kết bổn nguyện Phật Di Đà đại từ đại bi, từ bi làm gốc Bổn nguyện Di Đà làm lợi ích chân thật, nghĩa từ bi làm gốc Bên nói tám vạn bốn ngàn pháp mơn làm xiển dương giáo lý, dùng phương Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 tiện làm cửa Chân thật lợi ích gì? Chính tám vạn bốn ngàn pháp mơn, xiển dương giáo lý, giáo hóa chúng sanh Đối tượng chúng sanh mười pháp giới, đối tượng chủ yếu hữu tình chúng sanh mười pháp giới Đối tượng chủ yếu, tự nhiên bao hàm vơ tình chúng sanh, “tình vơ tình, đồng viên chủng trí” Từ thấy chân diện mục Phật giáo, Phật giáo giáo dục, nên gọi giáo dục Phật giáo Ngày xưa Phật giáo tự xưng Tơn giáo, tự xưng Tơn giáo? Thời đại Tùy Đường, Phật giáo có mười tông phái Thành Thật Câu Xá, hai tông phái tiểu thừa, tám tông phái khác đại thừa Giữa thời nhà Đường trở sau tiểu thừa suy yếu, đến cuối thời nhà Đường, hai tơng phái khơng cịn tồn Bởi Trung quốc Phật giáo đại thừa, tám tông lớn Tám tông lớn này, Thiền tông gọi tông, bảy tông khác gọi giáo, vậy? Vì phương thức dạy học khác Thiền tông nhập môn không dùng văn tự, nói người học tập tông phái lớp thiên tài, lớp bình thường Nên họ khơng dùng kinh, khơng dùng văn tự, hoàn toàn dùng cách tham cứu, sau gọi tham thiền Trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật, họ dùng phương pháp Phương pháp cao siêu, thời gian ngắn, thành tựu nhanh Nhưng tiếp dẫn, nghĩa hợp với nó, tiếp dẫn hàng thượng thượng Không phải hàng thượng thượng căn_thơng thường nói ba thượng trung hạ khơng có phần, họ học tơng phái khơng lợi ích Bảy tơng phái khác giáo mơn, tông phái tiếp độ chúng sanh ba thượng trung hạ Nghĩa trường học bình thường có tiểu học, có trung học, có đại học Đi theo thứ lớp, từ lớp một, lớp hai dần lên Bảy tông pháp khác dùng phương thức này, nên gọi giáo môn Thiền tông đặc thù, Thiền tông cần xem kinh chăng? Cần xem Nhưng nhập môn họ không xem, không cần, cần? Sau khai ngộ, khai ngộ học kinh giáo, chưa khai ngộ không cho phép xem kinh, nên gọi ngộ khởi tu Sau khai ngộ xem kinh luận không cần nghe giảng, họ vừa xem hiểu, thông đạt Trong kinh điển thấy trường hợp này, Bồ Tát Long Thọ Đây 600 năm sau Thế Tôn diệt độ, xuất Ấn độ, Phật giáo chưa truyền đến Trung quốc Phật giáo truyền đến Trung quốc 1000 năm sau Thế Tôn diệt độ 400 năm trước, Bồ Tát Long Thọ xuất Ấn độ, ngài bậc thượng thượng Sau khai ngộ, học tập kinh điển Đức Thế Tơn nói 49 năm, ngài thời gian? Ba tháng, ngài thông triệt tất kinh điển Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói suốt 49 năm Quả đáng nể, ngài người thông minh tuyệt đỉnh! Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 Trước nghĩ nghĩ khơng ra, vậy? Q vị xem dù thơng minh đến đâu, xem kinh từ đầu đến cuối, nhiều kinh điển thế, phải hai ba mươi năm xem hết Ba tháng có thể? Tơi đọc Pháp Bảo Đàn Kinh lục tổ Huệ Năng, dứt trừ nghi vấn Tơi thấy Pháp Bảo Đàn nói Lục tổ, ngài chữ, khai ngộ ngài 24 tuổi Cổ nhân thường nói: “Đồng hàng đố kỵ lẫn nhau” Ngũ tổ truyền y bát cho ngài, người khác không phục, không phục nên gây phiền phức cho ngài, muốn đoạt lại y bát Ơng gì, chữ không biết, chưa đến giảng đường lần nào, chưa đến Thiền đường, dựa vào điều mà lấy y bát? Bởi truyền y bát xong, Ngũ tổ dạy ngài nhanh chóng đi, trốn kỹ Quý vị xem, người chùa duổi theo, muốn đoạt lại y bát Trên đường lánh nạn, ngài gặp vị tỳ kheo ni chuyên thọ trì Kinh Niết Bàn Kinh Niết Bàn dài, phân lượng lớn Vị tỳ kheo ni môn thâm nhập, trường thời huân tu, người xưa cả, ngày đọc tụng Ngài bên cạnh nghe, đợi cô ta đọc xong ngài liền tìm vị tỳ kheo ni này, nói cho ta nghe ý nghĩa kinh mà cô vừa đọc Vị tỳ kheo ni nghe xong giật mình, ngẩn người, ngài nói hay, liền hai tay đưa kinh đến thỉnh giáo ngài Ngài nói tơi khơng biết chữ Ngài khơng biết chữ lại nói hay đến thế? Ngài nói, vấn đề khơng liên quan đến việc biết chữ hay chữ Đại sư Huệ Năng đời ngài độ 43 người, nghĩa số đệ tử 43 người đạt cảnh giới ngài, minh tâm kiến tánh, đại triệt đại ngộ Tỳ kheo Vơ Tận Tạng số Trong kinh ta lại thấy thêm trường hợp nữa, rõ ràng Thiền sư Pháp Đạt thọ trì Kinh Pháp Hoa, ông đến Tào Khê đảnh lễ Lục tổ Thân cận thiện tri thức, gặp mặt phải đảnh lễ, đảnh lễ đầu không sát đất Lễ tiết Phật giáo ba lạy, ba lạy đầu không sát đất Khi lạy xong đại sư Huệ Năng hỏi: Lúc ông lạy đầu không sát đất, định ơng có chỗ đáng để kiêu ngạo, ơng có đáng để kêu ngạo chăng? Ơng nói, đọc 3000 Kinh Pháp Hoa Kinh Pháp Hoa dài, ngày nhiều đọc bộ, 3000 phải mười năm, mười năm chuyên đọc Kinh Pháp Hoa Lục tổ hỏi ông: Kinh Pháp Hoa nói gì? Ơng khơng nói được, quay lại thỉnh giáo Lục tổ Lục tổ nói, tơi chưa nghe qua kinh Đương nhiên ngài khơng nói để ngài xem, ngài chữ, nên không xem kinh Ông đọc thuộc, đọc nghe Kinh Pháp Hoa có tất 28 phẩm, đọc đến Phẩm Phương Tiện thứ hai Lục tổ nói với ơng: Thơi, khơng cần đọc nữa, hiểu Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 Như thật hiểu được, Bồ Tát Long Thọ ba tháng, ngài quán thông tất kinh điển Đức Phật thuyết 49 năm Đây giống đại sư Huệ Năng sao? Có cần nghe hết kinh chăng? Không cần, xem vài trang được, liền thơng suốt tất cả, học ba tháng Như Đại Tạng Kinh nay, ngài xem vài trang thơng triệt tồn Đây thật, giả Tất pháp mà Chư Phật Như Lai nói, từ tự tánh hiển lộ Nếu minh tâm kiến tánh, làm có chuyện khơng thơng đạt thấu suốt Sự thừa truyền lịch sử, cần hiểu ít, nghi tự nhiên khơng cịn, tin tưởng Tơng mơn Giáo mơn khác nhau, hàng thượng thượng thượng trung hạ đích thực không tương đồng Nhưng hàng thượng thượng ít, ngàn vạn người khó có người Hàng tánh trung hạ đặc biệt nhiều, nên Giáo mơn phát triển Có bảy tơng phái thuộc Giáo môn Thiên Thai Pháp Hoa tông, Hiền Thủ tông Ngũ Đài Sơn, Pháp Tướng Duy Thức tông Từ Ân Tự Cịn có tam luận, Luật Tơng Chung Nam Sơn, Tịnh độ Tông Lô Sơn Thời nhà Đường, Mật Tông từ Ấn độ truyền sang Nhưng tông phái thuộc trường học bình thường, từ cạn mà vào sâu Khơng có thiện giúp q vị trồng thiện căn, có thiện giúp quý vị tăng trưởng Trong bảy tông phái này, có Tịnh độ tơng ba phổ bị, lợi độn tồn thu Mà cịn nào? Một đời thành tựu viên mãn Quả nghĩ bàn, hơm nói lợi ích chân thật Phật giáo Tông môn Giáo mơn, giáo dục chủ yếu chân thật Nói với ai? Nói với mười pháp giới, giáo dục chủ yếu mười pháp giới Là Phật pháp, giáo dục Phật giáo, dạy học chủ yếu, giáo hóa tơn sùng Giáo dục gian khơng có cách khiến quý vị phá mê khai ngộ, liễu sanh tử xuất tam giới, giáo dục gian không làm Duy có Phật pháp, Phật giáo thật có điều kiện này, có tư cách này, xứng đáng gọi Tôn giáo Hai chữ Tôn giáo thần thánh biết bao, vĩ đại Chúng ta dùng câu nói để nói rõ tánh chất Nó giáo dục cứu cánh viên mãn chí thiện khắp biến pháp giới hư không giới Trong kinh văn nói “ban cho lợi ích chân thật”, đặc biệt Tịnh độ tông Giáo môn Chúng ta thấy hai câu nói đại sư Thiện Đạo, chứng minh cho Bên dưới, “Chân Giải dẫn Lục Yếu nói: Lợi ích chân thật, danh hiệu này, tức Phật trí” Câu thực nghĩ bàn Trong Chân Giải cao tăng Nhật nói vậy: “Ngày chân thật danh hiệu Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 Phật trí, ngài Thiện Đạo nói, Pháp Tạng nhân địa thành tựu chân thật, nên gọi bổn nguyện chân thật, mở năm nguyện chân thật, hợp với câu danh hiệu, nên biết chân thật thơng triệt giáo hành tín chứng” Giáo hành tín chứng tổ sư Tịnh độ tông Nhật đề Giáo kinh điển, hành tu hành Làm thực hành lý luận, giáo huấn kinh điển vào sống ngày, hành Vì khơng đặt tín đầu tiên, mà đặt tín đây? Nó có lý, đến ta thật tin Hiện tin Phật tin thật Các bậc đại đức tổ sư nói tâng bốc chúng ta, khen ngợi chúng ta, nói niềm tin gì? Gọi chánh tín, chánh tín nghĩa ta khơng phải mê tín, chánh tín Khơng phải chánh tín, chánh tín Chánh tín gì? Thơng qua giáo, thơng qua hành, tin thật Sau tin thật chứng, chứng gì? Là vãng sanh, họ hành trì! Đại sư Thanh Lương nói tín giải hành chứng, Tổ sư Nhật lại nói giáo hành tín chứng Đều có lý, nói cách vơ sâu sắc Người Nhật có số giải thích sâu sắc chúng ta, hay chúng ta, phải tường tận học tập Đoạn nói: “Mở năm nguyện chân thật”, năm nguyện sau có nói đến, hợp lại câu danh hiệu, công đức danh hiệu nghĩ bàn! Bên nói: “Nên biết lợi tức lợi ích lớn danh hiệu, cứu cánh lợi ích lớn này, tức diệu vô thượng niết bàn” Lợi ích danh hiệu gì? Danh hiệu khiến ta thành Phật, danh hiệu giúp ta chứng diệu vơ thượng niết bàn, cịn có lớn lợi ích nữa, khơng cịn Vì vậy? Bây niệm danh hiệu, khơng tương ưng với tánh đức Lúc niệm thật tương ưng, danh hiệu diệu vơ thượng bồ đề, khơng phải khác, cứu cánh diệu mà Chư Phật chứng Ý nghĩa thâm sâu Thật may mắn, cảm kích Hồng Niệm Tổ, bên ơng giải thích tường tận cho chúng ta, để lãnh hội Chân Giải lại nói: “Lợi ích chân thật quyền giả phương tiện” Đối diện với lợi ích chân thật gì? Tức phản diện gì? Phản diện quyền giả phương tiện Quyền giáo lý quyền nghi khơng phải chân thật Ví dụ Đức Phật dạy chứng A la hán, chứng Bích Chi Phật, cao chứng vị Bồ Tát, gọi quyền nghi giáo Là giả, pháp phương tiện, chân thật Chân thật gì? Chân thật thành tựu Phật cứu cánh viên mãn, Diệu giác vị Phật cứu cánh viên mãn, gọi lý chân thật Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 10 “Nên lấy pháp gian so với tiểu thừa” Thế gian chúng ta, pháp gian phương pháp dạy học Chúng ta nói giáo dục gian, giáo dục cõi người cõi trời Nếu so sánh với tiểu thừa sao? “Tiểu thừa chân, pháp gian giả” Vì vậy? Dạy học pháp gian, cao sanh đến Trời sắc giới Trời vô sắc giới, không khỏi luân hồi lục đạo Tiểu thừa vượt khỏi luân hồi lục đạo, tiểu thừa thật, pháp gian giả Pháp gian sanh đến trời phi tưởng phi phi tưởng, trời thọ mạng, thọ mạng đến tiếp tục lên cao Khơng thể nâng cao sao? Họ đọa lạc xuống Đây luân hồi bị đọa lạc xuống, trèo cao té nặng, đạo lý định Pháp gian không sánh với tiểu thừa Tiểu thừa so với đại thừa sao? Đại thừa thêm vào quyền đại thừa “Lấy tiểu thừa so với quyền đại thừa, quyền đại thừa chân mà tiểu thừa giả” Quyền đại thừa gì? Thiên Thai tơng nói tứ giáo- Tạng Thông Biệt Viên, Thông Giáo Biệt Giáo quyền đại thừa So với tiểu thừa quyền đại thừa thật, tiểu thừa giả Tiểu thừa dừng lại Thanh văn, Duyên giác tứ thánh pháp giới, không cách nâng cao đến vị Bồ Tát Phật “Lấy quyền đại thừa so với thật đại thừa”, đại thừa chân thật Thông thường gọi Hoa Nghiêm Pháp Hoa pháp thừa Nếu đại thừa sánh với thừa, thừa chân, quyền đại thừa giả Pháp thừa Phật pháp có ba kinh, Hoa Nghiêm Pháp Hoa truyền đến Trung quốc, chưa truyền đến Kinh Phạm Võng Trong phân giáo bậc cao tăng xưa thừa nhận, kinh thừa có ba Thật đại thừa chân, quyền đại thừa giả “Lấy quyền đại thừa Hoa Nghiêm, Pháp Hoa so với nguyện thứ 19 Di Đà 19 văn Ngụy Dịch nói” Bản dịch thời nhà Ngụy năm loại nguyên dịch, kinh văn có bốn câu này: “Phát tâm bồ đề, tu cơng đức, chí tâm phát nguyện, muốn sanh nước ta” Nếu Hoa Nghiêm Pháp Hoa so với nguyện nguyện thứ 19 thật mà Hoa Nghiêm Pháp Hoa giả “Vì vậy? Vì Hoa Nghiêm Pháp Hoa lấy vãng sanh làm lợi ích kinh” Lợi ích kinh tất chúng sanh gì? Là vãng sanh Sau Kinh Hoa Nghiêm thập đại nguyện vương quy Cực Lạc Kinh Hoa Nghiêm đến sau Phổ Hiền Bồ Tát niệm Phật vãng sanh giới Cực Lạc, lợi ích Hoa Nghiêm ta đạt Nếu vãng sanh giới Cực Lạc, thơng thường mà nói họ khơng phải hàng thượng thượng Người thuộc hàng tánh thượng trung hạ, cao Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 11 có giải ngộ, giải ngộ không được, chưa chứng, không khỏi mười pháp giới Nguyện thứ 19 khỏi mười pháp giới, nên nguyện thứ 19 thật, mà Pháp Hoa Hoa Nghiêm giả, Hoa Nghiêm Pháp Hoa khơng khỏi nguyện thứ 19 “Lấy nguyện thứ 19 so với nguyện 20”, dùng Ngụy Dịch Khương Tăng Khải: “Nghe danh hiệu ta, muốn sanh nước ta, trồng đức bổn Chí tâm hồi hướng, muốn sanh nước ta” Như nguyện thứ 20 thật, mà nguyện thứ 19 giả “Lấy nguyện thứ 20 so với nguyện thứ 18”, so sánh với nguyện thứ 18, “nguyện thứ 18 mười niệm tất sanh, nguyện 20 giả mà nguyện 18 thật Nay chân thật chân thật, viên đốn viên đốn” Quý vị xem tầng tầng phân tích cho hiểu Chứng minh lợi ích chân thật vãng sanh giới Cực Lạc Bây xem tiếp hội tập Hạ Liên Cư, nguyện kinh văn, ông hội tập Chúng ta xem nguyện thứ 19 trước: Nghe danh phát tâm Nguyện thứ 19 nói: “Khi ta làm Phật, mười phương chúng sanh, nghe danh hiệu ta, phát tâm bồ đề, tu công đức, phụng hành sáu ba la mật, kiên cố bất thoái, lại lấy thiện hồi hướng, nguyện sanh nước ta”, điều quan trọng Nguyện bổn thân Phật A Di Đà phát nguyện, ngài nói lúc ta làm Phật, ngài thành Phật, giả Chúng sanh mười phương giới, riêng địa cầu này, vô lượng vô biên cõi nước chư Phật mười phương Trong biết chúng sanh, Phật Bồ Tát giáo hóa Phật Bồ Tát xuất gian, đối diện với chúng sanh, tâm nghĩ đến truyền thọ pháp mơn Tịnh độ, Kinh Vơ Lượng Thọ này, 48 nguyện Nên nghe danh hiệu ta, nghe danh hiệu Phật A Di Đà, nghe danh hiệu sao? Ta phải phát tâm, phát tâm bồ đề Thế gọi tâm bồ đề? Trong Yếu Giải ngài Ngẫu Ích nói hay, đại sư Ấn Quang khen ngợi, lịch đại Tổ sư chưa nói vậy, ngài Ngẫu Ích nói ra: Thật phát tâm cầu sanh giới Cực Lạc, tâm tâm vơ thượng bồ đề Giải thích hay Trước đời tổ sư nói tâm bồ đề chí thành tâm, thâm tâm, hồi hướng phát nguyện tâm, nói khó hiểu Trong Khởi Tín Luận Bồ Tát Mã Minh nói trực tâm, thâm tâm, đại bi tâm Q vị xem đại sư Ngẫu Ích nói hay, dùng chân tâm đó, định phải cầu sanh giới Cực Lạc, thân cận Phật A Di Đà Tâm gọi tâm vô thượng bồ đề, nói có thơng suốt chăng? Thơng suốt, quý vị thật thấy Phật A Di Đà, vãng sanh giới Cực Lạc, tâm bồ đề hoàn toàn viên mãn Đây bậc tổ sư_tơi tin lời chư vị tổ đức Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 12 Trước đại sư Chương Gia nói với tôi: “Phật pháp coi trọng thực chất, không coi trọng hình thức” Trong kinh điển nói đến hình thức Một niệm chân tâm cầu sanh giới Cực Lạc, thực chất, thực chất quan trọng hình thức Nhất tâm ý cầu sanh Tịnh độ, phải phát tâm này, sau nào? Tu cơng đức, cơng đức gì? Là danh hiệu, câu danh hiệu đầy đủ vô tận công đức tất Như Lai mười phương ba đời Q vị tu cơng đức vụn vặt, niệm câu Phật hiệu hoàn chỉnh, tất cơng đức bao hàm đó, q vị xem không tuyệt vời sao? Ở trước giải nói nhiều, sau hợp vào câu danh hiệu Hiểu đạo lý này, đặc biệt hoàn cảnh chúng ta, xã hội động loạn, địa cầu thiên tai thảm họa nhiều Chúng ta nên ứng đối nào? Dùng câu A Di Đà Phật, thiết thực, buông bỏ vạn duyên, phụng hành sáu ba la mật, kiên cố bất thoái, điều quan trọng Lục ba la mật cương lĩnh tu hành Bồ Tát, bố thí gì? Bng bỏ vạn dun tức bố thí, tâm niệm Phật nghĩa trì giới Đây gì? Đạo cộng giới Trong tâm có Phật A Di Đà, tất lỗi lầm, nghiệp chướng khơng cịn Ngày nói Đệ Tử Quy, Cảm Ứng Thiên, Thập Thiện Nghiệp, quý vị nói câu A Di Đà Phật này, phải bao hàm tất cả? Đạo cộng giới Nhẫn nhục ba la mật, tất nhẫn nhịn, khơng tính tốn so đo, khơng cịn phân biệt Hằng thuận chúng sanh, tùy hỷ công đức, nhẫn nhục xuất Đặc biệt Kinh Hoa Nghiêm, Hoàn Nguyên Quán quốc sư Hiền Thủ, hiểu biến pháp giới hư không giới với ta thể, tự tánh tịnh viên minh thể Từ thể khởi nhị dụng, thị tam biến Khi hiểu thật sự, khơng có khơng bng được, khơng có khơng thể tiếp thu Tất tiếp nhận nghĩa nhẫn nhục ba la mật Bên tinh Nhất tâm niệm Phật chân thật tinh tấn, tâm niệm Phật thiền định, trí tuệ bát nhã Hồn tồn nói từ phương diện thực chất, câu Phật hiệu kiên cố bất thoái “Lại lấy thiện hồi hướng”, tất thiện ta tu được, khơng có khác ngồi mục đích hồi hướng tất để cầu sanh Tịnh độ, hồi hướng tất pháp giới chúng sanh sanh Cực Lạc Nguyên văn đến đoạn sau nói tường tận Nguyện thứ 19 nghe danh phát nguyện, nguyện 20 thù thắng nguyện 19 Nguyện 20 so với nguyện 19, nguyện 20 thật, nguyện 19 giả Nguyện 19 so với Pháp Hoa Hoa Nghiêm, Pháp Hoa Hoa Nghiêm Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 13 giả, nguyện 19 thật Quý vị xem, cổ nhân so sánh “Nguyện thứ 20 lâm chung tiếp dẫn, tâm nhớ đến ta, ngày đêm không gián đoạn, lúc lâm mạng chung, ta chư Bồ Tát trước mắt, khoảnh sát na, liền sanh nước ta, làm A Duy Việt Trí Bồ Tát”, quý vị thấy có tuyệt vời bằng? Đây lợi ích chân thật Sanh đến giới Cực Lạc thân phận gì? A Duy Việt Trí, A Duy Việt Trí tầng thấp Trong Kinh Hoa Nghiêm sơ trụ, hay nói cách khác, họ ly mười pháp giới Đến giới Cực Lạc trú đâu? Cõi thật báo trang nghiêm Nói sanh đến giới Cực Lạc, cõi phàm thánh đồng cư, gì? Phần chúng ta, bổn phận cõi phàm thánh đồng cư Nhưng nguyện thứ 20 Phật A Di Đà gia trì, đưa từ cõi phàm thánh đồng cư nâng lên đến cõi thật báo trang nghiêm Trong cõi phàm thánh đồng cư khơng có A Duy Việt Trí Bồ Tát, cõi phương tiện hữu dư khơng có, cõi thật báo có, q tuyệt phải khơng? Lợi ích khơng chân thật, cịn có lợi ích chân thật! Kinh nghĩ bàn! Chúng ta đưa ngón tay ra, kinh điển bậc Phật pháp, Hoa Nghiêm Pháp Hoa không sánh Kinh Hoa Nghiêm Pháp Hoa từ nguyện thứ 19 so sánh rồi, điều Nếu không rõ ràng, khơng thấu triệt, khơng minh bạch tín tâm khơng chân thật, nguyện tâm khơng tha thiết Vì vậy? Vì cịn nghĩ đến điều này, nghĩ đến điều Quả nhiên thông đạt thấu triệt, thiện phước đức khứ tiền, thật buông bỏ vạn duyên Buông bỏ bây giờ, thành Phật Cổ đức thường nói, nghe quen, nói: Pháp mơn gọi Phật pháp thành tựu đời Trước học Phật Đài Trung, có sách nhỏ Phật Pháp Thành Tựu Trong Một Đời Khơng hiểu lắm, khơng nói tường tận với Tôi học với thầy Lý mười năm, thầy khơng nói tường tận với tơi, thầy nói rõ ràng tơi hiểu Tơi không ngày hôm nay, mà thành tựu từ lâu Hơm thấy giải Hồng Niệm Tổ, nói tường tận, đại ngộ Có người hỏi tơi, cần giảng tiếp Kinh Hoa Nghiêm chăng? Cần, giảng viên mãn kinh này, tiếp đến giảng Kinh Hoa Nghiêm Vì vậy? Đó nói tỉ mỉ Kinh Vơ Lượng Thọ, trung bổn Hoa Nghiêm Kinh, Hoa Nghiêm đại bổn Kinh Vơ Lượng Thọ Nói tường tận đem đến lợi ích lớn cho hàng hậu học tu theo pháp mơn Tịnh độ, báo cáo tâm đắc Thế Tôn sau đại triệt đại ngộ Thế Tôn khai ngộ, cảnh giới sau khai ngộ gì? Trong Kinh Hoa Nghiêm nói hết Ngài Huệ Năng khai ngộ Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 14 nói tồn bộ, ngài nói 20 chữ 20 chữ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm, triển khai 20 chữ nghĩa Kinh Hoa Nghiêm, tóm lược Kinh Hoa Nghiêm tức 20 chữ Khai hợp khác nhau, lý không tăng không giảm, tuyệt diệu Nhưng nguyện 20 so với nguyện thứ 18 sao? nguyện thứ 18 thật, nguyện thứ 20 giả Vấn đề nói từ đâu? Từ mặt lợi ích mà nói, “ban cho lợi ích chân thật” Nguyện thứ 18 thập niệm tất sanh nguyện “Lúc ta làm Phật, mười phương chúng sanh, nghe danh hiệu ta, chí tâm tín nhạo” Câu quan trọng, biết mười phương chúng sanh, tất cõi nước Chư Phật khắp biến pháp giới hư không giới lục đạo chúng sanh, thập pháp giới chúng sanh Nghe Chư Phật Bồ Tát diễn thuyết pháp môn Tịnh độ, giảng giải Kinh Vô Lượng Thọ, nghe danh hiệu ta Chí tâm tín nhạo, chí tâm chân thành đến đỉnh, tín tâm Nhạo yêu thích, ta bng bỏ tám vạn bốn ngàn pháp môn, tâm cầu Tịnh độ Đến giới Cực Lạc, tám vạn bốn ngàn pháp môn tự nhiên đầy đủ, thông đạt tất “Tất thiện căn, tâm tâm hồi hướng, nguyện sanh nước ta, mười niệm” Mười niệm “tịnh niệm tương tục” mà Bồ Tát Đại Thế Chí nói A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, bốn chữ được, sáu chữ “Chí tâm tin hiểu ưa thích, nguyện sanh nước ta, mười niệm” Câu tiếp nối câu kia, gọi tịnh niệm tương tục Trong câu tin thật, pháp hỷ vô lượng, hoằng nguyện vô tận, đầy đủ câu Phật hiệu Khơng hồi nghi, khơng tạp niệm gọi tịnh niệm Mười câu, câu tiếp câu tương tục, phù hợp tiêu chuẩn Bồ Tát Đại Thế chí đưa “Nếu khơng vãng sanh, ta khơng thủ chánh giác” Ở sau có hai câu “duy có ngũ nghịch, phỉ báng chánh pháp” Hai câu quan trọng Thế làm vĩnh ly ngũ nghịch, hủy báng? Chí tâm tin hiểu vui thích Mặc dù có tội ngũ nghịch tội hủy báng chánh pháp, tất tiêu trừ, khơng tiêu trừ khơng thể chí tâm, khơng làm chí tâm tín nhạo Chí tâm tín nhạo diệt trừ tất nghiệp chướng, vi diệu Cho nên nguyện thứ 20 so với nguyện 18, nguyện thứ 20 giả, quyền giáo, chân thật Nói đến sau hợp với câu danh hiệu, tuyệt! Chúng ta xem hai câu kết sau đoạn này: “Nguyện 20 giả, nguyện thứ 18 thật” Ở trang 171, hàng thứ sáu từ đếm lên: “Nay chân thật chân thật, viên đốn viên đốn, ban cho lợi ích chân thật” Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 15 Chúng ta xem tiếp bên dưới, sợ cịn nghi hoặc: “Phù viên đốn chí cực”, chữ phù trợ từ, khơng có nghĩa, “viên đốn đến cực điểm, không qua Hoa Nghiêm Pháp Hoa” Điều bậc cao tăng xưa thừa nhận “Nay hạ xuống làm quyền giả”, câu quan trọng Hạ thấp Pháp Hoa Hoa Nghiêm, quyền, giả “Mà độc khen ngợi kinh thừa nguyện hải, sáu chữ hồng danh, bổn nguyện Phật Di Đà” Trước giảng kinh nhiều lần, nói đến, khơng nói tường tận lần Tôi từ quy nạp, diễn dịch cổ nhân để nói rõ, sau chữ hồng danh tảng Triển khai sáu chữ hồng danh tức nguyện thứ 18, triển khai nguyện thứ 18 48 nguyện, triển khai 48 nguyện Kinh Vô Lượng Thọ, triển khai Kinh Vô Lượng Thọ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm, triển khai Kinh Hoa Nghiêm tất kinh điển Đức Phật thuyết suốt 49 năm, ngày gọi Đại Tạng Kinh Vấn đề buổi giảng lặp lặp lại nhiều lần Nếu nhu tóm lược lại, Đại Tạng Kinh thu nhỏ lại Hoa Nghiêm, Hoa Nghiêm thu gọn Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Vô Lượng Thọ tiếp tục tóm lược 48 nguyện Tóm lược tiếp 48 nguyện nguyện thứ 18, nguyện thứ 18 thu gọn nghĩa Nam Mô A Di Đà Phật Trước nói đến điều này, đoạn nói tường tận nhiều, rõ ràng nhiều “Sáu chữ hồng danh viên viên, đốn đốn, chân chân Vì vậy?” Vì nghĩa hỏi lại thế? Hoàng Niệm Tổ trích dẫn đoạn Chân Giải để giải đáp “Chân Giải trả lời rằng: Ngày nói đến lợi ích”, khơng phải nói từ thực tế, khơng nói từ chân thật rốt ráo, khơng nói từ nơi trí tuệ chân thật, mà nói từ lợi ích chân thật Lợi ích chân thật, nói từ “Đó giả thật, vậy? Vì nói nhanh chóng thành Phật đạo, khơng thấy người nhanh chóng thành Phật” Dùng Kinh Hoa Nghiêm làm ví dụ Sau Kinh Hoa Nghiêm, 53 lần tham bái Thiện Tài Đồng Tử, đời thành Phật đạo Trường hợp đời thành Phật, Thiện Tài Đồng Tử thành tựu Nhưng khơng nhìn thấy người tu Kinh Hoa Nghiêm có thành tựu Thiện Tài Đồng Tử, khơng thấy “Nên tự thành tựu thời gian khác biệt, pháp thể không khác biệt, chúng sanh cang cường”, đọc tiếp đoạn “Ngày tin tưởng không nghi ngờ”, tức nguyện thứ 18 nói: chí tâm tin hiểu vui thích Câu vơ quan trọng, hồn tồn khơng có nghi “Thập tức thập sanh, vãng sanh bất thối đến Bồ Tát” Mười người tin mười người vãng sanh Vãng sanh khơng cịn thối chuyển, viên chứng tam bất thoái Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 16 “Sơ sanh xứ tức bồ đề”, sanh đến giới Cực Lạc làm A Duy Việt Trí Bồ Tát, “sơ sanh xứ tức bồ đề” “Tại diệt hậu đản thử pháp”, Phật pháp Đức Phật, sau diệt gian này, có pháp tồn Cũng tức nói tất kinh điển diệt, Kinh Vô Lượng Thọ cịn “Tất phàm thánh hành khơng sai biệt, lợi ích chân thật khơng kinh này” Nói lợi ích chân thật khơng kinh này, không nguyện thứ 18 Hoặc nói ba nguyện: 18, 19, 20 quan trọng Vì có số người, họ nghe nhận xét cổ nhân, họ không đọc hết 48 nguyện, mà chuyện niệm nguyện thứ 18 Nhật gọi bổn nguyện niệm Phật Được chăng? Họ ngộ nhận Ta đạt đến tức tất cả, sinh sai lầm Nguyện thứ 18 thật làm chăng? Quý vị phải chí tâm tín nhạo? Đã làm tâm tâm hồi hướng chưa? Chưa làm Trong tâm nhiều vọng niệm, thành Phật được? Đây ngộ nhận kinh điển, không hiểu Mỗi câu chữ thực hành khơng sao, thật vãng sanh Đoạn Hồng Niệm Tổ có giải thích, sau ơng nói: “Kỳ ý vi”, giải thích ơng, giải thích Hồng Niệm Tổ “Nếu nói pháp thể”, pháp thể chân thật rốt “Các kinh thật”, tất kinh điển Đức Phật nói thật, khơng phải giả, thật nghĩa chân thật “Nhưng ngày nói lợi ích”, ngày thảo luận gì? Là lợi ích! “Lợi ích tức kinh khác giả, có pháp thật” Vì vậy? Những kinh tất nhiên thật, không đạt lợi ích, khơng hợp Nói đến lợi ích sao? “Các kinh khác giả, có pháp thật, vậy?” Tại sao? “Vì Pháp Hoa vân vân có nói đến nhanh chóng thành Phật đạo, không thấy người y pháp tu hành thành Phật đời này” Trong Kinh Pháp Hoa đưa ví dụ: Long Nữ tám tuổi thành Phật, không thấy người tu theo Kinh Pháp Hoa mà thành Phật Long Nữ Không thấy Chỉ thấy Kinh nói đến Long Nữ Cũng giống Kinh Hoa Nghiêm, thấy Thiện Tài Đồng Tử đời thành tựu, không thấy tu Kinh Hoa Nghiêm thành tựu Thiện Tài Đồng Tử Nếu tu giống ngài chắn thành tựu, không được! Tịnh độ Tông nhiều người niệm Phật thành tựu, thấy, khứ, tại, bao gồm vị lai Quá khứ thành tựu nhiều, thành tựu nhiều, nghĩ tương lai thành tự định khơng “Nên trở thành biệt thời, hậu thời, nhân thành Phật” Quý vị học Pháp Hoa, học Hoa Nghiêm trồng hạt nhân làm Phật, đời chưa thành tựu Nhưng niệm câu A Di Đà Phật, đời chắn Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 17 thành tựu, lợi ích lớn Lợi ích Hoa nghiêm Pháp Hoa khơng thể sánh “Nói pháp thể, vốn không cần đợi đến biệt thời” Mỗi kinh Đức Phật có nói, Kinh Bát Nhã nói: “pháp mơn bình đẳng, khơng có cao thấp” Đây sao? Đây nói từ pháp thể Mỗi kinh, ta tinh tu hành thành Phật, tánh khơng giống Có số kinh không hợp với tánh chúng ta, tu hành khó khăn, khó đạt lợi ích thực, nói trồng chút thiện A lại da thức mà Đây thật, giả, lợi ích viên mãn đời Duy kinh này, khơng lợi ích, mà cịn lợi ích cứu cánh viên mãn, thật có Chúng ta khơng thể khơng hiểu điều “Nhưng người tu hành tánh thấp kém”, nói tiếp phần trước Pháp thể thật, không lợi ích? Cần phải giải thích nguyên nhân Người tu hành tánh thấp kém, nghĩa tập khí phiền não q sâu nặng, “nên khơng thể nhanh chóng thành Phật” Trong kinh đích thực có phương pháp thành tựu đời, đời thành tựu Không phải lý luận phương pháp kinh có vấn đề, mà có vấn đề Điều khơng thể khơng hiểu “Chỉ có thừa nguyện hải Tịnh tơng”, lại trở Tịnh độ Tông, trở pháp môn mà nói “Sáu chữ hồng danh, mười người niệm mười người vãng sanh, vạn người tu vạn người đi, nên vượt qua kinh khác” Câu đại sư Thiện Đạo nói, vạn người tu vạn người đại sư Thiện Đạo nói Có thật chăng? Là thật Vậy tu học pháp môn này_trước thầy Lý thường nói, dùng Liên Xã Đài Trung làm ví dụ Trong vạn liên hữu, vãng sanh thật có hai ba người Đại sư Thiện Đạo nói vạn người tu vạn người đi, tu Tịnh độ vạn người có hai người vãng sanh? Phải kinh có vấn đề, giáo có vấn đề, phương pháp có vấn đề? Đều khơng phải, khơng có vấn đề, vấn đề chỗ không y giáo phụng hành Ngày ngày đọc 48 nguyện không làm Quý vị xem, đưa ba lời nguyện này, ba nguyện quan trọng 48 nguyện Từ tánh quan trọng nó, một, hai, ba, nguyện thứ 18 quan trọng bậc nhất, nguyện thứ 20 quan trọng thứ hai, nguyện thứ 19 quan trọng thứ ba Chúng ta thực hành ba nguyện chăng? Chúng ta ngày chí tâm tín nhạo chăng? Chưa Ngày đem tất thiện tâm tâm hồi hướng chăng? Khơng có thiện Thiện gì? Vấn đề cần phải hiểu, thiện Thập Thiện Nghiệp Đạo Trong kinh nói rõ ràng, pháp nhân thiên Thanh văn Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 18 bồ đề, Duyên giác bồ đề, vô thượng bồ đề, nương vào tảng mà sanh khởi, gọi thiện Đầy đủ thập thiện kinh điển xưng là: “thiện năm tử thiện nữ nhơn” Chúng ta thực hành thập thiện chăng? Quan trọng tất cả, giới luật Nếu chí tâm tin hiểu ưa thích, câu Phật hiệu viên mãn thập thiện nghiệp đạo Trong câu Phật hiệu có bao hàm viên mãn thập thiện nghiệp đạo chăng? Chúng ta tâm hại người chăng? Còn tâm não hại người chăng? Cịn tâm ốn hận chăng? Cịn ốn hận não nộ phiền chăng? Nếu thứ này, dùng để hồi hướng đâu Phải dùng thiện để hồi hướng, phiền não Phiền não hồi hướng cầu sanh Cực Lạc, phiền não hồi hướng trôi lăn luân hồi lục đạo Phải hiểu rõ ràng điều này, kinh nói phải dùng thiện hồi hướng Vậy biết Thập Thiện Nghiệp Đạo thiện căn, câu A Di Đà Phật đầy đủ Thập Thiện Nghiệp Đạo, hồi hướng có sức mạnh Tương ưng với kinh giáo, định vãng sanh Quý vị xem, sức mạnh niệm Phật lớn biết bao! “Cho đến mười niệm”, nên cổ đức có Thập Niệm Pháp, chư vị tổ sư truyền Thập Niệm Pháp_Tổ sư Ấn Quang dạy chúng ta: Một gọi niệm, không kể câu Phật hiệu Chúng ta niệm bốn chữ: A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, A Di Đà Phật hết gọi niệm Đây người tu Tịnh độ, cơng việc bận rộn, dùng phương pháp hai thời sáng tối Buổi sáng ngủ dậy súc miệng xong, nhà có thờ Phật trước Phật đường, cung kính lạy Phật ba lạy, tu Thập Niệm Pháp này, niệm xong hồi hướng cầu sanh Tịnh độ Buổi tối trước ngủ cũng áp dụng phương pháp thời kinh tối, tiết kiệm thời gian nhất, thời gian ngắn Mỗi ngày sáng tối không gián đoạn, gọi tịnh niệm tương tục, suốt đời nuôi dưỡng thói quen Bình thường niệm gọi tán niệm, hai thời sáng tối gọi định khóa Trước tơi Singapore, có lần đồng học Malaysia vấn với tôi, Malaysia đất nước Hồi giáo Tiếp xúc với người Hồi giáo, thấy họ ngày lễ bái năm lần, cảm động Chúng ta biết, hồi giáo toàn giới Tơn giáo đồn kết Vì lại đoàn kết vậy? Một ngày lễ bái năm lần Tôi trở Singapore, liền nghĩ đến Thập Niệm Pháp kinh nói Chúng ta làm theo phương pháp Đạo hồi, dùng thời gian ngắn ngày tu mười lần Cho nên tơi nghĩ đến Thập Niệm Pháp, thập niệm tơi mười tiếng danh hiệu, câu tiếng A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, mười niệm cần hai phút xong Sáng sớm thức dậy lần, sau ba Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 19 bữa ăn ba lần Sáng tối hai lần, ba lần sau bữa ăn năm lần Khi quý vị làm tan sở, buổi sáng lúc làm tan sở, buổi chiều lúc làm tan sở, chín lần Từng phút khơng quên, lợi ích Đạo hồi ngày cầu nguyện năm lần, sinh hoạt ngày niệm Phật chín lần Một lần mười câu Phật hiệu, ni dưỡng thành thói quen này, tốt! Sau tơi đề xướng nhiều người hưởng ứng, ảnh hưởng tốt Rất nhiều người nói với tơi, họ dùng phương pháp lợi ích Đơn giản, ăn cơm chắp tay niệm: A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, mười câu A Di Đà Phật Ăn cơm xong chắp tay niệm mười câu A Di Đà Phật, gọi kết trai Không cần sáng tối trước lúc ăn cơm, không dùng thức đó, dùng cách niệm Phật A Di Đà Chí tâm tin hiểu ưa thích, cơng đức thù thắng nghĩ bàn, mười người niệm mười người vãng sanh, vạn người tu vạn người đi, hoàn toàn thật Hiện niệm Phật đường, vốn niệm Phật đường khơng giảng kinh, niệm câu Phật hiệu Vì vậy? Vì người chí tâm tín nhạo, hiểu Hiện khơng hiểu, hàng gia không hiểu, mà hàng xuất gia khơng hiểu, vậy? Vì khơng học kinh giáo, nên họ khơng hiểu Khơng hiểu làm sao? Sở dĩ không hiểu nên đề ra, ngày niệm Phật đường nghe kinh bốn tiếng, nghe kinh gì? Nghe Kinh Vơ Lượng Thọ, nghe Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Bây lo chưa đủ nên bổ sung thêm hai loại, người sơ học, người tu học lâu không cần Tu lâu ngày cần nghe Kinh Vô Lượng Thọ được, người sơ học định phải đặt vững ba móng: Đệ Tử Quy, Cảm Ứng Thiên, Thập Thiện Nghiệp Đạo Cần phải nghe vài lần, tâm có bản, đương nhiên tốt thực hành nó, làm thật thiện nam tử thiện nữ nhơn Phát tâm tương ưng “Thả”, xem tiếp hai câu sau- “Thứ nhất, vãng sanh tất chứng bồ đề Thứ hai, pháp diệt, Phật pháp diệt, có kinh độ chúng sanh”, có kinh cịn lưu lại 100 năm “Thứ ba, phàm thánh niệm Phật bình đẳng nhau” Sanh đến giới Cực Lạc bình đẳng, A Duy Việt Trí Bồ Tát Sớ Sao, câu đại sư Liên Trì: “Tề chư thánh phiến ngơn”, phiến ngôn sáu chữ hồng danh, tề ngang nhau, với ai? Địa vị bình đẳng với 41 vị pháp thân đại sĩ, câu A Di Đà Phật “Nên nói lợi ích chân thật khơng có pháp này” Trong kinh nói đến lợi ích chân thật, không 48 nguyện câu Phật hiệu này, không Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 20 Những kinh văn này, phải nổ nghiên cứu, lãnh hội tường tận Như người niệm Phật có lợi ích thù thắng vô lượng vô biên Hết rồi, hôm học đến Hết tập 148 ... hạ, cao Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 11 có giải ngộ, giải ngộ khơng được, chưa chứng, khơng khỏi mười pháp giới Nguyện thứ 19 khỏi mười pháp giới, nên nguyện thứ 19 thật, mà Pháp Hoa... bậc tổ sư_ tơi tin lời chư vị tổ đức Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 12 Trước đại sư Chương Gia nói với tơi: “Phật pháp coi trọng thực chất, khơng coi trọng hình thức” Trong kinh điển.. .Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 148 giao lưu nhiều lần với cao tăng Tịnh độ Nhật bản, nhắc đến vấn đề Ngày xưa có người nói: Đại sư Thiện Đạo Phật A Di Đà tái