1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngày soạn:01/10/2020

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 83 KB

Nội dung

Ngày soạn 01/10/2020 Ngày soạn 30/09/2021 Tiết 10 CHỦ ĐỀ 1 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Tiết 2 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức HS hiểu đư[.]

Ngày soạn:30/09/2021 Tiết 10 CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Tiết 2: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức thơng qua ví dụ cụ thể Kỹ năng: - Biết nhìn nhận sử dụng hợp lý đẳng thức trình phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp - Vận dụng hợp lí kiến thức vào dạng tập Thái độ: - Hứng thú tự tin học tập - Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn - Rèn luyện óc quan sát, đự đốn, so sánh, phân tích tổng hợp, suy luận logic - Khả diễn đạt xác, rõ ràng chứng kiến mình, hiểu ý tưởng người khác * Tích hợp giáo dục đạo đức: - GD lịng ham học mơn - Giáo dục học sinh, giúp em cảm nhận niềm vui, hạnh phúc từ việc nhỏ Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, tính tốn II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, phấn màu, bút HS: Làm tập nhà + thuộc HĐTĐN bảng nhóm, bút III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, trực quan, phát vấn đề giải vấn đề, dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: Kt tia chớp, Kt động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC: Ổn định lớp: ( phút) Kiểm tra cũ: ( phút) HS1: Chữa 41/19: Tìm x biết a) 5x(x - 2000) - x + 2000 = HS2: Phân tích đa thức thành nhận tử a) 3x2y + 6xy2 b) 2x2y(x - y) - 6xy2(y - x) HS1: a) 5x(x - 2000) - x + 2000 = 5x(x - 2000) - (x - 2000) = (x - 2000).(5x-1) = b) x3- 13x = HS2: a) 3x2y + 6xy2 = 3xy.(x+2y) b) 2x2y(x - y) - 6xy2(y - x)  x  2000 0     x  0  x 2000  x 2000   x 1   x 1   = 2x2y(x - y) - 6xy2(x - y) = 2xy.(x-y).(x-3y) a) x3- 13x = x.(x2-13) =  x 0    x  13   x 0   x  13 Bài mới: Hoạt động 1: Đặt vấn đề ( 4p) - Mục tiêu: Tạo tình xác định nhiệm vụ học tập - Phương pháp: Hoạt động nhóm, kết ghi phiếu học tập - Kĩ thuật : Kt động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ PHIẾU HỌC TẬP 1 Viết lại đẳng thức đáng nhớ theo cách phân tích đa thức thành nhân tử? Nếu cho đa thức cụ thể sử dụng cách sử dụng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử hay khơng? x2- 4x + x2- 25 x2- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách p tích đa thức thành n.tử PP dùng đẳng thức (13’) - Mục tiêu: HS biết phân tích đa thức thành nhân tử pp dùng đẳng thức - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, phát giải vấn đề - Kĩ thuật : Kt động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Năng lực: : Năng lực giải vấn đề, sáng tạo Hoạt động GV HS Ghi bảng Với hoạt động khởi động hướng dẫn 1) Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử GV hs tìm kiến thức a) x2- 4x + = x2- 2.2x + 22 = (x-2)2=(x-2)(x- 2) thơng qua hoạt động GV chốt việc b) x2- = x2- ( )2 nhận = (x - )(x + ) dạng đẳng thức viết chúng b) 1- 8x3= 13- (2x)3 = (1- 2x)(1 + 2x + 4x2) dạng tích? ( - Với đa thức có ba hạng tử ta áp dụng ?1 Phân tích đa thức thành đẳng thức ? nhân tử - Với đa thức có hai hạng tử ta vận a) x3+3x2+3x+1 = (x+1)3 dụng b) (x+y)2-9x2= (x+y)2-(3x)2 đẳng thức ? ) = (x+y+3x)(x+y-3x) GV: Lưu ý với số hạng biểu thức ?2 Tính nhanh: khơng phải phương nên viết Tính 1052-25 = 1052-52 =(105-5)(105+5) = 100.110 dạng bình phương bậc hai GV giới thiệu phương pháp phân tích đa = 11000 thức ?1 dùng HĐT thành nhân tử cách GV yêu cầu HS làm GV : - Đa thức có bốn hạng tử, em áp dụng đẳng thức ? GVchốt lại: + Trước PTĐTTNT ta phải xem đa thức có nhân tử chung khơng? Nếu khơng xét xem có dạng HĐT gần có dạng HĐT ta biến đổi dạng HĐT GV: Ghi bảng cho HS tính nhẩm, tính nhanh GV:- Nêu cách làm ? - PTĐTTNT có ứng dụng ? Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức (12') - Mục tiêu: HS vận dụng giải BT pt đa thức thành nhân tử pp dùng HĐT - Phương pháp dạy học: đàm thoại, trực quan, phát giải vấn đề, nhóm - Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Năng lực: giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, tính tốn Hoạt động GV HS Ghi bảng + GV: Muốn chứng minh biểu thức 2) Áp dụng: chia hết cho 4 ta phải làm ntn? Ví dụ: CMR: + HS: ta phải biến đổi biểu thức (2n+5)2-25 4 n  Z dạng tích có thừa số chia hết cho GV yêu cầu HS phân tích đa thức thành nhân tử GV: - Em có nhận xét dạng phân tích đa thức (2n+5)2-25 ? GV: Phương pháp PTĐTTNT vận dụng để giải dạng tập nào? BTT: Biết số tự nhiên a chia dư 1, số tự nhiên b chia dư Chứng minh tổng bình phương hai số a b chia hết cho ? GV: - Số tự nhiên a chia dư 1vậy a có dạng tổng qt ? Tương tự với b - Biểu diễn tổng bình phương a b ? - Bước làm ? GV: Phương pháp PTĐTTNT vận dụng để giải dạng tập nào? Qua phần Áp dụng: Giúp em cảm nhận niềm vui từ việc nhỏ (2n+5)2-25 = (2n+5)2-52 = (2n+5+5)(2n+5-5) = (2n+10)(2n) = 4n2+20n = 4n(n+5) 4 BBT: Ta có: a=5k+1 ; b= 5m+2 (k,m  N * ) Khi đó: a2+b2= (5k+1)2+(5m+2)2 = 25k2+10k+1+25m2+20m+4 Củng cố: (8 ph) * HS làm 43/20 (theo nhóm) Phân tích đa thức thành nhân tử b) 10x - 25 - x2 = - (x2- 2.5x + 52) = - (x-5)2= - (x-5)(x-5) 1 1 = (2x)3- ( )3 = (2x- )(4x2+x+ ) 2 1 1 d) x2 - 64y2 = ( x)2- (8y)2 = ( x-8y)( x+8y) 25 5 c) 8x3 - Bài tập trắc nghiệm:( Chọn đáp án đúng) Để phân tích 8x2- 18 thành nhân tử ta thường sử dụng phương pháp: A Đặt nhân tử chung B Dùng đẳng thức C Cả phương pháp D.Tách hạng tử thành nhiều hạng tử GV chốt lại cách biến đổi Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau:(2 ph) * Học thuộc * Làm tập 44, 45, 46/20 ,21 SGK * Bài tập 28, 29/16 SBT V RKN:

Ngày đăng: 11/11/2022, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w