Microsoft Word 01 Trang bia VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH PHÚC NGUYÊN THỊNH KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT N[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH PHÚC NGUYÊN THỊNH KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành : Kinh tế Quốc tế Mã số : 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Bình Giang TS Lê Minh Tâm Phản biện 1: PGS.TS Lê Xuân Bá Phản biện 2: PGS.TS Dỗn Kế Bơn Phản biện 3: TS Phan Trần Trung Dũng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi…….giờ…phút, ngày………tháng……….năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ lâu nay, khu công nghiệp, khu kinh tế (KCN) Việt Nam đóng góp to lớn cho tăng trưởng kinh tế nhanh, chưa đóng góp cho tăng trưởng bền vững tác động mơi trường Việc xây dựng KCN thông thường thời gian trọng vào hiệu tài mà xem nhẹ vấn đề hiệu môi trường hiệu sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên Điều đẩy Việt Nam đứng trước toán lớn phát triển kinh tế cân yếu tố tài nguyên thiên nhiên môi trường Hiện nay, thay khu cơng nghiệp thơng thường, nhiều quốc gia giới nỗ lực phát triển khu công nghiệp sinh thái (KCNST) Các nhà khoa học cho rằng, KCNST sở quan trọng để phát triển bền vững (Sertyesilisik Sertyesilisik, 2016) cho phép doanh nghiệp khu sử dụng tài nguyên hiệu phát thải Nhận thức rõ bối cảnh “phát triển bền vững xu bao trùm giới” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021ª) xuất phát từ địi hỏi thực tiễn nước, Đảng Cộng sản Việt Nam kiên trì chủ trương "huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh bền vững" đất nước (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021b) Đảng Nhà nước ý thức vấn đề phát triển bền vững KCN tiến trình sách thực thi sách cịn có khơng thách thức bất cập Trong nỗ lực chuyển đổi KCN thông thường có thành KCNST, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án "Triển khai sáng kiến khu cơng nghiệp sinh thái hướng tới mơ hình khu cơng nghiệp bền vững Việt Nam" Quyết định số 1526/QĐ-TTg ngày 28/8/2014 với mục tiêu tăng cường chuyển giao, ứng dụng phổ biến công nghệ phương thức sản xuất để giảm thiểu chất thải nguy hại, phát thải khí nhà kính chất gây nhiễm nước quản lý tốt hóa chất KCN Việt Nam Trên sở kết tích cực dự án sáng kiến KCNST, Chính phủ ban hành Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 quy định quản lý KCN KKT, nêu rõ khái niệm, tiêu chí KCNST phân cơng trách nhiệm Bộ, ngành việc hướng dẫn phát triển KCNST Tuy nhiên, việc triển khai thực sáng kiến KCNST thực tế nhiều hạn chế, đặc biệt gặp phải nhiều thách thức rào cản mặt thể chế - sách, quy hoạch chuẩn bị hạ tầng, phát triển hệ thống thông tin công nghệ đặc biệt xây dựng hình thành mối liên kết cộng sinh cơng nghiệp doanh nghiệp KCN Chính thế, Việt Nam thí điểm vài KCN có kinh nghiệm áp dụng chưa đầy đủ tiêu chí KCNST theo thơng lệ quốc tế Tháng 10/2021, Thủ tướng Chính phủ định ban hành Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 Chiến lược đặt nhiệm vụ: “hồn thiện thể chế, sách khu cơng nghiệp sinh thái, tăng cường áp dụng nguyên tắc kinh tế tuần hồn xây dựng, quản lý khu cơng nghiệp, khu kinh tế” Thực nhiệm vụ đòi hỏi phải có khoa học thực tiễn bao gồm kinh nghiệm thực tiễn quốc tế khu công nghiệp sinh thái, mặt chế, sách Trung Quốc Hàn Quốc hai số quốc gia ý thức sớm tầm quan trọng việc phát triển KCNST, hai quốc gia phát triển mơ hình KCNST mang đặc trưng riêng đánh giá thành công khía cạnh định Do đó, cần có nghiên cứu khoa học có hệ thống tập trung kinh nghiệm giới, quốc gia Trung Quốc Hàn Quốc nhằm giúp Việt Nam hiểu rõ có kinh nghiệm vấn đề sở đưa điều kiện cụ thể để xây dựng mơ hình KCNST kiến nghị quan chức ban hành quy định chế, sách để khuyến khích xây dựng phát triển KCNST Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu Việt Nam thiếu, hiểu biết chưa nhiều, cần nghiên cứu để bổ sung kiến thức hiểu biết KCNST Chương Đó lý tơi chọn đề tài “Kinh nghiệm quốc tế phát triển khu công nghiệp sinh thái học cho Việt Nam” làm luận án tiến sĩ 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát luận án cung cấp học kinh nghiệm thực tiễn phát triển KCNST nước ngoài, đề xuất số giải pháp kiến nghị để phát triển KCNST Việt Nam Để thực mục đích này, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: + Thứ nhất, cách có hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn làm sở khoa học cho việc NC phát triển KCNST nay; + Thứ hai, trình bày, phân tích đánh giá thực trạng phát triển KCNST Hàn Quốc Trung Quốc; thành công hạn chế nguyên nhân chủ yếu hạn chế đó, sở rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam; + Thứ ba, từ thực tiễn yêu cầu xây dựng phát triển KCNST Việt Nam nay, luận án đề xuất biện pháp kiến nghị vận dụng học kinh nghiệm vào thực tiễn phát triển KCNST Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài KCN sinh thái (ecoindustrial park- KCNST) phát triển KCNST 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận án tập trung vào nỗ lực phát triển KCNST sở chuyển đổi từ KCN thông thường Về thời gian, thời gian nghiên cứu đề tài từ thập niên 1990 tới Về không gian, nghiên cứu nghiên cứu thực tiễn quốc tế Quốc tế hiểu nước ngồi Do dung lượng có hạn luận án, để trình bày cụ thể, luận án giới hạn phạm vi hai quốc gia châu Á, bao gồm Hàn Quốc Trung Quốc Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận luận án Luận án có cách tiếp cận liên ngành kinh tế công cộng, kinh tế môi trường, kinh tế trị, kinh tế giới 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu bàn, kế thừa, thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích định tính, nghiên cứu trường hợp điển hình (case study), vấn chuyên gia Đóng góp luận án Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển KCNST Luận án trình bày, phân tích đánh giá thực trạng phát triển KCNST Hàn Quốc Trung Quốc, nêu sách phát triển KCNST, thành công, thách thức, hạn chế nguyên nhân chủ yếu chúng Trên sở học kinh nghiệm từ hai quốc gia luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KCNST Việt Nam tương lai Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án cung cấp thêm sở lý luận KCNST áp dụng giới tiền đề cho việc vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Luận án trình bày, phân tích đánh giá thực trạng phát triển KCNST hai quốc gia Châu Á, nơi chế trị điều kiện kinh tế xã hội tương đồng với Việt Nam Đó điều kiện thuận lợi để học kinh nghiệm rút mà thông qua nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, nhà quản lý cộng đồng doanh nghiệp cư dân tham khảo vận dụng nhằm xây dựng phát triển thành công KCNST Việt Nam, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững mà muốn hướng tới tương lai Kết cấu luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận án Chương 2: Một số vấn đề chung khu công nghiệp sinh thái phát triển khu công nghiệp sinh thái Chương 3: Kinh nghiệm quốc tế phát triển khu công nghiệp sinh thái Chương 4: Giải pháp xây dựng phát triển khu công nghiệp sinh thái Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu lý thuyết khu công nghiệp sinh thái Cote cộng (1994) viết ―Designing and Operating Industrial Parks as Ecosystems‖, Dalhousie University Lowe Evans (1995), ―Industrial ecology and industrial ecosystems‖, Journal of Cleaner Production Ernest A Lowe (2001), Eco-industrial Park Hanbook for Asian Developing Countries, Report to Asian Development Bank Chertow (2007), ―Uncovering Industrial Symbiosis‖, Journal of Industrial Ecology Tác giả Nguyễn Cao Lãnh (2005) xuất sách, Khu công nghiệp sinh thái - Một mơ hình cho phát triển bền vững Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật phát hành 1.2 Các nghiên cứu khu công nghiệp sinh thái Trung Quốc Việc nghiên cứu tổng hợp hai xu hướng chính: nghiên cứu trường hợp nghiên cứu phạm vi quốc gia Một số cơng trình điển hình liên quan đến nghiên cứu trường hợp Trung Quốc sau: Cơng trình ―Ecological network analysis of an industrial symbiosis system- a case study of the Shandong Lubei eco-industrial park‖ tác giả Zhang cộng (2015) đăng tạp chí Ecological Modeling tập trung phân tích KCNST Lubei tỉnh Sơn Đông, KCNST cấp quốc gia hệ Trung Quốc Nghiên cứu Yu cộng (2013) đăng tạp chí Journal of Cleaner Production với nhan đề ―Process analysis of eco-industrial park development–the case of Tianjin, China‖ Bài viết “Ecological Network analysis for carbon metabolism of eco-industrial pars: a case study of a typical eco-industrial park in Beijing‖ xuất Environmental Science and Technology nhóm tác giả Lu cộng (2015) Các nghiên cứu phạm vi quốc gia tiêu biểu với cơng trình sau: Cơng trình nghiên cứu Chu Jianpeng (2010), Establishing EcoIndustrial Park with the Concept of Circular Economy, http://www.seiofbluemountain.com, ngày 19/7/2010 Cơng trình ―Progress toward a Circular Economy in China: Drives and Inhibitors of Eco-industrial Initiative‖ đăng Journal of Industrial Ecology hai tác giả Mathew Tan (2011) Một cơng trình tiêu biểu khác viết ―Eco-Industrial Parks from Strategic Niches to Development Mainstream: The Cases of China‖ hai tác giả Lei Shi Bing Yu đăng tạp chí Sustainability số năm 2014 xem nghiên cứu toàn diện KCNST Trung Quốc Hiện nay, chưa có cơng trình học giả Việt Nam nghiên cứu riêng KCNST Trung Quốc Chỉ có vài học giả Việt Nam, nghiên cứu KCNST có đề cập đến thực trạng phát triển KCBST Trung Quốc 1.3 Các nghiên cứu khu công nghiệp sinh thái Hàn Quốc Cũng giống với Trung Quốc, nghiên cứu thực trạng phát triển KCNST Hàn Quốc học giả nhà nghiên cứu quan tâm hai khía cạnh tổng thể phát triển trường hợp điển hình Một số cơng trình tiêu biểu đề cập đến thực trạng phát triển KCNST Hàn Quốc góc độ tổng thể liệt kê như: Bài viết ―A critical review of Korea's Eco-industrial Park (EIP) development strategies and some policy recommendations‖ tác giả Keongseok (2011) Một viết tiêu biểu khác tác giả Park cộng (2016) “A review of the National Eco-Industrial Park Development Program in Korea: Progress and achievements in the first phase, 2005– 2010” của, đăng tập chí Journal of Cleaner Production số 114 Kim (2017) với viết ―Greening Industrial Parks — A Case Study on South Korea’s Eco-Industrial Park Program‖ lồng ghép phát triển KCNST chiến lược phát triển KCN xanh Hàn Quốc Bên cạnh nghiên cứu tranh tổng thể, có nhiều nghiên cứu phân tích thực trạng phát triển số KCNST điển hình Hàn Quốc Có thể kể số cơng trình tiêu biểu như: Một cơng trình tiêu biểu ―Strategies for Sustainable Development of Industrial Park in Ulsan, South Korea – From Spontaneous Evolution to Systematic Expansion of Industrial Sysbiosis‖ đăng tạp chí Journal of Environmental Management, 87 (2014) tập thể tác giả Park cộng Bài viết ―Securing a Competitive Advantage through Industrial Sysmbiosis Development: The Case of Steam Networking Practices in Ulsan‖ tác giả Park Park (2014) đăng tạp chí Journal of Industrial Ecology Tương tự Trung Quốc, học giả Việt Nam nghiên cứu cụ thể toàn diện KCNST Hàn Quốc 1.4 Các nghiên cứu khu công nghiệp sinh thái Việt Nam Dieu, T T M (2003), Greening Food Processing Industry in Vietnam: Putting Industrial Ecology to Work, PhD Thesis, Environmental Policy and Environmental Technology Department, Wageningen University, The Netherlands Phan Thu Nga (2006), Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý thống môi trường KCN, Luận án tiến sĩ thuộc Viện Môi Trường Tài Nguyên (Đại học Quốc Gia TP HCM) Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Xây dựng mơ hình KCN sinh thái: nghiên cứu điển hình Khu chế xuất Linh Trung 1, Nguyễn Cao Lãnh (2012), Phát triển KCN khu vực nông thôn vùng đồng sông Hồng theo hướng sinh thái, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Xây dựng Trần Thị Mỹ Diệu Phan Thu Nga (2013) (đồng chủ nhiệm), Nghiên cứu đề xuất sách khuyến khích phát triển KCN sinh thái TP HCM số tỉnh thành lân cận, Đề tài nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Phùng Chí Sỹ (2015), Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá q trình chuyển đổi từ KCN hữu thành KCNST Việt Nam, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, Tập 18, số M2- 2015 Lê Ngọc Hiền Đỗ Thị Thu Huyền (2015), Nghiên cứu đề xuất mơ hình KCN bền vững cho vùng Đồng Bằng sông Cửu Long dựa nguồn nguyên liệu chỗ, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, Tập 18, số M2- 2015 Nguyen Dinh Chuc, Tran Duy Dong, Nguyen Thi Thuc (2017) “Efforts toward Sustainable Manufacturing: Cleaner Production and Ecoindustrial Parks in Vietnam” Trần Duy Đơng Nguyễn Đình Chúc (2018) “Một số kết ban đầu việc thí điểm chuyển đổi sang khu công nghiệp sinh thái Việt Nam” Massard cộng (2018) với phương pháp khảo sát điền dã phân tích đưa khuyến nghị sách pháp lý để xây dựng áp dụng tiêu chuẩn KCNST cho Việt Nam Stucki cộng (2019) đánh giá chương trình thí điểm phát triển xây dựng, áp dụng giải pháp tái sử dụng, thu hồi tái chế mục tiêu phát triển; (3) KCNST quy hoạch, thiết kế vận hành cách hệ thống sở xác định rõ lượng, đặc tính nguyên vật liệu dòng lượng vào-ra khỏi KCNST 2.1.4 Vai trị khu cơng nghiệp sinh thái Vai trò KCNST phát triển kinh tế - xã hội xem xét khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường 2.1.5 Những lợi ích từ phát triển khu cơng nghiệp sinh thái Đối với ngành: (1) Tối đa hóa lợi nhuận; (2) Giảm thiểu chi phí thơng qua việc vật liệu gia tăng, tận dụng nguồn lượng, tái chế chất thải; (3) Nâng cao tính cạnh tranh ngành; (4) Có hội tiếp thu trình độ cơng nghệ tiên tiến nhất; (5) Tăng cường hợp tác; (6) Tiếp cận tài dễ dàng Đối với mơi trường: (1) Giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm chất thải; (2) Hạn chế sử dụng tài nguyên thiên nhiên; (3) Môi trường lành, xanh đẹp Đối với phủ: (1) Là nơi thử nghiệm sách quy định liên quan đến bảo vệ mơi trường; (2) Đa dạng hố tạo ngành công nghiệp Đối với cộng đồng: (1) Cơ hội việc làm mới; (2) Thụ hưởng sống lành mạnh, nhiễm mơi trường; (3) Đem lại nguồn nông nghiệp thủy sản chất lượng 2.1.6 Khu công nghiệp sinh thái mối quan hệ với phát triển bền vững 2.2 Nhu cầu phát triển khu công nghiệp sinh thái 2.2.1 Đóng góp hạn chế khu cơng nghiệp thơng thường Các KCN có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc dân, nước phát triển việc phát triển KCN tạo hội phát triển công nghiệp thực cơng nghiệp 11 hóa rút ngắn kết hợp học tập thành tựu khoa học công nghệ, tổ chức quản lý doanh nghiệp, đồng thời tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ nước để phát triển Bên cạnh đóng góp to lớn KCN phát triển kinh tế quốc gia, KCN thông thường xét mặt bảo vệ môi trường, tối ưu hóa chi phí, liên kết sản xuất cịn hạn 2.2.2 Nhu cầu tăng trưởng xanh 2.2.3 Nhu cầu liên kết doanh nghiệp theo cụm liên kết ngành 2.2.4 Nhu cầu liên kết doanh nghiệp theo mạng sản xuất 2.3 Tiền đề phát triển khu công nghiệp sinh thái 2.3.1 Hệ sinh thái công nghiệp 2.3.2 Cộng sinh cơng nghiệp 2.3.3 Kinh tế tuần hồn 2.3.3 Các thách thức q trình phát triển khu cơng nghiệp sinh thái 2.4 Nội dung phát triển khu công nghiệp sinh thái Các sách khuyến khích áp dụng cho phát triển KCNST thường áp dụng ba lĩnh vực môi trường, kinh tế xã hội Trong đó, vai trị nhà nước quan trọng điều phối phối hợp nhà nước với doanh nghiệp; doanh nghiệp với nhau; ba bên: nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng Cụ thể sách hỗ trợ thể lĩnh vực: Chính sách mơi trường, sách kinh tế, sách cho phát triển KCNST kết nối mạng lưới KCNST 2.5 Khung phân tích luận án Thứ nhất, luận án phân tích bối cảnh phát triển KCNST nước Trung Quốc Hàn Quốc; Thứ hai, luận án phân tích sách phát triển KCNST khía cạnh: - Việc xây dựng thể chế cho phát triển KCNST bao gồm sở pháp lý chiến lược phát triển, máy đạo phát triển; - Cách thức tổ chức triển khai; - Các thách thức gặp phải trình triển khai 12 Chương PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở TRUNG QUỐC VÀ HÀN QUỐC 3.1 Phát triển khu công nghiệp sinh thái Trung Quốc 3.1.1 Thực trạng phát triển khu công nghiệp sinh thái Trung Quốc Theo Geng Yong (2016), động lực nhân tố thành công việc triển khai KCNST Trung Quốc thể hiện khía cạnh sau: (1) Việc sẵn sàng hỗ trợ tài cho dự án KCN áp dụng nguyên lý kinh tế tuần hoàn, đồng thời cải thiện mặt xã hội động lực để theo đuổi KCNST; (2) Tiêu chí quốc gia xây dựng sẵn khuyến khích bên tham gia theo đuổi mục tiêu đó; (3) Cơ sở pháp lý phải vững chắc, chẳng hạn việc ban hành Luật thúc đẩy kinh tế tuần hoàn luật sản xuất hơn; (4) Sự tiến vượt bậc công nghệ đem đến thành công việc thúc đẩy cộng sinh công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực hóa chất luyện kim; (5) Các hoạt động nâng cao lực thường xuyên tổ chức; (6) Hợp tác quốc tế gia tăng từ Trung Quốc nhận chuyển giao tiên tiến 13 3.1.2 Chính sách phát triển khu cơng nghiệp sinh thái Trung Quốc 3.1.2.1 Hồn thiện sở pháp lý Để xây dựng KCNST, phủ Trung Quốc ban hành loại sách quy định liên quan Hướng dẫn thực hiện, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu đánh giá… Bên cạnh đó, Bộ ban ngành liên quan đưa quy định riêng nhằm thúc đẩy thực thi phát triển KCNST, cụ thể: Về kiểm sốt mơi trường, Luật thúc đẩy sản xuất Luật Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn 3.1.2.2 Xây dựng máy đạo tập trung phát triển khu công nghiệp sinh thái Bảng 3.2: Tổ chức quản lý liên quan đến Chương trình thí điểm quốc gia phát triển KCNST Trung Quốc SEPA: Ứng dụng, phân loại, Quản lý Chương trình thí điểm quốc gia phát triển KCNST, tháng 12/2003 Nội dung: Thủ tục quản lý thành lập tổ chức, thủ tục đệ trình, kế hoạch thiết kế KCNST, kiểm tra, giám sát (chưa có quy định phê duyệt KCNST) Tầm quan trọng: Khung khổ chung cho hệ thống quản lý Chương trình thí điểm quốc gia phát triển KCNST SEPA: Hướng dẫn Lập kế hoạch KCNST thí điểm quốc gia, tháng 12/2003 Nội dung: Cách thức lập kế hoạch KCNST; Cấu phần kế hoạch KCNST Tầm quan trọng: Cung cấp kiến thức lập kế hoạch KCNST, nhiên không đưa chi tiết KCN gọi KCNST SEPA: Tiêu chuẩn cho KCNST nội ngành, KCNST chuyên biệt, KCNST khép kín, tháng 9/2006 Nội dung: Tiêu chuẩn, khái niệm tiêu 14 KCNST thành công; báo: phát triển kinh tế, bảo vệ tái tạo nguồn lực, kiểm sốt nhiễm, quản lý môi trường Tầm quan trọng: Tiêu chuẩn quốc gia để hướng dẫn KCNST; Cung cấp kiến thức chung chế thiết lập KCNST Trung Quốc SEPA, MOST, MOFCOM: Phương thức quản lý Chương trình thí điểm quốc gia phát triển KCNST, tháng 12/2007 Nội dung: Văn văn sửa đổi bổ sung văn 2; Hướng dẫn chi tiết quy định cụ thể lập kế hoạch KCNST, kiểm tra, chấp thuận KCNST thí điểm quốc gia, đánh giá hoạt động KCNST Tầm quan trọng: Phương thức quản lý chi tiết cho Chương trình thí điểm quốc gia phát triển KCNST 3.1.2.3 Xây dựng quy trình quản lý thống chương trình phát triển khu cơng nghiệp sinh thái Đệ trình Thực thi Lập kế hoạch Kiểm tra Giám sát Đánh giá hoạt động (định kỳ năm) 3.1.3 Những hạn chế phát triển khu công nghiệp sinh thái Trung Quốc Trung Quốc thực sáng kiến KCNST chiến lược chủ đạo kinh tế tái chế từ năm đầu kỷ XXI Bên cạnh thuận lợi mặt khách quan lẫn chủ quan, Trung Quốc đối mặt với nhiều thách thức việc phát triển KCNST, ba hạn chế tiêu biểu là: (i) Thiếu đồng mặt chủ trương quan chủ quản; (ii) Thiếu số đánh giá phù hợp; (iii) Hiệu thực thi sách thấp; (iv) Thiếu khoa học thực tiễn; (v) Khoảng cách 15 phát triển KCN dẫn tới khó đồng loạt chuyển đổi KCN thông thường thành KCNST 3.2 Phát triển khu công nghiệp sinh thái Hàn Quốc 3.2.1 Thực trạng phát triển khu công nghiệp sinh thái Hàn Quốc Năm 2003, MOTIE khởi động Chương trình KCNST quốc gia (EIP) Năm 2005, Trung tâm Hỗ trợ Sản xuất Sạch Quốc gia Hàn Quốc (KNCPC) dự hỗ trợ Bộ Kinh tế tri thức thức xây dựng thực thi chương trình “Thiết lập KCNST cho sở hạ tầng sản xuất Hàn Quốc” với thời gian triển khai 15 năm bao gồm ba giai đoạn Trong đó, giai đoạn (2005-2010), dự án thí điểm tiến hành thiết lập ba khu cơng cơng nghiệp nhằm mục đích chuyển dịch KCN có sang KCNST Giai đoạn (2010-2014), mơ hình KCNST thành cơng chuyển dịch nhân rộng 20 KCN thông thường khác Giai đoạn này, hoạt động chương trình yêu cầu tham gia tích cực viện nghiên cứu, trường đại học công ty tư vấn Giai đoạn (2015-2019), hai KCN thiết kế xây dựng dựa tảng hệ sinh thái cơng nghiệp làm tảng cho q trình hình thành mạng lưới KCNST quốc gia 3.2.2 Chính sách phát triển khu công nghiệp sinh thái Hàn Quốc 3.2.2.1 Định hình chiến lược phát triển khu cơng nghiệp sinh thái Theo quy hoạch tổng thể (master plan) KCNST, chiến lược thực thi Chính phủ Hàn Quốc xác định mơ hình KCNST phải tiến hành qua ba giai đoạn phát triển (1) dự án thí điểm, (2) mở rộng mạng lưới tài nguyên khép kín, (3) thiết lập mơ hình KCNST đặc trưng cho Hàn Quốc (Kim Powell, 2008; MOCIE, 2003) 3.2.2.2 Thử nghiệm đa dạng chế quản lý phát triển khu công nghiệp sinh thái Thực tế phát triển KCN Hàn Quốc cho thấy hợp tác doanh nghiệp bên KCN bị giới hạn địa lý ngành nghề hoạt động sản xuất, kinh doanh Do đó, chiến lược thực KCNST, Hàn Quốc nhấn mạnh KCNST phải trực tiếp kết nối với 16 quyền thơng qua hỗ trợ tài ngun tắc đạo phủ để doanh nghiệp bên KCNST kết nối chặt chẽ với nhau, đồng thời doanh nghiệp đáp ứng hội tụ đủ tiêu chuẩn doanh nghiệp hoạt động KCNST (Kim Powell, 2008; Park Park, 2014) Trong KCNST thí điểm, Hàn Quốc thiết lập liên doanh liên kết với sở nghiên cứu khoa học tổ chức địa phương 3.2.2.3 Lựa chọn cách thức vận hành khu công nghiệp sinh thái Như bàn trên, KCNST thí điểm Hàn Quốc có cách thức tổ chức tảng ngành khác nhau, đó, cách thức vận hành hoạt động KCNST Hàn Quốc độc lập tương Một điểm đáng ý, KCNST thí điểm, Hàn Quốc nhấn mạnh đến việc phát triển công cụ công nghệ công nghệ đột phá việc hiệu quản lý sản xuất 3.2.3 Những hạn chế phát triển khu công nghiệp sinh thái Hàn Quốc 3.2.3.1 Thiếu sở liệu trợ giúp mặt thống kê 3.2.3.2 Hạn chế lĩnh vực kinh doanh không gian địa lý 3.2.3.3 Thiếu hiệu tham gia doanh nghiệp 3.3 Bài học kinh nghiệm Trung Quốc nhìn bề áp dụng cách tiếp cận từ lên, tức nhà nước thiết lập tiêu chuẩn, điều kiện hình thái KCNST để doanh nghiệp tự nguyện tham dự chương trình phát triển cấp quốc gia Từ kết Trung Quốc, rút số học kinh nghiệm sau đây: Thứ nhất, chương trình thí điểm quốc gia phát triển KCNST, Chính phủ Trung Quốc đặc biệt nhấn mạnh đến sáng kiến dẫn dắt hiệu kinh tế môi trường sáng kiến đơn môi trường hay kinh tế Đây xem kết hợp phù hợp hài hòa yếu tố kinh tế môi trường Thứ hai, Trung Quốc, ban đầu có quan 17 SEPA (tiền thân Bộ Môi trường sinh thái - MEP) chịu trách nhiệm liên quan đến vấn đề phát triển KCNST Thứ ba, nhằm xây dựng tảng lý thuyết kỹ thuật, nuôi dưỡng tảng khoa học tư vấn cho phát triển KCNST, Trung Quốc đào tạo, huấn luyện hỗ trợ xây dựng đội ngũ đông đảo nhà nghiên cứu, chuyên gia liên quan đến vấn đề phát triển KCNST (Shi cộng sự, 2012) Hàn Quốc tiếp cận theo phương thức từ xuống dưới, đó, tất vấn đề liên quan đến KCNST định hình phát triển quan nhà nước, doanh nghiệp hoạt động KCNST phải tuân thủ quy định, chế ban hành nhà nước Từ thực tế xây dựng thực thi sách phát triển KCNST Hàn Quốc, rút số học kinh nghiệm sau: Thứ nhất, KCNST Hàn Quốc xây dựng theo hướng phát triển công nghệ quản lý môi trường hiệu nhằm mục đích cải thiện chất lượng mơi trường KCN Thứ hai, chiến lược phát triển KCNST Hàn Quốc hỗ trợ thức từ phủ thơng qua quỹ nhà nước định hướng sản xuất doanh nghiệp hoạt động KCNST Thứ ba, Hàn Quốc tiến hành thử nghiệm xây dựng KCNST, có nguồn lực lớn tài chính, khoa học người, song Hàn Quốc tập trung trọng điểm phát triển năm KCNST ví von phịng thí nghiệm sách trước đưa thực nghiệm Thứ tư, tiến hành thiết lập thực thi sách KCNST, Hàn Quốc phát triển khu sinh thái với cách thức vận hành riêng biệt dựa vào khu vực, tính chất ngành cơng nghiệp đặc trưng sản xuất doanh nghiệp Cuối cùng, chiến lược xây dựng KCNST, Hàn Quốc nhấn mạnh vào phát triển cơng nghệ, đặc biệt ý ưu tiên phát triển công cụ quản lý hay khả công nghệ 3.4 Tiểu kết 18 ... sinh thái phát triển khu công nghiệp sinh thái Chương 3: Kinh nghiệm quốc tế phát triển khu công nghiệp sinh thái Chương 4: Giải pháp xây dựng phát triển khu công nghiệp sinh thái Việt Nam Chương... trình triển khai 12 Chương PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở TRUNG QUỐC VÀ HÀN QUỐC 3.1 Phát triển khu công nghiệp sinh thái Trung Quốc 3.1.1 Thực trạng phát triển khu công nghiệp sinh thái. .. để khuyến khích xây dựng phát triển KCNST Việt Nam, phục vụ phát triển bền vững Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI 2.1 Khu