1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế hỗ trợ tài chính thu hút các nhà đầu tư nước ngoài kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

86 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ CHẾ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO CÁC DỰ ÁN PPP THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Hà Nội, năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ CHẾ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO CÁC DỰ ÁN PPP THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế Quốc tế Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 83.10.106 Họ tên học viên : NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Người hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN THỊ TƯỜNG ANH Hà Nội, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Phượng Mã học viên: 1706040021 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Phượng ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ, động viên từ quan, tổ chức cá nhân Luận văn hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu… Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ PGS.TS Nguyễn Thị Tường Anh người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện nghiên cứu để em hồn thành đề tài Tuy có nhiều cố gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Quý thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BẢNG vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CƠ CHẾ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH THU HÚT VỐN TỪ CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC DỰ ÁN PPP (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP – PPP) .6 1.1 Một số lý thuyết hình thức đối tác cơng tư (Public Private Partnership –PPP) .6 1.1.1 Khái niệm đặc điểm phương thức hợp tác công tư (PPP) 1.1.2 Các hình thức tổ chức điều kiện thực PPP 11 1.2 Cơ cấu nguồn vốn dự án PPP 13 1.2.1 Cấu trúc nguồn vốn dự án PPP .14 1.2.2 Vai trò nguồn vốn Tư nhân dự án PPP 16 1.3 Cơ chế hỗ trợ tài cho dự án PPP 18 1.3.1 Sự cần thiết Khối tư nhân hỗ trợ tài cho Khối tư nhân dự án PPP 18 1.3.2 Các nội dung hỗ trợ tài cho dự án PPP 20 1.3.3 Những khó khăn, thách thức việc thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân vào dự án PPP 23 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CƠ CHẾ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỂ THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DỰ ÁN PPP 27 2.1 Tổng quan PPP tham gia Khối tư nhân dự án PPP giới 27 2.1.1 Tổng quan xu hướng mơ hình PPP giới 27 2.1.2 Sự tham gia Khối tư nhân dự án PPP Thế giới 31 iv 2.2 Kinh nghiệm quốc tế hỗ trợ tài để thu hút nhà đầu tư nước dự án PPP .33 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế hỗ trợ tài trực tiếp 33 2.2.2 Kinh nghiệm quốc tế hỗ trợ tài gián tiếp 38 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRONG VIỆC HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO CÁC DỰ ÁN PPP THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 45 3.1 Tổng quan tham gia khu vực tư nhân vào dự án PPP Việt Nam 45 3.1.1 Tình hình triển khai dự án PPP theo NĐ 15/2015/NĐ – CP .45 3.1.2 Tình hình triển khai dự án PPP theo NĐ 63/2018/NĐ – CP sửa đổi bổ sung cho nghị định 15/2015/NĐ – CP 49 3.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư nước vào dự án PPP Việt Nam 51 3.2.1 Khung chế sách hỗ trợ thu hút nhà đầu tư nước vào dự án PPP Việt Nam 51 3.2.2 Cơ chế hỗ trợ tài phủ việc thu hút đầu tư nước Việt Nam 53 3.2.3 Đánh giá chế tài thu hút nhà đầu tư nước vào dự án PPP Việt Nam .58 3.3 Một số đề xuất nhằm thu hút nhà đầu tư nước vào dự án PPP Việt Nam 65 3.3.1 Nhóm đề xuất chế hỗ trợ trực tiếp 65 3.3.2 Nhóm đề xuất chế hỗ trợ gián tiếp 70 3.3.3 Một số đề xuất khác 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 v DANH MỤC HÌNH, BẢNG, SƠ ĐỒ Hình Hình 1.1: Cam kết đầu tư cho dự án sở hạ tầng có tham gia khu vực tư nhân vào nước phát triển theo lĩnh vực giai đoạn 1990 -2005 17 Hình 2.1: Tổng đầu tư theo mơ hình PPP Ấn Độ qua năm 36 Hình 2.2: Biểu đồ cải cách đạo luật mơ hình đối tác cơng tư Hàn Quốc 39 Hình 3.1: Tỷ trọng số án phân theo hình thức đầu tư (%) .45 Hình 3.2: Tỷ trọng vốn đầu tư dự án phân theo hình thức đầu tư (%) .46 Hình 3.3: Tỷ trọng số dự án phân theo lĩnh vực đầu tư (%) tổng vốn đầu tư 47 Bảng Bảng 2.1: Tóm tắt dịng đầu tư vào nước phát triển (ĐVT: tỷ USD) 32 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phân loại chế hỗ trợ tài 21 Sơ đồ 2.1: Quy trình nhận bảo trợ từ FONADIN .34 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADP AUD BOO BOOT BLT BTL CA DBOT EUR KRW KDI MIGA MRG NSNN ODA PPA PIMC PPIAF PPIP PPP VGF Nghĩa tiếng nước Nghĩa tiếng Việt The Asian Development Bank AUD Build – Own – Operate Build – Own – Operate – Tranfer Build – Lease – Transfer Build – Transfer – Lease Contract of Agency Design – Build – Finance Operate EUR South Korea Won Korea Development Institue Multilaterat Investment Guarantee Agency Minimum Revenue Guarantee State Budget Official Development Assistance Power Purchase Agreement Center for investment management of public and private infrastructure Public Private Infrastructure Advisory Facility Public Private Investment Program Public Priviate Partnership Viability Gap Funding Ngân hàng phát triển Châu Á Đô la Úc Xây dựng – sở hữu – kinh doanh Xây dựng – sở hữu – kinh doanh chuyển giao Xây dựng – thuê dịch vụ - chuyển giao Xây dựng – chuyển giao – thuê dịch vụ Hợp đồng nhượng quyền Thiết kế - xây dựng – chuyển giao – kinh doanh Euro Đơn vị tiền hàn quốc Học viện phát triển Hàn quốc Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương ngân hàng giới Bảo lãnh doanh thu tối thiểu Ngân sách nhà nước Hỗ trợ phát triển thức Hợp đồng mua điện Trung tâm quản lý đầu tư sở hạ tầng công tư Quỹ tư vấn Cơ sở hạ tầng nhà nước – tư nhân Hợp đồng hợp tác đầu tư công – tư Mối quan hệ đối tác nhà nước – tư nhân Quỹ phát triển dự án bù đắp tài viii TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trong bối cảnh ngân sách quốc gia nước phát triển, có Việt Nam cịn eo hẹp, nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) sụt giảm, việc huy động tham gia khu vực tư nhân (đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài) vào dự án sở hạ tầng cần thiết, mà phương thức hợp tác cơng – tư (PPP) hình thức thích hợp, có lịch sử phát triển lâu dài nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, thực tiễn thí điểm triển khai dự án theo hình thức PPP Việt Nam đạt số kết định, song cịn khơng trở ngại, khó khăn nhận thức, khn khổ thể chế thực tiễn trình triển khai Trong đó, mơ hình PPP xuất sớm giới thực tiễn áp dụng phương thức thu hút đầu tư tư nhân dự án PPP vơ phong phú Đã có nhiều báo cáo, tài liệu phân tích cụ thể đặc điểm hiệu việc thu hút đầu tư tư nhân dự án PPP quốc gia giới ban hành hồn tồn học tập tham khảo để ứng dụng vào Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm từ ví dụ điển hình quốc tế để từ đưa kiến nghị phù hợp với Việt Nam cần thiết Trong khn khổ nghiên cứu mình, tác giả đưa sở lý luận bao gồm khái niệm bản, hình thức mơ hình PPP, ưu điểm hạn chế mơ hình này, khái quát phương thức nhằm thu hút đầu tư nước ngồi tham gia vào mơ hình Đề tài “Cơ chế hỗ trợ tài cho dự án PPP để thu hút nhà đầu tư nước ngoài: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” tóm tắt phương thức nhằm thu hút đầu tư tư nhân vào mơ hình PPP, tập trung chủ yếu ba phương thức: Thay đổi thể chế sách, Hỗ trợ tài cho dự án, Lựa chọn phương thức đối tác PPP Tiếp đến, tác giả đưa kinh nghiệm số quốc gia giới việc thu hút đầu tư nước vào dự án PPP từ tác giả rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam lĩnh vực Trên sở học quốc tế đó, luận văn đưa số kiến nghị nhằm vận dụng kinh nghiệm việc thu hút đầu tư nước vào dự án PPP Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong thập kỷ qua, công đổi giúp Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, mặt đất nước có chuyển biến tích cực Phát triển sở hạ tầng trụ cột quan trọng phát triển kinh tế nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, nguồn lực công cho phát triển hạ tầng hạn chế, không đáp ứng nhu cầu thực tiến Đồng thời việc sử dụng quản lý nguồn vốn từ khu vực công hiệu Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư giai đoạn 2015-2025, tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn theo giá hành dự kiến khoảng 9.1209.750 nghìn tỷ đồng, khoảng 32-34% GDP Trong nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng trung bình hàng năm ước tính khoảng 16,7 tỷ USD ( khoảng 367 nghìn tỷ đồng) Từ số liệu cho thấy với nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng ngày tăng, bối cảnh nguồn ngân sách nhà nước đáp ứng khoảng 50% tổng nhu cầu, dư địa cho việc huy động nguồn vốn dồi từ khu vực tư nhân nước nước lớn Mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) việc đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ công coi hướng đắn Việt Nam giai đoạn Mơ hình áp dụng phổ biến quốc gia giới mang lại thành công phát triển to lớn Tuy nhiên, việc áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam hạn chế, đặc biệt tham gia nhà đầu tư nước gần không đáng kể Trên thực tế, có nhiều NĐT Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ… đến “gõ cửa” Bộ GTVT, tất dừng lại việc “ngắm” dự án, mà không hẹn ngày trở lại Đến nay, hầu hết dự án giao thông thu hút quan tâm nhà đầu tư nước Trong đó, nhiều nhà đầu tư nước sau đầu tư vào giao thơng phải ngậm ngùi nếm “trái đắng”.Có nhiều lý dẫn đến thực trạng phương dienj thể chế, sách lẫ mức độ rủi ro tính hấp dẫn dự án Nhận thức điều đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Cơ chế hỗ trợ tài cho dự án PPP để thu hút nhà đầu tư nước ngoài: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp 63 án tính kinh tế khơng cao, khơng đảm bảo khả thu hồi vốn lâu dài vị trí đặc điểm dự án PPP Vướng mắc lựa chọn nhà đầu tư thực dự án Theo Luật Đấu thầu Nghị định 30/2015, việc lựa chọn nhà đầu tư thực dự án PPP thực thơng qua hình thức đấu thầu định thầu Tuy nhiên, việc tổ chức đầu thầu lựa chọn nhà đầu tư nhiều bất cập, mang nặng tính hình thức chưa đảm bảo cơng khai, minh bạch Theo kết khảo sát, số 70 dự án BOT, BT lĩnh vực giao thông thực hiện, 100% trường hợp định thầu với lý không đủ số lượng nhà đầu tư quan tâm Việc tổ chức đầu thầu không minh bạch khiến cho nhà đầu tư làm ăn chân cảm thấy chán nản niềm tin Trong đó, việc định thầu tràn lan dẫn đến nhiều trường hợp nhà đầu tư định khơng đảm bảo lực tài kỹ thuật để triển khai thực dự án Kết nhiều dự án đầu tư vừa triển khai dở dang bị đình trệ phá sản nhà đầu tư không đủ lực, kinh nghiệm Điển hình dự án BOT cầu Phú Mỹ bị kéo dài lực tài nhà đầu tư không đảm bảo cam kết Hay nhà đầu tư tham gia Dự án BOT Bắc Bình Định buộc phải bán cổ phẩn cho nhà đầu tư khách không đảm bảo lực để tiếp tục triển khai Để hạn chế tình trạng nêu trên, mặt cần phải rà sốt hồn thiện quy định quy trình, thủ tục điều kiện lựa chọn nhà đầu tư thực dự án PPP; mặt khác cần tăng cường quản lý siết chặt công tác tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư Đồng thời thực nghiêm chế tài quan có thẩm quyền trường hợp thẩm định sai lực nhà đầu tư cố tình ưu cho nhà đầu tư không đủ lực thực dự án Bên cạnh đó, cần có quy định ràng buộc chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng dự án PPP để hạn chế tình trạng nhà đầu tư lợi dụng quan hệ xin dự án sau chuyển nhượng lại để kiếm lời Vướng mắc chế góp vốn, quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư Về chế quản lý sử dụng vốn đầu tư dự án PPP có nhiều quan điểm khác Từ góc độ nhà đầu tư, khoản vốn đầu tư dự án 64 họ bỏ vay phải tự chịu trách nhiệm trả nợ, nên phải để nhà đầu tư quyền chủ động việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư vào dự án Nhà nước khơng nên kiểm sốt trực tiếp mà kiểm soát tổng mức đầu tư dự án kiểm sốt việc tn thủ pháp luật q trình sử dụng vốn, đảm bảo tiết kiệm kinh phí đầu dự án Tuy nhiên, từ góc độ quản lý, quan nhà nước có thẩm quyền lại cho nguồn vốn đầu tư dự án PPP chất vốn ngân sách Vì thực tế nhà nước người toán cuối cho giá trị đầu tư cơng trình, nên suy cho đầu tư vốn nhà nước, nhà đầu tư người ứng vốn ban đầu nhà nước toán tiền giá trị quỹ đất đối ứng Ngay khoản vốn nhà đầu tư huy động để đầu tư vào dự án chấp quyền tài sản dự án BOT, BT dự án đối ứng Do vậy, nhà nước phải kiểm soát trực tiếp việc sử dụng nguồn vốn này, kiểm sốt trực tiếp tồn trình đầu tư dự án PPP theo quy chế dự án có vốn đầu tư từ ngân sách Pháp luật hành chưa có quy định cụ thể quy chế quản lý, sử dụng vốn đầu tư vào dự án PPP (trong có dự án BOT, BT) Trên thực tế, quan có thẩm quyền áp dụng chế kiểm soát, quản lý nguồn vốn đầu tư dự án quản lý đầu tư công Thực tế gây khơng khó khăn cho nhà đầu tư việc quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư mình, chí nhiều trường hợp làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án Đây điiều khiến cho nhà đầu tư nước e ngại lựa chọn hình thức đầu tư PPP, họ khơng muốn tiền họ bị kiểm sốt tiền phủ Việt Nam họ bỏ tiền đầu tư vào dự án PPP Để giải tỏa tâm lý e ngại nhà đầu tư, quan nhà nước có thẩm quyền cần nghiên cứu, xây dựng ban hành chế quản lý sử dụng vốn đầu tư dự án PPP sở đảm bảo hài hòa yêu cầu quản lý nhà nước dự án đảm bảo quyền chủ động nhà đầu tư việc sử dụng nguồn vốn đầu tư vào dự án PPP 65 3.3 Một số đề xuất nhằm thu hút nhà đầu tư nước vào dự án PPP Việt Nam 3.3.1 Nhóm đề xuất chế hỗ trợ trực tiếp  Thiết lập khoản trợ cấp Trợ cấp phủ sử dụng để đem lại khả trì thương mại cho dự án góc độ xem xét nhà điều hành tư nhân chí kết hợp kỳ vọng dịch vụ cung cấp biểu phí khơng giúp thu hồi đầy đủ chi phí Trợ cấp phủ trợ cấp chung có nghĩa dung tồn cho dự án cụ thể trường hợp khoản trợ cấp gắn liền với việc cung cấp dịch vụ cho đối tượng tiêu dùng phù hợp (có thu nhập thấp) Một số khoản trợ cấp thiết lập nghĩa vụ dịch vụ cộng đồng quy định tiêu chuẩn cấp phép quy chế khu vực nhà nước chi trả trực tiếp gián tiếp cho người hưởng lợi Trợ cấp chéo khơng liên quan đến khoản tốn phủ chế bồi thường xây dựng cấu trúc biểu phí Các khoản trợ cấp chéo sử dụng làm công cụ giảm mức phí dịch vụ trung bình đánh vào nhóm khách hang khác.Trong nhiều trường hợp trợ cấp thực trước thiết lập mối quan hệ đối tác nhà nước – tư nhân Như khoản trợ cấp ngắn hạn trung hạn đem lại cải thiện tương đối so với việc giữ nguyên trạng Có nhiều loại trợ cấp thơng qua hình thức chi phí huy động vốn thấp, tài trợ khơng hồn lại vật, miễn trừ thuế,… Chi phí huy động vốn thấp: Chính phủ trợ cấp chi phí vay nợ cho ngành dịch vụ cơng ích việc cho vay với mức lãi suất ưu đãi (có nghĩa mức vạy nợ phủ) Tiếp theo phủ xóa nợ khoản vay bảo lãnh gánh chịu rủi ro tỷ giá… Tài trợ khơng hồn lại vật miễn trừ thuế: Các khoản trợ cấp khơng hồn lại thực số hình thwucs chẳng hạn quyền khai thác nước quyền phải chịu số hình thưcs chế độ chi phí ưu đãi đất đai Miễn trừ thuế thường áp dụng vào ngành dịch 66 vụ cơng ích nhà nước điều hành áp dụng ngành dịch vụ cơng ích chuyển sang cho tư nhân điều hành  Góp vốn - Về mức trần tỷ lệ vốn nhà nước tham gia vào dự án PPP 30%: Đúng giới hạn 30% làm cho số nhà đầu tư băn khoăn, khoa học việc tăng mức 30% (ví dụ: lên 49%) thực khơng vững chắc, giải vài dự án trước mắt lâu dài khó chấp nhận lẽ mục tiêu PPP huy động vốn từ nguồn nhà nước Do vậy, bắt buộc phải giữ quy định (với mục tiêu hạn chế đầu tư cơng chẳng hạn) mức 30% hợp lý - Về tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng vốn đầu tư, quy định tối thiểu 30% thực chất mong muốn bảo đảm tính khả thi mặt tài dự án Thơng lệ quốc tế thường khơng có quy định cứng Hơn nữa, với dự án quy mô lớn, giá trị thành tiền phần 30% cao, nhà đầu tư khó thu xếp từ vốn chủ sở hữu Do vậy, tỷ lệ nên điều chỉnh giảm quy định trách nhiệm bên việc thương thảo tùy trường hợp cụ thể  Về cam kết phủ Từ kinh nghiệm dự án bênh viện Joonalup Úc, dự án thuỷ điện Laibin B Trung Quốc, kể phương pháp thu hút vốn đầu tư dự án PPP mà ứng dụng cho tình hình Việt Nam sau: Nhà nước mua lại dịch vụ cách trả cho tư nhân khoản tiền định kì số năm định nhằm trang trải chi phí vốn mua sắm cho pháp nhân dự án Cụ thể, theo hợp đồng, năm Chính phủ định khối lượng dịch vụ cần mua từ đối tác tư nhân với mức đơn giá định Theo đó, Chính phủ trả khoản tiền cố định hàng năm cho khối lượng dịch vụ mua Ngồi định mức này, Chính phủ mua thêm dịch vụ trả cho đối tác tư nhân mức giá thấp (và cần thương thảo với đối tác tư nhân) Ngồi dự án Joonalup việc thực dự án gặp thuận lợi chỗ Australia có hệ thống giám sát tiêu chuẩn chất lượng bệnh viện tốt Hội đồng tiêu chuẩn y tế Australia có trách nhiệm đưa tiêu chuẩn chất lượng cho tất bệnh 67 viện, nhờ giúp cho khu vực cơng giám sát hoạt động bệnh viện công, tư nhân PPP, kinh nghiệm cho Việt Nam học tập Bên cạnh đó, kinh nghiệm việc đảm bảo phủ cịn thể dự án thuỷ điện Laibin B Trung Quốc mà Việt Nam học tập được, kể đến sau: - Đối tác tư nhân trao quyền sở hữu, chuyển nhương dự án sở vật chất, tài cho phép từ quyền Điêu giúp cho hoạt động kinh doanh đối tác tư nhân linh hoạt Ở Việt Nam, áp dụng đến dự án đầu tư vốn nhiều có nhiều rủi ro kinh doanh chẳng hạn dự án sân bay… - Cũng giống dự án bệnh viện Joonalup, dự án này, phủ cam kết mua lại điện từ đối tác số lượng tối thiểu năm - Chính phủ đảm bảo việc cung cấp nhiên liệu để dự án vận hành tốt Ở Việt Nam nay, chưa có dự án thuỷ điện thành lập theo hình thức PPP ngành điện độc quyền cung cấp phân phối tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN), nhiên từ kinh nghiệm thành công dự án Laibin B này, mở hướng nhằm thu hút đầu tư tư nhân vào dự án thuỷ điện  Quỹ bù đắp để đảm bảo tính khả thi dự án PPP (VGF) Như phân tích trên, quỹ VGF có tiềm để tạo hệ thống cấp vốn cho dự án PPP song song với quy trình cấp vốn thơng thường, song có khả quỹ trở thành nguồn cấp vốn cho dự án yếu Tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hạn chế tồn bất cập Cụ thể: Thứ nhất, khoản bù đắp để đảm bảo tính khả thi khơng nên bị giới hạn Tất quốc gia phân tích áp dụng giới hạn số lượng vốn mà quỹ VGF đóng góp Tại Mexico, giới hạn 50%, dự án ưu tiên cao ngoại lệ Tại Pakistan, giới hạn 20% Điều có nghĩa phí sử dụng khoản chi khác phủ phải cung cấp số kinh phí cịn lại (50% Mexico 80% Pakistan) 68 Thứ hai, việc giới hạn VGP công cụ hiệu cho dự án ưu tiên Việc giới hạn không lý giải việc cấp vốn phủ nên giới hạn cho dự án có lợi ích ròng kinh tế cao, doanh thu từ người sử dụng lại không đủ để bù đắp tất chi phí, đặc biệt phủ đồng thời áp đặt giới hạn mức thuế phí làm giảm nguồn thu từ người sử dụng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng mức thuế phí theo thời gian Vấn đề giới hạn VGF khơng khơng đạt mục đích đề ra, mà cịn tạo hậu tiêu cực ý muốn: (i) Rủi ro tạo dự án thiết kế chưa tối ưu hóa, ví dụ, dự án cấu lại để đáp ứng yêu cầu khoản trợ cấp VGF thấp kèm với lợi ích kinh tế bị thu hẹp lại nhiều (ii) Việc giới hạn ngăn chặn dự án lĩnh vực có khả khả thi mặt tài phát triển theo mơ hình PPP Ví dụ, phủ dự tính đầu tư vào dự án nước tạo lợi ích kinh tế cao, khơng nên ngần ngại việc trợ cấp, chí lên tới 100% vốn chi phí thực thi dự án, đặc biệt khả chi trả dân chúng thấp Nếu thực dự án theo mơ hình PPP quỹ VGP bị giới hạn mức yêu cầu đề ra, dự án khơng tiến hành Thứ ba, khoản bù đắp để đảm bảo tính khả thi khơng nên thay đổi phân bổ rủi ro dự kiến Quá trình cấu trúc quỹ VGF cần thiết kế để đảm bảo ổn định việc phân bổ rủi ro dự kiến Giảm thiểu rủi ro đặt vào khu vực tư nhân làm giảm động lực họ việc quản lý rủi ro đe dọa giá trị thương mại dự án Tăng cường rủi ro cho khu vực tư nhân làm tăng chi phí tài họ, chí làm cho dự án khơng cịn đủ hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư Ví dụ, khoản VGF rót vào trước bắt đầu thi cơng làm giảm mức độ rủi ro thi công phân bổ cho khu vực tư nhân ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng giá trị dự án Ngược lại, khoản toán bù đắp để đảm bảo tính khả thi VGF rót vào sau q trình nhượng quyền người nhượng quyền phải tìm kiếm thêm nguồn tài bổ sung 69 (như khoản vay trung gian) để hoàn thành hạng mục trước làm tăng chi phí tài lên Thứ tư, lợi ích việc thành lập quỹ VGF chuyên dụng Mục đích quỹ VGF cung cấp khoản VGP cần thiết để giúp dự án trở nên khả thi mặt tài Tuy nhiên, phủ khơng thiết phải thiết lập quỹ chuyên dụng để đạt mục tiêu Chính phủ đề chương trình phân bổ ngân sách đảm bảo quan triển khai cung cấp ngân sách luân chuyển đủ để trang trải chi phí tốn dự kiến cho dự án PPP Chính sách áp dụng nhiều quốc gia Australia, New Zealand, Nam Phi, Vương quốc Anh Thiết lập quỹ chuyên dụng thêm thời gian cơng sức Tuy quỹ VGF chun dụng có lợi vượt trội so với sách phân bổ ngân sách để qua bù đắp lại chi phí phụ trội khác Những ưu điểm liệt kê đây: (i) Quỹ VGF tập trung hỗ trợ cho quan quản lý phát triển dự án PPP chất lượng cao Việc giải ngân khoản VGF đòi hỏi nhân viên phải trang bị kỹ để đánh giá dự án, ước tính chi phí, tiến hành phân tích giá trị thương mại dự án Một quỹ riêng biệt, thiết lập dạng công ty quốc doanh thương mại minh bạch sở bổ sung tổ chức thương mại có, linh động việc trả lương từ thu hút nhiều nhân tài hội tụ đủ kỹ cần thiết Điều giúp quỹ VGF thực nhiệm vụ rộng việc đơn giải ngân vốn Quỹ thiết kế để giúp quan quản lý việc cấu dự án PPP nhằm đảm bảo rủi ro phân bổ hợp lý giá trị thương mại tăng cường (ii) Quỹ VGF giúp tăng nhận thức chương trình PPP gửi tín hiệu cam kết Chính phủ tới dự án PPP Quỹ VGF chun dụng khuyến khích nâng cao nhận thức quan triển khai lợi ích mơ hình PPP Việc giúp tăng số dự án PPP phép tham gia nhận trợ cấp từ quỹ VGF, làm tăng hiệu hoạt động kinh doanh quỹ 70  Chương trình cho vay ưu đãi Khuyến nghị chương trình cho vay ưu đãi đưa dựa thành cơng chương trình TIFIA Hoa Kỳ, nơi Chính phủ cung cấp sản phẩm hỗ trợ tài cho dự án PPP thơng qua khoản vay dài hạn, tín dụng dự phịng, nợ trực thuộc, khoản hỗ trợ tài cung cấp lần lượt, tái tài trợ ngân hàng thương mại tổ chức tài cơng Đây chương trình cần thiết với điều kiện Việt Nam ngân hàng thương mại cịn chưa có sản phẩm cho vay cụ thể phù hợp với mơ hình hợp tác cơng – tư phủ Việt Nam Tạo tra gói tín dụng phù hợp với dự án có quy mơ khác mở cửa thu hút nhà đầu tư vốn yếu tố then chốt dự án PPP 3.3.2 Nhóm đề xuất chế hỗ trợ gián tiếp Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, việc áp dụng chế chia sẻ rủi ro phù hợp bên yếu tố quan trọng định đến mức độ hấp dẫn dự án PPP nhà đầu tư thành công hay thất bại hợp đồng PPP  Đảm bảo tỷ giá: Yếu tố quan trọng muốn thu hút nhà đầu tư nước ngồi tỷ giá ngoại tệ Tỷ giá yếu tố vô nhạy cảm chứa đựng nhiều rủi ro Chính phủ cần có chế tỷ giá linh hoạt dự án PPP để hạn chế thấp yếu tố giá, chi phí tăng cao, gây đội vốn… Trường hợp tỷ giá thực tế vượt mức biên độ Chính phủ cam kết chia sẻ phần giá trị chênh lệch biến động tỷ giá Lượng ngoại tệ chuyển đổi tối đa từ 30 - 50% nhu cầu ngoại tệ dự án Tuy vấn đề khó khăn quan điều hành quản lý sách ngoại hối Bởi việc cam kết bảo đảm ngoại tệ với quy mô lớn gây áp lực lớn đến an ninh tiền tệ Nhưng để bước vào sân chơi lớn bắt buộc phải chấp nhận rủi ro  Bảo lãnh doanh thu tối thiểu rủi ro bất khả kháng: Kinh nghiệm việc mở bảo lãnh doanh thu tối thiểu Hàn Quốc thông qua việc cung cấp bảo đảm phủ trung ương địa phương cung cấp doanh thu tối thiểu cho công ty dự án nhà tài trợ cho dự án sở hạ tầng 71 tư nhân tài trợ sửa đổi nhu cầu cao Thời hạn bảo lãnh giảm từ 15 đến 10 năm giới hạn bảo lãnh tối đa giảm từ 90% đến 75% (và sau 65%) Đối với tình hình thực Việt Nam tại, ngân sách để cấp bảo lãnh doanh thu tối thiểu Hàn Quốc chưa khả thi, nhiên áp dụng việc trợ cấp phần dự án mang tính chiến lược, trọng điểm quốc gia, có vốn đầu tư lớn Bên cạnh đó, quy định biện pháp khuyến khích đầu tư, cam kết, đảm bảo nhà nước triển khai dự án cần mở rộng, tạo linh hoạt cho trình đám phán thực dự án Linh hoạt áp dụng sách bảo lãnh, minh bạch tài chính… cho dự án phù hợp để thực thu hút nhà đầu tư nước 3.3.3 Một số đề xuất khác Chính phủ giữ vai trị quan trọng việc phát triển dự án PPP Để vận hành mơ hình PPP thành cơng, nhà nghiên cứu đề xuất phủ cần thực loạt cải cách bao gồm: Hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư (nghiên cứu Boyfield, 1992; Stein, 1995; Qiao, 2001;Young, 2009): Một khung pháp lý đầy đủ minh bạch điều kiện tiên cho thành công PPP nhằm gia tăng niềm tin nhà đầu tư tư nhân, đảm bảo dự án đạt hiệu quả, phân chia rủi ro phù hợp tránh rủi ro tiềm tàng - Chính sách hỗ trợ phủ (nghiên cứu Zhang et al, 1998; Gildenhuys Knipe, 2000; Mark, 2003): Mặc dù dự án PPP, khu vực tư nhân tham gia chịu trách nhiệm chủ yếu phủ cần tích cực tham gia suốt vong đời dự án để đảm bảo đáp ứng mục tiêu, cụ thể thành lập phận giám sát trình thực dự án, xử lý vấn đề phát sinh, quản lý chất lượng dự án Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô (nghiên cứu Dailami Klein, 1997; Zhang, 2005; Young, 2009): Sự hài lòng nhà đầu tư phụ thuộc lớn vào điều kiện kinh tế vĩ mô khu vực mà dự án triển khai Vì Chính phủ cần tạo lập mơi trường đầu tư thuận lợi với điều kiện xã hội, pháp luật, kinh tế tài ổn định 72 - Phát triển thị trường tài (nghiên cứu Akintoye et al, 2001b): Thị trường tài nguồn cung ứng vốn cho khu vực Phát triển thị trường tài tiền đề cho việc phát triển ổn định kinh tế vĩ mô Như từ chương III, hình dung chặng đường phát triển mơ hình hợp tác công- tư diễn Việt Nam Có thể thấy, mơ hình hợp tác có đóng góp vơ quan trọng q trình xây dựng quốc gia phát triển Việt Nam xu hướng nguồn vốn ODA cho phủ ngày có xu hướng thu hẹp, nguồn vốn từ phủ khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu ngày phát triển mạnh mẽ đất nước, đặc biệt sở hạ tầng Tuy nhiên, từ tình hình thấy, hợp tác công tư dù mang lại nhiều ưu điểm cho nhà nước tư nhân, tồn nhiều khuyết điểm làm giảm động lực đầu tư doanh nghiệp, rào cản có ngun nhân chủ yếu từ phía khung thể chế cịn nhiều vướng mắc, bất hợp lý, chồng chéo quản lý ban ngành thiếu hụt ngân sách ban đầu từ phía nhà nước Nhà nước muốn thu hút doanh nghiệp đầu tư vốn vào dự án PPP cần phải có thay đổi mạnh mẽ chế vận hành, khung pháp lý hỗ trợ cho doanh nghiệp nhiều mặt Từ tồn có, tác giả đưa quan điểm đề xuất nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tư tư nhân mơ hình hợp tác công tư Tác giả hi vọng rằng, thời gian tới, áp dụng vào thực tiễn, đề xuất phát huy tác dụng manh mẽ góp phần vào cơng thúc đẩy nhà đầu từ vào mơ hình hợp tác đầu tư đầy tiềm 73 KẾT LUẬN Hình thức đối tác công – tư (PPP) mang lại lợi ích cho nhà nước người dân tận dụng nguồn lực tài quản lý từ tư nhân Tuy vậy, việc thu hút nguồn vốn từ khu vực nước ngồi cịn gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân từ thể chế sách, nguồn hỗ trợ tài từ nhà nước cịn nhiều hạn chế Vì thế, để khai thác tốt lợi ích mà mơ hình PPP mang lại việc thu hút nhà đầu tư nước tham gia với nhà nước cung cấp dịch vụ công đặc biệt phát triển hạ tầng giao thông giai đoạn nay, đặc biệt Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc tạo khung sách môi trường đầu tư minh bạch vô cần thiết Nội dung Luận văn giải vấn đề sau: Tiếp cận hệ thống, từ sở lý thuyết PPP, mơ hình PPP đến phân tích nhân tố tham gia ảnh hưởng trực tiếp tới dự án PPP Luận văn tạo dưng khung lý thuyết làm sở để triển khai đánh giá thực trạng triển khai PPP Việt Nam Luận văn tiến hành phân tích thành cơng, dự báo xu hướng phát triển mơ hình PPP số quốc gia giới , từ hội thách thức việc triển khai kêu gọi đầu tư theo hình thức PPP Việt Nam Từ khung lý thuyết xây dựng, sở tài liệu sưu tâm, số liệu sơ cấp thứ cấp, Luận văn mô tả tổng quát mô hình PPP thành cơng Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo đó, luận văn phân tích tham gia khối tư nhân dự án PPP Việt Nam theo nhân tố ảnh hưởng Thơng qua phân tích thực trạng, thấy mơ hình PPP triển khai nhiều tỉnh thành nước lại chủ yếu tập chung Vùng kinh tế lớn, tham gia khối tư nhân đặc biệt doanh nghiệp nước dừng lại mức liên doanh, liên kết thông qua doanh nghiệp Việt nam để thực song hạn chế 74 Từ q trình phân tích thực trạng, luận văn nêu mục tiêu, phương hướng Việt Nam việc thu hút nhà đầu tư nước vào dự án PPP Luận văn tìm hiểu nghiên cứu kinh nghiệm việc thu hút vốn đầu tư tư nhân từ số quốc gia giới, chia phương thức có phương thức đầu mang tính chủ chốt quan trọng nhất, phương thức sau bổ trợ, ví dụ điển hình tác giả đưa vào làm cho phương thức từ nhiều dự án, sách diễn có kết tồn giới Qua kinh nghiệm quốc tế này, tác giả đưa học kiến nghị việc tang cường thu hút vốn đầu tư tư nhân vào dự án PPP Việt Nam Mặc dù cố gắng trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp để có số đánh kinh nghiệm từ quốc tế qua đưa số học, kiến nghị, song nhiều điều kiện hạn chế, luận văn tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến, đóng góp để có chỉnh sửa nhằm hồn thiện đề tài 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Anh Abadie:“The Effects of the Financial Crisis on Public-private Partnerships”Public Administration Review, 197-205; 2002 ADB : “Public private partnership (PPP) handbook”, Asian Development Bank, 142-155, 2008 Boyfield, K “Private sector funding of public sector infrastructure”, Public money and management, Oxford, 41 – 46, 1992 Colverson Perera: “The formation of cooperative relationships between government, profit – Making firms, and non profit private organizations to fullfil a policy function”, Public Administration Review, 545-558; 2012 Farquharson, E., de Mastle, C T., Yescombe, E R., Encinas, J., “How to Engage with the Private Sector in Public-Private Partnerships” in Emerging Markets, PPIAF and World Bank 2011 Forward and Aldis (2009): Germany Real Estate Yearbook 2009, Working paper in Economics and Finance, 2009 Hall: “Rethinking Public-Private Partnerships: Strategies for Turbulent Times”, Policy Research Working Paper; 2009 Kappeler and Nemoz: “The Politics of Public–Private Partnerships in Western Europe: Comparative …; American Journal of Evaluation, 383-392, 2010 Li and Akintoye: “ Policy, Management and Finance of Public-Private Partnerships”, Association for European Transport, 2003 10 Michael : “Origins, Development and Outcomes of Public Private Partnerships in Ireland”, The 4th Annual Leveraging Resources Conference, 2011 11 Planning Commission: National Policy on Public Private Partnership (PPP), Construction Management and Economics, 967–978; 2004 76 12 Philippe Burger: “The Routledge Companion to Public-Private Partnerships, IMF Institute, 2009 13 Plumb : “Knowing Your Buildings: A Firefighter's Reference Guide: A Firefighter's…” Public Administration Review, 197-205, 2009 14 Quium: “Guidebook on Public–Private Partnership in Hospital Management”, Educational Researcher; 2009 15 Thorsten Beckers, Christian von Hirschhausen, Jan Peter Klatt “ Current PPPModel for the German Federal Trunk Roads, Conference on Applied Infrastructure Research”, European Commission, 2005 16 Schaufelberger and Wipadapisut “Alternate Financing Strategies for BuildOperate-Transfer Projects”; Working paper in Economics and Finance, 2003 17 S.Shukla, et al.: “OECD Multi-level Governance Studies Subnational PublicPrivate Partnership” The Worldbank 2015 18 Wang, S.Q., Tiong, R.L.K, Ting, S.K and Ashley, D., “Evaluation and Management of Political Risks in China’s BOT Projects”, Journal of Construction Engineering and Management, 242-250; 2000 19 “Public-Private Partnership Infrastructure Projects: Case Studies from the Republic of Korea” nhóm tác giả Jay-Hyung Kim, Jungwook Kim, Sunghwan Shin, Seung-yeon Lee (KDI & ADB, 2011)  Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Tường Anh, Đinh Quốc Đông: Kinh nghiệm quốc tế sử dụng quỹ bù đắp thiếu hụt tài dự án PPP –– Tạp chí tài tháng 05/2019 Huỳnh Thị Thúy Giang “Hình thức hợp tác công tư (Public Private Partnership) để phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam” Luận án Tiến sĩ, 2012 Phạm Sỹ Liêm: “Các khái niệm tư nhân hóa – xã hội hóa quan hệ đối tác cơng tư -PPP”, Tạp chí hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt nam: http://www.vncold.vn, 2015 77 Nhóm tác giả: Mai Thị Thu, Nguyễn Văn Phúc, Đặng Ngọc Trâm, Nguyễn Đoan Trang Phương, “Hình Thức Đối Tác Cơng - Tư (Ppp): Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Khuôn Khổ Thể Chế Tại Việt Nam” Đại học Kinh Tế TP HCM, 2015 Nghị định số 108/2009/NĐ-Chính phủ: Về đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT ngày 27/11/2009 Nghị định 30/2015/NĐ-CP: Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư Nghị số 437/NQ-UBTVQH14: Về số nhiệm vụ giải pháp tiếp tục hoàn thiện đẩy mạnh việc thực sách pháp luật đầu tư khai thác cơng trình giao thơng theo hình thức BOT - Nguyễn Thanh Hoàng (2015) với viết: “ Bản chất mối quan hệ đối tác hình thức đầu tư đối tác cơng tư (PPP)” đăng Tạp chí Kinh tế & Hội nhập, số 148/20159 Pascual, A.E.,”Quan hệ đối tác công cộng - tư nhân: Bài học kinh nghiệm ADB mang lại, Dự án Nâng cao hiệu cho người nghèo”, Kỷ yếu Hội thảo hợp tác công tư PPP ngày 12-13/6/2006 Hà Nội Ngân hàng Phát triển Châu Á 10 Quyết định 71/2010/QĐ-TTg: Ban hành Quy chế Thí điểm đầu tư theo hình thức PPP ban hành thức có hiệu lực từ ngày 15/1/2011 11 Phạm Dương Phương Thảo “Kinh nghiệm triển khai mơ hình đầu tư cơng –tư (PPP) giới để phát triển sở hạ tầng giao thông đô thị” -Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 2015 12 Thông tư số 88/2018/TT-BTC: Quy định số nội dung quản lý tài dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư chi phí lựa chọn nhà đầu tư 13 Thông tư số 75/2017/TT – BTC: Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 55/2016/TT-BTC ngày 23/3/2016 Bộ Tài quy định số nội dung quản lý tài dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư chi phí lựa chọn nhà đầu tư 14 Văn số 1482/TTg-KTN, ngày 9/9/2008 Thủ tướng Chính phủ: V/v định thầu tư vấn lập dự án đầu tư dự án giao thông Danh mục quốc gia kêu gọi đầu tư nước thời kỳ 2006-2010 ... tham gia vào mơ hình Đề tài ? ?Cơ chế hỗ trợ tài cho dự án PPP để thu hút nhà đầu tư nước ngoài: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam? ?? tóm tắt phương thức nhằm thu hút đầu tư tư nhân vào mơ hình...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ CHẾ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO CÁC DỰ ÁN PPP THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành:... đầu tư nước dự án PPP Chương 3: Vận dụng kinh nghiệm nước việc hỗ trợ tài cho dự án PPP thu hút nhà đầu tư nước CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CƠ CHẾ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH THU HÚT VỐN TỪ CÁC NHÀ ĐẦU TƯ

Ngày đăng: 24/02/2020, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w