1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG XANH VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

102 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG XANH VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế TRẦN THỊ NHÂM Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG XANH VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 83.10.106 Họ tên học viên: Trần Thị Nhâm Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Vũ Thị Kim Oanh Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Trần Thị Nhâm Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa sau đại học – Đại học Ngoại Thương đồng ý Giảng viên hướng dẫn cô PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh, thực đề tài: “Kinh nghiệm số quốc gia thúc đẩy tăng trưởng xanh học cho Việt Nam” Để hồn thành Luận văn này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ góp ý cho tơi suốt q trình hồn thành Luận văn Nếu khơng có hướng dẫn Luận văn tơi gặp nhiều vấn đề chắn khó để hồn thiện ngày hôm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, quý Cô Khoa sau Đại học, trường Đại học Ngoại Thương tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt năm học cao học vừa qua Chính vốn kiến thức kết tụ lại thời gian làm luận văn vừa qua làm tảng cho tơi q trình nghiên cứu phát triển Luận văn, hành trang quý báu để áp dụng cho cơng việc sống sau Mặc dù đặt nhiều cố gắng để hoàn thành Luận văn cách tốt kiến thức kinh nghiệm tơi nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót, nên tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành q Thầy Cơ để kiến thức tơi hồn thiện Sau cùng, tơi xin chúc q Thầy, Cơ gia đình có sức khoẻ dồi dào, đạt nhiều thành công nghiệp trồng người cao quý, tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ học viên mai sau, hệ làm chủ đất nước tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƢỞNG XANH 1.1 Khái niệm đặc điểm tăng trƣởng xanh 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng xanh 1.1.2 Đặc điểm tăng trưởng xanh 1.2 Nội dung tăng trƣởng xanh 10 1.2.1 Sản xuất tiêu dùng bền vững 10 1.2.2 Giảm phát thải GHG, thích ứng với biến đổi khí hậu .12 1.2.3 Xanh hóa kinh doanh thị trường 13 1.2.4 Xây dựng sở hạ tầng bền vững .14 1.2.5 Áp dụng thuế xanh 15 1.2.6 Đầu tư vào vốn tự nhiên 16 1.3 Các yếu tố thúc đẩy tăng trƣởng xanh .18 1.3.1 Sức ép gia tăng mơi trường biến đổi khí hậu an ninh lượng lương thực toàn cầu .18 1.3.2 Tiến KHCN cải tiến sản xuất lượng tái tạo 18 1.3.3 Sự hợp tác quốc tế trình thúc đẩy tăng trưởng xanh, hướng tới19 kinh tế xanh phát triển bền vững toàn cầu 19 1.4 Vai trò việc thúc đẩy tăng trƣởng xanh .19 1.4.1 Hạn chế nóng lên toàn cầu, giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi19 khí hậu 19 1.4.2 Bảo vệ đa dạng sinh học tạo hội phục hồi hệ sinh thái .20 1.4.3 Nâng cao hiệu sử dụng lượng tài nguyên 20 1.4.4 Tạo việc làm xanh, cải thiện chất lượng sống xóa đói giảm nghèo cho phận dân cư 21 1.4.5 Giúp nước phát triển đạt lợi ích kinh tế xã hội 22 nhiều mặt 22 CHƢƠNG 2: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG XANH 23 2.1 Xu hƣớng thúc đẩy tăng trƣởng xanh q trình tồn cầu hóa 23 2.1.1 Xu đẩy mạnh đầu tư vào tăng trưởng xanh giới .23 2.1.2 Các cam kết sách hướng tới tăng trưởng xanh 24 2.2 Bối cảnh kinh tế Hàn Quốc Trung Quốc 25 2.2.1 Hàn Quốc 25 2.2.2 Trung Quốc 27 2.3 Thực trạng thúc đẩy tăng trƣởng xanh Hàn Quốc Trung Quốc 29 2.3.1 Đối phó với biến đổi khí hậu .29 2.3.2 Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển lượng tái tạo .34 2.3.3 Đầu tư đổi công nghệ xanh, phát triển ngành công nghiệp kỹ thuật cao 41 2.3.4 Phát triển sở hạ tầng bền vững, tạo việc làm, nâng cao chất lượng sống người dân 47 2.4 Đánh giá thực trạng thúc đẩy tăng trƣởng xanh Hàn Quốc Trung Quốc .51 2.4.1 Hàn Quốc 51 2.4.2 Trung Quốc 52 2.5 Bài học kinh nghiệm việc thúc đẩy tăng trƣởng xanh Hàn Quốc Trung Quốc .54 2.5.1 Những điểm tương đồng, khác biệt Việt Nam Hàn Quốc, Trung Quốc 54 2.5.2 Bài học kinh nghiệm từ Hàn quốc Trung Quốc 57 CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀO VIỆC THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG XANH Ở VIỆT NAM .62 3.1 Định hƣớng tăng trƣởng xanh Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 62 3.2 Khái quát thực trạng tăng trƣởng xanh Việt Nam giai đoạn .64 3.2.1 Thành tựu 64 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 68 3.3 Giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy tăng trƣởng xanh Việt Nam 73 3.3.1 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Việt Nam .73 3.3.2 Một số kiến nghị sách 83 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xuất sản phẩm công nghệ thông minh .44 Hình 1.2 Mơ hình nhà E+ Green (Hàn Quốc) 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp LHQ GHG Greenhouse gases Khí thải gây hiệu ứng nhà kính ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế IMO International Maritime Organization Tổ chức Hàng hải quốc tế ITU International Telecommunication Union Liên hiệp Viễn thông quốc tế KHCN Khoa học công nghệ LHQ Liên Hợp Quốc UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa LHQ UN-HABITAT Chương trình định cư người LHQ USD United States dollar Đô la Mỹ WCED World Commission on Environment and Development Ủy ban môi trường phát triển giới (nay Ủy ban Brundtland) WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới WIPO World Intellectual Property Organization Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả hệ thống hóa sở lý luận tăng trưởng xanh, lý thuyết liên quan đề cập nghiên cứu cơng trình ngồi nước Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu sách thúc đẩy tăng trưởng xanh Hàn Quốc Trung Quốc Đánh giá thực trạng hoạt động này, đúc kết thành tựu hạn chế trình xây dựng thực chiến lược tăng trưởng xanh hai quốc gia Trên sở đó, rút học kinh nghiệm tiêu biểu cho Việt Nam xem xét đến điểm tương đồng khác biệt ba quốc gia Cuối cùng, phân tích thực trạng phát triển xanh Việt Nam giai đoạn tại, từ nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp nhằm vận dụng kinh nghiệm vào tình hình thực tiễn Việt Nam 78  Phát động thực phong trào sử dụng tiết kiệm lượng nhằm xây dựng ý thức hành động tự giác doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình Xây dựng ban hành sách thích hợp nhằm vừa khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý, tiết kiệm, có hiệu cao đồng thời vừa bảo tồn nguồn tài nguyên, vừa chống ô nhiễm mơi trường, mơi sinh q trình khai thác sử dụng tài nguyên:  Phát triển, bảo vệ rừng với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan du lịch, bảo tồn quỹ gen, tổ chức khai thác tổng hợp đất rừng Làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng; phòng cháy chữa cháy rừng, hạn chế tới mức thấp số vụ cháy phá rừng xảy địa bàn Tích cực phòng chống lâm tặc, săn bắt thú giống quý dẫn đến nguy diệt chủng cân sinh thái Tích cực trồng rừng tập trung, trồng phân tán, đẩy mạnh cải tạo diện tích rừng trồng có, kết hợp với phát triển ăn tập trung phục vụ phát triển du lịch sinh thái Thực chương trình giảm phát thải GHG thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng (REDD), quản lý rừng bền vững, kết hợp với đa dạng hóa sinh kế cho người dân địa phương  Khai thác sử dụng hiệu tài nguyên, quỹ đất Chỉ phát triển ngành, doanh nghiệp khai thác, sử dụng tài nguyên đáp ứng yêu cầu: hiệu kinh tế, hiệu xã hội bảo vệ mơi trường, đồng thời khuyến khích, hỗ trợ ngành, doanh nghiệp có phương án khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, ứng dụng tiến KHCN vào sản xuất Quản lý chặt chẽ đầu tư gắn với xử lý đồng môi trường Kiểm soát chặt chẽ, hạn chế việc chuyển đổi đất nông nghiệp, đất canh tác, đất trồng lúa vụ Dừng chuyển đổi mục đích dự án đô thị không phù hợp với quy hoạch chung Kiên thu hồi đất giao không triển khai thực Khắc phục tình trạng để hoang hóa đất đai Quản lý chặt chẽ việc phê duyệt dự án, tránh đầu tư tràn lan, không hiệu quả, tránh tượng "quy hoạch treo", "dự án treo" gây lãng phí tài nguyên đất 79 3.3.1.5 Tăng cường kiểm sốt nhiễm mơi trường, nâng cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu Khuyến khích doanh nghiệp chủ động xây dựng phương án xử lý chất thải sở Áp dụng phổ biến nguyên tắc người gây thiệt hại đến môi trường phải chịu trách nhiệm khắc phục, bồi thường Nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ môi trường sở sản xuất - kinh doanh Thực biện pháp phòng, chống ô nhiễm từ công trình xây dựng, từ hoạt động vận chuyển loại chất thải, vật liệu xây dựng; thực chế độ kiểm sốt khí thải phương tiện giao thơng; thực lộ trình áp dụng tiêu chuẩn tiên tiến khí thải phương tiện giao thông vận tải Tăng cường công tác thu gom xử lý chất thải rắn Đối với chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nâng dần tỷ lệ thu gom, tái chế, tái sử dụng; thúc đẩy việc phân loại rác nguồn theo mơ hình 3R (giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng); giảm dần việc sản xuất sử dụng túi, bao gói khó phân hủy Đối với chất thải y tế nguy hại: nâng dần tỷ lệ xử lý, tiêu hủy đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mơi trường, chơn lấp an tồn sau xử lý, tiêu hủy Nhằm nâng cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu, cần tiến hành cải tạo, nâng cấp, nạo vét hệ thống sơng, trục tiêu làm thơng thống dòng chảy, tăng khả tiêu thốt, giảm úng ngập cải thiện ô nhiêm môi trường nước; Xây mới, cải tạo, nâng cấp cơng trình tưới thích ứng với điều kiện thay đổi mực nước hệ thống sông vào mùa kiệt nhằm phục vụ chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đáp ứng u cầu nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn; Nâng cấp, củng cố hệ thống đê điều 3.3.1.6 Xây dựng kết cấu hạ tầng bền vững a Hạ tầng giao thông Tăng cường đầu tư nâng cấp hệ thống, mạng lưới giao thông: Vận tải thủy, đường cao tốc, đường sắt sở tiết kiệm lượng, có hiệu kinh tế, mơi trường cao, có khả chống chịu với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu sản xuất, 80 kinh doanh, vận chuyển hành khách hàng hóa, phục vụ xuất nhập giao lưu vùng miền nước quốc tế Phát triển hệ thống giao thơng có trọng điểm, kết nối với trung tâm kinh tế khu vực sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, thông qua đầu tư vào hạ tầng giao thông công cộng với công nghệ, kỹ thuật đại b Hạ tầng thủy lợi Tăng cường đầu tư hệ thống thủy lợi với thiết bị vận hành đại đảm bảo điều tiết bảo vệ tốt nguồn nước, cung cấp đủ nước cho sản xuất nông nghiệp, phát triển vùng ăn quả, nuôi trồng thủy sản sản xuất muối tập trung tiêu thoát tốt, kiểm soát lũ lụt Tăng cường đầu tư đáp ứng nguồn nước phục vụ phát triển công nghiệp, đô thị, đặc biệt quan tâm đến vùng khan nguồn nước c Quy hoạch đô thị  Xây dựng thị xanh, thị sinh thái, cơng trình xanh Nghiên cứu, ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy hoạch, kiến trúc đô thị, thiết kế, sử dụng vật liệu, giải pháp xây dựng xanh thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng, tài nguyên, giảm thiểu GHG, giải pháp cơng nghệ thích hợp xử lý chất thải đô thị Ban hành quy định buộc chủ đầu tư ứng dụng công nghệ xanh phổ biến xây dựng tòa nhà thương mại cải tạo khu chung cư có thị, đồng thời, áp dụng công cụ kinh tế kỹ thuật khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phục vụ cho xây dựng sử dụng cơng trình xây dựng xanh  Giao thơng đô thị Đầu tư cải tạo phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị nhằm đạt tới mức trung bình nước tiên tiến khu vực 81 Ưu tiên phát triển hệ thống vận tải công cộng đô thị với tham gia thành phần kinh tế đầu tư phương tiện, khai thác vận tải hành khách công cộng Sử dụng công cụ kinh tế tiêu chuẩn kỹ thuật kiểm soát phát triển số lượng phương tiện giới cá nhân đô thị lớn vừa, bố trí tuyến đường dành riêng cho phương tiện giao thơng phi giới  Xanh hóa cảnh quan đô thị Ưu tiên phân bổ đất công để nhanh chóng nâng cao diện tích khơng gian xanh mặt nước đô thị, đạt tiêu chuẩn theo loại thị Khuyến khích đầu tư phát triển khoảng không gian xanh dự án thị khuyến khích cộng đồng, doanh nghiệp hộ gia đình huy động nguồn lực để xanh hóa cảnh quan thị 3.3.1.7 Thúc đẩy tiêu dùng bền vững xây dựng lối sống xanh Việt Nam cần thúc đẩy việc xây dựng hệ thống chứng nhận dán nhãn sinh thái cho sản phẩm xanh, hình thành quảng bá thị trường sản phẩm xanh nhằm: Nâng cao nhận thức, đồng thời cung cấp thông tin tin cậy hướng dẫn người tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường, tạo khuyến khích thị trường nhà sản xuất nhằm cung cấp sản phẩm thân thiện với mơi trường, giảm tác động có hại tới môi trường sản xuất, sử dụng, tiêu thụ thải bỏ sản phẩm gây Nghiên cứu ban hành quy chế chi tiêu cơng xanh, chi đầu tư chi thường xuyên ngân sách nhà nước phải ưu tiên mua sắm sử dụng hàng hóa dán nhãn sinh thái, hàng hóa có khả tái chế Áp dụng số công cụ kinh tế thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế phí bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi tiêu dùng không hợp lý, trước hết sản phẩm có hại cho sức khỏe, văn hóa môi trường Tuyên truyền, giáo dục, triển khai mở rộng quy mô thực hành lối sống xanh tiêu dùng tiết kiệm, hợp lý, an toàn 82 3.3.1.8 Tập trung nguồn lực tài nhân lực để thực tăng trưởng xanh Theo tính tốn, nguồn lực cho thực tái cấu trúc mơ hình tăng trưởng theo hướng kinh tế xanh nước ta lớn, dự kiến cần đến 30 tỷ USD từ đến năm 2020 (Trần Đình Thiên, 2014) Nguồn lực vô cần thiết để đầu tư cho đổi mới, nghiên cứu, triển khai công nghệ đào tạo, phát triển nguồn lực phục vụ cho tiến trình xanh hóa kinh tế đất nước Vì vậy, nhu cầu huy động nguồn tài đầu tư cho tăng trưởng xanh đặt không quyền nhà nước mà đòi hỏi nỗ lực lớn khu vực tư nhân Đối với nhà nước, cần phải đẩy mạnh chế tăng nguồn thu lấy từ nguồn vốn tự nhiên thông qua hệ thống thuế, phí, phạt vi phạm , cần đánh giá, rà sốt lại chế sách, hệ thống luật pháp liên quan đến tăng nguồn thu hành từ có bổ sung phù hợp Hiện ta có thuế mơi trường, thuế tài nguyên, Nghị định thu phí nước thải, Nghị định chi trả dịch vụ mơi trường, Nghị định bồi hồn thiệt hại mơi trường , nhiều bất cập, thuế môi trường thuế tài nguyên cần phải xem lại So với nước khác, thuế suất tài nguyên nước ta thấp, kim loại quý hiếm, cần phải điều chỉnh tăng Đối với doanh nghiệp, thơng qua sách ưu đãi, ưu đãi thuế, phí, cho vay tài nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào đổi công nghệ theo hướng công nghệ xanh, việc làm xanh để tạo mạnh cạnh tranh doanh nghiệp thị trưởng Sớm thành lập quỹ hỗ trợ cho tăng trưởng xanh, việc hình thành quỹ địa thu hút nguồn tài Nhà nước xã hội bổ sung cho đầu tư tài tăng trưởng xanh bảo tồn vốn phát triển kinh tế xanh Thu hút đầu tư đề xuất triển khai dự án hợp tác tài trợ quốc tế đa phương song phương môi trường với tổ chức, cá nhân nước nhằm tìm kiếm hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, cơng nghệ tài cho hoạt động xây dựng mơ hình phát triển xanh, mơ hình sinh thái, phát triển nguồn nhân lực 83 Tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản trị, điều hành kinh tế xanh, ngành sản xuất xanh cho đội ngũ cán quản trị công doanh nghiệp, trước mắt đội ngũ cán lãnh đạo, hoạch định sách, chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng chế, sách ưu đãi, thu hút chuyên gia giỏi, đầu ngành lĩnh vực môi trường, nhà hoạch định chiến lược, nhà khoa học giỏi làm nòng cốt việc thực chiến lược Liên kết với trường Đại học, Viện, Trung tâm nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho Tăng trưởng xanh Từng bước đưa nội dung tăng trưởng xanh, công nghệ xanh, công nghệ thân thiện với môi trường, bảo vệ môi trường phát triển bền vững vào tất cấp học để chuẩn bị nguồn nhân lực tương lai 3.3.2 Một số kiến nghị sách Ngồi việc đề xuất số giải pháp cho hướng áp dụng học kinh nghiệm Hàn Quốc Trung Quốc cho tiến trình tăng trưởng xanh Việt Nam, việc đưa số kiến nghị quan nhà nước, nhằm hỗ trợ tốt cho hoạt động triển khai kế hoạch, nhằm đảm bảo tính hiệu đồng lâu dài vô quan trọng Để thực hóa tăng trưởng xanh, số kiến nghị sau nên cân nhắc: Thứ nhất, kinh nghiệm cho thấy thực tăng trưởng xanh q trình lâu dài, chí trước mắt chưa thể đem lại lợi ích, nên cần phải có chiến lược phát triển xanh dài hạn gắn với chiến lược phát triển chung, kết hợp đầu tư lớn Chính phủ Kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cần: (i) phản ánh mục tiêu chiến lược phát triển chung kinh tế với ưu tiên dành cho ngành có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng tới tình trạng việc làm GDP, đồng thời tạo lợi ích mơi trường đáng kể rõ rệt; (ii) bao gồm kế hoạch hành động/ chương trình quốc gia tiêu dùng sản xuất bền vững theo hướng dẫn LHQ; (iii) kế hoạch tập trung ngân sách cho khu vực kinh tế theo quy hoạch phát triển Để làm điều đó, Việt Nam trước hết cần nhận định đánh giá lại tình hình phát triển; hội thách thức ngành theo tiêu chí phát triển xanh quốc tế 84 Trong trình triển khai thực Chiến lược Tăng trưởng xanh giai đoạn từ đến năm 2020 trước hết, ngành lượng nên tập trung vào số ngành có cường độ tiêu hao lượng cao giao thông vận tải, xi măng, sắt, thép, sợi dệt, giấy bột giấy Một số nghiên cứu trước cho thấy ngành có tiềm cắt giảm tiêu hao lượng lớn thông qua xếp, cấu lại sản xuất ngành, cải tiến nâng cao trình độ cơng nghệ Ví dụ ngành thép, khả tiết kiệm lượng lớn giai đoạn luyện gang, theo cơng nghệ chủ yếu quy mơ cơng suất lò nhỏ, cơng nghệ từ năm 1960, tiêu tốn 28,13GJ lượng cho 1000 sản phẩm suất tiêu hao lượng cơng nghệ đại có 12,2 GJ/1000 Hoặc ví dụ ngành sản xuất giấy, công nghệ quy mô nhà máy sản xuất giấy in viết Việt Nam tiêu hao 14,08 GJ cho sản phẩm suất tiêu hao lượng công nghệ đại mức 6,6GJ/1 sản phẩm Như vậy, vấn đề đặt Nhà nước cần phải đảm bảo vừa tạo sức ép vừa tạo điều kiện hợp lý để ngành cấu lại sản xuất, giảm cường độ tiêu thụ lượng thời gian tới Thứ hai, nghiên cứu triển khai sách, đặc biệt thuế tín dụng để tái cấu kinh tế, thay đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng khuyến khích đổi mới, cải tiến, nâng cấp công nghệ, đa dạng hố ngành nghề, phát triển ngành có giá trị gia tăng cao tiêu hao lượng thấp Các hành động triển khai tăng trưởng xanh tập trung nhiều vào sách ngành sử dụng nhiều lượng, sách tác động đến chuyển dịch cấu chưa hình thành rõ nét giai đoạn nghiên cứu Trong giai đoạn tới, Việt Nam đặt mục tiêu tái cấu kinh tế, thúc đẩy đổi công nghệ, gia tăng lên nấc thang cao chuỗi giá trị sản xuất việc nhà nước chủ động khuyến khích đổi cải tiến cơng nghệ, đa dạng hố xuất khẩu, phát triển ngành có giá trị gia tăng cao cần triển khai Đây định hướng đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam hội tốt để Việt Nam chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng tiết kiệm lượng, thân thiện với mơi trường Nếu Nhà nước ban hành 85 sách khuyến khích thành cơng, khả giảm tiêu tiêu hao lượng GDP hàng năm Việt Nam đạt mức cao so với giai đoạn trước (cũng so với mục tiêu đặt Chiến lược tăng trưởng xanh) Các cơng cụ sách xem xét bao gồm sách tác động thay đổi hành vi người sản xuất đổi sách trợ cấp giá lượng sách hỗ trợ thuế, tín dụng, tạo điều kiện để doanh nghiệp cải tiến đổi công nghệ Trong giai đoạn trước, Việt Nam lựa chọn sách trợ cấp giá điện cho ngành cơng nghiệp để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố đất nước Tuy nhiên, nay, tác động tiêu cực sách đến sử dụng lượng, môi trường khả phát triển bền vững, đến lúc cần nghiên cứu, cân nhắc để điều chỉnh sách cho phù hợp tương lai Đặc biệt, phân tích mục trên, kinh tế ngày phát triển yếu tố gia tăng quy mô làm gia tăng mức sử dụng lượng điều kiện nguồn lực đầu tư sản xuất lượng có hạn, sách tăng trưởng xanh cần tập trung tác động đến yếu tố mang tính chất cấu hiệu sử dụng lượng để đảm bảo không dẫn đến cân đối nghiêm trọng cung cầu lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng phát triển kinh tế tương lai Những khuyến khích, ưu đãi thuế tín dụng cho đổi cơng nghệ, bao gồm cơng nghệ sử dụng lượng cần thiết để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Để thực thành công, điểm lưu ý cần có phối hợp nhịp nhàng ngành để đảm bảo sách có hiệu lực có tác động mong muốn thực tế Thứ ba, tăng cường nghiên cứu đánh giá tác động đa mục tiêu sách tăng trưởng xanh để thiết kế bước sách phù hợp Chiến lược tăng trưởng xanh hoàn toàn thiết kế giải pháp sách để đảm bảo đồng thời đạt nhiều mục tiêu kinh tế, xã hội mơi trường cấu trúc kinh tế Việt Nam khơng tạo nhiều mâu thuẫn khía cạnh này, cụ thể mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, tạo việc làm gia tăng xuất Trong định hướng tăng trưởng xanh, 86 việc tập trung phát triển ngành thân thiện với môi trường ngành chế biến thực phẩm đồng thời tạo nhiều việc làm mở rộng hội xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việc hạn chế phát triển số ngành có cường độ phát thải khí cacbon cao không ảnh hưởng nhiều đến mục tiêu tạo việc làm mục tiêu xuất kinh tế Tuy nhiên, xem xét liên hệ mục tiêu cụ thể sách tăng trưởng xanh nhiều mục tiêu cần xem xét ban hành sách Ví dụ sách xố bỏ trợ cấp giá điện tác động đến mơi trường, tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập xã hội Bởi xố bỏ bao cấp giá điện có tác động tích cực đến mơi trường giảm mức tiêu thụ lượng mang lại tác động tiêu cực đến số ngành, ngắn hạn ảnh hưởng đến thu nhập phân phối thu nhập hộ gia đình Chính vậy, việc xem xét tác động nhiều mặt sách tăng trưởng xanh để thiết kế bước sách giảm thiểu tác động tiêu cực cần thiết, góp phần vào thành cơng triển khai chiến lược tăng trưởng xanh Đây coi nhiệm vụ trọng tâm quan có nhiệm vụ đầu mối điều phối giám sát trình thực thi sách tăng trưởng xanh Bộ Kế hoạch Đầu tư Thứ tư, ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề quốc gia độc lập giải được, đòi hỏi liên kết hợp tác chặt chẽ quốc gia với nhau, việc tích cực, chủ động kết hợp phát huy tối đa nội lực với hợp tác quốc tế vơ cần thiết Đó việc làm thiếu nội dung quy mô chương trình nhằm xây dựng hình ảnh đất nước xanh tương lai Hàn Quốc ln tích cực tăng cường ngoại giao đối phó với biến đổi khí hậu theo yêu cầu cộng đồng quốc tế đồng thời với tư cách người dẫn đầu tăng trưởng xanh cacbon Với Trung Quốc, quốc gia tham gia đóng vai trò tích cực việc thúc đẩy hợp tác quốc tế biến đổi khí hậu dựa nguyên tắc “chia sẻ lợi ích chung, thực tế hiệu quả” Trong năm gần đây, Trung Quốc ln khẳng định vị trí việc thúc đẩy hành động tồn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu diễn đàn đa phương song phương Trung Quốc thành lập 87 Trung tâm Nghiên cứu chiến lược Hợp tác quốc tế biến đổi khí hậu quốc gia, nhằm mục đích thúc đẩy hợp tác quốc tế với tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế Vì vậy, yêu cầu đặt Việt Nam cần tích cực hợp tác quốc tế nhằm chủ động tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm, kêu gọi giúp đỡ từ quốc gia trước để đưa định hướng, sách phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước Cần tiếp tục mở rộng, phát triển ý tưởng tham gia tích cực vào hoạt động công ước quốc tế bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, xây dựng kinh tế xanh Ngồi ra, phủ cần có thêm biện pháp sách nhằm thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân, khu vực nước ngoài, hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, công nghệ tài từ cộng đồng quốc tế cho khu vực kinh tế xanh 88 KẾT LUẬN Trong xu phát triển chung giới mục tiêu Việt Nam phấn đấu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, việc thực theo định hướng tăng trưởng xanh lựa chọn sáng suốt nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, sử dụng hiệu tài ngun, ứng phó với biến đổi khí hậu, phù hợp với u cầu đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế giai đoạn tới Tuy nhiên, để chuyển đổi kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, Việt Nam cần phải vượt qua số khó khăn, thách thức lớn Thứ nhất, trình độ phát triển nói chung thấp Thứ hai, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, phải tiếp tục xây dựng hồn thiện Thứ ba, trình độ KHCN thấp, cơng nghệ sản xuất cũ, lạc hậu phổ biến, suất lao động thấp, sức cạnh tranh không cao, hiệu sử dụng nguồn lực tương đối thấp; công nghệ sản xuất lượng tái tạo chưa phát triển Thứ tư, nhận thức lực toàn hệ thống (con người, sở hạ tầng, tài thể chế) thấp, tư thói quen cũ sản xuất, đời sống quản lý chậm thay đổi, đòi hỏi chuyển biến mang tính chiến lược Kinh nghiệm từ Hàn Quốc Trung Quốc cho thấy, để đạt mục tiêu tăng trưởng xanh, Việt Nam cần tập trung sử dụng hiệu tài nguyên, giảm phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch, sản xuất tiêu dùng bền vững, góp phần xây dựng kinh tế xanh phát triển bền vững Đặc biệt, trước mắt thời gian tới, cần tập trung đầu tư công nghệ thân thiện với mơi trường, với việc xây dựng sách quản lý nhà nước đồng bộ, phù hợp, cần tăng cường đầu tư, ưu tiên thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, áp dụng công nghệ sản xuất – kinh doanh Tuy nhiên, khẳng định, để tăng trưởng xanh trở thành thực tâm Chính phủ chưa đủ mà cần phải có tham gia tích cực cộng đồng doanh nghiệp, xã hội Vì vậy, chế hợp tác cơng – tư thực cách hiệu coi yếu tố quan trọng trình thực tăng trưởng xanh Việc xây dựng mơ hình phát triển kinh tế xanh cho phù hợp với hoàn cảnh điều kiện phát triển Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu sâu 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ KH&ĐT, 2011, Báo cáo định hướng tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả, suất lực cạnh tranh kinh tế, số 8799/BC-BKHĐT, Hội nghị Chính phủ với địa phương triển khai Nghị Quốc hội nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ngân sách năm 2012 Thủ tướng Chính Phủ, 2012, Quyết định Phê duyệt chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh, số 1393/QĐ-TTg Bộ KH&ĐT, 2012, Dự thảo Chiến lược Tăng trưởng xanh Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Lê Thị Hường, 2014, Kinh nghiệm số quốc gia cách tiếp cận thúc đẩy Tăng trưởng xanh Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương (CIEM), 2014, Báo cáo “Một số hàm ý sách cho triển khai chiến lược Tăng trưởng xanh Việt Nam”, Dự án: “Xây dựng Ma trận hạch toán xã hội Việt Nam 2011 (SAM 2011) hướng tới chiến lược Tăng trưởng xanh”, Danida (Đan Mạch) 6, Park Chung-a, 2012, Tăng trưởng xanh Hàn Quốc, Công nghiệp xanh – Động tăng trưởng mới, Hội thảo “Chính sách Cơ cấu Cơng nghiệp Xanh cho Việt Nam”, GIZ, CIEM UNIDO Trần Thị Bình Minh, 2012, Vai trò “Tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam, NXB Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Kim Ngọc, 2013, Phát triển kinh tế xanh Trung Quốc hàm ý sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 90 Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn Xn Trung, Kinh tế xanh đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam giai đoạn tới 10 Nguyễn Thị Thu Hà, Phát triển kinh tế xanh Hàn Quốc học cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội năm 2018 11 Phan Thị Thủy, Kinh tế xanh: kinh nghiệm Trung Quốc gợi mở sách cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội năm 2016 12 Nguyễn Duy Bình, Trần Thị Liên, Tổng hợp từ báo cáo Planning for changeGuidelines for National Programmes on Sustainable Consumption and Production, UNEP, Chi Cục Bảo vệ Môi trường TP.HCM 13 Phạm Gia Túc, 2012, Bài phát biểu Hội thảo “Chính sách cấu cơng nghiệp xanh cho Việt Nam”, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) 14 Hoài Phúc, 2012, Báo cáo Hội thảo khoa học quốc tế "Chiến lược Tăng trưởng xanh Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam", Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á 15 Lê Thị Thu Hương, 2012, Chuyển đổi sang kinh tế xanh số nước EU gợi mở cho Việt Nam, NXB Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 16 Võ Thanh Sơn, 2014, Đánh giá giám sát Tăng trưởng xanh: Thực tiễn giới khả áp dụng Việt Nam, Số Chun đề Tăng trưởng xanh, Tạp chí Mơi trường 2014 17 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Tiềm tạo việc làm xanh Việt Nam năm 2012, Hà Nội 2012 18 Trần Đình Thiên, 2014, Tăng trưởng xanh song hành tái cấu kinh tế, Thơng tin tài số 22, kỳ tháng 11 năm 2014 19 TS Trần Thanh Lâm (2013), Kinh tế xanh hướng tới phát triển bền vững xóa đói, giảm nghèo, địa http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doibinh-luan/kinh-te-xanh-huong-toi-phat-trien-ben-vung-va-xoa-doi-giam-ngheo57022.html, truy cập tháng 01/2019 20 Trương Quang Học - Hoàng Văn Thắng (2014), Kinh tế xanh, đường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi toàn cầu, địa 91 http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Kinh-t%E1%BA%BF-xanh,con-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83nb%E1%BB%81n-v%E1%BB%AFng-trong-b%E1%BB%91i-c%E1%BA%A3nhbi%E1%BA%BFn-%C4%91%E1%BB%95i-to%C3%A0n-c%E1%BA%A7u39079 truy cập tháng 01/2019 21 Linh Chi (2018), Hàn Quốc: Chia sẻ kinh nghiệm quản lý môi trường, địa https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/han-quoc-chia-se-kinh-nghiem- quan-ly-moi-truong-1253352.html, truy cập tháng 2/2019 22 Phạm Thị Thanh Bình (2017), Giảm lệ thuộc lượng nước ngồi sách Bắc Kinh, địa http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinhphan-bien-kien-nghi/nhan-dinh-du-bao/giam-le-thuoc-nang-luong-nuoc-ngoai-vachinh-sach-cua-bac-kinh.html truy cập tháng 2/2019 23 Trung tâm thông tin môi trường, 2014, Mỗi năm Trung Quốc % GDP ô nhiễm, địa https://moitruong.com.vn/tin-tuc-su-kien/moi-nam-trung-quocmat-3-gdp-do-o-nhiem-13094.htm truy cập tháng 2/2019 24 Khánh Lâm (2011), Cuộc đua phát triển công nghệ xanh, địa http://toquoc.vn/cuoc-dua-phat-trien-cong-nghe-xanh-9994050.htm truy cập tháng 3/2019 25 Ngọc Anh (2015), Hàn Quốc ưu tiên phát triển công nghệ môi trường, địa https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/han-quoc-uu-tien-phat-trien- cong-nghe-moi-truong-785844.html truy cập tháng 3/2019 26 Hương Đỗ (2017), Tăng trưởng xanh Hàn Quốc học cho Việt Nam, địa http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=T%C4%83ngtr%C6%B0%E1% BB%9Fng-xanh-%E1%BB%9F-H%C3%A0n-Qu%E1%BB%91c-v%C3%A0 b%C3%A0i-h%E1%BB%8Dc-cho-Vi%E1%BB%87t-Nam-40201 truy cập tháng 3/2019 TIẾNG ANH 27 Jia Xiaowei, Sun Qi, Gao Yanfeng, 2011, New Approaches to the Green Economy of China in the Multiple Crises 92 28 Sang Dea Choi, 2014, The Green Growth Movement in the Republic of orea Option or necessity? 29 Global Green Growth Institute, 2015, Korea’s Green growth Experience: Process, Outcomes and Lessons Learned WEBSITE 30 Website Bộ Công Thương Việt Nam https://moit.gov.vn 31 Website Chương trình phát triển Liên hợp quốc Việt Nam - UNDP https://www.undp.org 31 Website Tạp chí tổng cục môi trường (VEM) http://tapchimoitruong.vn/Trangch%E1%BB%A7.aspx 32 Website Diễn đàn đầu tư Tăng trưởng xanh, Hội An, Quảng Nam http://tangtruongxanh.quangnam.gov.vn 33 Website Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc http://cks.inas.gov.vn ... VỀ TĂNG TRƢỞNG XANH 1.1 Khái niệm đặc điểm tăng trƣởng xanh 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng xanh 1.1.2 Đặc điểm tăng trưởng xanh 1.2 Nội dung tăng trƣởng xanh 10... Lessons Learned” giới thi u tổng quan tăng trưởng xanh Hàn Quốc so sánh tăng trưởng xanh tăng trưởng nâu Điểm đề tài chọn số biểu kinh tế xanh để phân tích tăng trưởng xanh Hàn Quốc, biểu hiện,... chiến lược để tiến tới kinh tế xanh “Kinh tế xanh" kinh tế nhằm cải thi n hạnh phúc người, công xã hội giảm thi u đáng kể nguy kiệt quệ môi sinh Chuyển dịch sang kinh tế xanh làm chậm lại gia tăng

Ngày đăng: 24/02/2020, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w