XHH đc ý KIẾN của NGƯỜI dân về sự THAY đổi THÓI QUEN SINH HOẠT của GIA ĐÌNH TRONG bối CẢNH DỊCH COVID 19

12 5 0
XHH đc   ý KIẾN của NGƯỜI dân về sự THAY đổi THÓI QUEN SINH HOẠT của GIA ĐÌNH TRONG bối CẢNH DỊCH COVID 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dịch viêm phổi cấp tính COVID19 được cho là bắt đầu từ Tỉnh Vũ Hán, Trung Quốc từ tháng 12 năm 2019. Loại virus gây ra dịch này là virus corona cùng nhóm với virus hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARSCoV) và virus hội chứng hô hấp Trung Đông (MERSCoV), người nhiễm bệnh này thường biểu hiện triệu chứng của virus viêm phổi bao gồm sốt, ho, khó thở và thâm nhiễm phổi hai bên trong những trường hợp nặng (Gralinski Menachery, 2020). Đặc biệt là khi người nhiễm có bệnh nền, thì quá trình nhiễm bệnh có thể trở nên nghiêm trọng và nhiều trường hợp dẫn đến tử vong. Điểm khiến dịch COVID19 có tỷ lệ lây lan cao và khó hạn chế là thời gian ủ bệnh dài từ 214 ngày (CDC, 2020), nhiều bệnh nhân bị nhiễm ngay cả khi họ chưa có triệu chứng bệnh. Ngoài ra, dịch viêm phổi cấp COVID19 được cho là phức tạp bởi theo báo cáo từ các tổ chức nghiên cứu, loại virus này tồn tại ở cả đường hô hấp trên và dưới và có khả năng tự sửa chữa lỗi khi đột biến. Theo một số cơ sở điều trị, người khỏi bệnh lại có thể bị nhiễm lại. Tính đến ngày 1042020, bệnh đã lan ra 212 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, làm lây nhiễm cho hơn 1,4 triệu người, tử vong hơn 85 nghìn người (WHO, 2020). Virus gây ra bệnh viêm phổi cấp tính này được biết đến bởi nhiều tên gọi: virus corona, nCoV, COVID19, SARSCoV2. Điểm khiến các quốc gia lo lắng về dịch viêm phổi cấp tính COVID19 là nếu nó phát sinh ở một nơi nào và làm quá tải khả năng chăm sóc điều trị của hệ thống y tế, nó có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Khi dịch COVID19 ập đến, nền kinh tế không riêng gì của Việt Nam mà các nước trên thế giới đều ảnh hưởng rất nặng nề. Cuộc sống hằng ngày của người dân cũng có nhiều thay đổi lớn, từ công việc, sinh hoạt, lối sống và quản lý tài chính theo hướng tăng ý thức phòng ngừa những rủi ro trong tương lai. Việc thường xuyên rửa tay bằng xà bông diệt khuẩn, mang khẩu trang khi đến những khu vực đông người, nhất là khi bản thân đang có những triệu chứng bệnh dễ lây cho người khác như ho, sốt, sổ mũi. Các phương tiện truyền thông và nhà nhà người người cũng nhắc nhau phải uống đủ nước, ăn nhiều rau xanh và trái cây, bổ sung vitamin để tăng sức đề kháng. Nhà cửa cũng được khuyến khích giữ sạch sẽ, thông thoáng để tránh làm nơi trú ngụ của các tác nhân gây bệnh. Tất cả những việc đó đều rất đơn giản, dễ thực hiện, hầu như ai cũng biết nhưng lâu nay nhiều người bỏ qua. Họ xuề xòa và đôi khi chỉ làm cho có, dù biết những việc đó có lợi cho bản thân mình trước tiên. Khách quan mà nói, nhiều người Việt Nam có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân chưa thực sự tốt. Vào hàng quán ăn, bạn thấy có bao nhiêu người biết rửa tay trước khi ăn? Hắt hơi, ho khạc tự nhiên nơi công cộng mà không biết che miệng lại. Thậm chí có người vừa chạy xe vừa khạc nhổ. Nhiều người mang điện thoại vô toilet ngồi hàng giờ đồng hồ, khi ra rửa tay rất kỹ nhưng còn chiếc điện thoại thì không. Và rất nhiều, rất nhiều thói quen xấu khác có thể gây ra nhiều hệ lụy về sức khỏe. Những thói quen này không chỉ là vấn đề cá nhân, mà còn ảnh hưởng đến cộng đồng, đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay. Và không chỉ là vấn đề sức khỏe, nó còn là vấn đề văn hóa, văn minh. Những hành vi kiểu tự nhiên quá mức, dơ dáy, ăn uống sinh hoạt thiếu khoa học không bao giờ được đánh giá cao. Xét ở góc độ cá nhân và gia đình là như vậy, còn xét rộng ra, dịch Covid19 lần này và nhiều loại dịch bệnh lớn từng xảy ra trước đây cho thấy, chỉ cần giữ vệ sinh môi trường, xử lý tốt nguồn rác thải là đã có thể ngăn ngừa được rất nhiều nguy cơ cho sức khỏe con người. Không nên chủ quan, “chưa thấy quan tài chưa đổ lệ”. Mọi sự “phòng bệnh” luôn luôn tốt hơn là “chữa bệnh”. Dịch bệnh lần này đã khiến nhiều người thay đổi thói quen, đó là điều không dễ. Mong rằng khi dịch bệnh qua đi, mọi người vẫn giữ được cho mình và gia đình thói quen tốt về vệ sinh, ăn uống và rèn luyện sức khỏe, để có được sức đề kháng tốt trước bệnh tật, và trở nên văn minh, lịch sự hơn. Hiện nay vẫn còn ít đề tài tiến hành khảo sát về sự thay đổi thói quen sinh hoạt của gia đình trong bối cảnh dịch Covid19. Từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài: “Ý kiến của người dân về sự thay đổi thói quen sinh hoạt của gia đình trong bối cảnh dịch Covid19” (Nghiên cứu trường hợp phường Dịch Vọng, Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Hà Nội ) làm đề tài tiểu luận văn của mình để xem sự tác động của dịch bệnh đến người dân như thế nào, để từ đó đề ra các khuyến nghị thích hợp trong bối cảnh đại dịch Covid19.

TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ SỰ THAY ĐỔI THÓI QUEN SINH HOẠT CỦA GIA ĐÌNH TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dịch viêm phổi cấp tính COVID-19 cho Tỉnh Vũ Hán, Trung Quốc từ tháng 12 năm 2019 Loại virus gây dịch virus corona nhóm với virus hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS-CoV) virus hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS-CoV), người nhiễm bệnh thường biểu triệu chứng virus viêm phổi bao gồm sốt, ho, khó thở thâm nhiễm phổi hai bên trường hợp nặng (Gralinski &Menachery, 2020) Đặc biệt người nhiễm có bệnh nền, q trình nhiễm bệnh trở nên nghiêm trọng nhiều trường hợp dẫn đến tử vong Điểm khiến dịch COVID-19 có tỷ lệ lây lan cao khó hạn chế thời gian ủ bệnh dài từ 2-14 ngày (CDC, 2020), nhiều bệnh nhân bị nhiễm họ chưa có triệu chứng bệnh Ngoài ra, dịch viêm phổi cấp COVID-19 cho phức tạp theo báo cáo từ tổ chức nghiên cứu, loại virus tồn đường hơ hấp và có khả tự sửa chữa lỗi đột biến Theo số sở điều trị, người khỏi bệnh lại bị nhiễm lại Tính đến ngày 10/4/2020, bệnh lan 212 quốc gia vùng lãnh thổ giới, làm lây nhiễm cho 1,4 triệu người, tử vong 85 nghìn người (WHO, 2020) Virus gây bệnh viêm phổi cấp tính biết đến nhiều tên gọi: virus corona, nCoV, COVID-19, SARS-CoV-2 Điểm khiến quốc gia lo lắng dịch viêm phổi cấp tính COVID-19 phát sinh nơi làm tải khả chăm sóc điều trị hệ thống y tế, gây hậu nghiêm trọng Khi dịch COVID-19 ập đến, kinh tế khơng riêng Việt Nam mà nước giới ảnh hưởng nặng nề Cuộc sống ngày người dân có nhiều thay đổi lớn, từ cơng việc, sinh hoạt, lối sống quản lý tài theo hướng tăng ý thức phòng ngừa rủi ro tương lai Việc thường xuyên rửa tay xà diệt khuẩn, mang trang đến khu vực đông người, thân có triệu chứng bệnh dễ lây cho người khác ho, sốt, sổ mũi Các phương tiện truyền thông nhà nhà người người nhắc phải uống đủ nước, ăn nhiều rau xanh trái cây, bổ sung vitamin để tăng sức đề kháng Nhà cửa khuyến khích giữ sẽ, thơng thống để tránh làm nơi trú ngụ tác nhân gây bệnh Tất việc đơn giản, dễ thực hiện, biết lâu nhiều người bỏ qua Họ xuề xịa đơi làm cho có, dù biết việc có lợi cho thân trước tiên Khách quan mà nói, nhiều người Việt Nam có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân chưa thực tốt Vào hàng quán ăn, bạn thấy có người biết rửa tay trước ăn? Hắt hơi, ho khạc tự nhiên nơi công cộng mà khơng biết che miệng lại Thậm chí có người vừa chạy xe vừa khạc nhổ Nhiều người mang điện thoại vô toilet ngồi hàng đồng hồ, rửa tay kỹ cịn điện thoại khơng Và nhiều, nhiều thói quen xấu khác gây nhiều hệ lụy sức khỏe Những thói quen khơng vấn đề cá nhân, mà ảnh hưởng đến cộng đồng, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Và khơng vấn đề sức khỏe, cịn vấn đề văn hóa, văn minh Những hành vi kiểu tự nhiên mức, dơ dáy, ăn uống sinh hoạt thiếu khoa học không đánh giá cao Xét góc độ cá nhân gia đình vậy, xét rộng ra, dịch Covid-19 lần nhiều loại dịch bệnh lớn xảy trước cho thấy, cần giữ vệ sinh môi trường, xử lý tốt nguồn rác thải ngăn ngừa nhiều nguy cho sức khỏe người Không nên chủ quan, “chưa thấy quan tài chưa đổ lệ” Mọi “phịng bệnh” ln ln tốt “chữa bệnh” Dịch bệnh lần khiến nhiều người thay đổi thói quen, điều không dễ Mong dịch bệnh qua đi, người giữ cho gia đình thói quen tốt vệ sinh, ăn uống rèn luyện sức khỏe, để có sức đề kháng tốt trước bệnh tật, trở nên văn minh, lịch Hiện cịn đề tài tiến hành khảo sát thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình bối cảnh dịch Covid-19 Từ lý nêu trên, chọn đề tài: “Ý kiến người dân thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình bối cảnh dịch Covid-19” (Nghiên cứu trường hợp phường Dịch Vọng, Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Hà Nội ) làm đề tài tiểu luận văn để xem tác động dịch bệnh đến người dân nào, để từ đề khuyến nghị thích hợp bối cảnh đại dịch Covid-19 2.1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Chỉ ý kiến người dân thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình bối cảnh dịch Covid-19 - Chỉ kênh phương tiện truyền thông mà người dân quan tâm bối cảnh đại dịch Covid-19 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình bối cảnh dịch Covid-19 thời gian qua - Chỉ số yếu tố ảnh hưởng đề xuất kiến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực dịch Covid-19 ảnh hưởng đến người dân Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Ý kiến người dân thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình bối cảnh dịch Covid-19 3.2 Khách thể nghiên cứu: Người dân phường Dịch Vọng, Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Khảo sát phường Quận Cầu Giấy, Hà Nội: phường Dịch Vọng, Mai Dịch Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình bối cảnh dịch Covid-19 diễn nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Trong tình hình dịch bệnh Covid-19, người dân có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, mang trang đường, rửa tay tiếp xúc với môi trường xung quanh - Tỷ lệ người dân thay đổi cách mua sắm trực tuyến so với bình thường - Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 người dân hạn chế mua hàng hiệu, đồ đắt tiền, tăng cường trữ hàng hạn chế hoạt động giải trí - Trong thời gian dịch bệnh, người dân thường xuyên giữ cho nhà cửa sẽ, ngăn nắp Và họ thường xuyên nấu nướng Phương pháp nghiên cứu điều tra bảng hỏi Để chọn mẫu tham gia vào nghiên cứu, đề tài lựa chọn bước chọn mẫu sau: Bước 1: Lựa chọn địa điểm tham gia vào nghiên cứu Quận Cầu Giấy có đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm phường: Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Trung Hịa, n Hịa, dựa mục đích nghiên cứu, tác giả lựa chọn khảo sát Dịch Vọng, Mai Dịch đại diện cho khu vực Cầu Giấy, tham gia vào nghiên cứu với tổng số phiếu điều tra 200 phiếu Bước 2: Lựa chọn tổ tham gia vào nghiên cứu Dịch Vọng, Mai Dịch Lập danh sách tổ địa bàn tiến hành khảo sát Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản khơng hồn lại lựa chọn tổ thuộc phường tham gia nghiên cứu Mỗi tổ phường lựa chọn 50 mẫu nghiên cứu Bước 3: Chọn người tham gia nghiên cứu tổ chọn, lập toàn danh sách NCT tổ, tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống theo bước nhảy k (k = tổng số người dân tổ/50)  Phương pháp thu thập thông tin - Thu thập thông tin thứ cấp: Thông tin thứ cấp đề tài thu thập thông qua tổng hợp tài liệu thơng tin có liên quan từ cơng trình nghiên cứu khoa học, giáo trình, báo cáo bộ, ban, ngành đề tài có liên quan đến thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình bối cảnh dịch Covid-19 - Thu thập thông tin sơ cấp: + Điều tra bảng hỏi: Điều tra 200 người dân phương pháp bảng hỏi anket nhằm thu thập thông tin Ý kiến người dân thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình bối cảnh dịch Covid-19 địa bàn khảo sát + Phỏng vấn sâu: Để có thơng tin định tính nhằm lý giải, bổ sung cho số kết định lượng, đề tài tiến hành vấn sâu 10 người dân địa bàn khảo sát *Phương pháp xử lý số liệu Để xử lý liệu thu từ trình khảo sát, đề tài sử dụng phần mềm thống kê chuyên ngành SPSS 20.0 Bảng hỏi (Phiếu trưng cầu ý kiến) PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin chào Ơng/ Bà/ Anh/ Chị! Chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Ý kiến người dân thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình bối cảnh dịch Covid-19” Để giúp cho việc thu thập thông tin thực tế đề tài, chúng tơi đề nghị ơng/bà/anh /chị vui lịng trả lời câu hỏi mà nêu sau Ý kiến đóng góp ơng/ bà/ anh/ chị giúp tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ông/ bà/ anh/ chị! Giới tính: Nam  Nữ  Tuổi (dương lịch): ……………………… Nghề nghiệp anh/chị?: Công nhân viên chức nhà nước Nông dân/làm ruộng Làm tư nhân/nước Nghỉ hưu Bn bán/kinh doanh Khơng làm việc Bn bán/kinh doanh Khác (ghi rõ)…………………… Nội trợ Trình độ học vấn anh/ chị ? Chưa học Tiểu học (1 - 5) Trung học sở (6 – 9) Trung học phổ thông (10 – Đào tạo nghề/Trung cấp Cao đẳng, Đại học Trên Đại học 12) Tình trạng nhân: Độc thân Ly dị/ly thân 6 Đã kết Góa Thu nhập trung bình tháng anh/chị bao nhiêu? (Không bao gồm trợ cấp xã hội hàng tháng): Số tiền:…………………… … (đồng) (khơng có ghi O) Số hệ sống gia đình anh/chị? Một hệ Hai hệ Ba hệ trở lên PHẦN B: THĨI QUEN SINH HOẠT CỦA GIA ĐÌNH TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 B1: Trạng thái tinh thần anh/chị thành viên gia đình trước thời kỳ đại dịch Covid-19 TRƯỚC COVID-19 TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Lo lắng Bình thường Vui vẻ, hạnh phúc Mục khác: ……………… B2 Trước xảy dịch Covid-19 anh/Chị có tham gia hoạt động thể dục, thể thao sau không? Không tham gia hoạt động Đi xe đạp Đi Tập dưỡng sinh Tập yoga/thiền Khác (ghi rõ)…………… Tập thể dục Đi xe đạp B3 Anh/chị thường tham gia hoạt động thể dục, thể thao vào thời gian nào? Buổi sáng Buổi trưa Buổi tối B4 Lối sống thói quen ăn uống bạn có thay đổi thời kỳ đại dịch COVID-19 khơng? Khơng Có Thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Có Thay đổi theo chiều hướng tích cực B5: Anh/chị có những biện pháp thay đổi để bảo vệ sức khoẻ thích nghi với tình hình dịch bệnh thời kỳ Covid-19 bùng phát? Hạn chế đường Đeo trang đường Tập thể dục trong/gần nhà Giữ khoảng cách an tồn với người khác khu vực cơng cộng 10 Hình thành thói quen ăn uống lành mạnh hơn, khơng ngồi ăn Tự nấu ăn ăn nhiều rau củ Ít mua đồ đồ ăn vặt Cũng thử nhiều công thức nấu ăn Không mời khách tới nhà, không đến nhà người khác Khác……………………………………………………… B6 Trong giai đoạn này, bạn tiêu thụ thực phẩm NHIỀU trước? Hoa Rau Mì ngũ cốc Thịt sản phẩm từ thịt Thức ăn đóng hộp Cafe, trà, trà thảo mộc Đường chất tạo Đồ uống có đường có ga Sữa sản phẩm từ sữa 10 Đồ uống có cồn 11 13 Trứng Hải sản sản phẩm từ hải 12 14 Snacks Nước sốt gia vị sản 15 16 Khác (ghi rõ): ………………………………… … B7 Ai người THƯỜNG nấu ăn nhà anh/chị bối cảnh dịch Covid-19? Vợ Vợ chồng Chồng Cả gia đình Con B8 Anh/chị thường làm đế giữ gìn sức khỏe bối cảnh dịch Covid19? (Chọn tối đa hoạt đông thường xuyên nhất) Không thực hoạt động Ăn uống điều độ khoa học thường xuyên Uống nhiều nước ngày Hạn chế sử dụng đồ uống có cồn, cà phê Tập thể dục đặn Khác (ghi rõ)…………… Ngủ đủ giấc B9 Ơng/bà có cảm thấy sức khỏe cải thiện thay đổi thói quen sinh hoạt bối cảnh dịch Covid-19 khơng? Cải thiện nhiều Không cải thiện Cải thiện chút Sức khỏe tệ B10 Mức độ thoải mái anh/chị phải thay đổi thói quen sinh hoạt trước đây? Rất thoải mái Không thoải mái Thoải mái Rất khơng thoải mái Bình thường B11 Anh/chị lựa chọn hình thức mua sắm nhiều nhất? Mua sắm trực tuyến online (qua shopee, vinmart, tiki, lazada…) Mua qua app đặt đồ ăn (Now, Beamin, Grab…) Gọi ship Khác… B12 Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 anh/chị hạn chế những điều sau đây? Hạn chế mua hàng hiệu/ đồ đắt tiền, Hạn chế hoạt động giải trí, du lịch Hạn chế đồ mĩ phẩm Khác…………… B13 Anh/chị có thường xuyên trao đổi với người khác vấn đề liên quan đến thói quen sinh hoạt bối cảnh dịch Covid-19 không? Rất thường xuyên Không thường xuyên Thường xuyên Rất không thường xuyên Bình thường B14 Anh/chị thường tìm hiểu thơng tin liên quan đến tình hình dịch Covid-19 từ ai/từ đâu? (Có thể chọn nhiều đáp án) Qua nhân viên y tế Qua đài phát Qua người thân, bạn bè, hàng xóm Qua internet Qua truyền hình/tivi Nguồn khác (ghi rõ)……… Qua báo, tạp chí giấy Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Kết thúc vấn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hồng Chương, (2020) Tác động đại dịch covid-19 đến kinh tế Việt Nam, Số 274 tháng 4/2020, Tạp chí Kinh tế Phát triển CDC (2020), Symptoms of Coronavirus disease 2019 (COVID-19), retrieved on April 10th 2020, from Gralinski, E.L & Menachery, D.V (2020), ‘Return of the Coronavirus: 2019-nCoV Viruses’, Viruses, 12(2), DOI:10.3390/v12020135 Nguyễn Thành Hiếu, Trương Tuấn Anh, Đỗ Thị Đông, Hà Sơn Tùng (2020) Ảnh hưởng đại dịch covid- 19 hoạt động kinh doanh 10 doanh nghiệp: nghiên cứu thực tiễn miền bắc Việt Nam, Số 274 tháng 4/2020, Tạp chí Kinh tế Phát triển Lê Hồng (2020), Hà Nội: Tạm thời đóng cửa sở dịch vụ để phòng COVID-19, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2020, từ Minh Hoa (2020), Cơ sở giáo dục ĐH công bố báo cáo tác động từ Covid-19 đến kinh tế, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2020, từ Phạm Trương Hoàng,(2020) Tác động đại dịch covid-19 đến ngành du lịch việt nam giải pháp ứng phó, Số 274 tháng 4/2020, Tạp chí Kinh tế Phát triển Vi Tường, (2020), 11 thói quen ngày thay đổi sau mùa đại dịch (nguồn https://www.elle.vn/bi-quyet-song/thoi-quen-thay-doi-sau-dai-dich- covid-19), Tạp chí Phái đẹp ELLE Thanh Bình (lược dịch), (2020) Covid-19 thay đổi thói quen người dân giới nào?, (nguồn https://infonet.vietnamnet.vn/thegioi/covid-19-da-thay-doi-thoi-quen-cua-nguoi-dan-the-gioi-nhu-the-nao64557.html) 10 Mai Trang, Theo Vov, (2021), Đại dịch Covid-19 thay đổi người “từ đầu đến chân” nào? (https://kenh14.vn/dai-dich-covid-19-dathay-doi-con-nguoi-tu-dau-den-chan-nhu-the-nao-20210317101649681.chn) 11.WHO (2020), Coronavirus disease (COVID-19) outbreak situation, retrieved on April 10th 2020, from < https://www who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus-2019> 12 Nghiên cứu “Tác động kinh tế - xã hội đại dịch Covid-19 hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thương Việt Nam - Phân tích có tính tới yếu tố giới” - UNDP, UNWOMEN Trung tâm Phân tích dự báo (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) thực 11 ... gia đình bối cảnh dịch Covid- 19 Từ lý nêu trên, chọn đề tài: ? ?Ý kiến người dân thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình bối cảnh dịch Covid- 19? ?? (Nghiên cứu trường hợp phường Dịch Vọng, Mai Dịch, Quận... hoạt gia đình bối cảnh dịch Covid- 19 - Chỉ kênh phương tiện truyền thông mà người dân quan tâm bối cảnh đại dịch Covid- 19 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình. .. cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Ý kiến người dân thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình bối cảnh dịch Covid- 19 3.2 Khách thể nghiên cứu: Người dân phường Dịch Vọng, Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Ngày đăng: 10/11/2022, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan