CHƯƠNG 8 CH NG 8ƯƠ CH C NĂNG T CH CỨ Ổ Ứ I M T S V N Đ CHUNGỘ Ố Ấ Ề 1) Vai trò c a ch c năng t ch củ ứ ổ ứ Ch c năng l p k ho ch ứ ậ ế ạ xác đ nh cách ị th c th a mãn nhu c u khách hàng và thu ứ ỏ ầ. CHƯƠNG 8 : Chức năng tổ chức
CHƯƠNG 8 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1) Vai trò của chức năng tổ chức Chức năng lập kế hoạch xác định cách thức thỏa mãn nhu cầu khách hàng và thu được lợi nhuận; Chức năng tổ chức thiết lập cấu trúc tổ chức để hồn thành mục tiêu một cách có hiệu quả I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1) Vai trò của chức năng tổ chức Hoạt động tổ chức bao gồm: a) Thiết lập cơ cấu tổ chức; và b) Xác định cấu trúc pháp nhân I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1) Vai trị của chức năng tổ chức Thiết lập cơ cấu tổ chức. Bao gồm: • Ai báo cáo cho ai; • Cách thức quản lý các chuỗi cơng việc; • Cách thức giải quyết các khác biệt trong mục tiêu của xí nghiệp; • Nơi nào ra quyết định kinh doanh I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2) Xác định các nhiệm vụ chủ yếu = các hoạt động cần phải thực hiện tốt để đạt được chủ đích và mục tiêu của xí nghiệp Thí dụ: xí nghiệp sửa chữa và cung ứng dịch vụ trang thiết bị nơng nghiệp I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2) Xác định các nhiệm vụ chủ yếu Mục tiêu: thực hiện các hoạt động này (sửa chữa và cung ứng dịch vụ trang thiết bị nông nghiệp) nhanh hơn, tốt hơn và rẻ hơn các doanh nghiệp khác; trọng tâm hoạt động là sửa chữa và dịch vụ; không phải bán các trang thiết bị mới hoặc các hoạt động khác. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2) Xác định các nhiệm vụ chủ yếu Các nhiệm vụ chủ yếu: (i) Lập kho dự trữ các phụ tùng để đảm bảo có sẵn các phụ tùng; (ii) Nhóm thợ máy được huấn luyện chu đáo, có bằng cấp và hoạt động hiệu quả; và (iii) Kiểm sốt chi phí giá dịch vụ thấp mà vẫn có lời. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2) Xác định các nhiệm vụ chủ yếu Cần đảm bảo các nhiệm vụ này được thực hiện suông sẻ, không bị ảnh hưởng bởi các hoạt động khác trong doanh nghiệp (như bán thêm trang thiết bị nơng nghiệp) ? Nhà quản trị và chủ doanh nghiệp phải ln ghi nhớ điều gì minh làm tốt nhất và tránh việc rời bỏ nó mà khơng phân tích cẩn thận. II. BỐN NGUN TẮC TRONG THIẾT KẾ TỔ CHỨC Xem bài giảng III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC 1) Theo chức năng kinh doanh Đơn vị/bộ phận hoạt động được thành lập căn cứ vào các hoạt động cơ bản của kinh doanh như bán hàng, quảng cáo, sản xuất, kho xưởng, tồn trữ, và kế toán Các hoạt động liên quan đến một chức năng kinh doanh, bất kể số lượng mặt hàng của xí nghiệp quản lý ít hay nhiều, đều được thực hiện ở cùng một bộ phận. Giám đốc Sản xuất Tài chính Marketing Nhân sự Kế hoạch SX Cơng nghệ Kế tốn Ng/ cứu TT Tuyển dụng Kế hoạch Quảng cáo Đào tạo Dự trữ Ngân quỹ Bán hàng Tiền lương Hình. Cơ cấu tổ chức theo chức năng III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC 1) Theo chức năng kinh doanh Ưu điểm • Khả năng kiểm sốt rộng lớn, và khi có vấn đề có thể dễ dàng xác định các cá nhân có liên quan; • Do chun mơn hóa kỳ vọng hoạt động có hiệu quả; • Có thể đạt được hiệu quả theo qui mơ; Nhược điểm Chậm đáp ứng đối với các thay đổi đặc thù của thị trường III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC 2) Theo sản phẩm Mỗi sản phẩm có một bộ phận kinh doanh riêng, như thức ăn gia súc, hạt giống, phân bón, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, … Trong mỗi bộ phận, có đầy đủ tất cả các chức năng kinh doanh: bán hàng, sản xuất, kho xưởng, kế tốn, Nếu mỗi bộ phận có quyền tự chủ cao, nó hoạt động như là một đơn vị kinh doanh độc lập riêng biệt với đầy đủ các chức năng kinh doanh trong phạm vi điều hành trực tiếp của mình. Giám đốc Sản phẩm A Sản xuất Marketing Sản phẩm B Tài chính Sản xuất Marketing Hình. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm Tài chính III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC 2) Theo sản phẩm Ưu điểm • Qui mơ nhỏ, có thể hoạt động trong điều kiện thị trường đặc thù; và • Có thể đáp ứng nhanh chóng với các thay đổi của thị trường Nhược điểm • Khả năng kiểm sốt của ban quản trị trung tâm bị hạn chế; và • Tính hiệu quả kinh tế theo cách tiếp cận chức năng kinh doanh bị bỏ qua III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC 3) Theo khu vực địa lý Mỗi bộ phận quản lý việc kinh doanh tất cả các sản phẩm của xí nghiệp tại một khu vực địa lý cụ thể; Nhà quản trị phải ở gần nhất với khu vực chịu trách nhiệm Giám đốc GĐ khu vực 1 GĐ khu vực 2 Hình. Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC 3) Theo khu vực địa lý Ưu điểm • Phù hợp nhất khi tồn bộ thị trường sản phẩm của xí nghiệp trên một khu vực địa lý mang tính đặc thù và thay đổi nhanh chóng Nhược điểm • Khả năng kiểm sốt của ban quản trị trung tâm bị hạn chế; và • Tính hiệu quả kinh tế theo cách tiếp cận chức năng kinh doanh bị bỏ qua III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC Cách tổ chức nào tốt nhất? Tùy loại và mức độ dịch vụ muốn cung cấp cho khách hàng; và tác động của cấu trúc tổ chức đến các mục tiêu marketing và tài chính trong dài hạn Hoặc có thể phối hợp các cách thức tổ chức. Thí dụ: theo chức năng kinh doanh + theo khu vực địa lý cách tiếp cận matrix Giám đốc Kỹ thuật Marketing Tài chính Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 Hình. Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận (phối hợ p theo khu vực và theo chức năng) Mua sắm ... 1) Vai trị của? ?chức? ?năng? ?tổ? ?chức Hoạt động? ?tổ? ?chức? ?bao gồm: a) Thiết lập cơ cấu? ?tổ? ?chức; và b) Xác định cấu trúc pháp nhân I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1) Vai trò của? ?chức? ?năng? ?tổ? ?chức Thiết lập cơ cấu? ?tổ? ?chức. Bao gồm:... Vai trò của? ?chức? ?năng? ?tổ? ?chức Chức năng? ? lập kế hoạch xác định cách thức thỏa mãn nhu cầu khách hàng và thu được lợi nhuận; Chức? ? năng? ? tổ? ? chức? ? thiết lập cấu trúc tổ? ? chức? ?để hồn thành mục tiêu một cách có ... Dự trữ Ngân quỹ Bán hàng Tiền lương Hình. Cơ cấu? ?tổ? ?chức? ?theo? ?chức? ?năng III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC 1) Theo? ?chức? ?năng? ?kinh doanh Ưu điểm • Khả năng? ? kiểm sốt rộng lớn, và khi có vấn đề