CHƯƠNG 14 CH NG 11ƯƠ CH C NĂNG ĐI U HÀNHỨ Ề 1) Ý nghĩa Ba ch c năng l p k ho ch, t ch c và giám ứ ậ ế ạ ổ ứ sát, liên quan đ n các s vi c có th qu n lý ế ự ệ ể ả v i các qui trình đ c thi t l p ch t c. Chương 11: Chức năng điều hành
CHƯƠNG 11 CHỨC NĂNG ĐIỀU HÀNH I GIỚI THIỆU 1) Ý nghĩa Ba chức năng: lập kế hoạch, tổ chức và giám sát, liên quan đến các sự việc có thể quản lý với các qui trình được thiết lập chặt chẽ Chức năng điều hành liên quan đến việc lãnh đạo con người khó thiết lập các qui trình quản lý chặt chẽ; 1) Ý nghĩa Sự thành công phụ thuộc nhiều vào việc thực hiện tốt chức năng điều hành hơn là các chức năng khác; Điều hành tốt có thể giúp vượt qua được việc lập kế hoạch, tổ chức, và giám sát kém. Ngược lại, điều hành kém có thể khiến xí nghiệp thất bại mặc dù có được việc lập kế hoạch, tổ chức và giám sát tốt 2) Hoạt động chức điều hành Chức năng điều hành liên quan đến các hoạt động: Quản trị nguồn nhân lực; Xây dựng đội ngũ nhân viên; Bán hàng. II QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1) Giới thiệu Quản trị: hồn thành cơng việc thơng qua người khác; nhà quản trị cần hiểu biết về các vấn đề sau: Động cơ thúc đẩy hành vi của con người; Tổ chức nhằm kết hợp được sức mạnh của tập thể; Cách thức lãnh đạo nhân viên để hồn thành chủ đích và mục tiêu của xí nghiệp II QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 2) Hiểu biết về động cơ hoạt động của con người Trước đây: người lao động được xem như các đầu vào khác trong quá trình sản xuất: được sử dụng và rồi được thay thế Người lđ có bản chất lười biếng, chỉ nghĩ về bản thân mình do đó chỉ lao động khi được ra lệnh Điển hình: nghiên cứu của Frederick W. Taylor và những người khác (cuối thế kỷ 19), trong đó tập trung vào mối quan hệ cơ giới, chẳng hạn như người lao động nên dùng xẻng cỡ nào để có thể chuyển đi một lượng than đá tối đa trong một ngày 2) Hiểu biết động hoạt động người 1920s: Thực nghiệm của Elton Mayo: cách thức người lãnh đạo đối xử với nhân viên có thể ảnh hưởng đến năng suất của họ quan điểm nguồn nhân lực như là một lĩnh vực của quản trị kinh doanh; Môi trường phù hợp, người lao động tạo sáng kiến, nhận trách nhiệm và xây dựng các tiêu chuẩn về số lượng và chất lượng cho chính họ; Nhà quản trị và người lao động đều tốt hơn: gia tăng tiền lương cho người lao động và lợi nhuận cho xí nghiệp. II QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 3) Lao động thỏa mãn nhu cầu con người A. H. Maslow: Mơ hình hình tháp 5 bậc về nhu cầu; Bậc đầu tiên: các nhu cầu sinh lý học; Bậc kế tiếp là nhu cầu về an tồn; Bậc ba là nhu cầu thân thuộc: được người khác chấp nhận; Bậc thứ tư là nhu cầu tơn trọng; Bậc cao nhất là nhu cầu tự hồn thiện – nhu cầu đạt được những gì mà người ta có thể thể vươn tới; Có thể tạo mơi trường làm việc để mọi người mong muốn trở thành xuất sắc III XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN 1) Xác định nhu cầu nhân sự Xây dựng bản mô tả công việc; Xây dựng kế hoạch nhân sự; Xây dựng cơ cấu nhân sự III XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN 2) Tuyển dụng nhân sự Tuyển dụng từ đề bạt nhân viên trong xí nghiệp; hay tuyển mới từ bên ngồi; Q trình tuyển dụng: thơng báo rộng rãi; xem xét cẩn thận đơn xin tuyển dụng; kiểm chứng trình độ học vấn và kinh nghiệm làm việc của các ứng viên; Tuyển dụng nhóm (hội đồng tuyển dụng) có quyết định tốt hơn là cá nhân III XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN 3) Duy trì nhân sự Đánh giá thành tích thường xun; Xác định mức lương phù hợp và cạnh tranh; Huấn luyện và giáo dục; Buộc thôi việc IV BÁN HÀNG 1) Giới thiệu Bán được hàng cho khách hàng là bước chủ yếu sau cùng để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận dài hạn thơng qua việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách có lợi; Mỗi nhân viên của xí nghiệp đều tham gia vào việc bán sản phẩm của xí nghiệp. Nhân viên bán hàng chỉ là bước liên kết cuối cùng của chuỗi giá trị để hồn tất q trình bán hàng. IV BÁN HÀNG 2) Bán hàng bên ngồi và bên trong Bán hàng bên ngồi: thuyết phục được người bên ngồi xí nghiệp mua sản phẩm của xí nghiệp Bán hàng bên trong: mọi người của xí nghiệp đều có ý thức tập trung vào việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách có lợi nhuận; khơng phải chỉ dựa vào thói quen hoặc chỉ làm cho xong việc; Một xí nghiệp muốn tồn tại, sản phẩm của xí nghiệp và bản thân xí nghiệp phải phát triển cùng với nhu cầu của khách hàng IV BÁN HÀNG 3) Các yếu tố cơ bản giúp bán hàng thành cơng Hiểu biết về sản phẩm; Lắng nghe khách hàng; Chọn đúng khách hàng; Gặp gỡ có chủ đích; Thể hiện tính chun nghiệp trong tư thế, cư xử, và trang phục; Lên lịch hẹn gặp; Làm quen với mọi người; Tạo mạng lưới quan hệ; Phát triển quan hệ dài hạn với khách hàng; Có hiểu biết tồn diện; Hồn tất bán hàng. ... Sự thành công phụ thuộc nhiều vào việc thực hiện tốt chức? ? năng? ? điều? ? hành? ? hơn là các chức? ?năng? ?khác; Điều? ?hành? ?tốt có thể giúp vượt qua được việc lập kế hoạch, tổ chức, ... kém. Ngược lại, điều? ? hành? ? kém có thể khiến xí nghiệp thất bại mặc dù có được việc lập kế hoạch, tổ? ?chức? ?và giám sát tốt 2) Hoạt động chức điều hành Chức? ? năng? ? điều? ? hành? ? liên quan ... THIỆU 1) Ý nghĩa Ba chức? ? năng: lập kế hoạch, tổ chức? ? và giám sát, liên quan đến các sự việc có thể quản lý với các qui trình được thiết lập chặt chẽ Chức? ? năng? ? điều? ? hành? ? liên quan