1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHƯƠNG 8: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 8: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG. Cùng nắm kiến thức trong chương 8 này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Vì sao phải đánh giá giá trị TNTN, giá trị kinh tế của TN và đặc điểm của ... Đối tượng học: hệ Đại học, ngành: Lâm sinh; Quản lý tài nguyên rừng, Kinh tế nông nghiệp và Sinh ... Chương 2: Quản lý Nhà nước về phát triển kinh tế rừng.

CHƯƠNG 8 KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG     I II KHÁI NIỆM CHUNG LIÊN QUAN  ĐẾN KINH TẾ LÂM NGHIỆP CUNG ­ CẦU VỀ GỖ RỪNG Sinh viên tự đọc     III. ĐÁNH GIÁ THEO THỜI GIAN 1) Thời gian và vai trị của lãi suất Sản xuất lâm nghiệp có đặc điểm là khoảng  cách thời gian tương đối dài từ lúc trồng  đến lúc khai thác   trong  tính  tốn  các  chỉ  tiêu  kết  quả  và  hiệu  quả  sản  xuất  phải  quan  tâm  đến  mức lãi suất của quá trình đầu tư     2) Lũy kế và chiết khấu a) Lũy kế Nhằm  giúp  xác  định  giá  trị  tương  ứng  vào  năm thứ n trong tương lai của một khoản  tiền V0 được đầu tư ở hiện tại      a) Lũy kế (tt) Vn V0 (1 i ) n Trong đó: V0 = số tiền đầu tư ở thời điểm ban đầu Vn = số tiền nhận được vào năm thứ n i = mức lãi suất (chi phí cơ hội của vốn)     b) Chiết khấu Nhằm  tính  tốn  giá trị hiện  tương ứng của  một  số tiền Vn nhận được vào năm thứ n trong tương lai) Vn n (1 i ) V0 Thường công thức chiết khấu sử dụng để qui chi phí lợi ích phát sinh năm khác giá trị hiện tại (hiện giá)     IV. CHU KỲ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP TỐI ƯU 1) Trữ  lượng  gỗ  rừng  và  giá  trị  trữ  lượng  gỗ rừng Q(A) = trữ lượng gỗ của rừng (m3), với A là  tuổi rừng; S(A) = giá trị của trữ lượng gỗ rừng Trong đó: S = R – C;  với R = doanh thu từ gỗ rừng  đã được khai  thác; C = chi phí khai thác và vận chuyển  gỗ đến địa điểm tiêu thụ     Q(A), S(A) S(A) Q(A) O A (năm) Hình. Trữ lượng và giá trị trữ lượng gỗ rừng theo thời    gian  Một số chỉ tiêu liên quan Mức gia tăng giá trị gỗ rừng bình quân/năm = S(A)/A Mức gia tăng giá trị gỗ rừng từng năm:  S = S(A+1) – S(A)     S(A),  S Mức gia tăng giá trị gỗ  rừng từng năm Mức gia tăng giá trị gỗ  rừng bình quân/năm S S(A)/A A (năm) O Hình. Các chỉ tiêu tăng trưởng của giá trị gỗ rừng     IV. CHU KỲ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP TỐI ƯU 2) Chu kỳ sản xuất tối ưu Vào  một  thời  điểm  A  nào  đó,  người  trồng  rừng đứng trước quyết định: (i) hoặc khai thác rừng; hoặc  (ii) để cây rừng phát triển thêm 1 năm nữa     2) Chu kỳ sản xuất tối ưu Nếu khai thác và đầu tư số tiền có được từ  khai thác rừng vào một hoạt động khác với  lãi suất năm là i   mức lãi thu được sau 1  năm là  ? Nếu  tiếp  tục  để  cây  rừng  phát  triển  thêm  một năm nữa thì có lợi gì khơng?     2) Chu kỳ sản xuất tối ưu Nếu i*S(A) 

Ngày đăng: 09/11/2022, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN