CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC - HỆ CHÍNH QUY NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

474 45 0
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC - HỆ CHÍNH QUY NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI CHƢƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC - HỆ CHÍNH QUY NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1783 /QĐ-TĐHHN ngày 17 tháng 05 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Hà Nội, năm 2016 MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Một số thơng tin chƣơng trình đào tạo 1.2 Mục tiêu đào tạo 1.3 Đối tƣợng, tiêu chí tuyển sinh: 1.4 Hình thức đào tạo: Đào tạo theo hệ thống tín 1.5.Điều kiện tốt nghiệp PHẦN CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Kiến thức 2.2 Kỹ 2.3 Phẩm chất đạo đức 2.4 Những vị trí cơng tác ngƣời học đảm nhiệm sau tốt nghiệp PHẦN MA TRẬN MỐI QUAN HỆ GIỮA MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 4.1 Tóm tắt yêu cầu chƣơng trình đào tạo 4.2 Khung chƣơng trình đào tạo 4.3 Ma trận thể đóng góp học phần để đạt đƣợc chuẩn đầu 12 4.4 Dự kiến phân bổ số học phần theo học kỳ (học tiến độ) 15 4.5 Đề cƣơng học phần 17 4.6 Thông tin điều kiện đảm bảo thực chƣơng trình 456 4.7 Hƣớng dẫn thực chƣơng trình 469 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Một số thơng tin chƣơng trình đào tạo - Tên chƣơng trình:  Tiếng Việt: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên  Tiếng Anh: Natural Resource Economics - Trình độ đào tạo: Đại học - Ngành đào tạo: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên - Mã số: 52850102 - Thời gian đào tạo: 04 năm - Loại hình đào tạo: Chính quy - Tên văn sau tốt nghiệp  Tiếng Việt: Cử nhân Kinh tế tài nguyên thiên nhiên  Tiếng Anh: Bachelor of Natural resource Economics 1.2 Mục tiêu đào tạo Đào tạo cử nhân Kinh tế tài nguyên thiên nhiên đạt đƣợc mục tiêu sau: - Mục tiêu chung: Cử nhân Kinh tế tài nguyên thiên nhiên có đầy đủ kiến thức kinh tế- xã hội chuyên môn sâu Kinh tế tài nguyên thiên nhiên; có kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm công việc đƣợc giao lĩnh vực Kinh tế tài nguyên thiên nhiên - Mục tiêu cụ thể: a) Kiến thức MT1: Có kiến thức kinh tế - xã hội, có lực chun mơn sâu Kinh tế tài nguyên thiên nhiên nhƣ khả phân tích, tính tốn, hoạch định sách, quản lý giải vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên cấp, tổ chức khác kinh tế MT2: Có phẩm chất trị đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm cơng dân; có sức khỏe tốt, có khả tìm việc làm phục vụ nghiệp xây dựng, phát triển đất nƣớc; MT3: Có thể học tập lên trình độ cao 1.3 Đối tƣợng, tiêu chí tuyển sinh: - Đối tƣợng tuyển sinh: Thí sinh tốt nghiệp THPT (hoặc tƣơng đƣơng), đạt điểm chuẩn tuyển sinh theo quy định Nhà trƣờng - Tiêu chí tuyển sinh: Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 1.4 Hình thức đào tạo: Đào tạo theo hệ thống tín 1.5.Điều kiện tốt nghiệp Thực theo Điều 28 Hƣớng dẫn thực Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội, ban hành kèm theo Quyết định số 3473/QĐ-TĐHHN ngày 03 tháng 11 năm 2015 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội PHẦN CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Kiến thức 2.1.1 Kiến thức Đại cương KT1: Nhận thức đƣợc vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật Nhà nƣớc cơng tác An ninh - Quốc phịng; Hiểu đƣợc kiến thức khoa học tự nhiên làm tảng để học tập môn sở ngành chuyên sâu 2.1.2 Kiến thức Cơ sở ngành KT2: Hiểu vận dụng đƣợc kiến thức lĩnh vực kinh tế, tài chính, tài ngun mơi trƣờng làm sở nghiên cứu nội dung kiến thức chuyên sâu 2.1.3 Kiến thức ngành KT3: Đối với hƣớng chuyên sâu Kinh tế Tài nguyên Môi trƣờng: Vận dụng kiến thức chuyên sâu lĩnh vực Kinh tế Tài nguyên Môi trƣờng để thực công việc nhƣ: phân tích, tổng hợp thơng tin số liệu liên quan; quản lý xây dựng kế hoạch, đề án tài nguyên, môi trƣờng; lƣợng giá giá trị tài nguyên, lập báo cáo, tƣ vấn, tham mƣu cho nhà quản lý để đƣa định xây dựng sách sử dụng quản lý Tài nguyên Môi trƣờng; - Đối với hƣớng chuyên sâu Kinh tế tài nguyên biển: Hiểu vận dụng kiến thức chuyên sâu lĩnh vực Kinh tế tài nguyên biển để thực nhiệm vụ nghề nghiệp nhƣ: Thực công tác điều tra tài nguyên biển, đánh giá thiệt hại tài nguyên biển, nghiên cứu, định quản lý kinh tế bảo tồn tài nguyên, hệ sinh thái bờ biển; Thực chƣơng trình, dự án triển khai khai thác, sử dụng quản lý loại tài nguyên biển; Đề xuất giải pháp, sách nhằm đánh giá hiệu bền vững tài nguyên biển 2.1.4 Kiến thức Thực tập khóa luận Tốt nghiệp KT4: Hiểu cơng việc thực tế, thuộc lĩnh vực tài ngun mơi trƣờng để có phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài ngun mơi trƣờng dƣới góc độ kinh tế Hiểu thực hành tốt kiến thức chuyên môn khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên biển Có kỹ nghề nghiệp để giải vấn đề thực tế hiệu 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ nghề nghiệp - KN1: Khả lập luận tƣ giải vấn đề: Tìm hiểu, xác định nguyên nhân vấn đề, đề xuất giải pháp, định lựa chọn giải pháp tối ƣu thông qua phân tích, tính tốn; - KN2: Khả nghiên cứu khám phá kiến thức: tự tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, thu thập, xử lý thông tin kinh tế tài nguyên môi trƣờng kinh tế tài nguyên biển; - KN3: Khả điều hành, quản lý công việc: Xây dựng điều phối công việc có tính khoa học, hợp lý; tham gia tƣ vấn cho cá nhân, tổ chức; - KN4: Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn: Đối với hƣớng chuyên sâu Kinh tế Tài nguyên Môi trƣờng: Lập kế hoạch, báo cáo đánh giá thiệt hại môi trƣờng; Lƣợng giá, định giá giá trị thiệt hại tổn thất cho xã hội để làm cho quan quản lý môi trƣờng xử phạt vi phạm; Lƣợng giá giá trị tài nguyên làm sở tƣ vấn, tham mƣu cho lãnh đạo để đƣa sách sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên Đối với hƣớng chuyên sâu Kinh tế tài nguyên biển: Thực điều tra bản, nghiên cứu vấn đề khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên biển hiệu quả; Kiểm tra, giám sát, lập kế hoạch thực chƣơng trình, dự án khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên mơi trƣờng biển; Tham gia tƣ vấn sách liên quan tới tài nguyên môi trƣờng biển 2.2.2 Kỹ mềm - KN5: Kỹ làm việc độc lập theo nhóm: Có khả tự giải vấn đề nảy sinh công việc phối hợp với đồng nghiệp, hợp tác hỗ trợ để đạt đến mục tiêu đặt ra; - KN6: Kỹ quản lý, lãnh đạo: Có khả phân cơng đánh giá hoạt động nhóm tập thể; Phát triển trì quan hệ tốt với đối tác; Truyền cảm hứng, tạo động lực cho cá nhân tập thể; - KN7: Kỹ tìm việc làm: Có khả tự tìm kiếm thơng tin việc làm, chuẩn bị hồ sơ xin việc trả lời vấn nhà tuyển dụng; 2.2.3 Kỹ ngoại ngữ tin học - KN8: Có kỹ giao tiếp với đối tác, đồng nghiệp cấp trên; Có kỹ thuyết trình đàm phán tốt; Có trình độ giao tiếp Tiếng Anh bản; Đọc hiểu biết thuật ngữ chuyên môn; Sử dụng thành thạo công cụ công nghệ thông tin phổ biến Đạt chuẩn bậc theo khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, đƣợc ban hành kèm theo Thông tƣ số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo (Tƣơng đƣơng bậc A2 theo khung tham chiếu chung Châu Âu), Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội tổ chức thi sát hạch đơn vị khác đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép Ngoài sinh viên đạt chuẩn đầu ngoại ngữ đạt chứng tƣơng đƣơng từ A2 trở lên theo bảng quy đổi sau: Khung tham chiếu CEFR A2 IELTS TOEIC 3.5 400 TOEFL TOEFL TOEFL Cambridge ITP CBT IBT Tests 400 96 40 Chuẩn 45 – 64 PET 70 – 89 KET Việt Nam - Đạt chuẩn Kỹ sử dụng Công nghệ thông tin theo Thông tƣ 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ trƣởng Bộ Thông tin Truyền thông, quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin, Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội tổ chức thi sát hạch đơn vị khác đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép Sử dụng đƣợc Internet số phần mềm để phục vụ tốt yêu cầu công việc 2.3 Phẩm chất đạo đức 2.3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân - ĐĐ1: Có ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm công việc, chấp hành phân công lãnh đạo; Khiêm tốn, ham học hỏi, tôn trọng ngƣời; Sống hịa đồng với tập thể, có tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp giữ gìn đồn kết đơn vị 2.3.2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - ĐĐ2:Trung thực, cẩn thận; Có tinh thần trách nhiệm với công việc; Ý thức tổ chức kỷ luật tốt; Có tinh thần hịa đồng, hợp tác với đồng nghiệp 2.3.3 Phẩm chất đạo đức xã hội ĐĐ3:Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật, chủ trƣơng Đảng sách Nhà nƣớc, có sống lành mạnh tơn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng, chấp hành tốt nội quy, quy chế nơi làm việc; Thể văn minh, lịch giao tiếp, ứng xử trang phục phù hợp; Có tinh thần đấu tranh tự phê bình phê bình, biết đấu tranh bảo vệ lẽ phải; Có ý thức bảo vệ tài ngun mơi trƣờng 2.4 Những vị trí cơng tác ngƣời học đảm nhiệm sau tốt nghiệp Sinh viên tốt nghiệp đạt chuẩn đầu ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên Trƣờng Đại học Tài nguyên Mơi trƣờng Hà Nội làm việc phù hợp tốt phận, công việc sau: - VT1: Bộ phận chuyên môn kinh tế, quản lý tài nguyên môi trƣờng đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Công thƣơng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - VT2: Bộ phận chuyên môn kinh tế, quản lý tài nguyên môi trƣờng Sở Tài nguyên Môi trƣờng cấp tỉnh; Phịng Tài ngun Mơi trƣờng cấp quận, huyện - VT3: Bộ phận chuyên môn kinh tế, quản lý tài nguyên môi trƣờng Ban quản lý Khu công nghiệp, Ban quản lý Khu chế xuất, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên, Ban quản lý Vƣờn quốc gia, Ban quản lý Di sản thiên nhiên, Ban quản lý dự án tài nguyên môi trƣờng -VT4: Bộ phận nghiên cứu giảng dạy kinh tế, quản lý tài nguyên môi trƣờng viện nghiên cứu, học viện, trƣờng đại học, trƣờng cao đẳng - VT5: Bộ phận dự án/chƣơng trình quản lý tài ngun mơi trƣờng tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế - VT6: Bộ phận kế hoạch-đầu tƣ, kinh tế, kinh doanh doanh nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên, kinh doanh dịch vụ tài nguyên môi trƣờng 4.6 Thông tin điều kiện đảm bảo thực chƣơng trình 4.6.1 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu 4.6.1.1 Thống kê diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, ký túc xá: Trụ sở chính: - Tổng diện tích đất Trƣờng: 69.485 m2 - Tổng diện tích sàn xây dựng phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa: 25.787m2 - Số chỗ ký túc xá sinh viên: 2000 chỗ 4.6.1.2 Thống kê phịng thực hành, phịng thí nghiệm trang thiết bị TT Tên Các trang thiết bị Phịng thực Bao gồm 22 phịng máy với 1100 máy tính cấu hình cao đƣợc sử dụng để phục vụ cơng tác đào tạo hành máy Trung tâm Công nghệ thơng tin 4.6.1.3 Thống kê phịng học TT Loại phịng Số lƣợng Hội trƣờng, phòng học lớn 200 chỗ 04 Phòng học từ 100 – 200 chỗ Phòng học từ 50-100 chỗ 160 Số phòng học dƣới 50 chỗ 24 Số phòng học đa phƣơng tiện 66 4.6.1.4 Thống kê học liệu (kể e-book, sở liệu điện tử) thư viện STT Tên học phần Tài liệu học tập Bộ Giáo dục Đào tạo đạo biên soạn Những nguyên lý chủ nghĩa (2011), Giáo trình Những nguyên lý Mác – Lênin1 chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên sản Việt Nam đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí 456 STT Tên học phần Tài liệu học tập Minh), Nxb CTQG, HN Bộ giáo dục đào tạo (2013), Giáo trình Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội Hoàng Thị Thu Hiền, Bùi Thị Bích, Nguyễn Nhƣ Khƣơng, Nguyễn Thanh Thủy (2014), Giáo trình kỹ mềm - Tiếp cận theo hướng sư phạm Kỹ giao tiếp làm việc nhóm tương tác, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Đồng (2011), Giáo trình Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị - Hành 11 Dƣơng Thị Liễu (2013), Kỹ thuyết trình, NXB Kinh tế quốc dân TS Lê Minh Toàn (chủ biên) (2009), Pháp luật đại cương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Pháp luật đại cƣơng Tiếng Anh New (Elementary) Tiếng Anh Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội GVC.TS Vũ Quang (2013), Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội cutting Edge New cutting Edge (Elementary) New cutting Edge (Pre- Intermediate) Tốn cao cấp Nguyễn Đình Trí (chủ biên) – Tạ Văn Đĩnh – Nguyễn Hồ Quỳnh,1998, Toán học cao cấp (Tập 1, 2, 3), Nhà xuất Giáo Dục Tin học đại cƣơng Tự học windows 7, Tự học Microsoft Excel 2010, NXB Văn hóa Thơng tin Tự học Word 2010, NXB Hồng Bàng 457 STT Tên học phần Tài liệu học tập Tự học PowerPoint 2010, NXB Hồng Bàng 10 Xác suất thống kê 11 Giáo dục thể chất 12 Giáo dục Quốc phòng - An ninh Nguyễn Ngọc Linh (2015), Xác suất thống kê toán, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Đinh Xuân Hạng, Phạm Ngọc Dũng (2014), Giáo trình Tài – Tiền tệ, 13 NXB Tài TS.Lê Thị Mận (2013), Lý thuyết Tài Tài - Tiền tệ – Tiền tệ, NXB Lao động Xã hội Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình Tài – Tiền tệ, NXB Thống kê PGS.TS Vũ Kim Dũng (2012), GT Nguyên lý kinh tế học vi mô, NXB Lao động – Xã hội 14 15 16 PGS.TS Phí Mạnh Hồng (2014), Giáo trình Kinh tế vi mô, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội PGS.TS Cao Thúy Xiêm (2010), Kinh tế học vi mô, NXB Đại học KTQD Kinh tế vi mô 1 Nguyễn Văn Cơng (2012), Giáo trình Ngun lý Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Lao động (ĐH Kinh tế quốc dân) Nguyễn Văn Dần (2008), Kinh tế học Kinh tế vĩ mơ vĩ mơ, Nhà xuất Tài Nguyễn Văn Ngọc (2011), Bài giảng Nguyên lý Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Mai Văn Nam (2008), Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn hóa thơng tin Hà Văn Sơn (2010), Giáo trình Lý thuyết Nguyên lý thống kê kinh tế 458 STT Tên học phần Tài liệu học tập thống kê, ứng dụng Quản trị kinh tế, NXB Thống Kê Ngô Thị Thuận (2006), Nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Đại học Nơng nghiệp PGS.TS Phạm Đình Phùng (2012), Giáo trình Mơ hình tốn kinh tế, NXB Tài 17 PGS.TS Nguyễn Quang Đơng (2012), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại học kinh tế quốc dân Phân tích định lƣợng Lê Đình Thúy (2010), Tốn cao cấp cho nhà kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân Lƣu Đức Hải (2008), Cơ sở khoa học môi trường , NXB ĐHQG Hà Nội Lê Văn Khoa (chủ biên) (2008), Khoa 18 Cơ sở khoa học môi trƣờng học môi trường, NXB Giáo dục Bùi Thị Nga (2008), Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường, Trƣờng Đại học Cần Thơ 19 Trần Văn Thuận, Phạm Thành Long (2011), Giáo trình Nguyên lý kế toán, NXB Giáo dục Võ Văn Nhị (2012), Bài tập Ngun lý kế tốn, NXB Phƣơng Đơng Lý thuyết kế tốn Đồn Xn Tiên, Lê Văn Liên, Nguyễn Thi Hồng Vân (2014), Giáo trình Nguyên lý kế tốn, NXB Tài 20 Nguyễn Hoản, Nguyễn Thu Hiền (2013),Giáo trình Quản trị học, NXB Lao động Bùi Văn Danh (2011), Quản trị học – Quản trị học 459 STT Tên học phần Tài liệu học tập Bài tập nghiên cứu tình huống, NXB Lao động Nguyễn Thị Liên Điệp (2009), Giáo trình quản trị học, NXB Thống kê Vũ Danh Tuyên nnk (2013), Cơ sở viễn thám, trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội 21 Dƣơng Đăng Khôi (2012), Hệ thống Hệ thống thông tin địa lý (GIS) viễn thông tin địa lý, trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Thomas M.Lillesand, Jonathan W.Chipman, Ralph W.Kiefer (2012), thám Remote sensing and Image interpretation, Wiley India 22 Bùi Tiến Hanh, Phạm Thị Hồng Phƣơng (2016), Giáo trình Quản lý tài cơng, NXB Tài Hồng Thị Th Nguyệt, Đào Thị Bích Tài cơng Hạnh (2016), Giáo trình Lý thuyết Quản lý tài cơng, NXB Tài Phan Huy Đƣờng (2014), Giáo trình quản lý cơng, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 23 24 PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt, PGS.TS Từ Quang Phƣơng (2010), Giáo trình Kinh đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân TS.Đỗ Phú Trần Tình (2009), Giáo Kinh tế đầu tƣ trình Lập Thẩm định dự án đầu tư, NXB Giao thông vận tải PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Giáo trình Lập dự án đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân Trần Bình Trọng (2009), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Lịch sử học thuyết kinh tế 460 STT Tên học phần Tài liệu học tập TS.Hà Q Tình Ths.Trần Hậu Hùng (2008), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Tài Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh (2010), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2008), Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân 25 TS Nguyễn Văn Sáu (2013), Giáo trình quản lý kinh tế, NXB Chính trị – Hành Quốc gia Quản lý nhà nƣớc kinh tế Richard Lehne (2013), Government and Business: American Political Economy in Comparative Perspective, CQ Press, an Imprint of SAGE Publications, Inc Đỗ Văn Phức (2009), Tâm lý quản lý doanh nghiệp, NXB Bách Khoa Nguyễn Văn Đồng (2011), Giáo trình 26 Tâm lý quản lý Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị Hành Nguyễn Bá Dƣơng (2000), Tâm lý học Quản lý, NXB Chính trị Quốc gia PGS.TS Phạm Văn Minh (2011), Giáo trình Kinh tế vi mô 2, NXB lao động - xã hội 27 28 David Begg, S Fisher, R Dornbush (2011), Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê PGS.TS Cao Thúy Xiêm (2008), Kinh tế vi mô phần 2, NXB Kinh tế quốc dân Kinh tế vi mô TS Vũ Cƣơng, PGS.TS Phạm Văn Vận, (2013), Giáo trình Kinh tế cơng cộng, Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Kinh tế công cộng 461 STT Tên học phần Tài liệu học tập Đại học Kinh tế quốc dân PGS TS Nguyễn Văn Dần, TS Đỗ Thị Thục, (2013), Giáo trình Kinh tế cơng cộng, Học viện tài chính, Nhà xuất tài PGS TS Vũ Kim Dũng, PGS TS Nguyễn Văn Cơng, (2012), Giáo trình Kinh tế học (Tập II), Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Trần Võ Hùng Sơn (2003), Nhập mơn phân tích lợi ích - chi phí, Nhà xuất 29 Quốc gia TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Bích Thủy (2011), Phân tích Lợi ích chi phí, Đại học Tài ngun Mơi trƣờng Hà Nội Campbell, H., and Brown (2003), Benefit-Cost Analysis: Financial and Phân tích chi phí - lợi ích Economic Appraisal Using Spreadsheets, Cambridge 30 Nguyễn Thế Chinh (2009), Giáo trình Kinh tế Quản lý môi trường, Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Thống kê Trần Thọ Đạt (2012), Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, Nhà xuất Giao thông vận tải Hà Nội Kinh tế học biến đổi khí hậu Vũ Kim Dũng (2012), Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô, Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Lao động – xã hội 31 Đinh Đức Trƣờng, Lê Hà Thanh (2013), Định giá kinh tế tài nguyên môi Lượng giá tài nguyên môi trường: Từ lý trƣờng thuyết đến ứng dụng Việt Nam, Nhà xuất Giao thông vận tải 462 STT Tên học phần Tài liệu học tập Nguyễn Thế Chinh (2013), Lượng giá thiệt hại kinh tế ô nhiễm, suy thối mơi trường, NXB Chính trị Quốc gia Bateman J (2003), Economic Valuation with state preference techniques: a manual, Edward elgar Publishing, London Vũ Cao Đàm (2014), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt 32 Nam Lê Văn Huy, Trƣơng Trần Trâm Anh (2012), Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế kinh doanh, NXB Tài Nguyễn Văn Thắng (2014), Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đặng Thị Loan (2011), Giáo trình kế tốn tài doanh nghiệp, NXB Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Đông (2013), Giáo trình lý 33 thuyết hạch tốn kế tốn, NXB Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Phan Đức Dũng (2014), Bài tập bải giải Kế toán tài chính, NXB lao động – xã hội Kế tốn tài Huỳnh Quang Tín (2011), Giáo trình Quản lý tài nguyên thiên nhiên sở 34 phát triển cộng đồng, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Tiếp cận cộng đồng quản lý tài Nguyễn Văn Song (2013), Kinh tế tài nguyên nguyên rừng, NXB Đại học Nông nghiệp Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, NXB Nông nghiệp 463 STT Tên học phần Tài liệu học tập Bộ mơn Dự báo, Khoa kế hoạch phát triển, Trƣờng đại học Kinh tế Quốc Dân (2014), Dự báo phát triển kinh tế xã hội, NXB Thống kê 35 PGS.TS Nguyễn Quang Đơng (2012), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại học kinh tế quốc dân Dự báo phát triển kinh tế xã hội Nguyễn Trọng Hồi, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy (2009), Dự báo phân tích liệu Kinh tế Tài chính, NXB Thống kê Chris Wold, Sanford Gaines, Greg 36 Thƣơng mại tài nguyên môi trƣờng Block (2011), Trade and Environment: Law and Policy, Carolina Academic Press GS TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thƣờng Lạng (2013), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân GS TS Phạm Ngọc Linh, TS Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 37 38 Đồng Kim Loan, Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Hà, Phạm Ngọc Hồ (2014), Kiểm soát đánh giá chất lượng môi trường, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội Trần Ngọc Chấn (2000), Ơ nhiễm Kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng khơng khí xử lý khí thải – Tập 1,2,3 Nhà xuất KHKT Hà Nội J R Mudakavi, India (2010), Principles and Practices of Air Pollution Control and Analysis Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Du lịch sinh thái 464 STT Tên học phần Tài liệu học tập Bùi Thị Hải Yến (2011), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiều (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQGHN Nguyễn Hoản (2013), Kiểm tốn mơi trường, NXB Lao động xã hội 39 Nguyễn Viết Lợi, Đậu Ngọc Châu (2013), Lý thuyết kiểm tốn, NXB Tài Kiểm tốn mơi trƣờng Quý Lâm, Kim Phƣợng (2014), Hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường, NXB Lao động xã hội 40 Thống kê tài nguyên môi trƣờng Lê Văn Khoa (2010), Giáo trình Con người mơi trường, NXB giáo dục Việt nam GS.TS Phạm Ngọc Kiểm (2010), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB lao động - xã Hà Văn Sơn (2010), Giáo trình Lý thuyết thống kê, ứng dụng Quản trị kinh tế, NXB Thống Kê Hoàng Ngọc Khắc, Nguyễn Khắc Thành, Vũ Văn Doanh (2014), Giáo trình Đánh giá tác động môi trường (hệ đại học), Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội 41 Đánh giá tác động môi trƣờng 42 Kinh tế tài nguyên 10 Trần Văn Ý (Chủ biên) (2006), Đánh giá tác động môi trường dự án phát triển, NXB Thống kê 11 Phạm Ngọc Hồ & Hoàng Xuân Cơ (2006), Đánh giá tác động môi trường, NXB ĐHQG HN Nguyễn Văn Song (2009), Giáo trình Kinh tế tài nguyên, NXB Tài 465 STT Tên học phần Tài liệu học tập Nguyễn Hoản (2013), Giáo trình Kinh tế đất, NXB Lao động Nguyễn Thế Chinh (2009), Giáo trình Kinh tế quản lý mơi trường, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Song (2009), Giáo trình Kinh tế tài nguyên, NXB Tài 43 Nguyễn Bá Uân, Ngơ Thị Thanh Vân (2006), Giáo trình Kinh tế thủy lợi, NXB Kinh tế tài nguyên Xây dựng Nguyễn Thế Chinh (2009), Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống Kê 44 Quản lý dự án tài nguyên môi trƣờng PGS.TS Từ Quang Phƣơng (2014), Giáo trình Quản lý dự án đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Lập dự án đầu tư, NXB Thống kê PGS.TS Từ Quang Phƣơng, PGS.TS Phạm Văn Hùng (2013), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 45 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý mơi trường, NXB Thống Kê IFAC, (2005) International Guidance Document: EMA International Federation of Accountants, New York Hạch tốn quản lý mơi trƣờng Phạm Đức Hiếu (2012), Giáo trình kế tốn môi trường doanh nghiệp, NXB Giáo dục 46 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý môi trường, Nhà xuất Quản lý kinh tế tài nguyên môi Thống kê trƣờng Nguyễn Văn Song (2009), Giáo trình Kinh tế tài nguyên, NXB Tài 466 STT Tên học phần Tài liệu học tập GS TS Nguyễn Hồng Tồn, PGS, TS Mai Văn Bƣu, (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý môi trường, Nhà xuất Thống kê 47 Hồng Xn Cơ (2005), Giáo trình Kinh tế mơi trường, Nhà xuất Giáo Kinh tế môi trƣờng dục TS Nguyễn Mậu Dũng (2010), Giáo trình Kinh tế mơi trường, Nhà xuất Tài Chính 48 Nguyễn Văn Song (2009), Giáo trình Kinh tế tài ngun, NXB Tài Nguyễn Thế Chinh (Chủ biên) (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý Môi trường, NXB Thống kê Kinh tế tài nguyên biển Lê Đức Tố, Hoàng Trọng Lập, Trần Công Trục, Nguyễn Quang Vinh (2005), Quản lý biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Thế Chinh (2013), Kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê Đinh Đức Trƣờng, Lê Hà Thanh (2013), Lượng giá tài nguyên môi Kiến tập môn học – Kinh tế tài nguyên trường từ lý thuyết đến ứng dụng Việt môi trƣờng Nam, NXB Giao thông vận tải Trần Hùng Sơn (2003), Nhập mơn phân tích lợi ích - chi phí, Nhà xuất Quốc gia TP Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Thế Chinh (2013), Kinh tế Đề án môn học - Kinh tế tài nguyên quản lý môi trường, NXB Thống kê môi trƣờng Đinh Đức Trƣờng, Lê Hà Thanh (2013), Lượng giá tài nguyên môi 467 STT Tên học phần Tài liệu học tập trường từ lý thuyết đến ứng dụng Việt Nam, NXB Giao thông vận tải Trần Hùng Sơn (2003), Nhập mơn phân tích lợi ích - chi phí, Nhà xuất Quốc gia TP Hồ Chí Minh 51 Thực tập tốt nghiệp 52 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên tham khảo tài liệu văn liên quan Sinh viên tham khảo tài liệu văn liên quan Nguyễn Văn Song (2009), Giáo trình Kinh tế tài nguyên, (2009), NXB Tài 53 Phân tích tổng hợp kinh tế tài Nguyễn Hoản (2013), Giáo trình Kinh nguyên tế đất, NXB Lao Động Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế quản lý môi trƣờng, NXB Thống kê Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình 54 Kinh tế Quản lý mơi trường, Nhà xuất Thống kê Phân tích tổng hợp kinh tế mơi Hồng Xn Cơ (2005), Giáo trình trƣờng Kinh tế mơi trường, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Mậu Dũng (2010), Giáo trình Kinh tế mơi trường, Nhà xuất Tài 4.6.2 Danh sách giảng viên tham gia thực chƣơng trình TT Họ tên Học hàm, học vị Hà Thị Thanh Thủy TS Bùi Thị Thùy ThS Chuyên ngành Kinh tế học Máy tính (Khoa học máy tính) 468 Đơn vị công tác Khoa KTTN&MT Khoa CNTT TT Họ tên Học hàm, Chuyên ngành học vị Đơn vị công tác Đàm Thanh Tuấn ThS Toán học Khoa KHĐC Đỗ Minh Anh ThS Triết học Khoa LLCT ThS Hồ Chí Minh học Khoa LLCT Hồng Thị Ngọc Minh Lê Đắc Trƣờng ThS Khoa học môi trƣờng Đào Thị Thƣơng ThS Thƣơng mại Phạm Thị Hồng Quế ThS Ngôn ngữ Anh Mai Thị Hiền ThS 10 Phạm Thị Thƣơng Huyền Lý luận PP giảng dạy tiếng anh Khoa MT Khoa KTTN&MT BMNN BMNN ThS Kỹ thuật trắc địa Khoa TĐBĐ 11 Trần Lệ Thu ThS Luật Khoa LLCT 12 Nguyễn Thị Trang ThS Toán học Khoa KHĐC 13 Nguyễn Thị Diệu Linh ThS Kế toán Khoa KTTN&MT 14 Đỗ Diệu Linh ThS Kinh tế Khoa KTTN&MT 15 Đỗ Thị Ngọc Thúy Kinh tế Quản lý ThS môi trƣờng Khoa KTTN&MT 16 Đỗ Thị Phƣơng ThS Quản trị kinh doanh Khoa KTTN&MT 17 Đặng Thị Hiền ThS Quản lý kinh tế Khoa KTTN&MT 18 Nguyễn Thị Hiền ThS Quản lý kinh tế Khoa KTTN&MT 4.7 Hƣớng dẫn thực chƣơng trình - Một tín đƣợc quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 50÷80 thực tập; tiểu luận, tập lớn đồ án, khoá luận tốt nghiệp 469 - Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến chữ số thập phân, sau đƣợc chuyển đổi -0sang thang điểm chữ theo quy định - Lớp học đƣợc tổ chức theo học phần dựa vào đăng ký khối lƣợng học tập sinh viên học kỳ Nếu số lƣợng sinh viên đăng ký thấp số lƣợng tối thiểu quy định lớp học không đƣợc tổ chức sinh viên phải đăng ký chuyển sang học học phần khác có lớp (nếu chƣa đảm bảo đủ quy định khối lƣợng học tập tối thiểu cho học kỳ) - Khối lƣợng học tập mà sinh viên phải đăng ký học kỳ (Trừ học kỳ cuối khóa) khơng dƣới 14TC sinh viên đƣợc xếp hạng học lực bình thƣờng 10÷14TC sinh viên thời gian bị xếp hạng học lực yếu Việc đăng ký học phần học cho học kỳ phải bảo đảm điều kiện tiên học phần trình tự học tập chƣơng trình - Lƣu ý xếp lịch học thực hành, thực tập học phần học kỳ phải so le nhau, tránh chồng chéo./ 470 ... 2007 đến nay), Giáo trình mơn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế trị Mác-Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội [2] Các tài liệu phục vụ dạy học Chƣơng trình Lý luận trị... học phần Nội dung đƣợc đề cập học phần bao gồm: Ngoài chƣơng mở đầu nhằm giới thiệu khái lƣợc chủ nghĩa Mác-Lênin số vấn đề chung môn học Căn vào mục tiêu mơn học, nội dung chƣơng trình mơn học. .. 10 60 Mã học phần tiên Tên học phần (Tiếng Việt) Mã học phần Tổng số TC Số TC LT TL,TH ,TT Tự học I.3 goại ngữ Tiếng Anh ENG101 37 90 Tiếng Anh ENG211 39 90 I.4 ho học tự nhiên – Tin học Toán

Ngày đăng: 17/08/2021, 23:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan