1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 7 Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, chất thải và đa dạng sinh học

118 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

Bài giảng trình bày về các nội dung: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên; tài nguyên tái tạo, Tài nguyên không tạo tạo; khai thác tài nguyên không tái sinh; nghiên cứu tài nguyên theo ngành; kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo.

KINH TẾ MƠI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) TS Hồng Văn Long Chương trình học Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu Kinh tế môi trường Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ môi trường Kinh tế Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân vấn đề mơi trường Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ơ nhiễm Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí Bài tập (2 tiết) Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên Môi trường Chương 7: (3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên, Chất thải Đa dạnh sinh học Bài tập (2 tiết) Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước môi trường Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh BĐKH Việt Nam (2 tiết) Chương 10: Seminar Kinh tế Môi trường (2 tiết) Ôn tập Môn học (1 tiết) Chương KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, CHẤT THẢI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Nội dung Chương 7.1 Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên tái tạo, Tài nguyên không tạo tạo, 7.2 Khai thác tài nguyên không tái sinh: Lý thuyết cạn kiệt (Chương 19- EEPSEA) 7.3 Nghiên cứu tài nguyên theo nghành 7.3.1 Thủy sản : Tài nguyên chung (Chương 13- Tom Tietenberg 9th) 7.3.2 Rừng: Có thể dự trữ tái tạo (Chương 12 – Tom Tietenberg 9th) 7.3.3 Kinh tế Chất thải (Chương – Tom Tietenberg 9th) 7.4 Kinh tế bảo tồn ĐDSH 7.4.1 Vai trò Hệ sinh thái ĐDSH 7.4.2 Kinh tế học bảo tồn đa dạng sinh học 7.4.3 Chi trả dịch vụ môi trường – hệ sinh thái 7.5 Thảo luận 7.6 Ôn tập Chương 7.7 Tài liệu tham khảo 7.1 Giới thiệu Kinh tế Tài Nguyên  Tài nguyên thiên nhiên  Các vấn đề quan trọng liên quan đến tài nguyên  Kinh tế tài nguyên  Tài nguyên không tái tạo  Tài nguyên tái tạo TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tài nguyên thiên nhiên (Natural resources Có thể tái tạo (Renewable) Khơng thể tái tạo (Non-Renewable) Tài ngun cạn kiệt (Exhaustible flow resources) Tài nguyên lượng (Energy flow resources) Tài nguyên tái sinh (Biological stock resources) Tài nguyên thủy sản (fish Resources) •Dầu mỏ (Oil) •K.sản (Minerals) Khơng tái sinh (Physical stock resources) Tài nguyên rừng, thủy sản cho ni trồng (Cultivated Resources) • Rừng (Forestry) •NTTS (Aquaculture) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiếp)  Theo mục đích sử dụng người chia tài nguyên thiên nhiên thành tài nguyên tái tạo không tái tạo Tài nguyên tái tạo (renweable resources): bao gồm tài nguyên sinh vật thủy sản, gỗ; tài nguyên sinh vật tăng trưởng theo trình sinh học Một số tài nguyên phi sinh vật cũng tài nguyên tái tạo, ví dụ điển hình lượng mặt trời tới trái đất  Tài nguyên không tái tạo (nonrenewable resources): tài ngun khơng có q trình bổ sung thêm, sử dụng tài nguyên đi; ví dụ dầu khí, khống sản TÀI NGUN THIÊN NHIÊN (tiếp) Tài nguyên tái tạo (renweable resources): phân tài nguyên lượng (không cạn kiệt) tài nguyên cạt kiệt Tài nguyên không cạn kiệt (non-exhaustible) resources): tài nguyên mà trữ lượng tương lai khơng phụ thuộc vào mức tiêu dùng tại, ví dụ lượng mặt trời, gió, sóng biển… Tài nguyên cạn kiệt (exhaustible resources): tài nguyên mà trữ lượng tương lai phụ thuộc vào mức tiêu dùng tại, chia tài nguyên sinh vật (cá, gỗ) phi sinh vật (tầng ozon trái đât, thành phần đất) 2.1 Xu hướng diễn biến ĐDSH rừng Đơn vị: nghìn Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Diễn biến diện tích rừng ngập mặn Việt Nam giai đoạn 19432008 Tổng diện tích có rừng 13.118,8 13.258,7 13.388,1 13.515,1 13.862,0 Trong Rừng tự nhiên 10.348,6 10.338,9 10.304,8 10.285,4 10.423,8 Rừng trồng 2.770,2 2.919,8 3.083,3 3.229,7 3.438,2 Tỷ lệ che phủ rừng (%) 38,7 39,1 39,5 39,7 40,7 Sự suy giảm giá trị DVHST rừng ngập mặn Loại dịch vụ Cung cấp nước chất lượng tốt cho hoạt động ni tơm Bảo vệ chống xói lở bờ biển Tình trạng suy giảm Nguyên nhân Diện tích rừng giảm chuyển rừng thành ao tơm tự phát nguồn chất gây ô nhiễm từ trại tôm thâm canh ngày tăng làm giảm khả tự lắng lọc thủy vực Độ phủ rừng ven bờ giảm nạn chặt phá bừa bãi điều kiện thời tiết cực đoan tăng lên thời gian gần Cung cấp vùng cư trú sinh sản cho thủy sản Hoạt động khai thác trái phép rừng thường diễn khó kiểm sốt làm nơi cư trú cho nhiều loài thủy sản địa phương Cung cấp thủy sản cho ngư dân Nguồn lợi bị cạn kiệt việc khai thác bất hợp lý mơi trường ngày nhiễm Che chắn gió mạnh/bão cát để bảo vệ mùa màng Rừng có giảm người trồng trọt biết tự trồng quanh mảnh vườn Tầm quan trọng HST ruộng lúa đất nông nghiệp Sinh thái Thu nhập Cung cấp thực phẩm Vật liệu Ruộng lúa hỗ trợ ĐDSH mức cao Do kết nối với hệ thống nguồn nước nên có tiềm gây tác động vùng rộng lớn Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, phân hóa học tác động xấu đến ĐDSH Lúa lượng thực VN Gạo lương thực nhiều dân tộc giới Ngay sản phẩm phụ trấu rơm dùng làm nhiên liệu sản xuất lượng Gạo lương thực quan trọng Ruộng lúa nơi cung cấp loại thực phẩm như: cá , tôm, cua, lươn, côn trùng, v.v Rơm rạ dùng làm phân hữu cơ, trồng nấm rơm cho trâu bò ăn Dược liệu Khơng quan trọng Giá trị xã Gạo có giá trị VH-XH quan trọng Việt Nam, số lễ hội hội/văn hóa gắn liền với tập tục trồng lúa Xu hướng suy giảm DVST nông nghiệp Bắt nguồn từ mối đe dọa sau đây: - Chuyển đổi đất NN thành đất đô thị khu công nghiệp, dẫn đến mát vĩnh viễn phần toàn sinh cảnh tự nhiên liên quan; - Các thay đổi thành phần không gian đất NN, đặc biệt thay đổi làm suy giảm, hay biến đổi khu vực coi có “ĐDSH cao” đất NN; - Sử dụng hố chất, nhiễm sinh cảnh từ nguồn phi nông nghiệp hay phá huỷ sinh cảnh; - Phát triển thâm canh, chuyên canh mức Xu hướng HST thực QHSDĐ Biến động diện tích đất: đất rừng, đất sản xuất NN; tăng diện tích đất phi NN Chuyển đổi mục đích sử dụng đất: chuyển đổi đất sản xuất NN, đất rừng tự nhiên sang loại đất khác (đất trồng lúa sang đất khu CN, đô thị; đất trồng lúa ven biển sang đất ni trồng thuỷ sản; đất rừng phịng hộ sang rừng sản xuất); Phân bố không gian loại hình sử dụng đất: bố trí đất CN, thị khu vực đầu nguồn nước, lưu vực sông; vùng nhạy cảm môi trường (ven biển); xây dựng đường giao thông qua đất lâm nghiệp Kết chồng xếp đồ qui hoạch đường tuần tra biên giới, qui hoach thủy điện với khu BTTN rừng dầu nguồn vùng Miền núi Trung du BB Kết chồng xếp đồ qui hoạch đường tuần tra biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, qui hoach thủy điện với khu BTTN rừng phòng hộ vùng TN Kết chồng xếp đồ qui hoạch đường tuần tra biên giới, đường cao tốc ven biển, qui hoach thủy điện, khu kinh tế cửa với VQG, KBTTN rừng dầu nguồn vùng BTB Kết chồng xếp đồ qui hoạch đường tuần tra biên giới, đường cao tốc ven biển, qui hoach thủy điện với khu BTTN rừng phòng hộ vùng DHNTB Chuyển đổi đất QHSDĐ ảnh hưởng đến DVST Cung cấp lương thực bị ảnh hưởng, diện tích trồng lúa chuyển sang mục đích khác (254 ngàn ha) Việc chuyển đổi ảnh hưởng đến sản lượng việc cung cấp lương thực, an ninh lương thực Điều tiết xói mịn: diện tích đất rừng chuyển sang đất NN làm giảm độ che phủ vùng núi dốc ảnh hưởng tới việc bảo vệ đất chống xói mịn Điều tiết nước: chuyển đổi đất lâm nghiệp sang đất NN ảnh hưởng tới việc điều tiết nguồn nước Duy trì chất lượng đất: diện tích có độ phì cao ngày giảm chuyển vùng đất tốt sang phát triển CN, nhà ở, sở hạ tầng, ni trồng thuỷ sản Trồng hàng hố, thâm canh tăng vụ làm giảm độ phì đất Hệ thống thuỷ điện phát triển làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho vùng đồng Chuyển đổi đất QHSDĐ ảnh hưởng đến DVST Hệ thống đồng ruộng: nhiều khu hệ đồng ruộng bị phá vỡ, quy hoạch hệ thống thuỷ điện, hệ thống đường xá Hậu hệ sinh thái NN chí biến Hệ thống trồng, hệ thống luân canh: hệ thống trồng truyền thống bị phá bỏ Khả chịu bệnh giảm, quĩ gen có lợi để chống lại bệnh dịch Điều tiết thảm hoạ tự nhiên: hệ thống NN thay đổi ảnh hưởng tới thảm hoạ tự nhiên, lở đất, xói mịn Quản lý bờ biển: Chuyển đổi đất làm giảm diện tích rừng ngập mặn, ảnh hưởng đến khả bảo vệ chống xói lở, xâm mặn vùng ven biển Tác động từ chuyển đổi đất thành đất nông nghiệp Điều chỉnh giảm đất rừng đặc dụng Tây Nguyên 46,5 nghìn chủ yếu sang đất trồng lúa Các tác động dự báo ĐDSH, xâm chiếm đất lâm nghiệp giảm độ che phủ rừng Tác động từ chuyển đổi đất, thay đổi diện tích đất cho phát triển khu kinh tế cửa Theo qui hoạch đến năm 2020 có 26 khu kinh tế cửa với tổng diện tích 768,99 nghìn Tuy nhiên có chồng chéo QHSDĐ qui hoạch khu bảo tồn, 309,6 nghìn đất lâm nghiệp 40,36 nghìn khu bảo tồn Tác động từ chuyển đổi đất, thay đổi diện tích đất cho phát triển thủy điện Theo qui hoạch giai đoạn 2016 – 2020, tiến hành xây dựng đưa vào vận hành nhà máy thủy điện: Lai Châu, Bảo Lâm, Trung Sơn, Hồi Xuân, Nậm Mô 1, Vĩnh Sơn (2,3,4,5), A Lin B1, Đắk Mi (1,2,3) …; Đến năm 2020, diện tích đất dành cho xây dựng cơng trình lượng có 178,78 nghìn ha, tăng 56,48 nghìn so với năm 2010 tăng 39,63 nghìn so với năm 2015 7.5 Thảo luận • • • • Kinh tế tài nguyên rừng, thủy sản Kinh tế Chất thải Kinh tế học bảo tồn đa dạng sinh học Chi trả dịch vụ môi trường 7.6 Nội dung Chương 7.1 Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên tái tạo, Tài nguyên không tạo tạo, 7.2 Khai thác tài nguyên không tái sinh: Lý thuyết cạn kiệt (Chương 19- EEPSEA) 7.3 Nghiên cứu tài nguyên theo nghành 7.3.1 Thủy sản : Tài nguyên chung (Chương 13- Tom Tietenberg 9th) 7.3.2 Rừng: Có thể dự trữ tái tạo (Chương 12 – Tom Tietenberg 9th) 7.3.3 Kinh tế Chất thải (Chương – Tom Tietenberg 9th) 7.4 Kinh tế bảo tồn ĐDSH 7.4.1 Vai trò Hệ sinh thái ĐDSH 7.4.2 Kinh tế học bảo tồn đa dạng sinh học 7.4.3 Chi trả dịch vụ môi trường – hệ sinh thái 7.7 Câu hỏi chương • • • • • • Kinh tế tài nguyên tái tạo không tái tạo? Sự tuyệt chủng loài Kinh chất thải sinh hoạt Dịch vụ mơi trường gì? Chi trả dịch vụ mơi trường gì? Lồng ghép quy hoạch sử dụng đất chi trả dịch vụ môi trường (sinh thái) nào? 7.8 Tài liệu tham khảo Khai thác tài nguyên không tái sinh: Lý thuyết cạn kiệt (Chương 19- EEPSEA) Tài liệu giảng dạy Đại học Kinh tế Thành phố HCM: Chương 17, 18 Thủy sản : Tài nguyên chung (Chương 13- Tom Tietenberg 9th Rừng: Có thể dự trữ tái tạo (Chương 12 – Tom Tietenberg 9th) Kinh tế Chất thải (Chương – Tom Tietenberg 9th) ... Chương KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, CHẤT THẢI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Nội dung Chương 7. 1 Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên tái tạo, Tài nguyên không tạo tạo, 7. 2 Khai thác tài nguyên không... 9th) 7. 3.3 Kinh tế Chất thải (Chương – Tom Tietenberg 9th) 7. 4 Kinh tế bảo tồn ĐDSH 7. 4.1 Vai trò Hệ sinh thái ĐDSH 7. 4.2 Kinh tế học bảo tồn đa dạng sinh học 7. 4.3 Chi trả dịch vụ môi trường. .. hệ sinh thái 7. 5 Thảo luận 7. 6 Ôn tập Chương 7. 7 Tài liệu tham khảo 7. 1 Giới thiệu Kinh tế Tài Nguyên  Tài nguyên thiên nhiên  Các vấn đề quan trọng liên quan đến tài nguyên  Kinh tế tài nguyên

Ngày đăng: 18/05/2017, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w