Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.Nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP ĐẶNG THỊ KIM UYÊN NGHIÊN CỨU BỆNH THÁN THƢ TRÊN THANH LONG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số ngành: 62620112 Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP ĐẶNG THỊ KIM UYÊN NGHIÊN CỨU BỆNH THÁN THƢ TRÊN THANH LONG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 62620112 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN VŨ PHẾN TS NGUYỄN VĂN HÕA Năm 2022 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận án với tựa đề “Nghiên cứu bệnh thán thư long biện pháp quản lý tổng hợp”, nghiên cứu sinh Đặng Thị Kim Uyên thực theo hướng dẫn PGS.TS Trần Vũ Phến TS Nguyễn Văn Hòa Luận án báo cáo Hội dòng đánh giá luận án tiến sĩ thơng qua ngày: 31/10/2021 Luận án sửa theo góp ý Hội đồng đánh giả luận án xem lại Thƣ ký (kỷ tên) Ủy viên (ký tên) Ủy viên (ký tên) Phản biện (ký tên) Phản biện (ký tên) Phân biện (kỷ tên) Ngƣời hƣớng dẫn (kỷ tên) Chủ tịch Hội đồng (kỷ tên) i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, trước hết cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Trần Vũ Phến TS Nguyễn Văn Hòa dành nhiều thời gian để góp ý, định hướng phương pháp luận, cho ý tưởng, nội dung nghiên cứu, chỉnh sửa văn phong động viên lúc gặp khó khăn tạo điều kiện tốt cho suốt q trình thực cơng trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm, đặc biệt quý Thầy, Cô anh chị Bộ môn Bảo vệ Thực vật - Khoa Nông nghiệp Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ, người dạy giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Cây ăn miền Nam anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cám ơn GS.TS Rangaswamy Muniappan, trường Đại học Virginia Tech - Gender Evaluation Hoa Kỳ cung cấp quỹ hỗ trợ tơi thực cơng trình nghiên cứu Tôi xin thành thật cảm ơn Thầy PGS.TS Trần Nhân Dũng - Viện Công nghệ Sinh học - Trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ thực số nội dung nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xin chân thành cảm ơn anh, chị, em môn Bảo vệ Thực vật - Viện Cây ăn miền Nam, bạn bè bạn khóa nghiên cứu sinh giúp đỡ động viên suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin dâng lên ba, mẹ sinh thành nuôi dưỡng giúp đỡ tạo điều kiện cho xin chia sẻ niềm vui đến chồng thương yêu ủng hộ suốt thời gian thực luận án Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh ĐẶNG THỊ KIM UYÊN ii TÓM TẮT Luận án với tiêu đề “Nghiên cứu bệnh thán thư long biện pháp quản lý tổng hợp” thực từ tháng 02 năm 2015 đến tháng 12 năm 2019, tỉnh Tiền Giang, Long An Bình Thuận với thí nghiệm thực phịng thí nghiệm ngồi đồng nhằm để xác định tác nhân gây bệnh, điều kiện lưu tồn phát sinh phát triển bệnh nghiên cứu số biện pháp phịng trừ có hiệu bệnh thán thư (Colletotrichum spp.) long Nội dung luận án bao gồm: (i) Thu thập định danh loài từ chi Colletotrichum gây bệnh thán thư long đặc điểm hình thái học kỹ thuật sinh học phân tử (ii) Nghiên cứu số điều kiện phát sinh phát triển bệnh thán thư long (iii) Đánh giá số biện pháp phòng trừ tổng hợp Kết đạt được: (1) Đã Thu thập phân lập 44 chủng nấm gây bệnh thán thư long, qua phân loại hình thái kết hợp kỹ thuật sinh học phân tử, giải trình tự gen, so sánh phân tích trình tự DNA vùng ITS-rDNA khẳng định chủng thuộc loài Colletotrichum gloeosporioides Colletotrichum truncatum (2) Loài nấm C gloeosporioides C truncatum gây bệnh giống long ruột trắng Chợ Gạo, giống ruột trắng Bình Thuận, giống ruột đỏ giống tím hồng, lồi C truncatum gây hại nặng giống long ruột đỏ Nhằm hiểu rõ nguồn gốc mầm bệnh phát sinh bệnh thán thư gây hại long, nghiên cứu diện nấm Colletotrichum nước mưa, nước mương, rãnh, tàn dư thực vật mẫu đất độ sâu (0 - 10 cm) vườn long tiến hành Kết thu thập chủng nấm Colletotrichum từ mẫu nước mưa, nước mương, mô chết-tàn dư thực vật đất vườn long Tiền Giang, Long An Bình Thuận chủng nấm gây bệnh thán thư cành long qua quy trình Koch Bệnh thán thư phát sinh gây hại nặng vào tháng có lượng mưa ẩm độ cao năm, bắt đầu xuất từ tháng dương lịch Đỉnh điểm gây hại nặng vào tháng đến tháng 10 năm 2018, thời điểm trùng vào mùa mưa Đồng Bằng Sông Cửu Long (3) Hoạt chất hóa, sinh học Azoxystrobin + Difenoconazole, Propiconazole + Difenoconazole, Difenoconazole Polyoxin complex có hiệu ức chế tản nấm Colletotrichum gloeosporioides Colletotrichum truncatum phát triển với hiệu lực từ 72% đến 93,75% Dịch trích móng tay nồng độ 2% có hiệu lực ức chế nấm gây bệnh thán thư long từ 56% đến 93,7% Tuyển chọn dòng vi khuẩn Bacillus (TB–TL–BS 4; DN–X–BS 4; VL–N–BS 1; VL–N–BS 2; VT–N–BS 1; VT– N–BS 2; VK3; BS) có hiệu suất đối kháng từ 62% đến 68% chủng xạ khuẩn (TG8, TG12, BT3, TG17, TG11 BT1) có hiệu suất đối kháng từ 50% đến 71,3% tác nhân gây bệnh thán thư long điều kiện phịng thí nghiệm Ở điều kiện đồng áp lực bệnh cao (tỷ lệ bệnh 20%) dùng hoạt chất Difenoconazole, Azoxystrobin + Difenoconazole, Propiconazole + Difenoconazole, dịch trích móng tay cho hiệu cao, ức chế phát triển đường kính vết bệnh tỷ lệ bệnh thán thư Ngồi ra, áp lực bệnh thấp (tỷ lệ bệnh 20%) vườn dùng iii hoạt chất sinh học Polyoxin complex vi sinh vật có ích xạ khuẩn Streptomyces (TG17), Streptomyces lydicus vi khuẩn Bacillus (VL–N–BS 2)) có hiệu phịng ngừa bệnh Trên mơ hình diện hẹp, áp dụng giải pháp quản lý tổng hợp cắt tỉa loại bỏ mầm bệnh khỏi vườn kết hợp phun hoạt chất Propiconazole + Difenoconazole, dịch trích móng tay, Streptomyces lydicus, Polyoxin complex, xạ khuẩn (TG17) vi khuẩn Bacillus (VL–N–BS 2) giảm áp lực bệnh, giảm số lần phun thuốc tăng lợi nhuận so với tập quán nông dân Từ khóa: Cây long, Colletotrichum gloeosporioides, C truncatum, bệnh thán thư, lưu tồn, phát sinh bệnh, hóa học, sinh học trình tự DNA vùng ITS-rDNA iv ABSTRACT The thesis titled "Study on anthracnose disease on dragon fruit and its integrated management measures" had been carried out from February 2015 to December 2019 at three provinces of Tien Giang, Long An and Binh Thuan The experiments had been carried out at both in the laboratory and under field conditions to identify the causal agent, suitable conditions for the disease development and study on some effective control measures against anthracnose (Colletotrichum spp.) on dragon fruit (DF) The contents of the thesis include: (i) Collection and identification of species from the genus Colletotrichum causing anthracnose disease on DF by morphological characteristics and molecular biological techniques (ii) Research on some conditions for the arising and development of anthracnose on DF (iii) Evaluation of some integrated control measures The results showed that: (1) Collected and isolated 44 strains of fungi causing anthracnose on DF, through morphological classification combining molecular biological techniques, gene sequencing, comparison and analysis DNA sequence analysis on the ITS-rDNA region confirmed strains belonging to Colletotrichum gloeosporioides and Colletotrichum truncatum species (2) The fungus C gloeosporioides and C truncatum both cause diseases on Cho Gao white flesh DF variety, Binh Thuan white flesh variety, red flesh and pink purple flesh varieties, in which C truncatum species caused the heaviest damage, especially on red flesh DF variety In order to understand the source of the inoculum of the anthracnose disease affecting DF, research on the presence of Colletotrichum fungus in rainfall, ditch, cannel water, plant residues and soil samples at depths (0 - 10 cm) in DF garden was conducted The results showed that collected strains of Colletotrichum fungus had been collected from samples of rainwater, ditch water, dead tissue-plant residues and soil in DF gardens at Tien Giang, Long An and Binh Thuan and these strains all caused anthracnose disease on DF branches through Koch postulation Anthracnose disease arose and caused the most damage in the month with high rainfall and humidity of the year, starting from June of the year The peak of severe damage was from September to October, 2018, which coincided with the rainy season in the Mekongriver delta region in Vietnam (3) Chemical and biological active ingredients such as Azoxystrobin + Difenoconazole, Propiconazole + Difenoconazole, Difenoconazole and Polyoxin complex were effectively inhibit the growth of the fungus Colletotrichum gloeosporioides and Colletotrichum truncatum with an efficacy from 72% to 93.75% The Impatiens balsamina extract at a concentration of 2% had an inhibitory effect on the fungus causing anthracnose on DF from 56% to 93.7% Selection of Bacillus strains (TB–TL–BS 4; DN–X–BS 4; VL–N–BS 1; VL–N–BS 2; VT–N–BS 1; VT–N–BS 2; VK3; BS) had antagonistic efficiency from 62% to 68% and Actinomycete strains (TG8, TG12, BT3, TG17, TG11 and BT1) had antagonistic efficiency from 50% to 71.3% against the agent causing anthracnose disease on DF under laboratory conditions In field conditions with high disease pressure (disease rate v over 20%) using active ingredients Difenoconazole, Azoxystrobin + Difenoconazole, Propiconazole + Difenoconazole, the Impatiens balsamina extract for high efficiency, inhibiting the growth of wound diameter and disease severity of anthracnose In addition, for low disease pressure (disease rate less than 20%) in the garden, using biologically active ingredients Streptomyces lydicus and Polyoxin complex, actinomycetes (TG17) and bacteria (VL–N–BS 2) were effective in preventing disease On a small scale model, applied integrated management solutions such as pruning to remove pathogens from the garden and combined spraying with active ingredients Propiconazole + Difenoconazole, the Impatiens balsamina extract, Streptomyces lydicus, Polyoxin complex, actinomycete (TG17)) and bacteria (VL–N– BS 2) reduced disease pressure, reduced the number of sprays and increased profits compared to farmers' practices Key word: Dragon fruit (DF), Colletotrichum gloeosporioides, C truncatum, anthracnose, persistence, pathogenesis, chemistry, biology and sequences ITS-rDNA region DNA vi LCJICAMDOAN Toi ten la Dang Thi Kim Uyen, la NCS nganh Bao v~ thuc vat narn 2015 Toi xin cam dean luan van/luau an la cong trinh nghien ciru khoa hoc thuc S\I cua ban than toi duoc sir huong d§n cua PGS.TS Trc1nVii Ph8n va TS Nguyen Van H6a de Cac thong tin diroc su dung tham khao tai luan van/luan an duoc thu thap ill cac nguon dang tin cay, dll duoc ki~m chirng, diroc cong b6 rong rai va diroc toi trich d~n nguon g6c r5 rang (y phan Danh muc Tai lieu tham khao Cac k8t qua nghien ciru duoc trinh bay luan van/luan an la chinh toi thuc hien mot each nghiem rue, trung thirc va khong trung l~p voi cac d~ tai khac dff duoc cong b6 tnroc day Toi rin l§y danh du va uy tin cua ban than d~ dam bao cho loi earn doan Can Tha, Can bo huang d§n AG Tac gia luan thang ~nam 2022 an ~ ~ GGS.TS Trcln VU Ph8n D?ng Thi Kim Uyen Vll MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v LỜI CAM ĐOAN vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH BẢNG xii DANH SÁCH HÌNH xv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xvii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu long 2.1.1 Phân loại thực vật 2.1.2 Nguồn gốc phân bố 2.2 Tổng quan bệnh thán thư 2.2.1 Thiệt hại bệnh thán thư 2.2.2 Triệu chứng gây bệnh thán thư 2.3 Tác nhân gây bệnh thán thư trồng .6 2.3.1 Đặc điểm tác nhân 2.3.2 Đặc điểm phân loại loài Colletotrichum thường gặp phổ biến 2.3.3 Đặc điểm hình thái Colletotrichum spp 2.3.4 Đặc điểm số loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư trồng 2.3.5 Đặc điểm sinh học nấm Colletotrichum spp 14 2.3.6 Xác định loài thuộc chi Colletotrichum dựa vào ứng dụng sinh học phân tử 20 2.4 Một số nghiên cứu bệnh thán thư long 22 2.4.1 Gây hại nấm Colletotrichum long 22 2.4.2 Biện pháp quản lý tổng hợp bệnh thán thư 24 2.4.3 Biện pháp ngăn ngừa bệnh Colletotrichum 24 2.4.4 Kiểm soát biện pháp canh tác 25 2.4.5 Kiểm soát sử dụng vi sinh vật 25 2.4.6 Kiểm sốt bệnh sử dịch trích thực vật 27 2.4.7 Kiểm sốt biện pháp hóa học 29 CHƢƠNG 34 viii F C E D 40.950 14 F E D 39.447 F E G D 39.117 F E G D 38.030 13 F E G 36.597 F G 34.573 15 G 31.783 10 Phụ bảng 21 Hiệu suất đối kháng (%) 26 dòng vi khuẩn chủng với mẫu nấm Colletotrichum truncatum NSC Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F NT 25 3535.587565 141.423503 25.53 F NT 25 1998.784718 79.951389 29.04 F NT 25 1942.407262 77.696290 76.05 F NT 25 1102.087329 44.083493 132.91 F NT 25 335.8750000 13.4350000 119.76 F NT 25 363.3237179 14.5329487 151.14 F NT 25 405.7820513 16.2312821 148.95 F NT 25 1586.759887 63.470395 12.03 F NT 25 2254.993371 90.199735 13.13 F NT 25 1545.789078 61.831563 15.49 F NT 25 1211.107401 48.444296 44.14 F NT 25 313.3750000 12.5350000 78.22 F NT 25 336.4134615 13.4565385 83.97 F NT 25 550.6153846 22.0246154 109.07