BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHẠM VŨ THỤY NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ADIPONECTIN, LEPTIN HUYẾT TƯƠNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG MỚI MẮC[.]
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng
- Đối tượng nghiên cứu được chia làm 3 nhóm:
+ Nhóm nghiên cứu: Là người bệnh sau ghép thận được chẩn đoán xác định đái tháo đường mới mắc (NODAT).
+ Nhóm chứng bệnh: Là người bệnh sau ghép thận khẳng định không có đái tháo đường mới mắc sau ghép, không có rối loạn dung nạp glucose máu, có tuổi và giới tương đồng nhóm BN NODAT
+ Nhóm chứng thường: Là người bình thường tương đồng tuổi và giới nhóm bệnh và chứng bệnh
+ Tại khoa Thận-Lọc máu, Bệnh viện Quân y 103
+ Bộ môn Sinh lý bệnh, Học viện Quân y
- Thời gian nghiên cứu: Từ 12/2019 đến tháng 12/2021.
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng
* Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh (NODAT):
- BN không có rối loạn dung nạp glucose máu trước ghép
- BN có thời gian ghép thận ≥ 3 tháng.
- Được chẩn đoán NODAT lần đầu hoặc đã từng được chẩn đoán trước đó.
- Được điều trị chống thải ghép và các rối loạn khác theo khuyến cáo của Hội ghép tạng Việt Nam
- BN hợp tác, tham gia nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn chọn đối tượng thuộc nhóm chứng bệnh
- BN không có rối loạn dung nạp glucose máu trước ghép
- BN có thời gian ghép thận ≥ 3 tháng không mắc NODAT.
- Có nồng độ glucose máu tại 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp dung nạp 11,0 mmol/L hoặc glucose máu sau ăn > 13,75 mmol/L
Glucose máu lúc đói < 11,0 mmol/L hoặc glucose máu sau ăn < 13,75 mmol/L
Prednisolon ≥10 mg/24 h Thuốc chống tăng glucose máu đường uống
Insulin nhanh kết hợp thuốc đường uống
Insulin nhanh kết hợp bán chậm và hoặc thuốc đường uống
Thêm Insulin nếu kiểm soát glucose máu kém (phải sử dụng từ 3 thuốc uống trở lên)
- Nguyên lý chung của kỹ thuật ELISA
ELISA là xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme dựa trên nguyên tắc chung là sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng nguyên và kháng thể, trong đó kháng thể được gắn với một enzyme Khi cho thêm cơ chất thích hợp vào phản ứng, enzyme sẽ thủy phân cơ chất thành một chất có màu Sự xuất hiện màu chứng tỏ đã xảy ra phản ứng đặc hiệu giữa kháng nguyên với kháng thể và thông qua việc đo mật độ quang mà biết được nồng độ kháng nguyên hay kháng thể cần phát hiện
Trong nghiên cứu này sử dụng kít ELISA cuả phương pháp ELISA - Sandwich Các khay đĩa microelisa được cung cấp trong các bộ kít này đã được phủ một loại kháng thể đặc hiệu với các chất tương ứng ( adiponectin, leptin) Cho các mẫu chuẩn hoặc mẫu thử vào các giếng của khay đĩa microelisa thích hợp, chúng sẽ kết hợp với kháng thể đặc hiệu Sau đó, cho thêm một kháng thể liên hợp với enzyme đặc hiệu đối với adipokin vào mỗi giếng của khay đĩa microelisa và ủ
Rửa sạch các thành phần tự do Thêm dung dịch cơ chất (tetramethyl benzidine) vào mỗi giếng, chỉ những giếng chứa adipokin và kháng kháng thể của nó liên hợp với enzyme mới xuất hiện màu xanh, sau khi thêm dung dịch dừng phản ứng (stop solution) những giếng này chuyển sang màu vàng Đo mật độ quang (OD) ở bước sóng 450 nm Giá trị OD tỉ lệ thuận với nồng độ của leptin và adiponectin Tính nồng độ adiponectin, leptin trong các mẫu bằng cách so sánh OD của các mẫu với đường cong chuẩn dựa trên phương trình đường chuẩn được lập.
- Các bước kỹ thuật: Thông qua 11 bước, kỹ thuật ELISA định lượng nồng độ adiponectin, leptin được thực hiện như sau:
Bước 1: Tiến hành pha loãng chuẩn theo hướng dẫn của nhà sản xuất, để tạo thành dải nồng độ Sau đó cho 50 l mỗi nồng độ chuẩn vào hai giếng đã quy định trên vi phiến.
Bước 2: Quy định giếng trắng trên đĩa vi phiến (giếng này sẽ không cho mẫu và enzyme liên hợp, các bước còn lại tương tự như các giếng khác) Cho mẫu vào các giếng cụ thể như sau: Cho 50 l của dung dịch pha loãng mẫu và 10 l thể tích mẫu vào trong giếng (mẫu được pha loãng 5 lần). Sau đó lắc nhẹ nhàng.
Bước 3: Sau khi dán đĩa vi phiến bằng tấm màng cung cấp theo kit, tiến hành ủ ở 37 o C trong 30 phút
Bước 4: Chuẩn bị dung dịch rửa bằng cách pha loãng dung dịch gốc 30 lần bằng nước cất
Bước 5: Loại bỏ dịch trong các giếng, tiến hành rửa 5 lần Ở lần rửa cuối cùng tiến hành úp đĩa vi phiến lên giấy thấm hoặc khăn giấy để loại bỏ hoàn toàn dịch còn đọng lại trong giếng
Bước 6: Cho 50 l enzyme liên hợp vào các giếng ngoại trừ giếng trắng.
Bước 7: Tiến hành ủ ở 37 o C trong 30 phút.
Bước 8: Tiến hành rửa đĩa như bước 5.
Bước 9: Phản ứng tạo màu: cho 50 l chất nền A và B vào trong các giếng, phủ kín và ủ ở 37 o C trong 15 phút.
Bước 10: Cho 50 l dung dịch dừng phản ứng vào mỗi đĩa và lắc đều.
Bước 11: Tiến hành đọc kết quả bằng máy đo quang phổ ở bước sóng 450 nm
- Đơn vị tính: Adiponectin: àg/mL; Leptin: ng/mL
- Tính toán kết quả dựa vào đường cong chuẩn đo được của các giếng chuẩn với nồng độ đã biết.
Hình 2.1 Đường cong chuẩn của adiponectin và leptin
Hình 2.2 Máy định lượng nồng độ adiponectin và leptin huyết tương
Hình 2.3 Bộ kít xét nghiệm nồng độ adiponectin và leptin
* Các chỉ tiêu đánh giá sau điều trị NODAT 6 tháng
- BN: Các BN đủ 6 lần tái khám, tuân thủ điều trị theo đơn của bác sỹ. Kết quả sau 6 tháng chỉ có 52 BN đáp ứng tiêu chuẩn chọn
- Các chỉ tiêu đánh giá:
+ Tình trạng thiếu máu, nồng độ HST
+ Nồng độ glucose máu lúc đói.
+ Nồng độ ure, creatinine máu, tính MLCT.
+ Định lượng CRP huyết tương.
+ Xét nghiệm nước tiểu 10 chỉ tiêu xác định tình trạng protein niệu.
2.2.2 Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại, đánh giá sử dụng trong nghiên cứu
* Chẩn đoán NODAT: Theo hướng dẫn đồng thuận quốc tế 2003, chẩn đoán NODAT dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường típ 2 của Hội đái tháo đường Hoa Kỳ khi có 1 trong 4 tiêu chí [108]:
- Glucose huyết lúc đói (sau > 8 giờ nhịn ăn) ≥ 7,0 mmol/lít, ít nhất 2 lần làm xét nghiệm liên tiếp.
- Xét nghiệm một mẫu glucose huyết bất kỳ trong ngày ≥ 11,1 mmol/L.
- Xét nghiệm glucose huyết 2 giờ sau khi uống 75g glucose ≥ 11,1mmol/L.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi dựa vào 2 tiêu chí định lượng glucose máu lúc đói (NODAT đã chuẩn đoán) và kết quả của nghiệm pháp dung nạp glucose máu lúc đói ( NODAT mới chẩn đoán) Do đó, có hạn chế không sử dụng tiêu chuẩn HbA1C
* Chẩn đoán và phân độ thiếu máu:
Theo WHO 2017: Thiếu máu khi Hb < 130g/l ở nam và Hb < 120g/l ở nữ
Bảng 2.1 Phân chia mức độ thiếu máu
* Chẩn đoán THA: Theo Hội tim mạch Việt Nam 2018.
- HA tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ 90 mmHg: Đo theo phương pháp Korottkof, sau hai lần đo cách nhau ít nhất 2 phút.
- Hoặc những BN có huyết áp bình thường mà đang phải dùng thuốc hạ huyết áp [110]
* Chẩn đoán rối loạn lipid máu: Theo khuyến cáo của Bộ Y tế Việt Nam 2015, có RLLP máu khi một trong các chỉ số ở trên mức bình thường.
Bảng 2.2 Phân loại RLLP máu theo Bộ Y tế Việt Nam
Chỉ số (mmol/l) Rối loạn
* Nguồn: theo Hướng dẫn của Bộ y tế (2015) [111]
* Chẩn đoán thừa cân, béo phì: Để đánh giá béo ở người lớn dựa vào chỉ số khối lượng cơ thể BMI.
BMI = Trọng lượng cơ thể (kg)
Chiều cao 2 (m) Theo tiêu chuẩn của WHO áp dụng cho người Châu Á 2019:
Bảng 2.3 Phân loại quốc tế BMI trên người trưởng thành Đặc điểm Chỉ số BMI (kg/m 2 )
Thừa cân và béo phì ≥ 23
* Nguồn: theo WHO áp dụng cho người châu Á ( 2019) [112]
- Béo bụng được xác định khi nam ≥ 90 cm và nữ ≥ 80 cm [112]
* Biến đổi một số chỉ số sinh hoá máu:
Bảng 2.4 Các chỉ số sinh hoá bình thường
Chỉ số Đơn vị Giá trị bình thường
* Nguồn: theo Zachary C và CS (2020) [113]
* Xác định tăng/giảm nồng độ adiponectin, leptin huyết tương và tỉ số leptin/adiponectin.
Do chỉ số adiponectin và leptin chưa có hằng số sinh lý người Việt nam, nên đã sử dụng nồng độ nhóm chứng thường để xác định tăng/giảm nồng độ trên nhóm bệnh Do nồng độ adiponectin và leptin huyết tương phân bố không theo luật chuẩn, để đảm bảo có ý nghĩa nên:
- Nếu BN có giá trị nồng độ adiponectin, leptin và tỉ số leptin/adiponectin > 97,5% tứ phân vị trên của nhóm chứng được xác định tăng nồng độ.
- Ngược lại, BN có giá trị nồng độ adiponectin, leptin và tỉ số leptin/adiponectin < 2,5% tứ phân vị dưới của nhóm chứng được xác định giảm nồng độ.
- Khoảng tham chiếu phân vị 2,5-97,5% của nhóm chứng thường và cách xác định biến đổi nồng độ cụ thể trong nghiên cứu này như sau:
+ Adiponectin: 25,89 – 88,17 àg/mL Bệnh nhõn có nồng độ > 88,17 àg/mL được xỏc định là tăng nồng độ, BN có nồng độ < 25,89 àg/mL được xác định là giảm nồng độ
Đạo đức trong nghiên cứu
+ Thực hiện không vi phạm đạo đức nghiên cứu.
+ Các phương pháp xét nghiệm và biện pháp điều trị thực hiện vì quyền lợi BN
+ BN không phải chi trả tiền định lượng nồng độ Adiponectin và Leptin Các xét nghiệm thực hiện theo chỉ định nêu trong khuyến cáo.
+ Tôn trọng ý kiến của đối tượng nghiên cứu, có quyền từ chối.
+ Các số liệu thu thập chính xác, trung thực và bí mật.
+ Đã thông qua Hội đồng đạo đức của Bệnh viện Quân y 103, giấy chứng nhận số:18/2020/ChN-HĐĐĐ tháng 02 năm 2020.
- Khai thác các chỉ tiêu trước ghép
- Khám lâm sàng, đo HA, tính BMI, VB…
BN sau ghép không NODAT
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1 So sánh tuổi giữa các đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tuổi
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %
44,11 ± 8,19 43,29 ± 9,0 44,88 ± 11,34 > 0,05 b a Fisher's Exact test, b one-way ANOVA test
- Không có sự khác biệt về tuổi trung bình giữa nhóm NODAT, khôngNODAT và người bình thường, p > 0,05.
Bảng 3.2 So sánh giới giữa các đối tượng nghiên cứu Đặc điểm giới
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %
- Không có sự khác biệt về giới giữa nhóm NODAT, không NODAT và người bình thường, p > 0,05.
3.1.2 Một số đặc điểm trước ghép ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.3 So sánh phương pháp điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối trước ghép thận Chứng bệnh
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %
Lọc màng bụng 5 4,9 3 4 > 0,05 a a Fisher's Exact test, c Chi-square test
- Không có sự khác biệt về phương pháp điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối trước ghép, p > 0,05.
Bảng 3.4 So sánh hòa hợp nhóm máu, tiền mẫn cảm, HLA giữa người hiến và BN ở nhóm bệnh và chứng bệnh Đặc điểm Chứng bệnh
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %
Tiềnmẫn cảm Dương tính 11 10,8 8 10,7
Trung bình, ( X ± SD) 2,7 ± 1,09 2,56 ± 1,06 > 0,05 d a Fisher's Exact test, c Chi-square test, d student T test
- Không có sự khác biệt về hoà hợp nhóm máu, tiền mẫn cảm, HLA giữa người hiến và người nhận ở nhóm NODAT và không NODAT, p > 0,05.
Bảng 3.5 Một số yếu tố nguy cơ trước ghép liên quan đến NODAT
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %
Nhiễm virus viêm gan 26 25,5 23 30,7 > 0,05 c c Chi-square test
- Không có sự khác biệt về tỉ lệ BN tuổi cao, tình trạng nhiễm virus viêm gan giữa nhóm NODAT và không NODAT, p > 0,05.
- Nhóm BN NODAT có tỉ lệ bệnh ĐTĐ liên quan yếu tố gia đình cao hơn nhóm không NODAT có ý nghĩa, p < 0,05.
3.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng BN NODAT
NODAT đã được phát hiện NODAT được phát hiện lần đầu 10.0%0.0%
Biểu đồ 3.1 Phân bố BN theo tình trạng mới phát hiện NODAT
Nhận xét: Đa số BN mới được phát hiện mắc NODAT (tỉ lệ 69,3%)
Bảng 3.6 So sánh đặc điểm thời gian sau ghép giữa 2 nhóm
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %
Trung vị (Tứ phân vị),
16,57 (7,59 – 55,25) 14,17 (6,33 – 26,37) > 0,05 e c Chi-square test, e Mann-Whitney U test
- Không có sự khác biệt về thời gian sau ghép thận giữa nhóm NODAT và không NODAT, p > 0,05.
Bảng 3.7 So sánh phác đồ điều trị thuốc UCMD giữa 2 nhóm chứng bệnh và
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ % CyclosporinA + MMF +
- Nhóm BN NODAT có tỉ lệ sử dụng thuốc ức chế calcineurin là Cycrosporin A cao hơn nhóm không NODAT, p < 0,05.
Bảng 3.8 So sánh chỉ số BMI giữa nhóm chứng bệnh và nhóm NODAT
BMI Chứng bệnh Nhóm NODAT p
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %
(kg/m 2 ), ( X ± SD) 20,99 ± 2,39 22,32 ± 3,05 < 0,005 d c Chi-square test, d student T test
- Có sự khác biệt có ý nghĩa về BMI giữa nhóm NODAT và không NODAT, p < 0,01.
- Ở nhóm BN NODAT tỉ lệ BN thừa cân, béo phì và giá trị trung bình BMI cao hơn nhóm BN không NODAT có ý nghĩa, p < 0,01
Bảng 3.9 So sánh chu vi vòng bụng giữa nhóm chứng bệnh và NODAT
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ % Béo bụng:
(cm), ( X ± SD) 73 (68 – 82) 76 (68 – 91) < 0,05 e c Chi-square test, e Mann-Whitney U test
- Tỉ lệ BN có tăng chu vi vòng bụng ở nhóm NODAT cao hơn nhóm không NODAT có ý nghĩa, p < 0,001.
- Vòng bụng nhóm NODAT cao hơn nhóm không NODAT có ý nghĩa, p < 0,05.
Bảng 3.10 So sánh đặc điểm thiếu máu giữa nhóm chứng bệnh và NODAT
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %
(g/L), ( X ± SD) 133,31 ± 16,5 134,48 ± 18,74 > 0,05 d c Chi-square test, d student T test
- Không có sự khác biệt về tỉ lệ thiếu máu, cũng như nồng độ HST trung bình giữa nhóm NODAT và không NODAT, p > 0,05.
Bảng 3.11 So sánh tỉ lệ THA, rối loạn lipid máu giữa 2 nhóm chứng bệnh và
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ % Huyết áp Tăng 77 75,5 57 76
Rốiloạn lipid máu Ít nhất 1 thành phần 55 53,9 56 74,7 < 0,01 c
- Không có sự khác biệt về tỉ lệ THA giữa nhóm NODAT và không NODAT, p > 0,05.
- Nhóm BN NODAT có tỉ lệ rối loạn ít nhất 01 thành phần lipid máu cao hơn nhóm không NODAT có ý nghĩa, p < 0,05 Tuy nhiên, không thấy sự khác biệt về số thành phần lipid máu bị rối loạn ở 2 nhóm, p > 0,05
Bảng 3.12 So sánh đặc điểm một số chỉ số sinh hoá, MLCT và protein niệu giữa nhóm chứng bệnh và nhóm NODAT
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ % Glucose máu (mmol/l)
Trung vị (Tứ phân vị)
Protein niệu (+) 8 7,8 8 10,7 > 0,05 c a Fisher's Exact test, c Chi-square test, d student T test, e Mann-Whitney U test
- Không có sự khác biệt về nồng độ protein, albumin, ure, creatinine, MLCT, acid uric và protein niệu giữa nhóm NODAT và không NODAT, p > 0,05.
- Đặc biệt, nhóm NODAT có nồng độ glucose máu lúc đói cao hơn nhóm không NODAT, p < 0,001.
Bảng 3.13 So sánh đặc điểm CRP, các chỉ số lipid máu giữa 2 nhóm chứng bệnh và NODAT Chứng bệnh (n2)
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %
Trung vị (Tứ phân vị) 0,91 (0,37 – 2,05) 1,29 (0,71 – 2,62) < 0,05 e
SD) 1,24 ± 0,26 1,28 ± 0,36 > 0,05 d a Fisher's Exact test, c Chi-square test, d student T test, e Mann-Whitney U test
- Không có sự khác biệt về HDL-C giữa nhóm NODAT và không NODAT, p > 0,05.
- Tuy nhiên, nhóm BN NODAT có nồng độ CRP, cholesterol, TG, LDL-
C cao hơn nhóm không NODAT có ý nghĩa, p < 0,05
Bảng 3.14 So sánh nồng độ glucose giữa nhóm chứng bệnh, NODAT mới và đã chuẩn đoán.
NODAT mới phát hiện (nR) (2)
1,98 11,83 p (1)(2) 0,05
Đặc điểm nồng độ adiponectin và leptin huyết tương ở người bệnh đái tháo đường mới mắc sau ghép thận
Bảng 3.15 So sánh nồng độ adiponectin, leptin giữa các nhóm
Trung vị (Tứ phân vị)
Trung vị (Tứ phân vị)
Trung vị (Tứ phân vị)
Lớn nhất 0,12 0,42 0,65 f Kruskal Wallis test
- Nồng độ adiponectin huyết tương giảm dần từ nhóm chứng thường đến nhóm BN sau ghép không NODAT và đến nhóm BN NODAT có ý nghĩa, p < 0,001.
- Ngược lại, nồng độ leptin và tỉ số leptin/adiponectin huyết tương tăng dần từ nhóm chứng thường đến nhóm BN sau ghép không NODAT và đến nhóm BN NODAT có ý nghĩa, p < 0,001.
Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ BN giảm adiponectin ở nhóm NODAT
Nhật xét: Có đến 52,0% BN nhóm NODAT giảm nồng độ adiponectin so với chứng thường
Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ BN tăng leptin ở nhóm NODATNhật xét: Có đến 44,0% BN nhóm NODAT tăng nồng độ leptin so với chứng thường
Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ BN tăng tỉ số leptin/adiponectin ở nhóm NODAT Nhật xét: Có đến 62,7% BN nhóm NODAT tăng tỉ số leptin/adiponectin so với chứng thường
Bảng 3.16 So sánh tỉ lệ biến đổi nồng độ adiponectin, leptin ở hai nhóm bệnh và chứng bệnh.
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ %
Tăng tỉ số leptin/adiponectin 41 40,2 47 62,7 < 0,005 c c Chi-square test
- Nhóm NODAT có tỉ lệ giảm adiponectin cao hơn nhóm không NODAT, p < 0,001.
- Ngược lại, nhóm NODAT có tỉ lệ tăng leptin và tỉ số leptin/adiponectin cao hơn nhóm không NODAT, p < 0,005.
Bảng 3.17 Đặc điểm nồng độ adiponectin, leptin ở nhóm bệnh và chứng bệnh
Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ % Nồng độ Adiponectin và
Giảm Adiponectin và Tăng leptin, n (%) 4 3,9 17 22,7 c Chi-square test
- Nhóm NODAT có tỉ lệ BN có nồng độ adiponectin và leptin huyết tương bình thường thấp hơn nhóm BN sau ghép không mắc NODAT, p
- Ngược lại, nhóm NODAT có tỉ lệ BN bất thường cả 2 chỉ số lại cao hơn nhóm không NODAT có ý nghĩa, p < 0,001
Bảng 3.18 Nồng độ adiponectin, leptin với giới ở nhóm NODAT
Tăng, n (%) 8 (33,3) 25 (49) > 0,05 c LAR (ng/àg/mL) Trung vị
Tăng, n (%) 12 (50) 35 (68,6) > 0,05 c e Mann-Whitney U test, c Chi-square test
- Không có mối liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin với giới ở người bệnh sau ghép thận mắc NODAT, p > 0,05.
- Tuy nhiên, ở BN NODAT tỉ số leptin/adiponectin ở nam giới cao hơn nữ giới, p < 0,05
Bảng 3.19 So sánh nồng độ adiponectin, leptin giữa các nhóm tuổi ở nhóm
Nhóm tuổi Adiponectin (àg/mL)
Trung vị (Tứ phân vị)
Leptin (ng/mL) Trung vị (Tứ phân vị)
LAR (ng/àg/mL) Trung vị (Tứ phân vị)
- Không có mối liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin, tỉ số leptin/adiponectin với nhóm tuổi, p > 0,05.
Bảng 3.20 So sánh tỉ lệ BN có bất thường adiponectin, leptin giữa các nhóm tuổi ở nhóm NODAT
(ng/àg/mL)LAR Tăng, n (%)
- Không có mối liên quan giữa tỉ lệ BN có bất thường nồng độ addiponectin, leptin, tỉ số leptin/adiponectin với nhóm tuổi, p > 0,05.
Liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin, tỉ số leptin/adiponectin với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả theo dõi sau 6 tháng
3.3.1 Liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin, tỉ số leptin/adiponectin với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.3.1.1 Liên quan với thời điểm phát hiện NODAT và loại thuốc ức chế miễn dịch
Bảng 3.21 So sánh nồng độ adiponectin, leptin ở nhóm NODAT đã phát hiện và mới phát hiện
Chỉ số NODAT đã phát hiện (n#)
NODAT mới phát hiện (nR) p
Trung vị (Tứ phân vị)
Trung vị (Tứ phân vị)
Trung vị (Tứ phân vị)
Tăng, n (%) 15 (65,2) 32 (61,5) > 0,05 c e Mann-Whitney U test, c Chi-square test
- Không có sự khác biệt có ý nghĩa về tỉ lệ biến đổi nồng độ của adiponectin,leptin và tỉ số leptin/adiponectin huyết tương ở nhóm BN NODAT đã được chẩn đoán trước đó và mới được chẩn đoán lần đầu, p > 0,05.
Bảng 3.22 So sánh nồng độ, tỉ lệ biến đổi adiponectin, leptin ở các nhóm sử dụng thuốc ức chế calcineurin khác nhau
Trung vị (Tứ phân vị)
Trung vị (Tứ phân vị)
Trung vị (Tứ phân vị)
Tăng, n (%) 17 (73,9) 30 (57,7) > 0,05 c e Mann-Whitney U test, c Chi-square test
- Không có sự khác biệt có ý nghĩa về tỉ lệ biến đổi nồng độ adiponectin,leptin và tỉ số leptin/adiponectin huyết tương ở nhóm BN NODAT giữa các nhóm BN sử dụng thuốc ức chế calcineurin khác nhau, p > 0,05.
3.3.1.2 Liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin, tỉ số leptin/adiponectin huyết tương với một số chỉ số nhân trắc ở nhóm bệnh nhân NODAT
Bảng 3.23 Mối tương quan nồng độ adiponectin, leptin với thừa cân, béo phì
Trung vị (Tứ phân vị)
Trung vị (Tứ phân vị)
Trung vị (Tứ phân vị)
OR = 2,399 e Mann-Whitney U test, c Chi-square test
- Ở nhóm NODAT có thừa cân, béo phì, nồng độ adiponectin huyết tương thấp hơn, tỉ lệ giảm nồng độ adiponectin cao hơn so với nhóm
BN NODAT không thừa cân, béo phì có ý nghĩa, p < 0,05.
- Ngược lại, nồng độ và tỉ lệ tăng leptin, tỉ số leptin/adiponectin huyết tương ở nhóm BN NODAT có thừa cân, béo phì cao hơn nhóm BNNODAT không thừa cân, béo phì có ý nghĩa, p < 0,05.
Bảng 3.24 Mối tương quan giữa nồng độ adiponectin, leptin với BMI
(àg/mL) - 0,295 < 0,05 Adiponectin = 71,426 – 1,896*BMI Leptin
(ng/mL) 0,302 < 0,01 Leptin = 0,132*BMI + 1,336 LAR
- Có mối tương quan nghịch có ý nghĩa giữa adiponectin, tương quan thuận có ý nghĩa giữa nồng độ leptin, tỉ số leptin/adiponetin với BMI ở
Biểu đồ 3.5 Tương quan giữa adiponectin với BMINhận xét: Nồng độ adiponectin tương quan nghịch, mức độ không chặt chẽ với BMI ở BN NODAT, hệ số tương quan r = - 0,295, p < 0,05.
Biểu đồ 3.6 Tương quan giữa leptin với BMI Nhận xét: Nồng độ leptin tương quan thuận, mức độ vừa với BMI ở người bệnh NODAT, hệ số tương quan r = 0,302, p < 0,01.
Biểu đồ 3.7 Tương quan giữa LAR với BMI.
Nhận xét: Tỉ số leptin/adiponectin tương quan thuận, mức độ vừa với BMI, hệ số tương quan r = 0,488, p < 0,01.
Bảng 3.25 Nồng độ adiponectin, leptin với béo bụng ở nhóm NODAT
Trung vị (Tứ phân vị)
Trung vị (Tứ phân vị)
Trung vị (Tứ phân vị)
OR = 3,40 e Mann-Whitney U test, c Chi-square test
- Ở nhóm NODAT có béo bụng, nồng độ adiponectin huyết tương thấp hơn, tỉ lệ giảm nồng độ adiponectin cao hơn so với nhóm BN NODAT không béo bụng có ý nghĩa, p < 0,05.
- Ngược lại, nồng độ và tỉ lệ tăng leptin, tỉ số leptin/adiponectin huyết tương ở nhóm BN NODAT có béo bụng cao hơn nhóm BN NODAT không béo bụng có ý nghĩa, p < 0,05.
Bảng 3.26 Mối tương quan giữa nồng độ adiponectin, leptin với vòng bụng.
(àg/mL) - 0,476 < 0,001 Adiponectin = 88,478 – 0,761*Vòng bụng
(ng/mL) 0,299 < 0,01 Leptin = 0,032*Vòng bụng + 1,763 LAR(ng/àg/mL) 0,628 < 0,001 LAR = 0,009*Vòng bụng – 0,474
- Cũng như BMI, có mối tương quan nghịch có ý nghĩa giữa adiponectin, tương quan thuận có ý nghĩa giữa nồng độ leptin, tỉ số leptin/adiponetin với chu vi vòng bụng ở BN NODAT, p < 0,05
Biểu đồ 3.8 Tương quan giữa adiponectin với vòng bụng
Nhận xét: Nồng độ adiponectin tương quan nghịch, mức độ vừa với chu vi vòng bụng ở BN NODAT, hệ số tương quan r = - 0,476, p < 0,05.
Biểu đồ 3.9 Tương quan giữa leptin với vòng bụng.
Nhận xét: Nồng độ leptin tương quan thuận, mức độ không chặt chẽ với chu vi vòng bụng ở BN NODAT, hệ số tương quan r = 0,299, p < 0,01.
Biểu đồ 3.10 Tương quan giữa LAR với vòng bụng Nhận xét: Tỉ số leptin/adiponectin tương quan thuận, mức độ khá chặt chẽ với chu vi vòng bụng ở BN NODAT, hệ số tương quan r = 0,628, p < 0,001.
3.3.1.3 Liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin, tỉ số leptin/adiponectin huyết tương với tăng huyết áp và rối loạn lipid máu ở nhóm bệnh nhân NODAT
Bảng 3.27 Liên quan nồng độ adiponectin, leptin với THA
(àg/mL) Trung vị (Tứ phân vị) 29,78
(ng/mL) Trung vị (Tứ phân vị) 4,23
OR = 1,318 LAR (ng/àg/mL) Trung vị (Tứ phân vị) 0,16
OR = 0,393 e Mann-Whitney U test, c Chi-square test
- Không có mối liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin và tỉ số leptin/adiponectin với tình trạng THA ở BN NODAT, p > 0,05.
Bảng 3.28 Liên quan nồng độ adiponectin, leptin với rối loạn lipid máu
RLLP máu (nV) Không RLLP máu
(àg/mL) Trung vị (Tứ phân vị) 23,83
(ng/mL) Trung vị (Tứ phân vị) 4,3
OR = 1,486 LAR(ng/àg/mL) Trung vị (Tứ phân vị) 0,17
OR = 0,972 e Mann-Whitney U test, c Chi-square test
- Không có mối liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin và tỉ số leptin/adiponectin với rối loạn lipid máu ở BN NODAT, p > 0,05.
3.3.1.4 Liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin, tỉ số leptin/adiponectin huyết tương với protein niệu và giảm mức lọc cầu thận ở nhóm bệnh nhân NODAT
Bảng 3.29 So sánh nồng độ adiponectin, leptin ở nhóm giảm và không giảm mức lọc cầu thận.
MLCT < 60 ml/phút (n) MLCT ≥ 60 ml/phút (n`) P Adiponectin
(àg/mL) Trung vị (Tứ phân vị) 35,67
(ng/mL) Trung vị (Tứ phân vị) 5,42
(2,91 – 5,18) < 0,005 e Tăng, n (%) 10 (66,7) 23 (38,3) < 0,05 c LAR (ng/àg/mL) Trung vị (Tứ phân vị) 0,12
(0,09 – 0,32) > 0,05 e Tăng, n (%) 7 (46,7) 40 (66,7) > 0,05 c e Mann-Whitney U test, c Chi-square test
- Nhóm BN có giảm MLCT có nồng độ adiponectin, leptin cao hơn nhóm không giảm MLCT, p < 0,05.
- Không có sự khác biệt về tỉ số leptin/adiponectin giữa nhóm có và không giảm MLCT, p > 0,05
Bảng 3.30 So sánh nồng độ adiponectin, leptin ở nhóm protein niệu (+) và protein niệu (-).
Tăng, n (%) 5 (62,5) 28 (41,8) > 0,05 a LAR (ng/àg/mL) Trung vị
Tăng, n (%) 4 (50) 43 (64,2) > 0,05 a e Mann-Whitney U test, a Fisher’s exact test
- Không có mối liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin, tỉ số leptin/adiponectin ở nhóm có protein niệu (+) và nhóm protein niệu (-), p > 0,05
3.3.1.5 Liên quan giữa giảm adiponectin; tăng leptin với một số thông số lâm sàng và cận lâm sàng ở nhóm bệnh nhân NODAT
Bảng 3.31 Hồi quy logistic các yếu tố liên quan giảm adiponectin
Yếu tố Odds ratio (OR) Khoảng tin cậy 95% p
Log ( 1− p p ) = -1,751*BMI + 0,569*Vòng bụng + 2,985*Protein niệu + 0,082*MLCT – 9,601.
- Trong các yếu tố liên quan thì BMI, chu vi vòng bụng, protein niệu (+) và MLCT là yếu tố độc lập liên quan giảm adiponectin, p < 0,05.
Bảng 3.32 Hồi quy logistic các yếu tố liên quan tăng leptin
Yếu tố Odds ratio (OR) Khoảng tin cậy 95% p
- Trong các yếu tố liên quan thì giảm MLCT và BMI là yếu tố độc lập liên quan tăng leptin, p < 0,05.
Bảng 3.33 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến adiponectin, leptin
Chỉ số đánh giá Adiponectin
Adiponectin = 77,513 – 2,179*Vòng bụng + 6,53*BMI – 0,322*MLCT
Leptin (ng/mL) Creatinin h (àmol/L)
- MLCT, BMI và chu vi vòng bụng là các yếu tố đồng đa biến tương quan nghịch với nồng độ adiponectin, hệ số tương quan r = - 0,669, p < 0,001.
- Ngược lại, nồng độ creatinine máu, BMI và protein niệu là yếu tố đồng đa biến tương quan thuận với leptin, hệ số tương quan r 0,554, p < 0,001
Biểu đồ 3.11 Đường cong ROC các chỉ số dự báo giảm Adiponectin
BMI: AUC = 0,707; p < 0,005; cut-off value = 22,32; Se = 71,8%; Sp = 66,7% Vòng bụng: AUC = 0,769; p < 0,001; cut-off value = 78 cm; Se = 74,4%; Sp = 80,6%
Nhận xét: BMI và chu vi vòng bụng là các yếu tố dự báo giảm nồng độ adiponectin ở BN NODAT, với BMI tại điểm cắt 22,32 diện tích dưới đường cong là 0,707, p < 0,005; với chu vi vòng bụng tại điểm cắt 78 cm diện tích dưới đường cong là 0,769, p < 0,001.
Biều đồ 3.12 Đường cong ROC các chỉ số dự báo tăng Leptin
BMI: AUC = 0,732; p < 0,005; cut-off value = 23,83; Se = 60,6%; Sp = 83,3% Vòng bụng: AUC = 0,741; p < 0,001; cut-off value = 88,5 cm; Se = 54,5%; Sp = 83,3%
Nhận xét: BMI và chu vi vòng bụng là chỉ số dự báo tăng nồng độ leptin ở
BN NODAT, tại điểm cắt BMI là 23,83, diện tích dưới đường cong là 0,732, p < 0,005; điểm cắt vòng bụng là 88,5 cm, diện tích dưới đường cong là0,741, p < 0,001
3.3.2 Kết quả theo dõi kiểm soát glucose máu và một số chỉ số sau 6 tháng
Bảng 3.34 Đặc điểm biến đổi BN sau 6 tháng theo dõi Đặc điểm Số BN Tỉ lệ % Lý do
BN còn lại đủ tiêu chuẩn 52 69,3 -
Số BN không theo dõi đủ
- Không tuân thủ điều trị
- Không thực hiện xét nghiệm glucose máu liên tục sau 6 tháng
- Sau thời gian 6 tháng theo dõi, số BN còn lại là 52, chiếm 69,3%.
Dùng Insulin Dùng thuốc uống 10.0%0.0%
Biểu đồ 3.13 Phân bố BN theo loại thuốc kiểm soát glucose máu (nR)Nhận xét: BN NODAT sử dụng loại thuốc uống chiếm chủ yếu 90,4%, chỉ có9,6% BN dùng insulin
Bảng 3.35 Biến đổi một số chỉ số trước và sau 6 tháng (nR)
Trung vị (Tứ phân vị)
1,29 (0,73 – 2,56) 1,38 (0,71 – 2,8) > 0,05 j Protein niệu (+), n (%) 1 (1,9) 6 (11,5) > 0,05 k i Paired-sample T test, j Wilcoxon test, k Mc Nemar test
- Chỉ có sự khác biệt có ý nghĩa về nồng độ ure máu tại thời điểm T0 và sau 6 tháng điều trị có ý nghĩa, p < 0,005.
- Không thấy sự khác biệt có ý nghĩa về tỉ lệ thiếu máu, nồng độ HST, nồng độ creatinine máu, MLCT, nồng độ CRP máu và tỉ lệ protein niệu (+) trước và sau 6 tháng, p > 0,05.
- Đặc biệt, không có sự khác biệt nồng độ glucose máu trước và sau 6 tháng theo dõi điều trị, p > 0,05
25,0% Đạt mục tiêu Không đạt mục tiêu
Biểu đồ 3.14 Tỉ lệ BN kiểm soát glucose máu đạt mục tiêu theo khuyến cáo
(nR) Nhận xét: BN NODAT đa phần được kiểm soát glucose máu đạt mục tiêu, chỉ có 25,0% BN (13/52) kiểm soát glucose máu không đạt mục tiêu
Bảng 3.36 So sánh một số đặc điểm lâm sàng BN tại thời điểm T0 giữa nhóm kiểm soát glucose máu đạt và không đạt mục tiêu điều trị (n = 52)
Chỉ tiêu Không đạt mục tiêu (n) Đạt mục tiêu
Tuổi (Năm), ( X ± SD) 47,46 ± 12,81 43,23 ± 9,99 > 0,05 d Giới nam, n (%) 11 (84,6) 25 (64,1) > 0,05 a
Thiếu máu, n (%) 3 (21,1) 10 (25,6) > 0,05 a Rối loạn lipid máu, n (%) 11 (84,6) 28 (71,8) > 0,05 e BMI (kg/m 2 ), ( X ± SD) 22,9 ± 2,84 21,69 ± 3,2 > 0,05 d Protein niệu (+), n (%) 0 (0) 1 (2,6) > 0,05 a a Fisher's Exact test, d student T test, e Mann-Whitney U test
- Không có sự khác biệt có ý nghĩa về một số chỉ tiêu lâm sàng ở nhóm
BN NODAT kiểm soát glucose đạt và không đạt mục tiêu, p > 0,05.
Bảng 3.37 So sánh một số chỉ tiêu cận lâm sàng của BN tại thời điểm T0 giữa nhóm kiểm soát glucose máu đạt và không đạt mục tiêu điều trị (nR)
Chỉ tiêu Không đạt mục tiêu (n) Đạt mục tiêu
Glucose máu (mmol/l) 6,61 ± 1,49 6,01 ± 1,80 > 0,05 d Ure (mmol/L), ( X ± SD) 6,25 ± 2,24 5,85 ± 1,55 > 0,05 d Creatinine (àmol/L), ( X ± SD) 101,1 ± 23,9 97,67 ± 22,27 > 0,05 d
MLCT (ml/phút), Trung vị
Acid Uric (àmol/L), Trung vị
TG (mmol/L), Trung vị (Tứ phân vị) 2,64 (1,71 – 2,85) 1,98 (1,54 – 3,1) > 0,05 e LDL-C (mmol/L), ( X ± SD) 3,89 ± 0,8 3,65 ± 0,84 > 0,05 d HDL-C (mmol/L), ( X ± SD) 1,33 ± 0,34 1,29 ± 0,41 > 0,05 d
CRP (mg/L), Trung vị (Tứ phân vị) 1,0 (0,44 – 1,47) 1,61 (0,87 –
2,65) > 0,05 e a Fisher's Exact test, d student T test, e Mann-Whitney U test
- Không có sự khác biệt có ý nghĩa về một số chỉ tiêu cận lâm sàng ở nhóm BN NODAT kiểm soát glucose đạt và không đạt mục tiêu, p >0,05.
Bảng 3.38 So sánh nồng độ adiponectin, leptin tại thời điểm T0 giữa nhóm kiểm soát glucose máu đạt và không đạt mục tiêu điều trị (nR)
Chỉ tiêu Không đạt mục tiêu (n) Đạt mục tiêu (n9) p
Trung vị (Tứ phân vị)
Leptin (ng/mL), Trung vị
LAR (ng/àg/mL), Trung vị
- Nhóm kiểm soát không đạt mục tiêu có nồng độ adiponectin thấp hơn,nồng độ leptin và tỉ số leptin/adiponectin cao hơn nhóm BN kiểm soát glucose máu đạt mục tiêu, p < 0,05
Qua nghiên cứu nồng độ adiponectin và leptin huyết tương ở 75 người bệnh NODAT, so sánh với 102 người bệnh sau ghép thận không NODAT, và
75 người khoẻ mạnh tương đồng tuổi và giới, chúng tôi có một số bàn luận sau:
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 44,88 ± 11,34 tuổi, trong đó chỉ có 8,0% BN từ 60 tuổi trở lên. Cũng nghiên cứu về nồng độ adiponectin ở người bệnh sau ghép thận, nghiên cứu của Nishimura K và CS năm 2009 có tuổi trung bình là 48,5 tuổi [114], Adachi H và CS năm 2020 tuổi trung bình là 41,0 tuổi [95] Như vậy, các nghiên cứu trên đối tượng ghép thận đều cho kết quả tương đồng Ghép thận là một phương pháp điều trị thận suy mạn tính có nhiều ưu điểm, tuy nhiên chỉ định ghép thận thường không rộng rãi Trên thế giới, việc ghép thận được thực hiện cho tất cả các lứa tuổi, tuy nhiên nhiều yếu tố cần được sàng lọc trước ghép Tại Việt Nam, khuyến cáo của Hội ghép tạng đưa ra cần cân nhắc ghép cho người bệnh > 60 tuổi, chính vì vậy số lượng người bệnh từ 60 tuổi trở lên trong nghiên cứu của chúng tôi không nhiều Ghép thận cũng không phải là phương pháp phổ biến được áp dụng tại Nhật, và nước này chưa áp dụng chế độ hiến thận, chủ yếu thận lấy từ người hiến chết não hoặc gia đình, do vậy thường lựa chọn ghép thận cho người trẻ tuổi Những lý do này cho thấy tuổi trung bình ở người bệnh ghép thận thường trong khoảng 30 - 50 tuổi
Phân bố về giới trong nghiên cứu của chúng tôi tương đối không đồng đều với nam chiếm 68,0% và nữ chiếm 32,0% Tỉ lệ nam nữ ở các nghiên cứu khác nhau là khác nhau, liên quan đến cách chọn mẫu Trong nghiên cứu củaAdachi.H và Nishimura K tỉ lệ nam cũng cao hơn nữ giới Điều này cho thấy sự phù hợp bởi nam giới mắc bệnh thận mạn tính cao hơn nữ giới Các tác động đối với giới tính nam được đánh giá trong nhiều nghiên cứu với BN BTMT giai đoạn 3 đến 5 Một phân tích tổng hợp trên 7724 BN cho thấy tỉ lệ nam giới chiếm 59,4%, có 2882 BN phát triển BTM giai đoạn cuối trong quá trình theo dõi So với BN nữ, BN nam cho thấy nguy cơ tiến triển từ BTMT thành BTM giai đoạn cuối cao hơn đáng kể (HR 1,37; KTC 95% 1,17-1,62; p < 0,001) [115].
4.1.2 Một số đặc điểm trước ghép ở đối tượng nghiên cứu
- Đặc điểm phương pháp điều trị trước ghép: Trong nhóm BN NODAT của chúng tôi có tới 81,3 % BN lọc máu bằng TNT trước ghép, 4,0% lọc màng bụng và 14,7% BN chưa điều trị thay thế thận So sánh giữa nhóm NODAT và không NODAT, chúng tôi nhận thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa Trong chỉ định ghép thận, BN có thể thực hiện ghép thận “đón đầu”, có nghĩa được chẩn đoán BTM giai đoạn cuối (MLCT < 15 ml/phút), nhưng chưa điều trị bằng lọc máu Tỉ lệ BN điều trị bằng TNT chiếm chủ yếu, phù hợp với thực tế tại Việt nam Hiện nay, BN BTM giai đoạn cuối chủ yếu được áp dụng phương pháp TNT, các BN này ghép cũng với tỉ lệ cao hơn
- Đặc điểm hoà hợp HLA của nhóm nghiên cứu: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy không có sự khác biệt về đặc điểm hoà hợp HLA ở nhómNODAT và không NODAT Sự hoà hợp HLA liên quan đến việc sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch, bao gồm thuốc dẫn nhập và thuốc duy trì Tuy nhiên,một tỉ lệ BN (nhóm NODAT là 10,7% và nhóm không NODAT là 10,8%) có tiền mẫn cảm dương tính Vai trò của kháng thể kháng người hiến vẫn là một vấn đề quan trọng trong ghép thận và ghép tạng đặc nói chung Người ta đã nhận thấy rõ rằng cơ chế miễn dịch đặc hiệu với kháng nguyên và các yếu tố không phải là bệnh lý đóng một vai trò quan trọng trong việc đào thải thận ghép [116] Số lượng không phù hợp kháng nguyên HLA xác định mức độ không tương thích HLA giữa các mô của người cho và người nhận, và số lượng không phù hợp của HLA tương quan với kết quả ghép Các kháng thể kháng HLA có liên quan đáng kể đến mức nhạy cảm trước khi cấy ghép, phản ứng thải ghép Các kháng thể đặc hiệu cho người hiến được phân loại thành 2 nhóm chính: kháng thể chống lại phức hợp tương hợp mô chính HLA và kháng thể chống lại phức hợp tương thích mô nhỏ không HLA Các kháng thể HLA phức hợp tương hợp mô chính bao gồm các kháng thể kháng HLA lớp 1 (A, B và C) và lớp 2 (DP, DQ và DR) Nguy cơ nhạy cảm ước tính đối với
BN có người hiến tặng còn sống được xác định từ các kết quả kết hợp của phép đối sánh chéo (độc tính tế bào phụ thuộc vào bổ thể và độ lưu lượng tế bào) với người hiến tặng và tiền mẫn cảm của người nhận và các kháng thể đặc hiệu của người hiến tặng.
4.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng BN NODAT
Hầu hết các BN được chẩn đoán NODAT trong nghiên cứu của chúng tôi phát hiện qua nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống Ở người bệnh sau ghép, đa niệu là biểu hiện thường gặp Biểu hiện này thường làm cho người bệnh không chú ý đến tình trạng xuất hiện bệnh mới đó là ĐTĐ Ở người bệnh sau ghép thận thường xuất hiện tình trạng tăng số lần đi tiểu và số lượng nước tiểu trong ngày, đặc biệt về đêm Nhìn chung, tiểu đêm và đa niệu về đêm là những phàn nàn phổ biến của những người ghép thận Hầu hết những người ghép thận bị tiểu đêm hoặc đa niệu về đêm đều có kiểu tiểu rắt, sau đó là huyết áp giảm [117] Một điểm khác là người bệnh sau ghép thường đa niệu về đêm, trong khi tiểu nhiều ở người mắc ĐTĐ thường cả ngày và đêm Uống nhiều nước vào ban ngày và tăng thể tích máu được cho là nguyên nhân gây ra huyết áp rối loạn [117]
Một số đặc điểm trước ghép có liên quan đến mắc NODAT bao gồm: gia đình có người mắc ĐTĐ, tuổi cao, nhiễm virus viêm gan cho thấy tỉ lệ chiếm từ7,8% đến 33,3% Trong đó nhóm BN NODAT có tỉ lệ gia đình mắc ĐTĐ cao hơn nhóm không NODAT có ý nghĩa, p < 0,05 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Guad R.M và cộng sự [102] Tương tự như bệnh ĐTĐ típ 2, cả yếu tố di truyền và môi trường đều được cho là có vai trò trong sự phát triển của NODAT Có bằng chứng mạnh mẽ cho thấy rằng những người có tiền sử gia đình mắc bệnh ĐTĐ trong số những người thân cấp độ một có nguy cơ phát triển NODAT cao hơn Tỉ lệ NODAT gia tăng liên quan đến tiền sử gia đình mắc ĐTĐ đã được ghi nhận trên tất cả các loại ghép tạng đặc bao gồm cả thận Trong một nghiên cứu cắt ngang đa trung tâm ở Tây Ban Nha bao gồm 1410 người ghép thận, 489 ca ghép gan, 207 ca ghép tim và 72 ca ghép phổi, tiền sử gia đình mắc bệnh ĐTĐ dương tính có liên quan đến việc tăng 50% nguy cơ phát triển NODAT [15] Tuổi trên 45 làm tăng nguy cơ NODAT gấp 2,2 lần so với BN ghép tạng từ 18-44 tuổi [118] Theo các nghiên cứu, tuổi càng cao có liên quan đến việc giảm tiết insulin, phản ánh quá trình lão hóa điển hình và quá trình chết rụng của tế bào β Người ta chỉ ra rằng trong số những BN trên 48 tuổi trong danh sách chờ, nguy cơ tiền ĐTĐ tương đối cao hơn 2,5 lần so với những BN trẻ tuổi Theo các nghiên cứu, NODAT xảy ra thường xuyên hơn gần 4 lần ở những BN dương tính với kháng thể HCV so với những người không bị nhiễm virus viêm gan C, một nguyên nhân kích thích quá trình chết theo chương trình các tế bào β tuyến tụy thông qua caspase
3 Tác động của HCV đối với việc giảm tiết insulin có thể liên quan đến sự phá hủy tế bào β trực tiếp do HCV và quá trình chết chương trình hoặc sự phá hủy chúng bởi các bạch cầu thâm nhiễm hoặc đó là kết quả của việc cảm ứng các cytokine tiền viêm [118]
Nhóm NODAT trong nghiên cứu của chúng tôi có thời gian sau ghép trung bình là 14,17 tháng, thấp hơn nhóm không NODAT, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê Tỉ lệ mắc NODAT cao hơn 5-6 lần ở những người được ghép tạng trong năm đầu tiên, so với những năm thứ 2 trở đi sau ghép (tỉ lệ hàng năm là 4 – 6%) [30] Tại sao NODAT phát triển nhanh chóng,thường trong vòng 1 năm sau khi ghép thận, ở những BN có chuyển hóa glucose dường như bình thường trước khi ghép thận vẫn chưa được hiểu rõ. Một giả thuyết cho rằng NODAT và ĐTĐ típ 2 có chung một sinh lý bệnh. Nếu vậy, NODAT là kết quả của các yếu tố nguy cơ tương tự như đối với bệnh ĐTĐ típ 2 được tăng cường các yếu tố nguy cơ của ghép thận ở những
BN có cân bằng nội môi dường như bình thường trước khi ghép thận
NODAT có liên quan đến sử dụng thuốc chống thải ghép, trong đó kể đến là corticoid và loại thuốc ức chế calcineurin [15], [30] Mặc dù các thử nghiệm lâm sàng so sánh tỉ lệ NODAT ở BN được điều trị bằng cyclosporin
A (CSA) so với tacrolimus (TAC) đã mang lại kết quả khác nhau, TAC đã được chứng minh là có tác dụng gây NODAT nhiều hơn [15], [118] Nghiên cứu DIRECT (Tỉ lệ mắc ĐTĐ sau ghép thận: Theo dõi nồng độ C2 của Neoral so với TAC) là thử nghiệm ngẫu nhiên đa trung tâm nhãn mở đầu tiên để đánh giá các bất thường về nồng độ glucose ở những BN ghép thận được chọn ngẫu nhiên CSA hoặc TAC Tỉ lệ mắc NODAT hoặc rối loạn dung nạp glucose (được xác định theo tiêu chí của WHO/ADA) sau khi ghép thận 6 tháng thấp hơn đáng kể ở BN điều trị CSA so với TAC, (26% so với 33,6%, p
= 0,046) [30] Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỉ lệ mắc NODAT ở nhóm dùng CSA cao hơn nhóm dùng TAC có ý nghĩa thống kê, p < 0,05(Bảng 3.7) Kết quả của chúng tôi khác với kết quả các tác giả khác, chúng tôi có thể lý giải, trong 75 bệnh nhân NODAT đã có 23 bệnh nhân đã từng được phát hiện, sau khi phát hiện cả 23 bệnh nhân đều được chuyển đổi thuốc từTAC sang CSA, do vậy khi thống kê thấy tỉ lệ NODAT nhóm BN dùng CSA cao hơn nhóm dùng TAC Ở những người ghép thận, ĐTĐ phụ thuộc insulin xảy ra ở 9,8% người bệnh điều trị bằng TAC so với 2,7% BN được điều trị bằng CSA (p < 0,00001) Tuy nhiên, không phải tất cả các nghiên cứu đều cho thấy TAC gây NODAT nhiều hơn CSA Có ý kiến cho rằng, NODAT liên quan đến liều nạp và liều đáy của TAC Trong một nghiên cứu đơn trung tâm bao gồm 139 người ghép thận không có bất thường về glucose trước khi ghép thận, Maes B.D và CS đã chỉ ra rằng nồng độ đáy TAC cao, đặc biệt là mức lớn hơn 15 ng/mL trong tháng đầu tiên sau khi ghép thận, là một yếu tố nguy cơ đáng kể đối với tình trạng suy giảm glucose máu lúc đói kéo dài hoặc bệnh ĐTĐ sau năm đầu tiên sau khi ghép thận [50] Đặc điểm BMI nhóm bệnh cho thấy, BMI trung bình là 22,32 ± 3,05, cao hơn so với nhóm BN sau ghép không mắc NODAT, và tỉ lệ BN thừa cân béo phì ở nhóm NODAT là 45,3% cao hơn nhóm không mắc NODAT là 17,6%, p