1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nồng độ adiponectin, leptin huyết tương và mối liên quan với lâm sàng, cận lâm sàng ở người bệnh đái tháo đường mới mắc sau ghép thận tt

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 224,41 KB

Nội dung

24 ĐẶT VẤN ĐỀ Ghép thận là phương pháp điều trị thay thế tốt nhất hiện nay cho người bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối Thận mới cấy ghép thực hiện được các chức năng nhưng người bệnh phải sử dụng thuố[.]

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ghép thận phương pháp điều trị thay tốt cho người bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối Thận cấy ghép thực chức người bệnh phải sử dụng thuốc ức chế miễn dịch suốt đời Đái tháo đường mắc sau ghép (NODAT) biến chứng sau ghép tạng nói chung, ghép thận nói riêng Cơ chế bệnh sinh NODAT giống với bệnh đái tháo đường típ 2, liên quan đến kháng insulin ức chế tế bào beta tuyến tụy Ở người ghép thận có nhiều yếu tố làm gia tăng tần suất mức độ nặng NODAT số yếu tố trước ghép việc sử dụng liên tục thuốc ức chế miễn dịch Các adipokin mơ mỡ có vai trị sinh học việc thúc đẩy q trình kháng insulin suy chức tế bào beta tuyến tụy Adiponectin leptin adipokin có hoạt tính sinh học cao, adiponectin có hoạt tính điều hồ dương leptin điều hồ âm q trình tiết insulin kháng insulin tuyến tụy Đã có nhiều nghiên cứu vai trò adiponectin, leptin người bệnh mắc đái tháo đường típ 2, nhiên người bệnh NODAT cịn chưa có nghiên cứu thực Vì thế, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu nồng độ adiponectin, leptin huyết tương mối liên quan với lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh đái tháo đường mắc sau ghép thận.” Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát nồng độ adiponectin, leptin huyết tương người bệnh đái tháo đường mắc sau ghép thận - Phân tích mối liên quan nồng độ adiponectin, leptin huyết tương, tỉ số leptin/adiponectin với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh đái tháo đường mắc sau ghép thận kết theo dõi sau tháng Tính cấp thiết đề tài Mặc dù giới khẳng định chế bệnh sinh NODAT gần ĐTĐ típ 2, nhiên nghiên cứu adiponectin, leptin bệnh nhân NODAT chưa có nhiều Tại Việt Nam, nước có khoảng 20 trung tâm, bệnh viện thực ghép thận, nhiên nghiên cứu NODAT chưa có nhiều Đánh giá kết kiểm soát glucose máu bệnh nhân NODAT bảo cáo Kết nghiên cứu giúp bác sĩ lâm sàng kiểm soát yếu tố nguy gây NODAT, hiểu sâu mối liên quan adiponectin, leptin đặc điểm bệnh nhân NODAT kết điều trị người bệnh NODAT Những đóng góp đề tài luận án Luận án cho thấy nồng độ adiponectin giảm dần từ nhóm chứng thường đến nhóm khơng NODAT đến nhóm NODAT có ý nghĩa, p< 0,001 Có đến 52,0% BN giảm nồng độ adiponectin huyết tương Trái lại, nồng độ leptin tăng dần từ nhóm chứng thường đến nhóm khơng NODAT đến nhóm NODAT có ý nghĩa, p < 0,001 Có đến 44,0% BN tăng nồng độ leptin huyết tương 62,7% BN tăng tỉ số leptin/adiponectin (LAR) Nồng độ adiponectin, leptin tỉ số leptin/adiponectin có liên quan với BMI vòng bụng Nồng độ adiponectin giảm, leptin tỉ số leptin/adiponectin tăng nhóm BN thừa cân béo phì tăng vịng bụng so với nhóm BN khơng thừa cân béo phì, khơng có tăng vịng bụng (p < 0,005) BMI vòng bụng yếu tố dự báo giảm adiponectin, p < 0,005; yếu tố dự báo tăng leptin, p < 0,005 Nồng độ adiponectin, leptin liên quan đến kết điều trị: Nhóm BN kiểm sốt glucose máu khơng đạt mục tiêu có nồng độ adiponectin thấp hơn, nồng độ leptin cao nhóm kiểm sốt glucose đạt mục tiêu, p < 0,05 Cấu trúc luận án: Luận án dài 119 trang Đặt vấn đề: trang, tổng quan: 34 trang, đối tượng phương pháp: 17 trang, kết nghiên cứu: 34 trang, bàn luận: 29 trang, kết luận kiến nghị: trang Trong luận án có 43 bảng, 14 biểu đồ, 05 hình Tài liệu tham khảo: 149, có tiếng Việt 143 tiếng Anh Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG MỚI MẮC SAU GHÉP THẬN Đái tháo đường mắc sau ghép (New-onset diabetes after transplantation - NODAT) đề cập đến đái tháo đường xuất sau ghép tạng đặc người trước khơng có tiền sử đái tháo đường Theo hướng dẫn Đồng thuận Quốc tế (The International Consensus Guidelines) năm 2003 NODAT khuyến cáo chẩn đoán NODAT dựa tiêu chuẩn chẩn đốn ĐTĐ típ Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) có tiêu chuẩn sau: Glucose máu lúc đói ≥7,0 mmol/L; Glucose máu sau nghiệm pháp dung nạp glucose máu đường uống ≥ 11,1 mmol/L; Glucose máu ≥ 11,1 mmol/L BN triệu chứng; HbA1C khuyến cáo sử dụng năm đầu có thiếu máu 1.1.1 Cơ chế bệnh sinh NODAT Sinh lý bệnh NODAT gần giống ĐTĐ típ 2: tăng đề kháng insulin giảm chức tế bào beta tuyến tụy Trong NODAT, giảm tiết insulin dường có vai trị quan trọng việc khơng dung nạp glucose Bên cạnh yếu tố nguy NODAT giống yếu tố nguy mắc ĐTĐ típ 2, cịn yếu tố khác gặp nhóm BN sau ghép sử dụng thuốc ức chế miễn dịch để trì chức tạng ghép như: corticoid, calcineurin HCV, CMV yếu tố gây rối loạn chuyển hóa glucose, giảm tiết đề kháng insulin 1.1.2 Một số yếu tố nguy đái tháo đường mắc sau ghép - Một số yếu tố nguy không thay đổi được: tuổi, chủng tộc, di truyền, tiền sử gia đình yếu tố nguy khơng thể thay đổi phát triển NODAT - Một số yếu tố nguy thay đổi được: Thừa cân béo phì, nhiễm virus sau ghép (HCV,CMV), thuốc ức chế miễn dịch 1.1.3 Ảnh hưởng NODAT tới chức thận ghép NODAT gây ảnh hưởng đến chức thận ghép thời gian sống BN Theo kết nghiên cứu 10 năm gần đây, NODAT xem yếu tố tiên lượng độc lập gây giảm khả sống tăng yếu tố nguy gây tử vong tất nguyên nhân lên đến 87% làm tăng tỷ lệ thất bại sau ghép so sánh với người sau ghép khơng có NODAT Nghiên cứu Joss N CS kết khảo sát 787 BN sau ghép thận có tỉ lệ sống sót 10 năm 86,1% 67,1% BN có phát triển NODAT, thấp đáng kể so với 90,9% 81,9% người khơng có phát triển NODAT (p < 0.01) Từ chứng này, điều tối quan trọng cần phát bệnh ĐTĐ đối tượng để có biện pháp can thiệp điều trị trước ghép Nghiệm pháp dung nạp glucose (OGTT) giúp phát ĐTĐ, tiền ĐTĐ sớm Hơn nữa, tỉ lệ cao phát triển NODAT thường xảy năm sau ghép Vì thế, nên sàng lọc sau ghép để phát NODAT sớm 1.2 ADIPONECTIN VÀ LEPTIN Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG MỚI MẮC SAU GHÉP THẬN Trong các adipokin mơ mỡ adiponectin leptin adipokin có hoạt tính sinh học cao, adiponectin có hoạt tính điều hồ dương leptin điều hồ âm q trình tiết insulin kháng insulin tuyến tụy Vai trò hai adipokin khẳng định bệnh sinh NODAT sau ghép thận 1.2.1 Adiponectin - Tiết chủ yếu từ mơ mỡ, ngồi cịn từ gan, cơ, thai - Adiponectin protein có TLPT 28 kDa, gồm 244 aa Chuyển hoá qua gan, thải trừ qua thận - Vai trò: Tăng nhậy cảm insulin, chuyển hóa carbohydrate lipid máu, chống viêm, chống xơ vữa, chống phát triển khối u… 1.2.2 Leptin - Tiết chủ yếu từ mơ mỡ, ngồi cịn từ ruột - Leptin loại hormon với TLPT 16 kDa, gồm có 167 acid amin Chuyển hố qua gan thải trừ qua thận - Vai trò: Điều chỉnh lượng thức ăn, cân nội môi lượng (cả thừa thiếu) gây giảm trọng lượng, nội tiết thần kinh, kháng insulin, chuyển hóa lipid, có vai trị miễn dịch sinh sản, phóng thích yếu tố tiền viêm cytokines… 1.2.3 Tỉ số leptin/adiponectin (LAR) Leptin adiponectin tương tác với việc điều chỉnh nguy ĐTĐ típ 2, adiponectin có mối liên hệ mạnh mẽ với nguy ĐTĐ típ Có mối quan hệ nghịch đảo leptin adiponectin BN ĐTĐ típ BN béo phì Mặc dù leptin adiponectin có liên quan riêng biệt với nguy HCCH, ĐTĐ típ mối liên quan nguy ĐTĐ típ với tỉ số L/A (LAR) mạnh so với dùng leptin adiponectin LAR xem số hữu ích dự báo kháng insulin thực hành lâm sàng số tốt để đánh giá hiệu liệu pháp điều trị ĐTĐ Ở BN béo phì ĐTĐ típ có đảo ngược nồng độ: nồng độ leptin tăng lên, nồng độ adiponectin giảm 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN - Trên giới: Nghiên cứu nồng độ adiponectin: tăng nhóm bệnh nhân BTMT, giảm sau ghép thận Nồng độ leptin: tăng bệnh nhân BTMT liên quan với biến cố tim mạch, nồng độ giảm sau ghép - Trong nước: Một số nghiên cứu cho thấy nồng độ adiponectin giảm nhóm béo phì so với chứng thường, ngược lại leptin tăng nhóm béo phì; tiền ĐTĐ so với chứng thường Chưa có nghiên cứu bệnh nhân NODAT Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Gồm 252 người chia nhóm: nhóm NODAT (75 người), nhóm chứng bệnh (102 người) nhóm chứng thường (75 người) - Nơi nghiên cứu: Khoa Thận-Lọc máu, Bệnh viện Quân y 103 - Thời gian: 12/2019 - 12/2021 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn nhóm nghiên cứu - Trước ghép không mắc ĐTĐ, không rối loạn dung nạp glucose - Bệnh nhân chẩn đoán NODAT lần đầu chẩn đoán Thời gian ghép thận ≥ tháng Tuổi ≥ 18 tuổi - Được điều trị chống thải ghép rối loạn khác theo khuyến cáo Hội ghép tạng Việt Nam - Bệnh nhân hợp tác, tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn chứng bệnh - Trước ghép không ĐTĐ, không rối loạn dung nạp glucose máu - Sau ghép thận khơng mắc NODAT, khơng có rối loạn dung nạp glucose máu Thời gian ghép thận ≥ tháng Tuổi ≥ 18 tuổi - Được điều trị chống thải ghép rối loạn khác theo khuyến cáo Hội ghép tạng Việt Nam - Bệnh nhân hợp tác, tham gia nghiên cứu 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn chứng thường - Người trưởng thành khám sức khoẻ kết luận bình thường - Có nồng độ glucose máu lúc đói < 5,6 mmol/L - Khơng có tiền sử bệnh thận-tiết niệu - Tương đồng tuổi giới với nhóm nghiên cứu - Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ nhóm NODAT chứng bệnh - Bệnh nhân mắc đái tháo đường rối loạn dung nạp glucose máu trước ghép - Tại thời điểm nghiên cứu mắc bệnh cấp tính nhiễm trùng, nhồi máu tim, đột quị não, viêm tụy cấp… - Bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh ngoại khoa - Phụ nữ có thai cho bú - Bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn nghiên cứu 2.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu cỡ mẫu - Thực nghiên cứu mô tả cắt ngang, theo dõi dọc - Tính cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện Kết được: 75 bệnh nhân nhóm nghiên cứu (NODAT) 102 bệnh nhân nhóm chứng bệnh 75 người bình thường Tổng số đối tượng nghiên cứu: 252 người 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu - Khai thác tuổi (năm), giới Phương pháp điều trị suy thận trước ghép Các yếu tố miễn dịch trước ghép - Bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng hay không Thời gian sau ghép Một số yếu tố nguy trước ghép Thời gian phát NODAT: lần đầu hay chẩn đoán Thuốc điều trị sau ghép - Đo chiều cao, cân nặng, tính BMI Đo chu vi vịng bụng xác định tình trạng béo bụng Xác định tình trạng huyết áp - Xét nghiệm cơng thức máu: xác định mức độ thiếu máu - Xét nghiệm sinh hoá máu: nồng độ albumin, protein, CRP, creatinine, lipid máu, nước tiểu Tính MLCT theo cơng thức MDRD 2.2.3 Định lượng nồng độ adiponectin leptin huyết tương - Nơi định lượng: Bộ môn Sinh lý bệnh - Học viện Quân y - Mẫu máu: TM lúc đói, chống đông EDTA, ly tâm lấy huyết tương Phương pháp: ELISA - Đơn vị tính: adiponectin: μg/mL leptin: ng/mL - Đánh giá kết quả: Đánh giá tăng/giảm nồng độ adiponectin, leptin dựa vào số sinh học nhóm chứng: Do số phân bố không theo luật chuẩn nên dựa vào phân vị thứ 2,5% -97,5 % nhóm chứng để xác định tăng giảm nồng độ - Khoảng tham chiếu phân vị 2,5-97,5 nhóm chứng thường: Adiponectin: 25,89 - 88,17; leptin: 1,06 - 4,50; LAR: 0,01 - 0,12 2.2.4 Theo dõi điều trị đánh giá kết sau tháng theo dõi bệnh nhân NODAT - Bệnh nhân điều trị cá thể hoá Thuốc hạ đường máu: gồm Insulin thuốc uống - Các bệnh nhân xét nghiệm lại glucose máu lúc đói hàng tháng Điều chỉnh liều thuốc theo nồng độ glucose máu - Sau tháng có 52 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn - Các tiêu đánh giá sau tháng: Tình trạng thiếu máu, nồng độ HST, nồng độ glucose máu lúc đói, nồng độ ure, creatinine máu, tính MLCT, định lượng CRP huyết tương, protein niệu - Đánh giá kiểm soát glucose máu lúc đói tháng thứ - Theo khuyến cáo: + Kiểm soát đạt mục tiêu: glucose máu < 7,0 mmol/L + Kiểm sốt khơng đạt mục tiêu: glucose máu ≥ 7,0 mmol/L 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU - Nhập số liệu vào ecxel, sử dụng phần mềm SPSS 20.0 - Tính số trung bình trung vị So sánh tỉ lệ % số trung bình - Xác định tương quan, xác định tỉ suất chênh - Phân tích đa biến logistic xác định yếu tố liên quan độc lập - Vẽ đường cong ROC xác định yếu tố dự báo nguy 10 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 So sánh tuổi đối tượng nghiên cứu Nhóm Chứng thường Chứng bệnh NODAT (n=75) (n=102) Đặc điểm (n=75) p tuổi Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ BN % BN % BN % < 40 tuổi 25 33,3 43 42,2 28 37,3 40 - < 50 25 33,3 36 35,3 19 25,3 tuổi > 0,05a 50 - < 60 24 32 15 14,7 22 29,3 tuổi ≥ 60 tuổi 1,3 7,8 Trung bình 44,88 ± 44,11 ± 8,19 43,29 ± 9,0 > 0,05b (Tuổi), ( 11,34 X ± SD) a Fisher's Exact test, b one-way ANOVA test - Không có khác biệt tuổi trung bình nhóm NODAT, khơng NODAT người bình thường, p > 0,05 Bảng 3.2 So sánh giới đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Chứng Chứng bệnh Nhóm p giới thường (n=102) NODAT (n=75) (n=75) Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ BN % BN % BN % Nữ 24 32 32 31,4 24 32 Nam 51 68 70 68,6 51 68 > 0,05c Tổng 75 100 102 100 75 100 c Chi-square test 12 (cm), ( X ± SD) Chi-square test, e Mann-Whitney U test - Tỉ lệ BN có tăng chu vi vịng bụng nhóm NODAT cao nhóm khơng NODAT có ý nghĩa, p < 0,05 c 3.2 ĐẶC ĐIỂM NỒNG ĐỘ ADIPONECTIN VÀ LEPTIN HUYẾT TƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG MỚI MẮC SAU GHÉP THẬN Bảng 3.15 So sánh nồng độ adiponectin, leptin nhóm Chứng Chứng Nhóm P thường bệnh NODAT (n=75) (n=102) (n=75) Adiponecti Trung 45,65 37,78 24,78 n (µg/mL) vị (Tứ (34,19 (28,98 – (9,56 – < 0,001 f phân –60,75) 42,8) 51,91) vị) Leptin Trung 2,45 4,01 4,22 (ng/mL) vị (Tứ (1,92 – (3,08 – (3,01 – < 0,001 f phân 3,86) 4,65) 5,39) vị) LAR Trung 0,06 0,1 0,17 (ng/µg) vị (Tứ (0,04 – (0,08 – (0,09 – < 0,001 f phân 0,08) 0,14) 0,31) vị) f Kruskal Wallis test - Nồng độ adiponectin huyết tương giảm dần từ nhóm chứng thường đến nhóm BN sau ghép khơng NODAT đến nhóm BN NODAT có ý nghĩa, p < 0,001 - Ngược lại, nồng độ leptin tỉ sớ leptin/adiponectin huyết tương tăng dần từ nhóm chứng thường đến nhóm BN sau ghép khơng NODAT đến nhóm BN NODAT có ý nghĩa, p < 0,001 Bảng 3.16 So sánh tỉ lệ rối loạn nồng độ adiponectin, leptin hai nhóm bệnh chứng bệnh Chỉ số Chứng bệnh Nhóm NODAT P 13 Giảm adiponectin (n=102) Số BN Tỉ lệ % 23 (n=75) Số Tỉ lệ % BN 22,5 39 52,0 < 0,001 c Tăng leptin 28 27,5 33 44,0 < 0,05 c Tăng tỉ số < 0,005 41 40,2 47 62,7 c leptin/adiponectin c Chi-square test - Nhóm NODAT có tỉ lệ giảm adiponectin (52%) nhiều hơn, tăng tỉ lệ leptin (44%) tăng tỉ số leptin/adiponectin (62,7%) cao so với nhóm khơng NODAT, p < 0,005 Bảng 3.17 Đặc điểm nồng độ adiponectin, leptin nhóm bệnh chứng bệnh Chỉ số c Chứng bệnh (n=102) Nhóm NODAT (n=75) Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ % Nồng độ Adiponectin Leptin bình thường, n (%) 55 53,9 20 26,7 Chỉ giảm Adiponectin, n (%) 19 18,6 22 29,3 Chỉ tăng Leptin, n (%) 24 23,5 16 21,3 Giảm Adiponectin Tăng leptin, n (%) 3,9 17 22,7 Chi-square test P < 0,00 1c 14 - Nhóm NODAT có tỉ lệ BN có nồng độ adiponectin leptin huyết tương bình thường thấp nhóm BN sau ghép khơng mắc NODAT, p < 0,001 -Ngược lại, nhóm NODAT có tỉ lệ BN bất thường số lại cao nhóm khơng NODAT có ý nghĩa, p < 0,001 3.3 LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ADIPONECTIN, LEPTIN, TỈ SỐ LEPTIN/ADIPONECTIN VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ THEO DÕI SAU THÁNG 3.3.1 Liên quan nồng độ adiponectin, leptin, tỉ số leptin/adiponectin với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Bảng 3.21 So sánh nồng độ adiponectin, leptin nhóm NODAT phát hiện phát Chỉ số NODAT đã NODAT p phát hiện phát (n=23) (n=52) Adipon Trung vị 29,83 ectin 21,5 (Tứ phân (9,55 – > 0,05 e ( (9,75 – 55,1) vị) 46,37) µg/mL) Trung vị Leptin 3,89 4,36 (Tứ phân > 0,05 e (ng/mL) (2,98 – 5,17) (3,03 – 5,42) vị) LAR Trung vị 0,17 0,17 > 0,05 e (ng/µg) (Tứ phân (0,09 – 0,27) (0,09 – 0,32) vị) e Mann-Whitney U test, c Chi-square test - Khơng có khác biệt có ý nghĩa nồng độ adiponectin, leptin tỉ số leptin/adiponectin huyết tương nhóm BN NODAT chẩn đoán, p > 0,05 15 Bảng 3.23 Mối tương quan nồng độ adiponectin, leptin với thừa cân, béo phì ≥ 23 (n=34) Adiponectin Trung vị (µg/mL) (Tứ phân vị) Leptin (ng/mL) LAR (ng/µg) e 9,91 (9,35 – 48,91) Trung vị 5,17 (Tứ phân vị) (3,79 – 5,44) Trung vị 0,26 (Tứ phân vị) (0,1 – 0,54) < 23 OR, p (n=41) 30,99 (17,47 – < 0,05 e 54,43) 3,76 < 0,05 e (2,88 – 5,16) 0,14 < 0,005 e (0,08 – 0,23) Mann-Whitney U test, c Chi-square test - Ở nhóm NODAT thừa cân béo phì có nồng độ adiponectin thấp hơn, nồng độ leptin tỉ số leptin/adiponectin cao so với nhóm BN NODAT khơng thừa cân, béo phì, p < 0,05 Bảng 3.24 Mối tương quan nồng độ adiponectin, leptin với BMI BMI (kg/m2) r Adiponectin - Phương trình p < 0,05 Adiponectin = 71,426 (µg/mL) 0,295 1,896*BMI Leptin 0,302 < 0,01 Leptin = 0,132*BMI + 1,336 0,488 < LAR = 0,027*BMI – 0,363 – (ng/mL) LAR (ng/µg) 0,001 - Có mối tương quan nghịch có ý nghĩa adiponectin, tương quan thuận có ý nghĩa nồng độ leptin, tỉ số leptin/adiponetin với BMI BN NODAT, p < 0,05 16 Bảng 3.25 Nồng độ adiponectin, leptin với béo bụng nhóm NODAT Béo bụng (n=25) 9,87 (9,34 – 26,33) Adiponecti n (µg/mL) Khơng béo bụng (n=50) 30,95 (15,62 – 54,78) OR, p Trung vị (Tứ phân < 0,01e vị) Leptin Trung vị 5,18 3,84 (ng/mL) (Tứ phân < 0,05 e (4,0 – 5,63) (2,89 – 5,16) vị) LAR Trung vị 0,38 0,14 < 0,001 e (ng/µg) (Tứ phân (0,17 – 0,55) (0,08 – 0,24) vị) e Mann-Whitney U test, c Chi-square test - Ở nhóm NODAT béo bụng có nồng độ adiponectin thấp hơn, nồng độ leptin tỉ số leptin/adiponectin cao so với nhóm BN NODAT khơng béo bụng có ý nghĩa, p < 0,05 Bảng 3.29 So sánh nồng độ adiponectin, leptin nhóm giảm khơng giảm mức lọc cầu thận Adiponecti n (µg/mL) Trung vị (Tứ phân vị) Leptin (ng/mL) Trung vị (Tứ phân vị) LAR Trung vị (Tứ MLCT < 60 ml/phút (n=15) 35,67 (24,78 – 59,27) 5,42 (3,89 – 6,13) 0,12 MLCT ≥ 60 ml/phút (n=60) 20,46 (9,49 – 41,5) 3,93 (2,91 – 5,18) 0,18 P < 0,05 e < 0,005 e > 17 (ng/µg) phân vị) (0,08 – 0,23) (0,09 – 0,32) 0,05 e Mann-Whitney U test, c Chi-square test - Nhóm BN có giảm MLCT có nồng độ adiponectin, leptin cao nhóm khơng giảm MLCT, p < 0,05 e Biểu đồ 3.10 Đường cong ROC dự báo giảm Adiponectin Nhận xét: BMI chu vi vòng bụng yếu tố dự báo giảm nồng độ adiponectin BN NODAT, p < 0,005 18 Biều đồ 3.11 Đường cong ROC dự báo tăng Leptin Nhận xét: BMI chu vi vòng bụng số dự báo tăng nồng độ leptin BN NODAT, p < 0,005 3.3.2 Kết theo dõi kiểm soát glucose máu số số sau tháng Bảng 3.34 Đặc điểm biến đổi BN sau tháng theo dõi Đặc điểm Số BN Tỉ lệ % BN NODAT T0 75 100,0 BN lại đủ tiêu chuẩn T6 52 69,3 - Sau thời gian tháng theo dõi, số BN lại 52, chiếm 69,3% Bảng 3.35 Biến đổi số số trước sau tháng (n=52) Chỉ tiêu T0 T6 p (n=52) (n=52) 6,16 ± 6,79 ± 2,83 > 0,05 i X Glucose máu (mmol/l), ( ± 1,73 SD) Thiếu máu, n (%) Ure(mmol/L),( X ± SD) Creatinine (µmol/L),( X ± SD) CRP (mg/L), Trung vị (Tứ phân 13 (25) 5,95 ± 1,73 98,53 ± 22,5 (13,5) 6,6 ± 1,89 > 0,05 k < 0,005 99,59 ± 22,13 > 0,05 i 1,29 (0,73 1,38 (0,71 – > 0,05 j i 19 vị) – 2,56) 2,8) Protein niệu (+), n (1,9) (11,5) > 0,05 k i j k Paired-sample T test, Wilcoxon test, Mc Nemar test - Chỉ có khác biệt có ý nghĩa nồng độ ure máu thời điểm T0 sau tháng điều trị có ý nghĩa, p < 0,005 25,0% 75,0% Đạt mục tiêu Không đạt mục tiêu Biểu đồ 3.13 Tỉ lệ BN kiểm soát glucose máu đạt mục tiêu theo khuyến cáo (n=52) - BN NODAT đa số kiểm soát glucose máu mức đạt mục tiêu, có 25,0% BN kiểm sốt glucose máu không đạt mục tiêu Bảng 3.38 So sánh nồng độ adiponectin, leptin thời điểm T0 nhóm kiểm sốt glucose máu đạt khơng đạt mục tiêu điều trị (n=52) Chỉ tiêu Không đạt Đạt mục tiêu mục tiêu (n=39) p (n=13) Adiponectin (µg/mL), 17,07 31,67 < 0,05 e Trung vị (Tứ phân vị) (9,2 – 27,28) (11,3 – 54,18) Leptin (ng/mL), Trung 4,87 3,54 < 0,05 e vị (Tứ phân vị) (3,39 – 5,4) (2,74 – 4,33) LAR (ng/µg), Trung vị 0,27 0,11 < 0,005 e (Tứ phân vị) (0,16 – 0,49) (0,09 – 0,22) e Mann-Whitney U test - Nhóm kiểm sốt khơng đạt mục tiêu có nồng độ adiponectin thấp hơn, nồng độ leptin tỉ số leptin/adiponectin cao nhóm BN kiểm sốt glucose máu đạt mục tiêu, p < 0,05 20 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu cho thấy tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 44,88 ± 11,34 tuổi, có 8,0% BN từ 60 tuổi trở lên Nghiên cứu Nishimura K CS năm 2009 có tuổi trung bình 48,5 tuổi, Adachi H CS năm 2020 tuổi trung bình 41,0 tuổi Như vậy, nghiên cứu đối tượng ghép thận cho kết tương đồng Nghiên cứu Rysz CS cho thấy tuổi > 45 có nguy NODAT cao gấp 2,2 lần so với tuổi 18-44 4.2 ĐẶC ĐIỂM NỒNG ĐỘ ADIPONECTIN VÀ LEPTIN HUYẾT TƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG MỚI MẮC SAU GHÉP THẬN 4.2.1 Đặc điểm nồng độ Adiponectin Khi so sánh nồng độ adiponectin với số tác giả đối tượng NODAT, chúng tơi nhận thấy có tương đồng Bảng 4.1 So sánh nồng độ adiponectin với số tác giả khác Nồng độ Tác giả Đối tượng adiponectin (μg/mL) - 45 BN NODAT: Tuổi trung bình 11,25 ± 54 tuổi, nam chiếm 57,8%, thời 5,04 gian ghép thận trung bình 69,6 Bayés B tháng 16,32 ± cộng - 104 BN không NODAT: Tuổi 6,52 năm 2007 trung bình 53, nam chiếm 66,2%, thời gian ghép thận trung bình 68,8 tháng Nishimura -11 BN NODAT: Tuổi trung bình 11,9 K cộng 53,1 ± 10,3 tuổi, nam chiếm 54,5%, năm thời gian ghép thận trung bình 62,3 ± 2012 48,5 tháng - 79 BN sau ghép khơng NODAT: Tuổi trung bình 45,9 ± 11,3 tuổi, 16,4 nam chiếm 59,5%, thời gian ghép

Ngày đăng: 10/04/2023, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w