Luận án nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp

27 5 0
Luận án nghiên cứu bệnh thán thư trên thanh long và biện pháp quản lý tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành Bảo vệ thực vật Mã ngành 62620112 ĐẶNG THỊ KIM UYÊN NGHIÊN CỨU BỆNH THÁN THƯ TRÊN THANH LONG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã ngành: 62620112 ĐẶNG THỊ KIM UYÊN NGHIÊN CỨU BỆNH THÁN THƯ TRÊN THANH LONG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP Cần Thơ, 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: GS TS Trần Vũ Phến Người hướng dẫn phụ: TS Nguyễn Văn Hòa Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp sở Họp tại: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ, lầu 2, nhà điều hành, trường Đại học Cần Thơ Vào lúc ngày 31 tháng 12 năm 2022 Phản biện 1: Phản biện 2: Xác nhận xem lại Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Lê Văn Vàng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: -Trung tâm học liệu trường Đại học Cần Thơ -Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ [1] Đặng Thị Kim Un, Trần Vũ Phến, Nguyễn Văn Hòa 2018 Xác định nấm Colletotrichum truncatum gây bệnh thán thư long hiệu dịch trích thảo mộc lên phát triển nấm Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam Năm thứ 13, số 01 năm 2018: 83-88 [2] Đặng Thị Kim Uyên, Trần Nhân Dũng, Nguyễn Văn Hòa 2018 Kết bước đầu xây dựng phát sinh loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư long tỉnh phía Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam Năm thứ 13, số 01 năm 2018: 68-72 [3] Đặng Thị Kim Uyên, Trần Vũ Phến Nguyễn Văn Hòa, 2021 Nghiên cứu lưu tồn nấm Colletotrichum spp vườn trồng long Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam Năm thứ 16, số 09 năm 2021: 84-91 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Thanh long trồng tỉnh Tiền Giang, Long An, Bình Thuận đến phát triển, lan rộng 60/63 tỉnh thành nước với tổng diện tích ước khoảng 54 nghìn ha, sản lượng 1,1 triệu Trong canh tác long, bệnh hại tác nhân quan trọng ảnh hưởng đến suất, bệnh thán thư bệnh hại gây thiệt hại nặng cành, hoa trái Đặc biệt bệnh gây thiệt hại suất (Agrios, 2005; Cannon et al., 2012; Silva et al., 2020;) Bệnh xuất phổ biến tháng mùa mưa nước mưa làm phát tán bào tử từ bệnh đến khác (Roberts et al., 2001) Vijaya et al (2015) xác định Colletotrichum truncatum tác nhân gây bệnh thán thư long Malaysia Loài nấm C truncatum phát long Trung Quốc với triệu chứng vết bệnh có hình elip, màu vàng chuyển sang nâu nhiều hạch nấm bề mặt vết bệnh với vòng tròn đồng tâm (Guo et al., 2014) Ở Thái Lan, lòai nấm gây bệnh thán thư công bố nấm C gloeosporioides C truncatum (Athipunyakom & Likhitekaraj 2010; Athipunyakom et al., 2012) Qua kết khảo sát nhanh khu vực trồng long Bình Thuận, Tiền Giang Long An cho thấy bệnh thán thư có tỷ lệ bị nhiễm từ 30 - 60% Để quản lý mầm bệnh nông dân chủ lực dựa vào biện pháp hóa học, nhiên biện pháp đơi khơng hiệu đặc tính gây hại mầm bệnh biện pháp hóa học thường để lại dư lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến việc xuất Do đó, việc nghiên cứu xác định tác nhân, đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh nghiên cứu giải pháp hóa sinh học, dịch trích thảo mộc để phịng trừ bệnh cần thiết 1.2 Mục tiêu luận án Xác định tác nhân, điều kiện phát sinh phát triển bệnh nghiên cứu số biện pháp phịng trừ có hiệu bệnh thán thư (Colletotrichum spp.) gây hại long tỉnh Tiền Giang, Long An Bình Thuận 1.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài thực gồm năm nội dung chính: (1) Thu thập định danh loài từ chi Colletotrichum gây bệnh thán thư long đặc điểm hình thái học kỹ thuật sinh học phân tử Tiền Giang, Long An Bình Thuận (2) Nghiên cứu số điều kiện phát sinh phát triển bệnh thán thư long; (3) Đánh giá số biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư 1.4 Tính luận án (1) Xác định loài Colletotrichum gloeosporioides Colletotrichum truncatum gây bệnh thán thư long Tiền Giang, Long An Bình Thuận; (2) Nấm Colletotrichum lưu tồn nước mưa, nước mương, tàn dư thực vật đất ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh năm.; (3) Áp dụng giải pháp quản lý tổng hợp cắt tỉa loại bỏ mầm bệnh khỏi vườn kết hợp phun hoạt chất Propiconazole + Difenoconazole, dịch trích móng tay, Streptomyces lydicus, Polyoxin complex, xạ khuẩn (TG17) vi khuẩn (VL–N–BS 2) giảm áp lực bệnh, giảm số lần phun thuốc tăng lợi nhuận so với tập quán nông dân mơ hình diện hẹp 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu bệnh thán thư nấm Colletotrichum gloeosporioides C truncatum gây hại long Nghiên cứu số điều kiện phát sinh phát triển bệnh đánh giá khả phịng trừ tổng hợp có tính khả thi, phù hợp với điều kiện sản xuất long tỉnh Tiền Giang, Long An Bình Thuận 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu cung cấp liệu khoa học đặc điểm hình thái, sinh học lồi nấm gây bệnh thán thư long, việc nhận diện triệu chứng bệnh thán thư xác giúp cho việc phịng trừ bệnh chủ động hiệu hơn; xác định quy trình ứng dụng kết hợp biện pháp hiệu kiểm sốt bệnh, góp phần giảm thiểu tổn thất bệnh, cải thiện suất kéo dài chu kỳ kinh tế cho long CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thu thập định danh lồi từ chi Colletotrichum đặc điểm hình thái kỹ thuật công nghệ sinh học phân tử Mẫu thu thập tỉnh Tiền Giang, Long An Bình Thuận Triệu chứng thu mẫu theo phương pháp Burgess et al (2009) Phương pháp phân lập, chẩn đoán giám định bệnh hại nấm thực theo Agrios (2005); Shen et al (2010) Chuang et al (2012) Chỉ tiêu ghi nhận: Mô tả triệu chứng vết bệnh ngồi đồng, dựa theo khóa phân loại Sutton (1980), Barnett & Hunter (1998), Swart (1999) CABI (2003) định danh hình thái định danh sinh học phân tử 2.2 Khảo sát khả gây hại chủng nấm thuộc chi Colletotrichum thu thập (Quy trình Koch) Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên (CRD) với 45 nghiệm thức (bao gồm 44 chủng nấm phân lập nghiệm thức đối chứng), lần lặp lại, cành long/ lần lặp lại Thí nghiệm thực theo phương pháp Ratanacherdchai et al., 2010 Chỉ tiêu theo dõi: Chỉ số bệnh (%) phân lập lại triệu chứng bệnh 2.3 Đánh giá khả gây hại nấm Colletotrichum gloeosporioides Colletotrichum truncatum giống long trồng phổ biến Đánh giá gây hại chủng TG26-CĐ TG52-CH phương pháp lây nhiễm nhân tạo đoạn cành non (detached stem bioassay) điều kiện nhà lưới, nhiệt độ 28 - 30oC; ẩm độ 80 - 85% Giống long trắng Chợ Gạo, long trắng Bình Thuận, long ruột đỏ long tím hồng giống trồng phổ biến Chỉ tiêu theo dõi: CSB (%) ngày ngày sau chủng 2.4 Khảo sát đặc điểm sinh học tác nhân gây bệnh thán thư 2.4.1 Ảnh hưởng pH C gloeosporioides C truncatum Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, với nghiệm thức (pH: 4,50; 5,00; 5,50; 6,00; 6,50; 7,00; 7,50 pH=8) nghiệm thức có lần lặp lại, đĩa petri/lần lặp lại Chỉ tiêu theo dõi: Đường kính trung bình tản nấm (mm) 2.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ C gloeosporioides C truncatum Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, loài nấm bố trí mức nhiệt độ khác nhau, nghiệm thức có lần lặp lại, đĩa petri/ lần lặp lại tất nghiệm thức đặt vào tủ định ôn mức nhiệt độ Chỉ tiêu theo dõi tương tự mục 3.4.1 2.5 Nghiên cứu lưu tồn, phát sinh phát triển bệnh thán thư 2.5.1 Đánh giá diện nấm Colletotrichum spp nước mưa vườn long Thí nghiệm thực theo phương pháp Amponsah at al., (2009) Lắp đặt bình nhựa có gắn phễu tán long cố định bình chứa để hứng nước mưa, điểm/trụ lấy vườn trồng long/tỉnh Dùng micropipette hút 100 µL dung dịch nồng độ 10-2 bơm vào đĩa môi trường PDA bổ sung chloramphenicol 50 mg/L Dùng đũa tam giác trải mơi trường Sau đặt vào tủ định ôn 28oC Chỉ tiêu theo dõi: Mật số nấm Colletotrichum mL nước mưa (CFU/mL) thời điểm 72 sau trải đĩa petri Định danh nấm Colletotrichum spp theo Sutton (1990) Swart (1999) 2.5.2 Khảo sát diện nấm Colletotrichum spp nước mương Lấy nguồn nước mặt: - cm (200 - 500 mL) vườn trồng long/tỉnh, thực tỉnh Nước đựng túi nilon giữ thùng trữ lạnh mẫu Thời gian, cách tiến hành thí nghiệm tiêu theo dõi tương tự thí nghiệm 2.5.1 2.5.3 Khảo sát diện nguồn bệnh mô chết, tàn dư thực vật vườn long Thí nghiệm thực theo phương pháp Roberts et al., (2005); Abdulkadir & Waliyu (2012) có cải tiến Cắt nhỏ cân 50 g mô chết, tàn dư thực vật ngâm 450 mL nước cất, lắc dung dịch 20 - 30 phút máy lắc Dùng pipette hút mL dung dịch mô chết, tàn dư thực vật cho vào ống nghiệm chứa sẵn mL nước cất hấp khử trùng (đây dung dịch với nồng độ 10-1) Chỉ tiêu theo dõi: Mật số nấm Colletotrichum g mô chết, tàn dư thực vật (CFU/g) thời điểm 72 2.5.4 Khảo sát diện nấm Colletotrichum spp tác nhân bệnh đất trồng long Vị trí mẫu đất thu thập theo hình chiếu tán xung quanh gốc độ sâu đất mặt (2 cm; cm; cm; cm 10 cm) Sự diện Colletotrichum spp đất theo phương pháp mô tả Bills et al., 2004 Tiến hành pha loãng dung dịch đến nồng độ 102 Dùng pipette hút 100 µL dung dịch nồng độ 10-2 trải vào đĩa thạch PDA bổ sung chloramphenicol 50 mg/L trải Các đĩa đặt tủ định ôn 28oC Chỉ tiêu theo dõi: Mật số nấm Colletotrichum thời điểm 72 sau thí nghiệm quy đổi mật số nấm 1g đất (cfu/g) 2.5.5 Kiểm chứng khả gây bệnh chủng Colletotrichum spp thu thập từ nước mưa, nước mương, mô chết, tàn dư thực vật đất (quy trình Koch) Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức đối chứng (nước cất), lần lặp lại, cành long/lần lặp lại Thực theo phương pháp (Ratanacherdchai et al., 2010) TLB (%) CSB (%) phân lập lại triệu chứng bệnh 2.6 Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh thán thư năm Đều tra diễn biến, phát sinh phát triển bệnh thán thư theo theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01 - 38: 2010/BNNPTNT Điều tra vườn tỉnh, vườn có diện tích 2000 m2 (200 trụ), điều tra tháng/1 lần, điểm cố định để theo dõi suốt thời gian điều tra diễn biến, điều tra điểm đường chéo góc vườn điểm theo dõi trụ long cố định suốt thời gian điều tra 2.7 Xây dựng hợp phần kỹ thuật qui trình phịng trừ tổng hợp bệnh theo hướng an toàn 2.7.1 Xác định hiệu số loại nông dược nồng độ khác tác nhân gây bệnh a Hiệu lực nông dược nấm gây bệnh bệnh thán thư Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên với 15 nghiệm thức lần lặp lại, đĩa petri/ lần lặp lại Chuẩn bị môi trường PDA (100 mL/chai), làm lỏng mơi trường lị viba (54oC) cho thuốc vào, nấm C truncatum cấy truyền sang đĩa petri với mơi trường có pha thuốc cách từ đĩa gốc dùng nấm khoanh 0,5cm cấy vào trung tâm đĩa petri Chỉ tiêu theo dõi: Đường kính tản nấm (mm) Hiệu lực tính theo công thức Abbot (1925) b Hiệu lực hoạt chất sinh học nấm gây bệnh thán thư Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức, nghiệm thức có lần lặp lại, đĩa petri/ lần lặp lại Thực tiêu theo dõi: Tương tự thí nghiệm 2.7.1a khác hoạt chất sinh học 2.7.2 Xác định hiệu số loại dịch trích thảo mộc nồng độ khác nấm gây bệnh Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên với 10 nghiệm thức (dịch trích củ đậu (củ sắn), móng tay, xương rồng ông, dịch trích nồng độ (2%, 3%, 4%) ĐC (nước cất) lần lặp lại, đĩa petri/ lần lặp lại Phương pháp thực lấy tiêu tương tự thí nghiệm a, mục 2.7.1a mơi trường thực loại dịch trích thảo mộc khác Hỗn hợp với dịch trích thảo mộc theo phương pháp Poison Food Technique (Nene &Thapliyal, 1982) Chỉ tiêu theo dõi: Tương tự thí nghiệm 3.4.4.1a 2.7.3 Khảo sát khả đối kháng chủng xạ khuẩn vi khuẩn Bacillus spp với nấm nấm gây bệnh a Đối kháng chủng xạ khuẩn Streptomyces spp Nấm: C gloeosporioides C truncatum chủng xạ khuẩn từ BM BVTV - Viện Cây ăn miền Nam nghiên cứu tồn trữ Với lồi nấm thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên, 16 nghiệm thức tương ứng với 15 chủng xạ khuẩn đối chứng, lần lặp lại, đĩa petri/ lần lặp lại Cách tiến hành: đặt khoanh nấm Colletotrichum (đường kính 0,5 cm) tâm đĩa mơi trường PDA Tiếp theo, đặt khoanh giấy thấm (đường kính mm) chứa huyền phù chủng xạ khuẩn, mật số huyền phù 108 CFU/mL Chỉ tiêu ghi nhận: bán kính vành khăn vịng vơ khuẩn Prapagdee et al (2008) Hiệu suất đối kháng theo Punngram et al (2011) b Xác định khả đối kháng chủng vi khuẩn Bacillus spp Loài nấm: C gloeosporioides C truncatum vi khuẩn khuẩn từ BM BVTV - Viện Cây ăn miền Nam nghiên cứu tồn trữ Với lồi nấm, thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 27 nghiệm thức, lần lặp lại, đĩa petri/ lần lặp lại Chỉ tiêu theo dõi: Bán kính vành khăn vịng vơ khuẩn hiệu suất đối kháng tượng tự thí nghiệm mục 2.7.3a 2.7.4 Đánh giá hiệu số loại thuốc hóa, dịch trích thảo mộc sinh học bệnh thán thư gây hại điều kiện nhà lưới Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức, lần lặp lại lần lặp lại long Đối chứng phun nước Hỗn hợp dịch trích móng tay chuẩn bị theo phương pháp Poison Food Technique (Nene &Thapliyal, 1982) Từ kết thí nghiệm 2.7.1; 2.7.2; 2.7.3 2.7.4 chọn nghiệm thức có hiệu để thực thí nghiệm Riêng xạ khuẩn vi khuẩn phun vào cành long trước ngày sau chủng nấm Colletotrichum Thí nghiệm đặt nhà lưới, nhiệt độ 28 - 30oC; ẩm độ 80 - 85% Sau cành long nhiễm bệnh tiến hành phun theo nghiệm thức, phun ướt toàn cành long Chỉ tiêu theo dõi: Đường kính vết bệnh (cm) số bệnh (%) (CSB) Đo đường kính vết bệnh cành cách lấy trung bình đường kính vết bệnh mặt đoạn cành số bệnh (%) phân lập lại triệu chứng bệnh Phân cấp bệnh (QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT) 2.7.5 Đánh giá hiệu số loại nơng dược dịch trích thảo mộc bệnh thán thư long ngồi đồng Thí nghiệm bố trí theo khối đầy đủ hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức, lần lặp lại trụ long/ lần lặp lại Tiến hành cắt tỉa cành long nhiễm bệnh nặng, thu gom đem khỏi vườn, đánh giá bệnh trước xử lý hoạt chất Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (%) đường kính vết bệnh (cm) thời điểm theo dõi 2.7.6 Đánh giá hiệu số loại sinh học tác nhân gây bệnh điều kiện ngồi đồng Hình 3.2 Triệu chứng: A: Cành có vết bệnh phồng rộp chuyển màu nâu đỏ; B: vết bệnh có màu nâu đến đen; C-D: vết bệnh trái có màu nêu đỏ đến đen Qua trình điều tra thu thập 62 mẫu bao gồm 27 mẫu cành, 20 mẫu nụ hoa 15 mẫu vườn long nhiễm bệnh Tiền Giang, Long An Bình Thuận Theo khóa phân loại định danh Sutton (1980); Barnett & Hunter (1998); Swart (1999) CABI (2003) chủng nấm phân lập có nhiều đặc điểm phù hợp với chi nấm Colletotrichum Chính thế, dựa vào khóa phân loại đến chi tác giả 44 chủng nấm gây bệnh thán thư long thuộc chi Colletotrichum 4.1.2 Kết phân nhóm nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư long tỉnh Tiền Giang, Long An Bình Thuận Qua quan sát đặc điểm hình thái, tản nấm nhiệt độ (28oC ± 2), dựa vào khóa phân loại Sutton (1980) Swart (1999), CABI (2003) Barnett & Hunter (1998), phân chia mẫu nấm thành nhóm: Nhóm thứ nhất: gồm 32 chủng nấm với tản nấm môi trường PDA có màu trắng sữa, sau chuyển sang màu xám tro, sợi nấm mọc dầy, xốp so với môi trường, sợi nấm phát triển từ trung bình đến nhanh, có vịng đồng tâm khơng rõ rệt Đơi xuất khối bào tử màu hồng cam, bào tử đơn bào hình trụ khơng màu, đơi có thắt eo giữa, bên có giọt dịch, đĩa cành có hình rẽ quạt đến chùy Theo mơ tả Sutton (1980), Swart (1999) CABI (2003) chủng nấm nhóm thứ lồi Colletotrichum gloeosporioides Nhóm thứ hai: gồm chủng, tản nấm mơi trường PDA có màu trắng đến hồng, sợi nấm mọc thưa, phát triển trung bình Ở thời điểm ngày sau cấy bắt đầu hình thành hạch nấm màu hồng túi chứa nhiều bào tử hình dạng thẳng cùn bên có giọt dịch suốt, khối bào tử màu hồng xếp thành vòng đồng tâm, xa tâm số lượng khối bào tử ít, sợi nấm nhiều Theo mơ tả Sutton (1980) chủng nấm lồi Colletotrichum gloeosporioides Tuy nhiên có số bào tử có kích thước nhỏ nên nhóm nấm thứ mẫu thu thập chủ yếu giống long ruột trắng Bình Thuận để xem 10 có phải lồi C gloeosporioides khơng nên gọi nhóm Colletotrichum sp nhóm Nhóm thứ ba: gồm chủng nấm, tản nấm mơi trường PDA có màu trắng sữa xen kẻ xám nâu đến đen, sợi nấm mọc thưa, Mặt tản nấm xuất hạch nấm đen li ti, hạch nấm hình thành xếp xen kẻ, gần tâm số lượng hạch nấm nhiều Khối bào tử màu mật, bào tử đơn bào hình lưỡi liềm, bên có giọt dịch, đĩa cành có hình bán cầu đến rẽ quạt, có gai dài màu đen, phần đáy phình to phần đỉnh thng nhọn Theo Vijaya et al (2015) Athipunyakom et al (2012) mô tả hình thái Colletotrichum truncatum gây bệnh thán thư long Malaysia Thái Lan tương tự Đồng thời theo mô tả Sutton (1980) chủng nấm lồi C truncatum Vậy dựa vào đặc điểm hình thái khóa định danh loài Sutton (1980), Swart (1999) CABI (2003) bước đầu ghi nhận nhóm nấm sau: Nhóm I nấm lồi C gloeosporioides; nhóm nấm III lồi C truncatum; nhóm nấm II Colletotrichum sp., đó, nhóm II nghi ngờ lồi C gloeosporioides chưa chắn 3.1.3 Định danh loài Colletotrichum kỹ thuật sinh học phân tử Từ kết điện di, sản phẩm DNA tổng số chủng nấm pha loãng 10 lần để thực phản ứng PCR Các sản phẩm khuyếch đại vùng ITS-r-DNA 44 chủng nấm Colletotrichum cho thấy băng màu xuất 44 vạch có kích thước khoảng 550pb phân tích điện di gel agagose 1,5% Các mẫu tinh tiến hành giải trình tự gen 28S rRNA tra cứu chuỗi tương đồng (Blasting) GenBank NCBI website có kết sau: Tất 44 chủng nấm có kết dương tính với mồi ITS1 ITS4, kết giải trình tự vùng gen 28S rDNA 44 chủng nấm cho tín hiệu tốt với số nucleotide lớn 500 bp Trình tự 44 chủng nấm cho kết tương đồng từ 99% đến 100% Chính nấm gây bệnh thán thư long xác định thuộc loài Colletotrichum gloeosporioides Colletotrichum truncatum Giản đồ phát sinh loài loài nấm Colletotrichum 44 chủng nấm gây bệnh thán thư long tỉnh Tiền Giang, Long An 11 Bình Thuận với chủng nấm có ngân hàng gene NCBI cho thấy chúng phân bố nhánh lớn nhánh I có 37 chủng nấm phân lập Tiền Giang, Long An Bình Thuận giống long ruột trắng long ruột đỏ Trong nhóm I phân thành nhiều nhánh nhỏ, thuộc lồi C gloeosporioide Trong chủng TG37-CT, LA19-CĐ, TG11-CĐ có khoảng cách di truyền xa nhóm, với khoảng cách di truyền 0,003 - 0,014, với số Bootstrap 67 - 99% Độ tương đồng TG37-CT LA19-CĐ 97,8% độ tương đồng chủng TG37-CT TG11-CĐ 98,3% Nhóm II: gồm có chủng thuộc lồi C truncatum có quan hệ mật thiết với có số boostrap 98% Trong chủng TG47-TĐ, TG51-CH có độ tương đồng 100% với số boostrap 88%, chủng TG47- TĐ, TG51-CH chủng có quan hệ gần gũi có độ tương đồng 100% với số boostrap 74% Chủng T48 có khoảng cách di truyền xa nhóm 0,001 Theo phương pháp Neibour-Joining (NJ), 1000 bootstrap sản phẩm nested-PCR với cặp mồi ITS1 ITS4 3.2 Kết khả xâm nhiễm, gây hại nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư cành long 3.2.1 Kết lây nhiễm nhân tạo tái phân lập ký sinh gây bệnh chủng nấm thuộc chi Colletotrichum thu thập Qua kiểm chứng tác nhân tất chủng thu thập có triệu chứng vết bệnh màu vàng, phồng rộp đến màu nâu ngày sau chủng Sau đó, vết bệnh tăng dần đến ngày sau chủng có triệu chứng bệnh tương tự với triệu chứng thu thập ngồi đồng trước Các chủng nấm có số bệnh cành khác khác biệt có ý nghĩa qua thống kê, số bệnh từ 3,75% đến 33,63% khác biệt có ý nghĩa thống kê so nghiệm thức đối chứng Tiến hành phân lập lại ghi nhận 44 chủng nấm chi nấm Colletotrichum 4.2.2 Đánh giá khả gây hại nấm C.gloeosporioides C truncatum giống long trồng phổ biến Kết sau chủng bệnh hai loài nấm bốn giống thời điểm ngày sau chủng thấy số bệnh có khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiệm thức Đối với nghiệm thức chủng C gloeosporioides có 12 số bệnh giống long ruột trắng Chợ Gạo (13,24%) ruột trắng Bình Thuận (13,24%) thấp so với giống long ruột đỏ (16,36%), giống long ruột tím hồng (15,52%) khác biệt có ý nghĩa qua thống kê nghiệm thức với Đối với chủng C truncatum có số bệnh giống long ruột đỏ cao 17,11%, giống long ruột trắng Chợ Gạo có mức độ bệnh 14,53% khác biệt có ý nghĩa qua thống kê Giống long ruột tím hồng giống có mức độ bệnh (13,24%) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với giống long ruột trắng Bình thuận long ruột đỏ Đến thời điểm ngày sau chủng, mức độ bệnh có kết tương tự Vậy tác nhân gây bệnh thán thư nấm C gloeosporioides C truncatum có mức độ bệnh thấp giống long ruột trắng Bình Thuận long ruột trắng Chợ Gạo long ruột tím hồng thời điểm ngày sau chủng bệnh 3.3 Đặc điểm sinh học nấm C truncatum C gloeosporioides tác nhân gây bệnh thán thư long 3.3.1 Kết ảnh hưởng mức pH C truncatum Khảo sát ảnh hưởng pH đến sinh trưởng nấm C truncatum môi trường PDA ghi nhận kết cho thấy nấm C trucatum tồn phát triển điều kiện pH rộng từ 5,5 đến 8,0 phát triển yếu điều kiện pH từ 4,50 đến 5,00 3.3.2 Kết ảnh hưởng mức pH C gloeosporioides Dưới ảnh hưởng pH nấm C gloeosporioides phát triển thích hợp mức pH 5,5 – 7,5, phát triển tốt mức pH 7,5 phát triển mức pH 4,5 – 5,0 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng C gloeosporioides Nhiệt độ yếu tố có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển nấm bệnh, ảnh hưởng nhiệt độ loài C gloeosporioides phát triển mạnh nhiệt độ 240C – 320C phát triển chậm nhiệt độ 340C – 360C, nhiệt độ thích hợp 260C - 300C 3.3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng C truncatum Kết ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng nấm C 13 truncatum cho thấy nấm C truncatum phát triển tốt điều kiện nhiệt độ từ 28 0C đến 36 0C nấm C truncatum tồn phát triển tốt với điều kiện nhiệt độ Việt Nam 3.4 Sự lưu tồn, phát sinh phát triển bệnh thán thư long 3.4.1 Kết diện nấm Colletotrichum nước mưa vườn long Qua số liệu ghi thấy nấm Colletotrichum spp có diện nước mưa thu vườn long tỉnh Tiền Giang, Long An Bình Thuận, với mật số khuẩn lạc nấm thời điểm trước mùa mưa, mùa mưa cuối mùa mưa khác khác biệt có ý nghĩa qua thống kê Thời điểm mùa mưa có mật số khuẩn lạc cao 3341,2 (CFU/mL); 4120,9 (CFU/mL) 5021,6 (CFU/mL), khác biệt có ý nghĩa thống kê, tương tự tỉnh khảo sát Mật số khuẩn lạc thấp đầu mùa mưa 1281,9 (CFU/mL); 1361,1 (CFU/mL) 2402,3 (CFU/mL) khác biệt có ý nghĩa qua thống kê Kết tương tự ghi nhận Robert et al., (2005), bệnh xảy nhiều mùa mưa bào tử nước mưa phát tán qua khác gặp điều kiện thích hợp 3.4.2 Sự diện nấm Colletotrichum nước mương, rãnh vườn long Tại điểm khảo sát, lấy mẫu, hộ trồng long thường cắt tỉa cành long bị bệnh bỏ xuống mương, rãnh thu gom tiêu hủy Có diện nấm Colletotrichum spp nước mương, rãnh thời điểm đầu mùa mưa, mùa mưa cuối mùa mưa tỉnh khảo sát Như vậy, nước mương môi trường thuận lợi cho nấm Colletotrichum lưu tồn, mương, rãnh vườn long 3.4.3 Sự diện nấm Colletotrichum sp mô chết, tàn dư thực vật vườn long Mật số khuẩn lạc nấm Colletotrichum spp tàn dư thực vật diện cao thời điểm đầu mùa mưa, mùa mưa cuối mùa mưa tỉnh Tiền Giang, Long An Bình Thuận khác biệt có ý nghĩa qua thống 14 kê Ở Tiền Giang mật số khuẩn lạc nấm cao vào mùa mưa cuối mùa mưa (9123,4 CFU/mL 9.661,2 CFU/mL) khác biệt có ý nghiã thống kê mật số khuẩn lạc vào đầu mùa mưa 8242,2 CFU/mL Ở tỉnh Long An Bình Thuận có kết tương tự Theo Mills et al., (1992), vùng nhiệt đới chi Colletotrichum sống hoại sinh mô chết, tàn dư thực vật nên mầm bệnh thường xuyên diện vườn 3.4.4 Kết khảo sát diện nấm Colletotrichum spp đất vườn long độ sâu khác Ở điểm khảo sát ghi nhận có lưu tồn bào tử nấm Colletotrichum đất vườn, với mật số khuẩn lạc mùa mưa đầu mùa mưa cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so mật số khuẩn lạc cuối mùa mưa Mặt khác, có giảm dần mật số khuẩn lạc theo độ sâu khảo sát (độ sâu cm đến 10 cm) mật số khuẩn lạc nấm Colletotrichum diện đất đến độ sâu 10 cm thời điểm đầu mùa mưa, mùa mưa cuối mùa mưa Điều cho thấy, nấm Colletotrichum lưu tồn tầng đất sâu Cho nên, đất môi trường tự nhiên giúp nấm Colletotrichum lưu tồn, gặp điều kiện thuận lợi bào tử nấm phát tán, lây lan nhanh Các kết từ nghiên cứu tương tự ghi nhận Nicholson & Moraes (1980), nhiều loài Colletotrichum sống đất phân bố nước dạng bào tử đính sau lan truyền khơng khí dạng nang bào tử Bào tử bị nhiễm bệnh tàn dư thực vật trở thành nguồn lây nhiễm vào ký chủ điều kiện thuận lợi cho lây nhiễm xảy (Buchwaldt et al., 1996) Tất chủng nấm Colletotrichum spp thu từ nguồn nước mưa, nước mương, mô chết (tàn dư thực vật) đất ký hiệu: TL-N1, TL-Đ1, TL-N2, TL-Đ3, TL-N3, TL-D1, TL-D2, TL- Đ2 3.4.5 Kết kiểm chứng chủng Colletotrichum spp gây bệnh thán thư cành long (quy tắc Koch) Tám chủng nấm thu từ nguồn nước mưa, nước mương, mô chết (tàn dư thực vật) đất, tiến hành kiểm chứng xem có gây bệnh cành long, kết ngày sau chủng bào tử nấm Colletotrichum đoạn cành long chủng nấm gây bệnh cành 15 long với tỷ lệ bệnh số bệnh khác khác biệt có ý nghĩa thống kế so với nghiệm thức chủng nước cất không nhiễm bệnh Đối với chủng nấm ký hiệu TL-D1, TL-D2, TL- Đ2 vết bệnh có màu vàng nhạt, nhơ cao có màu đậm Đối với chủng nấm ký hiệu TLN1, TL-Đ1, TL-N2, TL-Đ3, TL-N3 vết bệnh có màu vàng, xám, lõm so bề mặt cành Chủng nấm TL-D1 TL-D2 thu thập từ tàn dư thực vật có tỷ lệ bệnh (65%; 60%) số bệnh (7,22%; 6,67%) cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với chủng nấm thu thập từ nước mưa, nước mương đất Như vậy, chủng nấm Colletotrichum khảo sát có khả gây bệnh thán thư long Nói cách khác, phát sinh bệnh thán thư vườn long có liên quan đến nguồn bệnh ban đầu bào tử lưu tồn vật liệu khảo sát 3.4.6 Diễn biến phát sinh, phát triển bệnh thán thư long năm Kết theo dõi diễn biến phát sinh, phát triển bệnh vườn long qua tháng năm 2018 Tiền Giang cho thấy từ tháng đến đầu tháng bệnh xuất (0,0% đến 2,5%); đến tháng lượng mưa bắt đầu tăng 240,5 mm, tỷ lệ bệnh bắt đầu tăng 26,2%; giảm chút đầu tháng 6, tháng sau tăng tiếp trong tháng tháng có tỷ lệ bệnh 28,2% đến 32,4% vào tháng 10 có lượng mưa cao 374,3 mm song song có tỷ lệ bệnh đạt đỉnh năm 36,6% Mưa bớt dần tháng 11 tháng 12 có tỷ lệ bệnh giảm tương ứng 13,75% 5,6% Ẩm độ quanh năm mức cao, ẩm độ tăng dần từ tháng 7/2018 cao vào tháng 10/2018 giảm nhẹ vào cuối tháng 11 12 năm 2018 Cành long phát triển mạnh vào mùa mưa ẩm độ cao khiến cho độ thơng thống vườn giảm gia tăng hội cho nguồn bệnh thuận lợi phát sinh phát triển Ở điều kiện ẩm độ cao, bào tử nấm phóng thích, ngược lại ẩm độ thấp bào tử khơng trì thời gian dài Kết phù hợp theo Masyahit et al (2009) báo cáo nhiệt độ từ 26,5 29,1°C độ ẩm tương đối từ 77,5 - 86,6% thuận lợi cho lây nhiễm phát triển bệnh thán thư long (Hylocereus spp.) bán đảo 16 Malaysia 3.5 Kết xây dựng hợp phần kỹ thuật qui trình phịng trừ tổng hợp bệnh theo hướng an toàn 3.5.1 Hiệu số loại nông dược nấm gây bệnh thán thư điều kiện phịng thí nghiệm 3.5.1.1 Khả ức chế đường kính tản nấm Colletotrichum truncatum hiệu lực số loại thuốc hóa học Ở thời điểm theo dõi hoạt chất tỏ có hiệu làm ức chế đường kính tản nấm C truncatum phát triển khác biệt có ý nghĩa 5% so nghiệm thức đối chứng Trong đó, sử dụng nồng độ 50 ppm hoạt chất làm ức chế tản nấm C truncatum phát triển hoạt chất Azoxystrobin + Difenoconazo, Propiconazole + Difenoconazole Difenoconazole Hiệu lực hoạt chất Propiconazole + Difenoconazole, Difenoconazole Azoxystrobin tỏ có hiệu cao nấm Colletotrichum truncatum từ 83,00% đến 93,7% Kết phù hợp với Chacko & Gokulapalan (2014) Sử dụng hoạt chất propiconazole 0,05% difenoconazole 0,1% ức chế hoàn toàn phát triển nấm C capsici với hiệu lực 100% tốt tất thuốc diệt nấm khác 3.5.1.2 Khả ức chế đường kính tản nấm C gloeosporioides, C truncatum hiệu lực số loại thuốc sinh học Hiệu lực ức chế nấm C gloeosporioides nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê 1%, nghiệm thức Polyoxin complex có hiệu lực tăng từ 59,4% lên đến 72,1% khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng Ngoài ra, hiệu lực hoạt chất sinh học nấm C Truncatum hoạt chất Polyoxin complex ln có hiệu lực ức chế phát triển tản nấm cao 87,2% (ở thời đểm 96 sau cấy), Ở thời điểm 168 sau cấy, nghiệm thức sử dụng hoạt chất Polyoxin complex với hiệu lực ức chế 83,4%, khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng Vậy, Hoạt chất Azoxystrobin + Difenoconazole, Propiconazole + Difenoconazole Difenoconazole Polyoxin complex có hiệu ức chế nấm gây bệnh thán thư long từ 72% đến 83,75% 3.5.2 Kết xác định hiệu nấm C truncatum số 17 ... nước Mỗi trụ long đánh dấu cành bệnh, vết bệnh dõi phát triển triệu chứng bệnh sau lần phun cách đo đường kính (cm) vết bệnh 2.7.7 Thử nghiệm biện pháp quản lý tổng hợp bệnh thán thư long (Mơ hình... đầu tháng 6, tháng sau tăng tiếp trong tháng tháng có tỷ lệ bệnh 28,2% đến 32,4% vào tháng 10 có lượng mưa cao 374,3 mm song song có tỷ lệ bệnh đạt đỉnh năm 36,6% Mưa bớt dần tháng 11 tháng 12... cho thấy bệnh thán thư có tỷ lệ bị nhiễm từ 30 - 60% Để quản lý mầm bệnh nông dân chủ lực dựa vào biện pháp hóa học, nhiên biện pháp không hiệu đặc tính gây hại mầm bệnh biện pháp hóa học thư? ??ng

Ngày đăng: 30/01/2023, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan