So sánh hiệu quả giảm đau bệnh nhân tự điều khiển đường tĩnh mạch sau phẫu thuật ung thư phụ khoa bằng hỗn hợp fentanyl với hai nồng độ ketamin

103 2 0
So sánh hiệu quả giảm đau bệnh nhân tự điều khiển đường tĩnh mạch sau phẫu thuật ung thư phụ khoa bằng hỗn hợp fentanyl với hai nồng độ ketamin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phụ khoa là bệnh ung thư bắt đầu ở cơ quan sinh sản của phụ nữ. Ba loại ung thư phụ khoa hay gặp nhất là ung thư nội mạc tử cung, buồng trứng và cổ tử cung. Theo Tổ chức y tế thế giới năm 2020 có 604.127 ca mới mắc và 341.831 ca tử vong do ung thư cổ tử cung, 313.959 người mới mắc và 207.252 ca tử vong do ung thư buồng trứng [1]. Cũng tại Việt Nam, năm 2020 có 4.132 ca mới mắc và 2.223 ca tử vong do ung thư cổ tử cung, 1.404 ca mới mắc và 923 ca tử vong do ung thư buồng trứng. Ung thư phụ khoa được xếp hạng trong số 10 nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong ở phụ nữ [1]. Phẫu thuật là một trong những lựa chọn điều trị chính, đặc biệt đối với bệnh nhân ung thư phụ khoa giai đoạn đầu. Tuy nhiên, các triệu chứng liên quan đến khối u và phẫu thuật có tác động tiêu cực đến tình trạng chức năng và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân [2]. Đau nói chung và đau cấp tính sau phẫu thuật nói riêng là một trong những vấn đề lớn của hệ thống chăm sóc sức khỏe. Đau gây ra hàng loạt các rối loạn tại các hệ thống cơ quan khác nhau như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, nội tiết, miễn dịch… từ đó làm chậm quá trình hồi phục sau phẫu thuật [3],[4]. Bên cạnh các biện pháp giảm đau truyền thống (NSAIDs, các opioid đường dưới da, tiêm bắp …) việc áp dụng các biện pháp giảm đau tiên tiến (như catheter ngoài màng cứng hay giảm đau do bệnh nhân tự điều khiển…) đã mang lại nhiều chọn lựa hiệu quả hơn cho việc điều trị đau. Trên thế giới, nhất là ở những nước phát triển, phương pháp giảm đau do bệnh nhân tự kiểm soát (PCA) đã được áp dụng rộng rãi như là một phương pháp thực hành chuẩn có hiệu quả giảm đau tốt với mức độ thoả mãn bệnh nhân và an toàn cao [5],[6], [7]. Nhiều thuốc giảm đau cũng như nhiều đường dùng thuốc khác nhau đã được áp dụng với PCA. Trong đó PCA đường tĩnh mạch sử dụng các opioid là lựa chọn phổ biến nhất nhờ sự tiện dụng cũng như hiệu quả giảm đau của nó. Tuy nhiên, cũng giống như các phương pháp điều trị khác, bên cạnh giảm đau PCA sử dụng opioid cũng gây ra các tác dụng không mong muốn như ức chế hô hấp, an thần, nôn và buồn nôn, ngứa, bí tiểu… [8],[9]. Với mục đích đạt được hiệu quả giảm đau tốt trong khi giảm đến mức thấp nhất các tác dụng không mong muốn, trên thế giới đã có những nghiên cứu liên quan đến chọn lựa các opioid cũng như các thuốc phối hợp với opioid (đặc biệt là ketamin, một thuốc gây mê có tác dụng giảm đau ở liều thấp) với kết quả còn chưa rõ ràng [10]. Hàng năm, tại bệnh viện K Trung ương tiếp nhận và điều trị hàng ngàn ca phẫu thuật ung thư phụ khoa, tuy nhiên vấn đề đau sau phẫu thuật ung thư phụ khoa mới được quan tâm trong thời gian gần đây. Nhằm giúp các bác sỹ có thêm bằng chứng về hiệu quả việc phối hợp giữa fentanyl (opioid phổ biến nhất trên thực hành) kết hợp với ketamin trong PCA đường tĩnh mạch để kiểm soát đau sau các phẫu thuật ung thư phụ khoa, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “So sánh hiệu quả giảm đau bệnh nhân tự điều khiển đường tĩnh mạch sau phẫu thuật ung thư phụ khoa bằng hỗn hợp fentanyl với hai nồng độ ketamin” nhằm hai mục tiêu: 1.So sánh hiệu quả giảm đau của PCA đường tĩnh mạch dùng phối hợp fentanyl 20mcg/ml + ketamin 1mg/ml với fentanyl 20mcg/ml + ketamin 2mg/ml sau phẫu thuật ung thư phụ khoa. 2.Đánh giá ảnh hưởng đến huyết động, hô hấp, các tác dụng không mong muốn của phương pháp PCA khi sử dụng phối hợp fentanyl với hai liều ketamin trên sau phẫu thuật ung thư phụ khoa.  

BỘ Y TẾ BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIÊN QUÂN Y NGUYỄN VĂN QUỲ SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN ĐƯỜNG TĨNH MẠCH SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ PHỤ KHOA BẰNG HỖN HỢP FENTANYL VỚI HAI NỒNG ĐỘ KETAMIN LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2022 BỘ Y TẾ BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIÊN QUÂN Y NGUYỄN VĂN QUỲ SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN ĐƯỜNG TĨNH MẠCH SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ PHỤ KHOA BẰNG HỖN HỢP FENTANYL VỚI HAI NỒNG ĐỘ KETAMIN LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số: 60.72.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THẠCH HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ q báu từ Thầy cơ, anh chị em bạn đồng nghiệp, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch – Chủ nhiệm Bộ môn Gây mê hồi sức, Học viện Quân y, người giúp phát triển ý tưởng, định hướng nghiên cứu từ ngày đầu làm luận văn tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Các Q Thầy, Cô Bộ môn Gây mê hồi sức Học viện Quân y trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho suốt thời gian học tập, rèn luyện nhà trường đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình thực luận văn Đảng ủy-Ban Giám đốc Học viện Quân y, Ban giám đốc Bệnh viện Quân y 103, Phòng Sau đại học, Hệ sau đại học - Học viện Quân y Đảng ủy-Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Gây mê hồi sức, Khoa Hồi sức tích cực tồn thể cán bộ, nhân viên Bệnh viện K tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin dành trọn tình u thương lòng biết ơn sâu sắc sâu sắc tới cha mẹ, vợ yêu con, anh chị em bạn bè đồng nghiệp ln giúp đỡ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện giúp suốt thời gian học tập Tơi xin ghi nhận tình cảm q báu cơng lao to lớn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Văn Quỳ LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng Sau đại học, Học viện Quân y - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình, tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Văn Quỳ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ ASA : Hội gây mê Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiologists) BN : Bệnh nhân cs : Cộng HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình Max : Tối đa Min : Tối thiểu n : Số bệnh nhân NKQ : Nội khí quản NMC : Ngồi màng cứng NMDA : N-methyl-D-aspartate NSAIDs : Thuốc chống viêm giảm đau không steroid (Nonsteroidal anti-inflammatory drugs) Opioids : Các thuốc giảm đau họ morphin PCA : Giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát (Patient - Controlled Analgesia) PONV : Buồn nôn và/hoặc nôn sau phẫu thuật (Postoperative Nausea and/or Vomitting) SpO2 : Độ bão hoà oxy máu mao mạch (Saturation Pulse Oxygen) VAS : Thang điểm nhìn hình đồng dạng (Visual Analogue Scale) MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hìn ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan ung thư phụ khoa 1.1.1 Ung thư nội mạc tử cung .3 1.1.2 Ung thư cổ tử cung 1.1.3 Ung thư buồng trứng .6 1.2 Định nghĩa số khái niệm liên quan đến đau .8 1.2.1 Định nghĩa đau 1.2.2 Đau sau phẫu thuật 1.3 Ảnh hưởng đau lên hệ thống quan 1.3.1 Ảnh hưởng tim mạch 1.3.2 Ảnh hưởng hô hấp 1.3.3 Ảnh hưởng hệ thống mạch máu, đông máu 10 1.3.4 Tại vị trí tổn thương .11 1.3.5 Ảnh hưởng hệ tiêu hóa 12 1.3.6 Ảnh hưởng hệ thần kinh trung ương 12 1.4 Các phương pháp đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật .13 1.4.1 Nguyên tắc 13 1.4.2 Thang điểm nhìn hình đồng dạng VAS (Visual Analog Scale) .13 1.4.3 Thang điểm lượng giá số (NRS) 14 1.4.4 Thang điểm lượng giá lời nói (Verbal Rating Scale) 15 1.5 Giảm đau bệnh nhân kiểm soát 16 1.5.1 Lịch sử phát triển PCA 16 1.5.2 Hệ thống PCA thông số 17 1.5.3 Ưu, nhược điểm PCA 18 1.5.4 Chỉ định chống định PCA 19 1.6 Đặc điểm dược lý fentanyl ketamin 19 1.6.1 Đặc điểm dược lý fentanyl 19 1.6.2 Đặc điểm dược lý ketamin 20 1.6.3 Phối hợp fentanyl ketamin PCA đường tĩnh mạch 22 1.7 Một số nghiên cứu hiệu giảm đau bệnh nhân tự điều khiển đường tĩnh mạch sau phẫu thuật hỗn hợp fentanyl với ketamin giới Việt Nam 23 1.7.1 Trên giới 23 1.7.2 Tại Việt Nam 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .27 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 28 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu 28 2.2.4 Các tiêu đánh giá 31 2.2.5 Thời điểm thu thập số liệu 34 2.2.6 Các phương tiện sử dụng nghiên cứu .35 2.2.7 Phương pháp công cụ thu thập số liệu nghiên cứu 36 2.2.8 Sai số khắc phục sai số 36 2.3 Nhập xử lý số liệu 36 2.4 Đạo đức nghiên cứu 37 2.5 Quy trình nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm liên quan đến bệnh nhân .39 3.1.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật .42 3.1.3 Đặc điểm liên quan đến gây mê 43 3.2 Hiệu giảm đau PCA đường tĩnh mạch dùng phối hợp fentanyl 20mcg/ml + ketamin 1mg/ml fentanyl 20mcg/ml + ketamin 2mg/ml sau phẫu thuật ung thư phụ khoa .45 3.2.1 Mức độ đau nghỉ 45 3.2.2 Mức độ đau vận động 46 3.2.3 Tiêu thụ thuốc giảm đau sau mổ qua PCA 47 3.2.4 Tỷ lệ số lần bấm máy số lần bấm có đáp ứng (A/D) 48 3.2.5 Mức độ thỏa mãn bệnh nhân với giảm đau 48 3.3 Ảnh hưởng đến huyết động, hô hấp, tác dụng không mong muốn phương pháp PCA sử dụng phối hợp fentanyl 20mcg/ml + ketamin 1mg/ml fentanyl 20mcg/ml + ketamin 2mg/ml sau phẫu thuật ung thư phụ khoa 49 3.3.1 Thay đổi liên quan đến hô hấp (tần số thở SpO2) 49 3.3.2 Thay đổi liên quan đến tim mạch (tần số tim, HATT HATTr) 50 3.3.3 Tác dụng không mong muốn 53 Chương BÀN LUẬN .56 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 56 4.1.1 Đặc điểm liên quan đến bệnh nhân .56 4.1.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật .59 4.1.3 Đặc điểm liên quan đến gây mê 60 4.2 Hiệu giảm đau PCA đường tĩnh mạch dùng phối hợp fentanyl 20mcg/ml + ketamin 1mg/ml fentanyl 20mcg/ml + ketamin 2mg/ml sau phẫu thuật ung thư phụ khoa .63 4.2.1 Mức độ đau nghỉ 63 4.2.2 Mức độ đau vận động (khi ho) .64 4.2.3 Tiêu thụ thuốc giảm đau sau mổ qua PCA 65 4.2.4 Tỷ lệ số lần bấm máy số lần bấm có đáp ứng (A/D) 66 4.2.5 Mức độ thỏa mãn bệnh nhân với giảm đau 66 4.3 Ảnh hưởng đến tim mạch, hô hấp, tác dụng không mong muốn phương pháp PCA sử dụng phối hợp fentanyl 20mcg/ml + ketamin 1mg/ml fentanyl 20mcg/ml + ketamin 2mg/ml sau phẫu thuật ung thư phụ khoa 67 4.3.1 Thay đổi liên quan đến hô hấp (tần số thở SpO2) 67 4.3.2 Thay đổi liên quan đến huyết động (tần số tim HATT, HATTr) 69 4.3.3 Tác dụng không mong muốn 70 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 76 KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, xin đưa số kiến nghị sau: Có thể sử dụng phổ biến fentanyl ketamin giảm đau PCA đường tĩnh mạch sau phẫu thuật lợi ích liên quan đến hiệu giảm đau vận động giảm tác dụng không mong muốn (chủ yếu PONV, hoa mắt, đau đầu) Cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn thời gian dài để xác nhận lại kết nghiên cứu ảnh hưởng thuốc tỷ lệ phối hợp thuốc đến tượng dung nạp thuốc, tăng đau, đau mạn tính sau phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Sung H, Ferlay J, Siegel RL et al (2021), "Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries", CA Cancer J Clin, 71(3), 209-249 William F Rayburn (2019), "Gynecologic Cancer Care: Innovative Progress", Obstet Gynecol Clin North Am, 46(1), 1-2 Sierżantowicz R, Lewko J, Bitiucka D et al (2020), "Evaluation of Pain Management after Surgery: An Observational Study", Medicina (Kaunas), 56(2) Small C, Laycock H (2020), "Acute postoperative pain management", Br J Surg, 107(2), 70-80 Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Hữu Tú, Công Quyết Thắng (2012), "Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển đường tĩnh mạch morphin sau mổ vùng bụng người cao tuổi", Tạp chí Y - Dược học quân sự, 3, 1-7 Nguyễn Đức Lam (2017), "Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ cắt tử cung hoàn toàn đường bụng phương pháp giảm đau màng cứng bệnh nhân tự điều khiển với bupivacain fentanyl", Tạp chí Y học Việt Nam, 2(458), 78-83 Đỗ Thị Thanh Nhàn (2014), Nghiên cứu giảm đau sau phẫu thuật tuyến giáp gây tê vùng PCA tĩnh mạch fentanyl, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y Kim D K, Yoon S H, Kim J Y et al (2017), "Comparison of the Effects of Sufentanil and Fentanyl Intravenous Patient Controlled Analgesia after Lumbar Fusion", J Korean Neurosurg Soc, 60(1), 54-59 Jung H, Lee KH, Jeong Y et al (2020), "Effect of Fentanyl-Based Intravenous Patient-Controlled Analgesia with and without Basal Infusion on Postoperative Opioid Consumption and Opioid-Related Side Effects: A Retrospective Cohort Study", J Pain Res, 13, 30953106 10 Wang A J, Eid T, Skavinski K et al (2021), "Intravenous Ketamine Administered as Patient Controlled Analgesia and Continuous Infusion for Central Pain Syndrome", J Pain Palliat Care Pharmacother, 35(1), 38-42 11 Nguyễn Văn Hiếu (2010), Ung thư vú-phụ khoa, Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, 346-362 12 Trần Văn Thuấn, Lê Văn Quảng, Nguyễn Tiến Quang (2019), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất Y học, 346-357 13 Nguyễn Văn Hiếu (2015), Ung thư học, Nhà xuất y học, 256-279 14 Koskas M, Amant F, Mirza M R et al (2021), "Cancer of the corpus uteri: 2021 update", Int J Gynaecol Obstet, 155 Suppl 1(Suppl 1), 4560 15 Nguyễn Bá Đức (2016), Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Ung thư học đại cương, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 82-87 16 Ramirez P T (2021), "Standardizing ovarian cancer surgery and perioperative care: a European Society of Gynecological Oncology (ESGO) consensus statement", Int J Gynecol Cancer, 31(9), 12071208 17 Alexandre L, Miriam S, Guilherme A et al (2021), "Chronic postoperative pain: ubiquitous and scarcely appraised: narrative review", Braz J Anesthesiol, 71(6), 649-655 18 Nguyễn Hữu Tú (2020), Bài giảng Gây mê hồi sức sở Nhà xuất Y học 19 Bộ môn Gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng Gây mê hồi sức tập 1, Nhà xuất Y học 20 So V, Klar G, Leitch J et al (2021), "Association between postsurgical pain and heart rate variability: protocol for a scoping review", BMJ Open, 11(4), e044949 21 So V, Balanaser M, Klar G et al (2021), "Scoping review of the association between postsurgical pain and heart rate variability parameters", Pain Rep, 6(4), 977 22 M Gehling, C Arndt, L H J Eberhart (2010), "Postoperative analgesia with parecoxib, acetaminophen, and the combination of both: arandomized, double-blind, placebo-controlled trial in patiens undergoing thyroisurgery", British journal of anaesthesia, 104(6), 7617 23 Puthoff T D, Veneziano G, Kulaylat A N et al (2021), "Development of a Structured Regional Analgesia Program for Postoperative Pain Management", Pediatrics, 147(3) 24 Gupta A, Kumar K, Robert M M et al (2018), "Pain Management After Outpatient Foot and Ankle Surgery", Foot Ankle Int, 39(2), 149154 25 Park J W, Kim H S, Yun J Y et al (2018), "Neuropathic pain after sarcoma surgery: Prevalence and predisposing factors", Medicine (Baltimore), 97(21), e10852 26 Michaelides A, Zis P (2019), "Depression, anxiety and acute pain: links and management challenges", Postgrad Med, 131(7), 438-444 27 Woodfield J C, Sagar P M, Thekkinkattil D K et al (2017), "Accuracy of the Surgeons' Clinical Prediction of Postoperative Major Complications Using a Visual Analog Scale", Med Decis Making, 37(1), 101-112 28 Kim HC, Bae JY, Kim TK et al (2016), "Efficacy of intrathecal morphine for postoperative pain management following open nephrectomy", J Int Med Res, 44(1), 42-53 29 Welchek C M et al (2009), Qualitative and Quantitative Assessment of Pain, in Acute Pain Management, Cambridge University Press, 147170 30 Nguyễn Toàn Thắng (2016), Đánh giá hiệu giảm đau sau phẫu thuật bụng tác dụng không mong muốn Fentanyl, Morphin, Morphin-Ketamin tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Bộ môn Gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng Gây mê hồi sức tập 2, Nhà xuất Y học 32 Fukuda K, et al Miller RD (2015), Opioids, in Miller's Anesthesia, Churchill Livingstone, An Imprint of Elsevier The United States of America, 769-824 33 Frédérique SS, John WS (2011), Pharmacokinetics of intravenous anesthetics, in Anesthetic Pharmacology, Alex S Evers, Mervyn Maze, and Evan D Kharasch, Editors, 420-438 34 Lyons PJ, Rivosecchi RM, Nery JP et al (2015), "Fentanyl-induced hyperalgesia in acute pain management", J Pain Palliat Care Pharmacother, 29(2), 153-60 35 Akhondzadeh R, Rashidi M, Gousheh M et al (2019), "Comparison of the Ketamine-Lidocaine and Fentanyl-Lidocaine in Postoperative Analgesia in Axillary Block in Upper Limb Fractures By Ultrasound Guidance", Anesth Pain Med, 9(6), e92695 36 Balzer N, McLeod S L, Walsh C et al (2021), "Low-dose Ketamine For Acute Pain Control in the Emergency Department: A Systematic Review and Meta-analysis", Acad Emerg Med, 28(4), 444-454 37 Brinck ECV., Virtanen T, Mäkelä S et al (2021), "S-ketamine in patient-controlled analgesia reduces opioid consumption in a dosedependent manner after major lumbar fusion surgery: A randomized, double-blind, placebo-controlled clinical trial", PLoS One, 16(6), e0252626 38 Vitug S, Ravi V, Thangathurai D et al (2020), "Sedation with ketamine and fentanyl combination improves patient outcomes in intensive care units", SN Compr Clin Med, 2(8), 1139-1140 39 Elia N, Tramèr M R (2005), "Ketamine and postoperative pain a quantitative systematic review of randomised trials", Pain, 113(1-2), 61-70 40 Bell R F, Dahl J B, Moore R A et al (2006), "Perioperative ketamine for acute postoperative pain", Cochrane Database Syst Rev, 52(1), 4603 41 Carstensen M, Møller A M (2010), "Adding ketamine to morphine for intravenous patient-controlled analgesia for acute postoperative pain: a qualitative review of randomized trials", Br J Anaesth, 104(4), 401-6 42 Hutchison Robert, Chon Eun, Gilder Richard et al (2006), "A Comparison of a Fentanyl, Morphine, and Hydromorphone PatientControlled Intravenous Delivery for Acute Postoperative Analgesia: A Multicenter Study of Opioid-Induced Adverse Reactions", Hospital Pharmacy - HOSP PHARM, 41, 659-663 43 Stavropoulou E, Balkamou X, Giannaka F et al (2008), "Opiod‐ Induced Adverse Reactions of Intravenous Patient Controlled Analgesia: Comparison of Morphine and Fentanyl for Acute Postoperative Analgesia: 303", Regional Anesthesia and Pain Medicine, 33(5), e166 44 Kim SY, Kim EM, Nam KH et al (2008), "Postoperative intravenous patient-controlled analgesia in thyroid surgery: comparison of fentanyl and ondansetron regimens with and without the nonsteriodal antiinflammatory drug ketorolac", Thyroid, 18(12), 1285-90 45 Kim J H, Jang SY, Kim M J et al (2013), "Comparison of painrelieving effects of fentanyl versus ketorolac after eye amputation surgery", Korean J Ophthalmol, 27(4), 229-34 46 Shin Seokyung, Min Keoung Tae, Shin Yang Sik et al (2014), "Finding the'ideal'regimen for fentanyl-based intravenous patientcontrolled analgesia: how to give and what to mix?", 55(3), 800-806 47 Takieddine SC, Droege C A, Ernst N et al (2018), "Ketamine versus hydromorphone patient-controlled analgesia for acute pain in trauma patients", J Surg Res, 225, 6-14 48 Lê Hoàng Vĩnh, Nguyễn Văn Chinh (2018), "Vai trò Ketamine liều thấp giảm đau đa mô thức sau phãu thuật mổ mở vùng bụng trên", Tạp chí Y học Việt nam, số đặc biệt(471), 80-84 49 Hyuna Sung, Jacques Ferlay, Rebecca L et al (2021), "Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries", CA Cancer J Clin, 71, 209-249 50 Camu F, Van Aken H, Bovill J G (1998), "Postoperative analgesic effects of three demand-dose sizes of fentanyl administered by patientcontrolled analgesia", Anesth Analg, 87(4), 890-5 51 Daabiss M (2011), "American Society of Anaesthesiologists physical status classification", Indian J Anaesth, 55(2), 111-5 52 Kim SH, Shin YS, Oh YJ et al (2013), "Risk assessment of postoperative nausea and vomiting in the intravenous patient-controlled analgesia environment: predictive values of the Apfel's simplified risk score for identification of high-risk patients", Yonsei Med J, 54(5), 1273-81 53 Gagliese L, Gauthier L R, Macpherson A K et al (2008), "Correlates of postoperative pain and intravenous patient-controlled analgesia use in younger and older surgical patients", Pain Med, 9(3), 299-314 54 Gauthier L R, Young A, Dworkin R H et al (2014), "Validation of the short-form McGill pain questionnaire-2 in younger and older people with cancer pain", J Pain, 15(7), 756-70 55 Gagliese L, Gauthier L R, Narain N et al (2018), "Pain, aging and dementia: Towards a biopsychosocial model", Prog Neuropsychopharmacol Biol Psychiatry, 87(2), 207-215 56 Nguyễn Văn Chừng, Bùi Ngọc Uyên Chi, Phan Tôn Ngọc Vũ cs (2007), "So sánh hiệu phương pháp bệnh nhân tự kiểm sốt đau với bupivacaine-fentanyl đường ngồi màng cứng với morphine đường tĩnh mạch sau phẫu thuật lớn vùng bụng", Y học TP Hồ Chí Minh, 11(1), 1-9 57 Gan T J, Habib A S, Miller T E et al (2014), "Incidence, patient satisfaction, and perceptions of post-surgical pain: results from a US national survey", Curr Med Res Opin, 30(1), 149-60 58 Glasson J C, Sawyer W T, Lindley C M et al (2002), "Patientspecific factors affecting patient-controlled analgesia dosing", J Pain Palliat Care Pharmacother, 16(2), 5-21 59 Phạm Anh Tuấn (2019), So sánh hiệu giảm đau sau phẫu thuật nơi soi cắt tử cung hồn tồn gây tê màng cứng bệnh nhân tự điều khiển ropivacain 0,1% fetanyl 1mcg/ml với ropivacain 0,08 fentanyl 1mcg/ml, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 60 Trần Đăng Luân (2008), So sánh hiệu giảm đau dò liều morphin phối hợp với ketamin so với morphine đơn bệnh nhân sau phẫu thuật bụng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 61 Nguyễn Bá Tuân (2011), Đánh giá tác dụng dự phòng đau sau mổ gabapentin đường uống bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội 62 Nguyễn Thanh Tú, Nguyễn Hữu Tú (2014), "Các yếu tố liên quan đến tình trạng nôn buồn nôn bệnh nhân sau mổ", Tạp chí nghiên cứu y học, 87(2), 74-79 63 Brinck E C, Tiippan E, Heesen M et al (2018), "Perioperative intravenous ketamine for acute postoperative pain in adults", Cochrane Database Syst Rev, 12(12), 12033 64 Goto K, Kataoka H, Honda A et al (2020), "Factors Affecting Persistent Postoperative Pain in Patients with Hip Fractures", Pain Res Manag, 2020, 8814290 65 Shapiro A, Zohar E, Zaslansky R et al (2005), "The frequency and timing of respiratory depression in 1524 postoperative patients treated with systemic or neuraxial morphine", J Clin Anesth, 17(7), 537-42 66 Elina Cv Brinck, Elina Tiippana, Michael Heesen et al (2018), "Perioperative intravenous ketamine for acute postoperative pain in adults", Cochrane Database Syst Rev, 12(12), CD012033 67 Unlügenc H, Ozalevli M, Güler T et al (2003), "Postoperative pain management with intravenous patient-controlled morphine: comparison of the effect of adding magnesium or ketamine", Eur J Anaesthesiol, 20(5), 416-21 68 Michelet P, Guervilly C, Hélaine A et al (2007), "Adding ketamine to morphine for patient-controlled analgesia after thoracic surgery: influence on morphine consumption, respiratory function, and nocturnal desaturation", Br J Anaesth, 99(3), 396-403 69 Nesher N, Ekstein M P, Paz Y et al (2009), "Morphine with adjuvant ketamine vs higher dose of morphine alone for immediate postthoracotomy analgesia", Chest, 136(1), 245-252 70 G Akhavanakbari, A Mohamadian, M Entezariasl (2014), "Evaluation the effects of adding ketamine to morphine in intravenous patient-controlled analgesia after orthopedic surgery", Perspect Clin Res, 5(2), 85-7 71 Reeves M, Lindholm D E, Myles PS et al (2001), "Adding ketamine to morphine for patient-controlled analgesia after major abdominal surgery: a double-blinded, randomized controlled trial", Anesth Analg, 93(1), 116-20 72 Murdoch C J, Crooks B A, Miller C D (2002), "Effect of the addition of ketamine to morphine in patient-controlled analgesia", Anaesthesia, 57(5), 484-488 73 Peng PWH, Sandler AN (1999), "A Review of the Use of Fentanyl Analgesia in the Management of Acute Pain in Adults", Anesthesiology, 90(2), 576-599 74 Sveticic G (2003), "Combinations of morphine with ketamine for patient-controlled analgesia: a new optimization method", Anesthesiology, 98(5), 1195-205 75 Mion GJP Tourtier, Rousseau JM (2008), "Ketamine in PCA: what is the effective dose? ", Eur J Anaesthesiol, 25(12), 1040-1 76 Nguyễn Đức Lam (2013), Đánh giá hiệu phương pháp gây tê tủy sống gây tê tủy sống - màng cứng phối hợp để mổ lấy thai bệnh nhân tiền sản giật nặng, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà nội 77 Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Quốc Kính (2011), "Đánh giá hiệu perfalgan truyền tĩnh mạch giảm đau sau mổ bụng", Tạp chí Y Dược học quân sự, 15(4), 15-18 78 Lee L A, Caplan RA, Stephens LS et al (2015), "Postoperative opioid-induced respiratory depression: a closed claims analysis", Anesthesiology, 122(3), 659-65 79 Walder B, Schafer M, Henzi I et al (2001), "Efficacy and safety of patient-controlled opioid analgesia for acute postoperative pain A quantitative systematic review", Acta Anaesthesiol Scand, 45(7), 795804 80 Hudcova J, McNicol E, Quah C et al (2006), "Patient controlled opioid analgesia versus conventional opioid analgesia for postoperative pain", Cochrane Database Syst Rev, (4), 3348 81 Benyamin R, Trescot A M, Datta S et al (2008), "Opioid complications and side effects", Pain Physician, 11(2), 105-20 82 Gan T J, Diemunsch P, Habib A S et al (2014), "Consensus guidelines for the management of postoperative nausea and vomiting", Anesth Analg, 118(1), 85-113 83 Ganesh A, Maxwell L G (2007), "Pathophysiology and management of opioid-induced pruritus", Drugs, 67(16), 2323-33 84 Ho Kok Yuen, Gan T J (2009), "Opioid-related adverse effects and treatment options", Acute Pain Management, 406-415 85 Sveticic G, Eichenberger U, Curatolo M (2005), "Safety of mixture of morphine with ketamine for postoperative patient-controlled analgesia: an audit with 1026 patients", Acta Anaesthesiol Scand, 49(6), 870-5 86 Paul J E, Bertram B, Antoni K et al (2010), "Impact of a comprehensive safety initiative on patient-controlled analgesia errors", Anesthesiology, 113(6), 1427-32 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU GIẢM ĐAU PCA Phần hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi (năm): .Giới (M/F): Mã BA: Cân nặng (kg): Nghề nghiệp: Phần liên quan đến phẫu thuật (PT) gây mê Yếu tố PT Bệnh cần PT: Tiền sử đặc biệt; Thời gian PT (phút): Ngày phẫu thuật; Đường rạch da:  Đường trắng (trên rốn, rốn)  Đường ngang bụng  Đường khác Độ dài:……cm Yếu tố gây mê Tình trạng trước mổ:  ASA;  Bệnh kèm theo; Tiền mê midazolam (mg): Thuốc khởi mê (mg):  Propofol;  Thuốc khác; Thuốc giảm đau mổ (mcg):  Fentanyl; Thuốc giãn (mg):  Arduan;  Esmeron; Khác; Thuốc khác (tên liều): Giai đoạn sau mổ (phút): Thời gian thở máy; Thời gian rút NKQ;  Giải giãn Phần giảm đau Điểm đau (VAS) trước mổ: Điều trị liên quan đến giảm đau trước mổ: Điểm đau (VAS) sau rút NKQ: Nhóm nghiên cứu;  FK1  FK2 Giai đoạn chuẩn độ để đạt VAS bệnh nhân yêu cầu Xử trí suy hơ hấp: Hỗ trợ thơng khí bóp bóp ơxy cần Naloxon tĩnh mạch 0,1 mg, nhắc lại sau 3-5 phút cần ... bệnh nhân tự điều khiển đường tĩnh mạch sau phẫu thuật ung thư phụ khoa hỗn hợp fentanyl với hai nồng độ ketamin? ?? nhằm hai mục tiêu: So sánh hiệu giảm đau PCA đường tĩnh mạch dùng phối hợp fentanyl. .. NGUYỄN VĂN QUỲ SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN ĐƯỜNG TĨNH MẠCH SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ PHỤ KHOA BẰNG HỖN HỢP FENTANYL VỚI HAI NỒNG ĐỘ KETAMIN LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II... hiệu việc phối hợp fentanyl (opioid phổ biến thực hành) kết hợp với ketamin PCA đường tĩnh mạch để kiểm so? ?t đau sau phẫu thuật ung thư phụ khoa, tiến hành nghiên cứu ? ?So sánh hiệu giảm đau bệnh

Ngày đăng: 08/11/2022, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan