CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I MỤC TIÊU: - Giúp giáo viên nắm nội dung chương trình, cách sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học lựa chọn phương pháp phù hợp để giảng dạy môn TNXH lớp đạt hiệu - Biết cách soạn giáo án thực hành tiết dạy theo phương pháp dạy học tích cực II NỘI DUNG Nội dung, chương trình mơn tự nhiên xã hội a Các chủ đề: gồm chủ đề 32 thực 70 tiết/năm Cụ thể: Chủ đề 1: Gia đình (10 tiết) Chủ đề 2: Trường học (10 tiết) Chủ đề 3: Công đồng-địa phương (10 tiết) Chủ đề 4: Thực vật động vật (12 tiết) Chủ đề 5: Con người sức khỏe (14 tiết) Chủ đề 6: Trái đất bầu trờ (8 tiết) b Cấu trúc chủ đề: Gồm phần - Trang chủ đề: Giới thiệu tên chủ đề hình vẽ minh họa thể nội dung đặc trưng chủ đề - Các học chủ đề - Ôn tập chủ đề: Là hệ thống tập nhiệm vụ học tập thể qua việc hoàn thành sơ đồ, trả lời câu hỏi, xử lí tình huống, thực hành tham quan, tìm hiểu thực tế,… c Cấu trúc học: Có 32 học (Bao gồm ôn tập chủ đề); học trình bày theo cách tiếp cận gắn với lực đặc thù gợi ý thống dạy tiết, tiết có cấu trúc thống nhất, cụ thể: - Phần mở đầu: Là yeu cầu cần đạt hoạt động khởi động - Phần nội dung chính: Là phần kiến thức mới, luyện tập vận dụng Các nội dung trình bày xen kẽ thông qua hoạt động học tập tổ chức theo hướng tiếp cận hướng đến nhóm lực đặc thù môn Tự nhiên xã hội - Phần kết học: Là câu văn, ca dao hay tục ngữ ngắn gọn thể rõ nội dung cần biết từ khóa nhấn mạnh học 2 Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học Đối với mục tiêu giáo dục Tiểu học trương trình mơn học nói chung, mơn Tự nhiên xã hội nói riêng tác giả thiết kế phần mềm hanhtrangso.nxbgd.vn Giáo viên thực đăng kí tài khoản, mật kích hoạt sách để thực tiết dạy công nghệ cho tiết học thêm sinh động, học sinh yêu thích dễ nắm bắt Thiết kế giáo án điện tử có thiết kế hiệu ứng theo quy trình tiết dạy để hướng dẫn HS quan sát, thảo luận nhóm… Bằng hình ảnh động, cụ thể HS dễ dàng nắm nội dung Sử dụng đồ dùng dạy học cấp có thư viện như: Bộ tranh phòng tránh xâm hại, tranh thể giác quan, tranh tự giác làm việc mình, tranh thực nội dung trường lớp v.v… (khi dạy trời lúc cần thiết) Khi sử dụng đồ dùng dạy học cần lưu ý số điểm sau: - Lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung học - Cần nghiên cứu, sử dụng thành thạo loại đồ dùng - Lựa chọn thời điểm phù hợp để đưa loại đồ dùng - Cần huy động tối đa đồ dùng học tập học sinh chuẩn bị để phục vụ cho hoạt động tập thể tranh ảnh, vật thật - Học sinh cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập mà giáo viên giao cho để tham gia xây dựng học cách hiệu Phương pháp dạy học: a Phương pháp “Quan sát” - Phương pháp quan sát hình thức dạy học GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích đối tượng Tự nhiên- xã hội, nhằm tiếp nhận thông tin mà khơng có can thiệp vào q trình diễn biến vật, tượng - Phương pháp quan sát sử dụng phổ biến dạy học môn Tự nhiên Xã hội - Quá trình quan sát giúp học sinh nhận biết hình dạng, đặc điểm bên chủ đề - Sử dụng phương pháp quan sát tạo hứng thú học tập cho học sinh, phù hợp trình nhận thức học sinh tiểu học - Dạy học sử dụng phương pháp quan sát giúp giáo viên tiết kiệm lời giảng kèm theo ví dụ minh họa làm cho giảng sinh động, cụ thể, hấp dẫn - Phương pháp quan sát dễ kết hợp phương pháp khác phương pháp phân tích giảng giải, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đàm thoại, …làm cho giảng không nhàm chán Tiến trình tổ chức quan sát * Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát Khi xác định đối tượng quan sát, theo nội dung học tập mà giáo viên lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp trình độ học sinh điều kiện địa phương Đối tượng quan sát vật tượng, mối quan hệ diễn môi trường tự nhiên - xã hội tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, sơ đồ, … Diễn tả vật tượng Khi lựa chọn đối tượng quan sát giáo viên nên ưu tiên lựa chọn vật thật để giúp học sinh hình thành biểu tượng sinh động VD: Bài 23: Các giác quan em( TN-XH lớp Trang 96) Đối tượng quan sát: Tranh ảnh chụp vẽ vật thể để nêu tên chức giác quan có SGK Đối tượng mơn Tự nhiên Xã hội đa dạng, phong phú gần gũi với học sinh Vì vậy, bên cạnh tranh ảnh, mẫu vật, mơ hình, … Giáo viên cần sử dụng khung cảnh thiên nhiên xung quanh gia đình, trường học hoạt động sống địa phương để tạo hội cho em quan sát trực tiếp * Bước 2: Xác định mục đích quan sát Trong học, kiến thức cần lĩnh hội rút từ quan sát Vì vậy, giáo viên cần xác định rõ việc tổ chức cho học sinh quan sát nhằm đạt mục tiêu, kiến thức, kỹ nào? * Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát theo cá nhân, theo nhóm lớp, điều phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị khả quản lý giáo viên khả tự quản, hợp tác nhóm học sinh Tuỳ theo mục đích đối tượng quan sát, giáo viên hướng dẫn cho em sử dụng giác quan để phán đoán, cảm nhận vật tượng (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi…) thông qua hệ thống câu hỏi, tập Hệ thống câu hỏi, tập xây dựng dựa mục đích quan sát trình độ hiểu biết học sinh nhằm: Hướng học sinh đến đối tượng quan sát * Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết đối tượng quan sát Sau quan sát, thu thập thông tin, học sinh xử lý thông tin thông qua hoạt động (phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, nhận xét, …) để rút kết luận khoa học đối tượng Hình thức báo cáo lời, phiếu học tập, hay phương tiện dạy học Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện kiến thức, kỹ bổ sung kiến thức cần thiết Giáo viên cần lưu ý để sử dụng phương pháp quan sát lúc, chỗ phát huy hiệu tốt giúp học sinh tiếp thu học cách chủ động Lợi việc sử dụng phương pháp quan sát: - Học sinh biết sử dụng tất giác quan vào việc quan sát đối tượng - Học sinh phát triển lực tư - Học sinh quan sát tất vật tự nhiên mà không cần đến giúp đỡ b) Phương pháp hợp tác theo nhóm Đây phương pháp khơng phổ biến mơn TNXH mà cịn phổ biến tất mơn học khác giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc với nhóm để giải vấn đề đặt ra, nhằm đạt mục tiêu học tập Thực dạy học theonhóm thường theo bước sau: * Bước 1: Phân công nhiệm vụ hướng dẫn cho lớp GV nêu vấn đề xác định nhiệm vụ cho học sinh, tổ chức cho học sinh theo nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm hướng dẫn em làm việc theo nhóm * Bước 2: Thực nhiệm vụ theo nhóm Học sinh thực thảo luận, trao đổi nhóm cho nhiệm vụ phân cơng thành viên nhóm đảm nhiệm nhiệm vụ, cá nhân làm việc độc lập trao đổi thảo luận nhóm, nhóm cử đại diện trình bày kết làm việc * Bước 3: Trình bày, thảo luận tổng kết trước lớp Lưu ý tổ chức học tập theo nhóm thực nhóm từ đến học sinh phù hợp, khơng nên tổ chức nhóm lớn nhiều học sinh số học sinh khơng có nhiệm vụ, từ dẫn đến học sinh ngồi chơi thụ động Và cần ý phân cơng hợp lí nhiệm vụ nhóm theo khả học sinh Lợi việc sử dụng phương pháp hợp tác theo nhóm: - Phát triển lực giao tiếp - Học sinh biết giúp đỡ chia sẻ thông tin bạn bè - Học sinh giải nhanh nhiệm vụ học tập phân cơng c) Phương pháp trị chơi học tập Trò chơi học tập phương pháp dạy học sử dụng môn Tự nhiên xã hội bậc Tiểu học Đối với học sinh lớp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em trị chơi học tập phương pháp quan trọng giúp em chiếm lĩnh kiến thức d) Phương pháp hỏi đáp Là phương pháp việc đối thoại giáo viên học sinh tiến hành sở hệ thống câu hỏi nhằm tìm kiến thức Có tác dụng tốt việc huy động vốn tri thức kinh nghiệm có học sinh vào việc tìm tịi kiến thức mới, đồng thời khơi dậy học sinh tính tích cực suy nghĩ Đối với môn Tự nhiên Xã hội lớp phương pháp hỏi đáp phương pháp giúp cho học sinh có hứng thú việc học tập Thông qua câu hỏi giáo viên, học sinh suy nghĩ tìm tịi trả lời giúp cho em bước đầu hình thành tư trừu tượng Khi nghe học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên sửa cho học sinh kiến thức môn Tự nhiên Xã hội, mà sửa cho học sinh cách trả lời thành câu, cách dùng từ ngữ cho nghĩa…Từ giúp học sinh hoàn thiện e) Phương pháp tương tác Tương tác người hiểu hành động giao tiếp, tiếp xúc đối tượng với đối tượng, với tập thể hay với nhóm, hay cộng đồng người Từ người tương tác để hiểu nhiều hơn, đồng thời chia sẻ, tâm với nhau, thông qua tương tác Đối với tiết dạy có hiệu phương pháp tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh thiếu tiết dạy Đối với phương pháp giáo viên áp dụng hoạt động học f) Phương pháp trải nghiệm Trãi nghiệm phương pháp sử dụng phổ biến môn học không riêng môn TNXH Đối với học sinh tiểu học, tư trực quan cụ thể chiếm ưu thế, trãi nghiệm kiến thức có ý nghĩa lớn lao việc tạo niềm tin có sở khoa học có kiến thức Học sinh dễ hiểu việc diễn thự tế, kích thích say mê hứng thú học tập Trong trình trãi nghiệm hướng dẫn giáo viên chủ, học sinh quan sát, thực hành góp phần hình thành cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực hành vận dụng tri thức vào thực tiễn Hình thức tiến trình dạy tiết Giáo viên cần nắm mục tiêu đổi môn học nhằm tăng cường hoạt động học tập cá nhân học sinh nên tổ chức dạy học theo hướng sáng tạo trọng tâm việc đổi Vì để đưa học sinh trở thành chủ thể nhận thức, chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức mới, giáo viên cần tổ chức hoạt động dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức theo hướng hoạt động tích cực hóa Muốn người giáo viên cần xác định tầm quan trọng môn học, ý nghĩa môn học để đảm bảo yêu cầu: - Dạy đủ số tiết, số quy định - Dạy đủ thời gian, quy trình thống tiết dạy - Dạy theo hướng đổi phương pháp, tổ chức hoạt động học tập để học sinh tích cực xây dựng tạo hứng thú học tập cho em Khi tổ chức hoạt động học tập giáo viên cần ý đến nghệ thuật thu hút học sinh Tạo động thúc đẩy học tập như: tuyên dương, khen ngợi,… kịp thời Thực theo TT27 Kĩ thuật giao việc cho học sinh cần phải khéo léo Mỗi câu hỏi đưa cần đảm bảo tính vừa sức, phù hợp Làm để đối tượng học sinh lĩnh hội kiến thức học đầy đủ, sáng tạo Học sinh phải thấy em người tìm kiến thức có hứng thú học tập a Về hình thức tổ chức dạy học: - Bài học lên lớp: Có thể tổ chức gồm hình thức như: Hoạt động chung lớp (khi cần định hướng yêu cầu cần đạt học, kết luận chính, giải thích kiến thức khó, trừu tượng,…); cá nhân (khi quan sát trả lời câu hỏi giáo viên bạn học, thực hành nhiệm vụ học tập rèn luyện thân); nhóm (khuyến khích sử dụng phần lớn hoạt động dạy học tạo hội cho học sinh tương tác nhằm hình thành lực nhận thức khoa học…) , trò chơi học tập,… - Dạy học trường: Phải gắn liền với nội dung dạy, trường phải có liên quan đến kiến thức học Những trường khai thác, sử dụng để dạy môn TNXH lớp là: Sân trường, vườn trường, khu vực xung quanh trường học, số cơng trình cơng cộng gần trường - Tham quan: Trong q trình giảng dạy giáo viên cho học sinh tham quan cơng trình cơng cộng; vườn bách thú; khu du lịch sinh thái, rừng quốc gia,… b Tiến trình dạy tiết học: b.1 Yêu cầu cần đạt: Giúp giáo viên học sinh định hướng mục tiêu nội dung học cần hướng đến Tuy nhiên học sinh lớp 1, khả đọc hạn chế nên giáo viên dựa vào yêu cầu cần đạt để định hướng giúp học sinh có nhìn tổng qt nội dung học b.2 Hoạt động khởi động khám phá: Đây hoạt động tạo hứng thú, gợi gợi kết nối hiểu biết có học sinh vào q trình học thông qua hát, trờ chơi, câu lệnh thực hoạt động đàm thoại giáo viên học sinh - Tổ chức hoạt động khởi động thông qua hát: Chọn hát theo chủ đề nội dung học Hát tập thể múa, hát theo nhạc, video nhằm tạo tâm hào hứng bắt đầu học Sau đưa câu hỏi để học sinh dự đoán, huy động bộc lộ hiểu biết có vào học - Tổ chức hoạt động thơng qua trị chơi: Đây cách thức phù hợp hấp dẫn với học sinh lớp Khi tổ chức trò chơi, giáo viên nên cân nhắc, lựa chọn trị chơi khơng phù hợp với học sinh, mà phải liên quan phục vụ đắc lực cho việc khơi gợi cho kiến thức, kỹ tiền đề để kết nối với học b.3 Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu - Đây hoạt động giúp học sinh xây dựng kiến thức khoa học mới, thay đổi quan niệm chưa đúng, bổ sung quan niệm chưa đầy đủ thông qua hoạt động quan sát, kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm,… mơ hình, tranh ảnh, tài liệu - Sản phẩm hoạt động học sinh nêu hoạt động nhận xét, trả lời câu hỏi, tự nêu giá trị đạo đức, nhân văn rút từ học tri thức khoa học học - Khi tổ chức hoạt động dạy học này, giáo viên khai thác sử dụng tranh ảnh, ngữ liệu có sách giáo khoa sử dụng tài liệu, phương tiện dạy học sẵn có trường, lớp, địa phương, huy động tối đa chuẩn bị tham gia học sinh để hoạt động - Các phương pháp dạy học vận dụng để tổ chức hoạt động dạy học đa dạng phong phú, giáo viên sử dụng phương pháp quan sát, kể chuyện kết hợp với đàm thoại, thỏa luận nhóm, dạy học nêu vấn đề… để hình thành phát triển lực nhận thức khoa học; qua hình thành lực tìm hiểu, khám phá mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh b.4 Hoạt động vận dụng kiến thức, kỹ học - Giúp học sinh huy động, hệ thống hóa kiến thức, kỹ mơn tự nhiên xã hội để giải vấn đề cụ thể sống hàng ngày cách có hiệu Thơng qua việc trao đổi với bạn học, thực hành phân loại vật, tượng; tham gia trị chơi, xử lý tình huống, học sinh củng cố kiến thức, nhìn nhận, đánh giá lại kiến thức, kỹ vừa hình thành, đưa kiến thức, kỹ học vào hệ thống kiến thức, kỹ thân - Học sinh liên hệ thân, lựa chọn giải thích đưa cách ứng xử, giải vấn đề phù hợp; Thực hành làm số việc làm cụ thể sống hàng ngày có liên quan đến nội dung học - Giáo viên tăng cường sử dụng nhóm phương pháp kỹ thuật dạy học theo hướng trải nghiệm cho học sinh như: Trò chơi, sắm vai, thảo luận nhóm, điều tra b.5 Em cần biết - Hệ thống lại nội dung giá trị trọng tâm học câu văn ngắn câu thơ, câu tục ngữ dễ đọc, dễ hiểu dễ nhớ - Sản phẩm hoạt động học sinh nói, hiểu có khả nhớ nội dung giá trị trọng tâm nhấn manh tiết học b.6 Từ khóa Là từ trọng tâm học, giúp học sinh bổ sung làm giàu thêm vốn từ Việc rút ghi nhớ từ khóa nên thực vào cuối học, sau học sinh tham gia tất hoạt động III KẾT LUẬN Để tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp đạt hiệu quả, Giáo viên cần ý vấn đề : - Giáo viên cần nắm vững kiến thức xuyên suốt tồn cấp học mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng mơn học nói chung - Giáo viên cần có kiến thức tích hợp cho bài, chủ điểm, khối lớp để thuận tiện việc thiết kế học, định hướng phương pháp dạy học chủ điểm cho phù hợp - Nắm kiến thức có liên quan môn học khác để vận dụng phối hợp việc hướng dẫn học sinh nắm bắt kiến thức - Đặc biệt cần động viên khuyến khích học sinh thường xuyên Giúp học sinh tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức - Giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức dạy học theo cá nhân, theo nhóm nhỏ, theo lớp ngồi phịng học Tổ chức trị chơi học tập để khuyến khích học sinh tích cực hoạt động chiếm lĩnh kiến thức - Ngoài đồ dùng dạy học phương tiện thiếu tiết dạy Sưu tầm sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý có hiệu - Tích cực sử dụng giáo án trình chiếu để giới thiệu đến học sinh nhiều hình ảnh sinh động thực tế Duyệt BGH Thạnh Hòa, ngày … tháng … năm 2021 Người báo cáo Trần Thị Bé Huyền ... nhiên mà không cần đến giúp đỡ b) Phương pháp hợp tác theo nhóm Đây phương pháp khơng phổ biến mơn TNXH mà cịn phổ biến tất mơn học khác giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc với nhóm để giải vấn... học f) Phương pháp trải nghiệm Trãi nghiệm phương pháp sử dụng phổ biến môn học không riêng môn TNXH Đối với học sinh tiểu học, tư trực quan cụ thể chiếm ưu thế, trãi nghiệm kiến thức có ý nghĩa... dung dạy, trường phải có liên quan đến kiến thức học Những trường khai thác, sử dụng để dạy môn TNXH lớp là: Sân trường, vườn trường, khu vực xung quanh trường học, số cơng trình cơng cộng gần