1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 1+2 VĂN 7 đã SỬA (1)

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngữ văn Ngày soạn: BÀI 1: BẦU TRỜI TUỔI THƠ( 12 tiết) Trẻ thơ tìm thấy tất nơi chẳng có A MỤC TIÊU I Về lực: Năng lực đặc thù: - Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học - HS biết cách đọc hiểu văn truyện ngắn tiểu thuyết đại: + Nêu ấn tượng văn trải nghiệm giúp thân hiểu thêm văn + Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, cốt truyện, nhân vật tính cách nhân vật truyện - HS hiểu tác dụng việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu - HS biết cách tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài - HS trình bày ý kiến vấn đề đời sống, có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ; biết nghe tóm tắt ý người khác trình bày Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; lực tư phản biện; lực giải vấn đề; lực sáng tạo II Về phẩm chất: - Biết yêu quý tuổi thơ trân trọng giá trị sống - Hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Phương tiện học liệu: + Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng, + Học liệu: Tranh ảnh phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan + Phiếu học tập: Sử dụng phiếu học tập dạy học đọc, viết, nói nghe Học sinh - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn SGK; chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung Viết, Nói Nghe, thực hành tập SGK C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC68 THCS Tam Hưng, Oai, HN I GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TÌM HIỂU ĐỀ TỪ a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý, tạo kết nối HS với chủ đề học b Nội dung: HS nhìn tranh đốn chữ, chia sẻ suy nghĩ, GV kết nối vào học c Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học, nêu chủ đề thể loại học Ngữ văn - HS dựa vào kết chuẩn bị nhà đọc lại phần Giới thiệu học lớp để nêu chủ đề thể loại học - HS chia sẻ kết trước lớp - GV đánh giá, nhận xét chung, nhấn mạnh chủ đề thể loại học: + Chủ đề: Thế giới tuyệt đẹp tuổi thơ + Thể loại đọc chính: Truyện GV dẫn vào học: Tuổi thơ dòng nước mát chảy qua tim người, nơi hình thành nhân cách người, hành trang vững cho bước vào đời Bởi có lẽ, từ trải nghiệm khó quên, lời dạy dỗ hay bao trận đòn roi thời bé tạo nên ngày hôm em Những ký ức khiết cịn vun đắp cho tình yêu thương: ta yêu quê hương qua lần rong ruổi khắp xóm làng, yêu bạn bè lớn lên ta, yêu gia đình xa ta nhận không nơi ấm áp ngơi nhà nhỏ q hương Người có tuổi thơ đẹp thường biết cảm thông chia sẻ với người khác, người có tuổi thơ hạnh phúc ln có chỗ dựa tinh thần vững hành trang vào đời Ngày số trẻ em dần lãng phí tuổi thơ vào ti vi, vào hình điện thoại Và em đọng lại tuổi trẻ qua đi? Thế nên, học BẦU TRỜI TUỔI THƠ mở đầu trang sách Ngữ văn hôm giúp em khám phá vẻ đẹp khiết bí ẩn giới, mở rộng tâm hồn để đón nhận cảm nhận thiên nhiên, người nhịp sống quanh ta…để sống sâu đời sống người II KHÁM PHÁ TRI THỨC NGỮ VĂN a Mục tiêu: Nắm kiến thức thể loại truyện b Nội dung: Vận dụng kĩ đọc thu thập thông tin, trình bày phút để tìm hiểu số yếu tố thể loại truyện c Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Sản phẩm cần đạt NV1: Tìm hiểu đề tài chi tiết Đề tài chi tiết - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức a Đề tài: phạm vi đời sống phản ngữ văn SGK, tr.10 ánh, thể trực tiếp tác phẩm văn - HS trao đổi theo cặp Phiếu học tập học 01 chuẩn bị trước nhà *Cách phân loại đề tài: Kể tên truyện ngắn tiểu - Dựa vào phạm vi thực miêu tả: thuyết mà em học đọc đề tài lịch sử, đề tài chiến tranh, đề tài gia Em hiểu đề tài tác đình,… phẩm văn học ? Cho ví dụ? Có - Dựa vào loại nhân vật trung tâm tác cách phân loại đề tài nào? phẩm: đề tài trẻ em, đề tài người nông dân, Em hiểu chi tiết tác đề tài người lính,… phẩm văn học? Lấy ví dụ chi *Một tác phẩm đề cập nhiều đề tài, tiết truyện mà em ấn tượng, nêu ý có đề tài nghĩa chi tiết *Ví dụ: Đề tài truyện ngắn “Bức tranh -HS thực nhiệm vụ, thảo luận, em gái tôi” (Tạ Duy Anh) đề tài gia báo cáo đình (xét theo phạm vi thực miêu - GV nhận xét chuẩn kiến thức tả) đề tài trẻ em (xét theo nhân vật Ngữ văn Dự kiến sản phẩm HS: *Ví dụ truyện ngắn : - Bức tranh em gái (Tạ Duy Anh) - Điều khơng tính trước (Nguyễn Nhật Ánh) - Chích Bơng (Cao Duy Sơn) trung tâm truyện) b Chi tiết: yếu tố nhỏ tạo nên giới hình tượng (thiên nhiên, người, kiện) có tầm ảnh hưởng quan trọng đặc biệt việc đem lại sinh động, lôi cho tác phẩm văn học *Ví dụ: Trong truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh), chi tiết cuối *Ví dụ tiểu thuyết: Đất rừng phương truyện miêu tả lại diễn biến tâm trạng Nam (Đoàn Giỏi); Những ngày thơ ấu người anh ngắm nhìn tranh em (Ngun Hồng) gái vẽ chi tiết tiêu biểu Chi tiết diễn tả cung bậc cảm xúc người anh từ ngạc nhiên, sung sướng hãnh diện, thấy xấu hổ, hối hận nhận lòng bao dung em gái dành cho Chi tiết cho thấy sức mạnh cảm hố lịng nhân hậu NV2: Tìm hiểu tính cách nhân vật Tính cách nhân vật: đặc điểm ? Trong truyện ngắn em học riêng tương đối ổn định nhân vật, năm lớp 6, em yêu thích nhân vật nào? bộc lộ qua hành động, cách ứng xử, Nhân vật có đặc điểm cảm xúc, suy nghĩ,… tính cách ? Tính cách nhân vật - Tính cách nhân vật cịn thể qua bộc lộ qua yếu tố nào? mối quan hệ, qua lời kể suy nghĩ - HS Thực nhiệm vụ, báo cáo, nhân vật khác thảo luận Ví dụ: - GV nhận xét chuẩn kiến thức qua ví - Trong truyện ngắn "Bức tranh em gái dụ tính cách nhân vật số tôi" (Tạ Duy Anh): Nv người anh trai tác phẩm truyện lên người ích kỉ, đố kị + Thể qua suy nghĩ người anh người kể chuyện: ghen tị với em gái, thấy ghét em phát tài em, + Thể qua hành động: Lén xem tranh em gái, trút tiếng thở dài; hay gắt gỏng với em, đẩy em ; miễn cưỡng xem buổi triển lãm tranh em gái, + Thể qua thái độ, cảm xúc: Khi đứng trước tranh giải em gái: ngạc nhiên – hãnh diện, tự hào – xấu hổ, thấy ân hận, III ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Ngữ văn Tiết 1.2.3 Văn 1: BẦY CHIM CHÌA VƠI (Nguyễn Quang Thiều) HOẠT ĐỘNG: MỞ ĐẦUồnHậu949658968 THCS Tam Hưng, Oai, HN a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung: HS nghe video hát, yêu cầu HS nêu suy nghĩ cảm xúc thân C Tổ chức thực hiện: - GV: Chuyển giao nhiệm vụ: Em chia sẻ thêm với lớp kỉ niệm tuổi thơ mà em trải qua - HS chia sẻ suy nghĩ, trả lời - GV gợi ý: Kỉ niệm gì? Kỉ niệm em trải qua với ai? Kỉ niệm để lại em cảm xúc, suy nghĩ nào? - HS chia sẻ, trình bày GV dẫn vào bài: Mỗi người có tuổi trẻ, trải qua năm tháng trẻ vui tươi, hồn nhiên Những kỉ niệm theo đến suốt đời, góp phần làm hồn thiện tính cách, lối sống thân sau Đọc văn “Bầy chim chìa vơi” nhà văn Nguyễn Quang Thiều, thấy vô gần gũi em tìm thấy bóng dáng nhân vật đoạn trích HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI a Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm tính cách nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm cách nhà văn thể nhân vật qua chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, việc làm nhân vật qua nhận xét người kể chuyện b Nội dung: GV sử dụng PP thảo luận nhóm, KT đặt câu hỏi, HS làm việc cá nhân làm việc nhóm để tìm hiểu nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật nhà văn c Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Sản phẩm cần đạt I Tìm hiểu chung *GV hướng dẫn cách đọc văn bản: Tác giả: Nguyễn Quang Thiều Đọc to, rõ ràng; ý phân biệt lời - Tên thật Nguyễn Quang Thiều, sinh năm người kể chuyện lời nói nhân 1957 vật - Q: thơn Hồng Dương (Làng Chùa), xã GV phân cơng đọc phân vai: Sơn Cơng, huyện Ứng Hịa, Hà Nội + 01 HS đọc lời người kể - Ông vào làm việc báo Văn nghệ từ năm chuyện; 1992 rời khỏi năm 2007 + 01 HS đọc lời nhân vật Mon; - Là người nghệ sĩ đa tài: sáng tác thơ, viết + 01 HS đọc lời nhân vật Mên truyện, vẽ tranh, - GV giao nhiệm vụ: - Sự nghiệp văn học: xuất tập thơ, - Qua tìm hiểu nhà, nêu hiểu 15 tập văn xuôi tập sách dịch; biết em tác giả Nguyễn Quang trao tặng 20 giải thưởng văn học Thiều (tiểu sử đời, nghiệp) nước quốc tế - HS dựa vào thông tin SGK thu - Viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi với lối Ngữ văn thập thông tin chuẩn bị nhà để trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục viết chân thực, gần gũi với sống đời thường; thể vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ nhạy cảm, sáng, tràn đầy tình u thương vạn vật: Bí mật hồ cá thần (1998); Con quỷ gỗ (2000); Ngọn núi bà già mù (2001),… NV2: Tìm hiểu chung văn “Bầy chim chìa vơi” *GV u cầu Hs trả lời câu hỏi: 1) Em chia sẻ ấn tượng ban đầu văn 2) Xác định thể loại, nhân vật, việc 3) Phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật, từ xác định ngơi kể văn - Chỉ đâu lời người kể chuyện, đâu lời nhân vật đoạn văn sau (Câu hỏi 2, SGK tr.16,17) (Gợi ý: Dấu hiệu nhận biết lời người kể huyện: dấu gạch ngang; dấu hiệu nhận biết lời nhân vật: dấu gạch đầu dòng) 3) Văn chia thành phần? Nội dung phần 4) Xác định đề tài văn HS: Thực nhiệm vụ, thảo luận, báo cáo - GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau: Khám phá chi tiết văn Tác phẩm * Đọc tìm hiểu thích *Thể loại: truyện ngắn *Nhân vật: anh em Mên Mon * Các việc chính: - Nửa đêm, hai anh em Mên Mon không ngủ được, lo lắng cho bầy chim chìa vơi bãi cát sơng trời mưa to, nước dâng cao - Hai anh em bàn kế hoạch giải cứu bầy chim chìa vơi non - Trong đêm tối, hai anh em bơi thuyền chỗ dải cát nơi có bầy chìa vơi chứng kiến cảnh tượng bầy chim chìa vơi bay lên khỏi mặt nước *Ngôi kể: thứ - Lời người kể chuyện: Khoảng hai sáng Mon tỉnh giấc Nó xoay sang phía anh nó, thào gọi: ; - Thằng Mên hỏi lại, giọng hoảnh thức dậy từ lâu rồi”; - Lời nhân vật: - Anh Mên ơi, anh Mên! - Gì đấy? Mày khơng ngủ à? *Bố cục: phần Phần 1: Câu chuyện nửa đêm hai anh em Mên Mon bầy chìa vơi Phần 2: Lên kế hoạch giải cứu bầy chìa vơi Phần 3: Hành động dũng cảm hai anh em Mên Mon c Đề tài: Tuổi thơ thiên nhiên (Hai đứa trẻ bầy chim chìa vơi) Tiết HĐ GV HS Sản phẩm cần đạt II Đọc hiểu văn -Tìm hiểu vẻ đẹp hai nhân vật Mên Hai anh em Mên Mon Mon *Các chi tiết miêu tả Chuyển giao nhiệm vụ *Nhân vật Mon: Ngữ văn Thảo luận nhóm 05 phút, hồn thành Phiếu học tập 02 GV chia lớp thành 03 nhóm, nêu nhiệm vụ: - Nhiệm vụ riêng: Tìm chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, việc làm nhân vật - Nhóm 1: Phần Tìm hiểu câu chuyện nửa đêm hai anh em Mên Mon bầy chìa vơi - Nhóm 2: Phần Tìm hiểu kế hoạch giải cứu bầy chìa vơi - Nhóm 3: Phần Tìm hiểu hành động dũng cảm hai anh em Mên Mon - Nhiệm vụ chung: Sau tìm chi tiết xong, nhóm nhận xét 1) nghệ thuật xây dựng nhân vật; 2) tính cách nhân vật - Thời gian làm việc nhóm: 05 phút - GV gợi ý: + Nhóm 1: Điều khiến hai anh em Mên, Mon lo lắng thấy mưa to nước dâng cao ngồi bãi sơng? Chi tiết thể rõ điều đó? + Nhóm 2: Ở phần 2, Mon nói với Mên chuyện gì? (Chú ý gạch chân lời nói Mon Mên) + Nhóm 3: Chú ý nêu bật số chi tiết miêu tả nhân vật Mên phần cuối (Khi Mon lo lắng, sợ hãi Mên có bình tĩnh khơng? Mên có bảo vệ Mon giữ đị không?) - HS: Thực nhiệm vụ - GV nhận xét thái độ kết làm việc số cặp tiêu biểu, ưu điểm hạn chế hoạt động nhóm HS - P1: Em sợ chim chìa vơi non bị chết đuối mất; Thế anh bảo có bơi khơng?; - P2: Tổ chim bị chìm mất; Hay mang chúng vào bờ; Tổ chim ngập anh ạ; Mình phải mang vào bờ, anh ạ; - P3: khơng nhúc nhích, mặt tái nhợt, hửng lên ánh ngày; nhận khóc từ lúc nào; nhìn bật cười ngượng nghịu chạy nhà *Nhân vật Mên: - P1: Có lẽ ngập bãi cát rồi; chim bơi - P2: Làm bây giờ; - P3: Chứ sao; Lúc giọng thằng Mên người lớn; Nào xuống đị đấy; Phải kéo bến chứ, khơng chết; Bây tao kéo mày đẩy; Thằng Mên quấn dây buộc vào người gị lưng kéo;… khơng nhúc nhích, mặt tái nhợt, hửng lên ánh ngày; nhận khóc từ lúc nào; nhìn bật cười ngượng nghịu chạy nhà *Nhận xét: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Miêu tả tâm lí tinh tế, ngơn ngữ đối thoại sinh động; đặt nhân vật vào tình mang tính thử thách để bộc lộ tính cách,… - Tính cách nhân vật: Mon cậu bé có tâm hồn ngây thơ, sáng, nhân hậu, biết yêu thương loài vật, trân trọng sống; Mên ln bình tĩnh, sống có trách nhiệm, nhân hậu yêu thương Tiết Thảo luận theo cặp bàn: Khung cảnh bãi sơng buổi bình GV chuyển giao nhiệm vụ: minh - GV nêu câu hỏi, HS thực a Khung cảnh: thảo luận theo cặp bàn: - Chi tiết miêu tả cảnh tượng huyền thoại: 1) Tìm chi tiết miêu tả cánh chim bé bỏng ướt át đột ngột khung cảnh bãi sơng buổi bứt khỏi dịng nước khổng lồ bay lên (sự tương Ngữ văn bình minh Em ấn tượng với chi tiết nào? ( câu hỏi mở, khuyến khích HS tự lựa chọn chi tiết thể cảm nhận riêng) 2) Tìm chi tiết miêu tả cảm xúc hai anh em Mon Mên quan sát bầy chìa vơi bay lên 3) Em thử lí giải lí Mên Mon lại khóc đoạn kết truyện - HS thực nhiệm vụ theo phân công - Đại diện Hs lên trình bày - GV nhận xét thái độ trình làm việc kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS, chốt ý - GV chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung tổng kết phản hai hình ảnh cánh chim bé bỏng với dòng nước khổng lồ cảm xúc ngỡ ngàng, vui sướng hai anh em Mên Mon thấy bầy chim chìa vơi non khơng bị chết đuối dải cát nơi chúng làm tổ chìm dịng nước lũ - Chi tiết miêu tả khoảnh khắc bầy chim chìa vơi non cất cánh: bầy chim non cất cánh sớm hơn, chúng bị rơi xuống dòng nước đường từ bãi cát vào bờ Và chúng cất cánh chậm giây thôi, chúng bị dịng nước chìm Chi tiết cho ta cảm nhận kì diệu giới tự nhiên lĩnh sinh tồn - Chi tiết gợi hình ảnh cảm xúc: Một chim chìa vơi non rơi xuống lá; chim mẹ xoè rộng đôi cánh kêu lên- che chở khích lệ chim non đôi chân mảnh dẻ, run rẩy chim vừa chạm đến mặt sơng đơi cánh đập nhịp định, thân bé bỏng chim bứt khỏi dòng nước lũ, bay lên cao lần cất cánh bãi cát - Chi tiết miêu tả bầy chim non: Chúng đậu xuống bên lùm dứa dại bờ sông sau chuyến bay chuyến bay quan trọng (…) kì vĩ đời chúng Đây chi tiết thể sức sống mãnh liệt thiên nhiên; gợi liên tưởng đến lòng dũng cảm, khoảnh khắc người vượt qua gian nan thử thách để trưởng thành b Cảm xúc Mên Mon - Vẫn đứng khơng nhúc nhích; mặt tái nhợ nước mưa hửng lên ánh ngày, lặng lẽ nhìn khóc; - Bật cười ngượng nghịu chạy phía ngơi nhà => Hai anh em khóc vui sướng hạnh phúc chứng kiến bầy chim chìa vơi khơng bị chết đuối; khóc chứng kiến cảnh kì diệu thiên nhiên,… GV chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết 1) Tóm tắt đặc sắc nghệ Nghệ thuật thuật nội dung truyện - Xây dựng tình truyện sinh động, 2) Qua văn truyện, em rút gần gũi cho thân thơng điệp ý - Xây dựng nhân vật qua lời nói, hành Ngữ văn nghĩa nào? 3) Từ đó, để đọc hiểu truyện ngắn, cần lưu ý điều gì? (Nêu 03 điều đọc hiểu truyện ngắn) - HS suy nghĩ cá nhân ghi giấy câu trả lời 01 phút - GV chuẩn kiến thức động; - Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc - Ngơn ngữ đối thoại sinh động - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn Nội dung – Ý nghĩa - Truyện kể tình cảm sáng, hồn nhiên, lịng nhân hậu, yêu thương hai đứa trẻ bầy chim chìa vơi - Truyện bồi dưỡng lịng trắc ẩn, tình u lồi vật, u thiên nhiên quanh Cách đọc hiểu văn truyện ngắn - Xác định việc kể, đâu việc chính; ngơi kể - Nhận biết tính cách nhân vật qua chi tiết miêu tả ngoại hình, tâm lí, hành động lời nói - Nhận biết lời người kể chuyện lời nhân vật; tình cảm nhà văn - Rút đề tài, chủ đề truyện - Rút học cho thân HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập GV giao b Nội dung: Viết tích cực c Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân Trả lời câu hỏi: Câu 1: Nhân vật văn ai? A Bầy chim chìa B Mon C Mên D Mon Mên vơi Câu 2: Dựa theo tiêu chí loại nhân vật trung tâm đề tài văn gì? A Đề tài trẻ em B Đề tài người C Đề tài thiên D Đề tài gia đình nông dân nhiên Câu 3: Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp thứ thứ ba Câu 4: Phương thức biểu đạt đoạn trích là: A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Tự miêu tả Câu 5: Chọn đáp án nhất: Lí trò chuyện lúc nửa đêm hai anh em Mon Mên là: A Do hai anh em không buồn ngủ B Do hai anh em mong trời hết mưa C Do lo lắng cho bầy chìa vơi non bãi sông trời mưa to D Hai anh em mong trời mau sáng để bắt cá Ngữ văn Câu 6: Đâu KHÔNG phải tập tính bầy chìa vơi bãi sơng q Mên Mon? A Làm tổ đẻ trứng nơi bãi cát sông B Thường làm tổ lỗ hang hốc nhỏ, dọc theo sông, suối C Vào mùa lũ, nước ngập bãi cát bầy chìa vơi bay vào bờ D Đến mùa khơ, bầy chìa vơi lại quay lại bãi cát bắt đầu mùa sinh nở Câu 7: Ý sau khái quát đầy đủ tính cách hai anh em Mon Mên? A Hồn nhiên, hiếu động B Thơng minh, lanh lợi C Sống tình cảm, biết yêu thương quan tâm đến thứ xung quanh , đặc biệt tình yêu động vật, với giới tự nhiên D Có trái tim nhân hậu, bao dung Câu 8: Những chi tiết miêu tả cảm xúc hai anh em quan sát bầy chìa vơi bay lên là: A Hình nghe thấy ngực nhịp đập trái tim hối đặn B Hai anh em nhận chúng khóc từ lúc C Hai anh em nhìn bật cười ngượng nghịu D Tất ý Câu 9: Trong văn bản, tính cách anh em Mon Mên lên qua yếu tố nào? A Trang phục, hình dáng B Lời nói nhân vật, hành động C Hình dáng, lời người kể chuyện D Hành động, lời nói nhân vật, lời người kể chuyện Câu 10: Văn “Bầy chim chìa vơi” gửi đến bạn đọc thơng điệp gì? A Cần dũng cảm đối mặt vượt qua thử thách sống B Con phải nghe lời bố mẹ C Hãy giữ cho trái tim nhân hậu C Anh em phải biết nhường nhịn : Viết kết nối với đọc Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn (5- câu) kể lại việc bầy chim chìa vơi bay lên khỏi bãi sông lời hai nhân vật Mên Mon (ngôi kể thứ nhất) - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ - GV cung cấp công cụ bảng kiểm đánh giá: BẢNG KIỂM Kĩ viết đoạn văn ST Tiêu chí Đạt Chưa T đạt Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng - câu Đoạn văn chủ đề: kể lại việc bầy chim chìa vơi Ngữ văn bay lên khỏi bãi sông Ngôi kể thứ nhất: kể theo lời nhân vật Mon Mên Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn Đoạn văn đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp - GV gọi đại diện số HS trình bày sản phẩm học tập - Các HS khác lắng nghe, nhận xét theo bảng kiểm - GV nhận xét cho điểm HS Đoạn văn tham khảo Tôi anh Mên đứng bên để quan sát trình chim chìa vơi non bay lên cao Khi bình minh lên soi sáng hạt cát ven sơng cánh chim chìa vơi non bé bỏng, ướt át bứt khỏi mặt nước, giương cao đôi cánh bay lên trời cao Từ chiều qua, chúng liên tục di chuyển đến phần cao dải cát dòng nước ngày dâng cao, nhảy lò cò đôi chân mảnh dẻ chưa thật cứng cáp Sau trình cuối chim chìa vơi non tự tin bay lên bầu trời Đột nhiên, chim chìa vơi non đà đuối sức, đơi cánh dừng lại, rơi lá, kiên cường dùng sức lực thân để bay lên hịa với bầy Cuối bầy chim non thực xong chuyến bay quan trọng đời Tơi anh Mên đứng nhìn bầy chim bay lên mà khơng biết hai anh em khóc từ lúc HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung: Trả lời câu hỏi tình thực tiễn rút từ học; tập dự án c Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm vấn đề xã hội rút từ văn GV: Chuyển giao nhiệm vụ: (1) Hiện nay, nhiều gia đình bắt em học q nhiều, khơng thời gian để trải nghiệm, quan sát sống xung quanh Em có suy nghĩ vấn đề này? - HS thảo luận bàn nhóm nhỏ bàn quay lại - Đại diện nhóm bày tỏ quan điểm - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần) Gợi ý trả lời Vấn đề (1): - Trẻ em cần có tuổi thơ nhiều niềm vui kỷ niệm Sau chúng lớn lên, lúc nghĩ thời thơ ấu mình, chúng cảm thấy hạnh phúc - Trẻ em cần có trải nghiệm sống thực tế Đó trình nhận thức, khám phá giới xung quanh, khám phá sống việc tương tác với đối tượng thơng qua thao tác vật chất bên ngồi qua giác quan người sờ, nếm, nhìn, ngửi,… Đồng thời, tương tác kết hợp với trình tâm lý bên suy nghĩ, tư duy, tưởng tượng,… Qua đó, trẻ em tìm tịi, học hỏi, sáng tạo, tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm cho thân hoàn thiện dần kỹ cần thiết sống 10 Ngữ văn - GV nhận xét, đánh giá, lưu ý - GV yêu cầu HS theo dõi, đọc thầm 6, nêu hiệu biện pháp tu từ nhân hoá - HS suy nghĩ, xác định yêu cầu bản, thực yêu cầu - GV nhận xét, đánh giá, lưu ý b) So sánh: + vế A: âm sàng giọt tinh tang, thoảng e dè, + từ so sánh: như; + vế B: đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ cái, ngại ngần khơng biết người xưa có cịn nhớ ta khơng - Tác dụng: Giúp cho vật lên sinh động, cụ thể, gợi hình, gợi cảm; làm bật tính chất nhẹ nhàng, dịu êm, trẻo âm - Nhân hố “gió chướng” từ “e dè, ngại ngần,…” Tác dụng: Biến gió chướng thành người có tâm lí, tính cách có phần nhút nhát, rụt rè Qua đó, người đọc cảm nhận tình yêu nhà văn gió chướng Bài tập 6/tr47: - Câu a, tác giả sử dụng từ ngữ trạng thái người thức, ngai ngái, lơi lơi để miêu tả thiên nhiên nắng, mặt trời - Câu b, tác giả sử dụng từ thở vốn từ thuộc trường nghĩa người để miêu tả gió - Hiệu quả: + Làm cho vật lên sống động, có hành động, tâm trạng người + Giúp người đọc cảm nhận tình yêu quê hương, gắn bó tác giả với cảnh sắc thiên nhiên quê hương HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện đầy đủ tập vào vở; - Đọc phần Tri thức ngữ văn thể thơ bốn chữ năm chữ để chuẩn bị cho tiết Tập làm thơ 86 Ngữ văn Ngày soạn: Tiết 20.21.22.23 VIẾT Tiết 20.21 A TẬP LÀM MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ (01 tiết hướng dẫn viết; 01 tiết thực hành viết) HOẠT ĐỘNG: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Kết nối, tạo hứng thú cho HS, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức kiểu b Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt tiết học d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS đọc thơ yêu thích hay đọc thơ em sáng tác (nếu có) - HS quan sát, lắng nghe, chia sẻ - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Thế giới xung quanh ta thật đẹp có điều thú vị khiến ta mong muốn lưu giữ lại Những tranh, ảnh, nhạc, trang văn vần thơ giúp ta thực điều Ở phần Đọc, em làm quen với thơ bốn chữ năm chữ, nhận biết đặc điểm thể thơ Hãy vận dụng hiểu biết để tập làm thơ bốn chữ năm chữ vật, cảnh sắc, câu chuyện, khơi gợi em nhiều cảm hứng HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: - HS lựa chọn đề tài phù hợp - HS vận dụng kiến thức thể thơ để tập làm thơ bốn chữ năm chữ - HS hiểu yêu cầu, bước làm thơ bốn năm chữ; thực hành viết b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức học, hoạt động cá nhân, thảo luận theo cặp bàn, tiến hành trả lời câu hỏi c Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Sản phẩm cần đạt Tìm hiểu yêu cầu thơ bốn chữ năm chữ - GV mời HS trình bày yêu cầu Tìm hiểu yêu cầu với thơ bốn thơ bốn chữ năm chữ chữ năm chữ (đã thể SHS, phần Tri Hình Số tiếng dịng thơ: thức Ngữ văn, trang 39) cách thức bốn tiếng năm tiếng điền thông tin vào Phiếu học tập số 1: nghệ Các dòng thơ bắt vần với 87 Ngữ văn - HS trình bày ý hiểu nêu điều chưa rõ (nếu có) - - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức, ghi lên bảng thuật (vần liền, vần cách, vần hỗn hợp) Nhịp thơ phù hợp với tinh thần cảm xúc Ngơn ngữ, hình ảnh dung dị, giàu cảm xúc Sử dụng biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm Nội Tình cảm, cảm xúc chân thành, dung hồn nhiên, phù hợp lứa tuổi Thông điệp sâu sắc Tập làm thơ bốn chữ năm chữ - Nhiệm vụ 1: GV nêu câu hỏi cho Trước viết HS tìm hiểu bước trước viết; - Trước viết cần chuẩn bị: Xác định đề tài 1) Trước viết, cần chuẩn cảm xúc; Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm bị gì? xúc; Tập gieo vần 2) Em lựa chọn đề tài cho thơ a) Xác định đề tài cảm xúc cảm xúc đối tượng đó? (ghi vào - Lựa chọn đề tài: Gia đình, quê hương, bố giấy mình) mẹ, mái trường, thầy cô, bạn bè… 3) Sau lựa chọn đề tài, em - Lựa chọn cảm xúc: yêu mến, xúc động, lưu chọn vài hình ảnh để lại luyến, bâng khuâng, nhung nhớ, biết ơn, tự em ấn tượng sâu sắc xúc hào… động b) Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc 4) Để tập gieo vần, em tìm - Hình ảnh bếp lửa, bờ ao, góc sân, bơng tiếng thích hợp điền vào chỗ trống hoa, lá, giọt sương; hình ảnh hoa dịng thơ SGK, tr.49 phượng rơi, trống trường… - Nhiệm vụ 2: GV gợi ý cho HS viết c) Tập gieo vần bài: - Vần liền: + Hướng dẫn HS chọn thể thơ: Trong + Mà gió tìm/Bay theo cánh chim nhiều tình huống, dịng bất + Gió nhớ bạn quá/ Nên gõ cửa hoài xuất tâm trí - Vần cách: “cửa /trơng mơng/đợi” định thể thơ, vần, nhịp Vì - Vần hỗn hợp: “trời/trắng/thang” vậy, em cần nắm lấy hội Thực hành viết Dịng thơ có bốn năm - Tìm ý tưởng cho thơ chữ thường có nội dung diễn tả ấn + Ý tưởng đến bất chợt, tượng, cảm xúc bật em đối việc, người, cảnh sắc diễn tượng Chú ý phần vần tiếng cuối ấn tượng sâu sắc tiếp tục gieo vần chân dòng + Suy nghĩ ý tưởng mà muốn viết sau Những dịng cần trì (thể hiện) nhịp phù hợp với cảm xúc + Chọn ý tưởng (sự việc, người…) - Gợi ý cho HS cách triển khai mạch mà tâm đắc cảm xúc dịng tiếp theo: có - Làm thơ bốn chữ năm chữ thể miêu tả chi tiết đặc điểm - Thể ý tưởng dòng thơ đối tượng, kể đối tượng; - Lần lượt điền tiếng dòng thơ diễn đạt hình thức tâm tình, trị - Cần sử dụng biện pháp tu từ để tăng 88 Ngữ văn chuyện với đối tượng, - Trong tìm sử dụng từ ngữ biểu đạt cảm xúc, cần lưu ý cân nhắc sử dụng biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ, - Kết thúc thơ công việc quan trọng Vì thơ có tạo dư âm lịng người đọc hay khơng phần nhiều phụ thuộc vào kết Các em có thể: bỏ lửng hình ảnh, cảm xúc để gợi mở, bộc lộ cảm xúc sâu đậm; tạo vần thơ có hình ảnh ấn tượng; nêu cảm nghĩ vật, tượng, 5) Em chọn thể thơ bốn chữ năm chữ tìm vần thích hợp Em viết thơ vào PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ 3: GV hướng dẫn HS đọc thật kĩ thơ mình, sau hỗ trợ HS chỉnh sửa viết theo bảng yêu cầu thơ bốn chữ năm chữ phiếu gợi ý chỉnh sửa SGK tr.50 - Kiểm tra xem tiếng nào, dịng chưa chuẩn sửa lại - Câu chưa thể cảm xúc cần phải sửa (thay đổi) - Đọc diễn cảm thơ giọng điệu phù hợp Sau dùng bảng (bên dưới) để điều chỉnh nội dung hình thức thơ - Chia sẻ thơ với người thân gia đình bạn bè để người góp ý giúp Sau lại tiếp tục điều chỉnh lúc thân thấy thật ưng ý - HS tổ chức trao đổi theo câu hỏi, thực nhiệm vụ - HS trả lời câu hỏi, báo cáo sản phẩm, diễn ngâm - HS tự đánh giá qua BẢNG KIỂM - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - Tuyên dương, khích lệ HS hiệu nghệ thuật cho thơ (ẩn dụ, so sánh, nhân hóa…) - Chú ý giọng điệu phù hợp với nội dung, cảm xúc muốn thể Bài thơ bốn chữ Dòng Dòng Dòng Dòng Dòng n Bài thơ năm chữ Dòn g Dòn g1 Dòn g2 Dòn g3 Dòn gn Chỉnh sửa 89 Ngữ văn + HS tự sửa viết để hoàn chỉnh theo yêu cầu + Tự kiểm tra lại viết theo gợi ý GV (theo bảng SGK) BẢNG KIỂM (Yêu cầu thơ bốn chữ năm chữ) Yêu cầu thơ bốn chữ năm chữ Đạt Hình Số tiếng dịng thơ (bốn tiếng năm thức tiếng) nghệ Các dòng thơ bắt vần với (vần liền, vần thuật cách, vần hỗn hợp) Nhịp thơ phù hợp cảm xúc Hình ảnh để biểu đạt cảm xúc Biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm Nội Cảm xúc em dung Thơng điệp mà em gửi gắm qua thơ Chưa đạt HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện thơ - Đọc phần B: Phân tích viết tham khảo: Đồng dao mùa xuân – thơ xúc động người lính * PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Tìm hiểu yêu cầu với thơ bốn chữ năm chữ) Tìm hiểu yêu cầu với thơ bốn chữ năm chữ Hình thức nghệ ………………… thuật ………………… ………………… ………………… ………………… Nội dung ………………… ………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 12 (Ghi thơ bốn chữ vào bảng) thơ bốn chữ3 Bài Chữ Dòng Dòng Dòng Dòng n 90 Ngữ văn Tiết 22 23 B VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ (01 tiết hướng dẫn viết; 01 tiết thực hành viết) HOẠT ĐỘNG: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Gợi nhắc lại cho HS kiểu em học lớp để kết nối vào nội dung học b Nội dung: HS trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: + Em nhắc lại yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự sự, miêu tả lục bát học lớp - HS nhắc lại kiến thức cũ - Gợi ý đáp án: Yêu cầu đoạn văn thể cảm xúc thơ: 1) Giới thiệu thơ, tác giả (nếu có) 2) Nêu cảm xúc nội dung khía cạnh nội dung thơ 3) Thể cảm nhận số yếu tố hình thức nghệ thuật thơ (thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, ) - GV dẫn dắt vào học mới: Ở lớp 6, em tìm hiểu thực hành viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ Trong phần Viết học này, em tiếp tục học cách viết đoạn văn HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: - HS biết cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ - HS viết đoạn văn có cấu tạo phần: Mở đoạn, Thân đoạn Kết đoạn, số lượng câu quy định - Nêu ấn tượng, cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ 91 Ngữ văn b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, chắt lọc kiến thức, thực hành viết theo bước hướng dẫn SGK c Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Sản phẩm cần đạt Tìm hiểu yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ *GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận theo cặp bàn suy nghĩ, trả lời: Hình Chữ lùi đầu dòng viết hoa, Một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau thức kết thúc đoạn chỗ xuống đọc thơ bốn chữ năm đoạn dịng chữ cần có u cầu gì? (Về văn Các câu đoạn có liên hình thức nội dung) Em trả lời kết với nội dung câu hỏi cách điền thơng tin vào hình thức Phiếu học tập số Nội Giới thiệu tên thơ, tác giả; - Đại diện HS lên trình bày; dung nêu cảm xúc chung - GV nhận xét thái độ làm việc thơ HS Nêu ấn tượng, cảm xúc - Chuẩn kiến thức nét nghệ thuật độc đáo (tác dụng thể thơ việc tạo nên nét riêng, giá trị thơ) Nêu cảm nghĩ nội dung thơ Đọc phân tích viết tham khảo - GV cho HS hoạt động theo nhóm Đồng dao mùa xuân – thơ xúc HS đọc SGK trang 51 trả lời động người lính câu hỏi: - Câu văn, từ ngữ giới thiệu tên 1) Câu văn, từ ngữ giới thiệu thơ tác giả: Câu tên thơ tác giả? Em đọc - Người viết nêu ấn tượng, cảm xúc chung câu văn nét đặc sắc thơ: Câu 2) Người viết nêu ấn tượng, cảm - Đoạn văn diễn tả cảm xúc nội dung xúc chung nét đặc sắc nghệ thuật: “Có nhiều dịng thơ thấm thía … thơ? bom đạn.” 3) Đoạn văn diễn tả cảm xúc - Câu cuối: Nêu cảm xúc người viết nội dung nghệ thuật thơ thơ chưa? 4) Người viết ý đến tác *Lưu ý viết đoạn văn ghi lại cảm xúc dụng thể thơ việc tạo nên thơ bốn chữ năm chữ giá trị đặc sắc thơ sao? + Mở đoạn: Giới thiệu tên thơ, tên tác 5) Câu cuối đoạn văn có nội dung gì? giả, cảm xúc chung - HS đọc tham khảo thực + Thân đoạn: Trình bày cảm xúc yêu cầu, hoàn thành nhiệm vụ vào nét đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ - HS trình bày + Kết đoạn: Nêu cảm xúc đọc thơ - GV nhận xét thái độ làm việc 92 Ngữ văn HS - Chuẩn kiến thức Thực hành viết theo bước - GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS *Các bước viết bài: thực yêu cầu sau: - Xác định mục đích viết người đọc 1) Có bước để viết đoạn văn ghi - Lựa chọn thơ lại cảm xúc sau đọc thơ - Tìm ý lập dàn ý bốn chữ năm chữ? - Viết đoạn văn 2) Dựa vào SGK, em nêu vắn tắt - Chỉnh sửa đoạn văn yêu cầu bước Trước viết 3) Tìm ý lập dàn ý theo Phiếu học a Lựa chọn thơ tập số - Xác định thơ u thích, phù hợp 4) GV cho HS viết theo yêu lứa tuổi: cầu SGK, giới hạn số câu từ đến 10 - Thu thập tư liệu câu b Tìm ý lập dàn ý 5) GV cho HS chỉnh sửa viết theo *Tìm ý yêu cầu gợi ý SGK tr.53 - Đọc nhiều lần thơ ghi lại cảm nhận - HS thực yêu cầu chung thơ bước GV hướng dẫn - Xác định chủ đề thơ - HS trình bày sản phẩm - Tìm xác định nét đặc sắc nghệ - HS khác nhận xét viết thuật (thể thơ, vần, nhịp, hình ảnh, từ ngữ, bạn phép tu từ,…) nội dung thơ - HS tự sửa viết để hoàn chỉnh - Ghi lại cảm xúc chung em thơ theo yêu cầu *Lập dàn ý - Tự kiểm tra lại viết Sắp xếp ý theo trình tự cảm xúc thành theo gợi ý GV (theo BẢNG dàn ý gồm phần: KIỂM) A Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tác giả - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, cảm xúc chung thơ khen ngợi viết đảm bảo tốt B Thân đoạn: yêu cầu Trình bày chi tiết cảm xúc nội dung - Động viên HS chưa đạt yêu nghệ thuật thơ cầu, cần nỗ lực C Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc thơ ý nghĩa thân Viết đoạn văn Chỉnh sửa viết Trả - GV cho HS nhắc lại yêu cầu chung a Yêu cầu chung kiểu kiểu yêu cầu cụ thể - Tập làm thơ bốn chữ năm chữ tạo nên đặc điểm riêng đoạn văn - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc ghi lại cảm xúc thơ bốn thơ bốn chữ năm chữ chữ năm chữ; tập làm thơ b Nhận xét bốn chữ năm chữ, GV nhắc lại - Ưu điểm: lưu ý tập làm thơ bốn - Nhược điểm: chữ năm chữ c Chỉnh sửa hoàn thiện - GV nhận xét chung mức độ đáp 93 Ngữ văn ứng yêu cầu cần đạt viết HS, chọn phân tích số viết thuộc mức độ khác để HS rút kinh nghiệm - GV trả cho HS, yêu cầu HS chỉnh sửa theo hướng dẫn SHS phần tích, bổ sung - GV chiếu đọc viết tham khảo BẢNG KIỂM Đọc kĩ lại viết, đối chiếu tiêu chí với viết, tự đánh dấu (x) vào ô Đạt Không đạt ST Tiêu chí Đạt T Giới thiệu tác giả thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung thơ Diễn tả cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ Khái quát cảm xúc thơ Đảm bảo yêu cầu tả diễn đạt Khơng đạt THAM KHẢO BÀI VIẾT Gặp cơm nếp – thơ chứa chan tình cảm nhớ thương mẹ người lính xa nhà Thanh Thảo viết mẹ nhiều lần, lần có khám phá riêng lần vời vợi nỗi nhớ thương da diết "Gặp cơm nếp" viết lên từ nỗi nhớ, từ tình yêu mà nhà thơ dành cho mẹ Bài thơ để lại nhiều cảm xúc ám ảnh lòng độc giả Cả thơ ghi lại cảm xúc người lính xa nhà chiến đấu, tình cờ nghĩ đến hương vị mùi xôi nhớ mẹ Người lính thèm bát xơi nếp mùa gặt nhớ mẹ hương vị yêu dấu làng quê Trong tâm hồn anh, người mẹ hình ảnh lớn lao nhất, đẹp đẽ quê hương Với người lính, mẹ suối nguồn yêu thương, ánh sáng diệu kì dõi theo suốt đời “thơm suốt đường con” Ở đây, tác giả dùng từ “gặp” mà từ “thấy”, giúp nhấn mạnh tình cảm cảm xúc người lính Anh vui mừng, trìu mến tiếp xúc, trở sống với hồi ức thân thương quê nhà Những câu thơ “Mẹ đâu chiều nay/Nhặt đun bếp” gợi hình ảnh thật ấn tượng người mẹ nghèo khó, lam lũ tảo tần hết lòng hi sinh, chăm lo cho Bởi mà người lính khơng kìm nỗi niềm rưng rưng nức nở: "Ôi mùi vị quê hương/Con quên được/Mẹ già đất nước/Chia nỗi nhớ thương" Cụm từ “mùi vị quê hương” thật độc đáo, vừa mang nghĩa hương vị cụ thể, riêng có quê nhà, vừa mang nghĩa trừu tượng, sắc thái đặc trưng quê hương, vùng miền Thanh Thảo khéo léo cách kết hợp từ “chia đều” với từ “nỗi nhớ thương” khiến cho người đọc cảm nhận nỗi nhớ thương lên cách cụ thể, rõ nét, khơng cịn trừu tượng, vơ hình Cách kết hợp từ giúp nhà nhà thơ diễn tả chân thực chiều sâu tâm tư, tình cảm người lính đường trận Đó cảm xúc ịa khóc lịng nhân vật nghĩ người mẹ tảo tần đất nước bình dị Mẹ chịu đời lam lũ, hi sinh để dành cho 94 Ngữ văn điều đẹp đẽ Tình cảm mẹ lửa sưởi ấm bước đường chiến đấu người lính Với thể thơ năm chữ ngắn gọn, cách gieo vần, chia khổ linh hoạt, biến tấu, hình ảnh giản dị, gợi cảm, thơ gợi cảm xúc chứa chan, vời vợi nỗi nhớ thương người lính mẹ "Gặp cơm nếp" viết lên từ nỗi nhớ, từ tình yêu da diết nhà thơ dành cho mẹ kính yêu Bài thơ để lại nhiều dư vị cảm xúc lòng độc giả HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện lại viết theo bảng kiểm phiếu chỉnh sửa - Lưu trữ lại phiếu học tập bảng kiểm theo trật tự vào hồ sơ học tập - Chuẩn bị phần Nói nghe: Trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống (được gợi từ tác phẩm văn học đọc) * PHỤCLỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Tìm hiểu yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ) Tìm hiểu yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ Hình thức đoạn ………………… văn ………………… Nội dung ………………… ………………… ………………… ………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dàn ý đoạn văn) Dàn ý đoạn văn Nội dung cần đảm bảo - Giới thiệu thơ, tên tác giả Mở đoạn - Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc nét độc đáo, có ý nghĩa thơ - Nêu cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ Thân đoạn (số tiếng dòng thơ, vần, nhịp, hình ảnh, biện pháp tu từ, tình cảm, cảm xúc, thơng điệp tác giả) - Trích số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc thơ Kết đoạn - Khái quát lại ấn tượng, cảm xúc thơ Dàn ý làm em …………… …………… …………… ………… 95 Ngữ văn Ngày soạn: Tiết 24 NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG (ĐƯỢC GỢI RA TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐÃ ĐỌC) HOẠT ĐỘNG: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Kết nối, tạo hứng thú cho HS, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức kiểu b Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, HS trả lời: Kể tên số tác phẩm văn học mà em học từ chương trình Ngữ văn đến giờ? Trong tác phẩm ấy, em thích tác phẩm nào? Vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ thân *Gợi ý: - Bài học đường đời - Nếu cậu muốn có người bạn - Chuyện cổ tích lồi người - Mây sóng - Bức tranh em gái tơi - Thánh Gióng - Đồng dao mùa xuân 96 Ngữ văn - Gặp cơm nếp =>GV kết nối dẫn dắt vào mục tiêu học: Ở phần Đọc, hai thơ Đồng dao mùa xuân Gặp cơm nếp hẳn gợi cho em suy nghĩ người lính, tình u đất nước, hồ quyện tình yêu gia đình với tình yêu quê hương,… Trong phần Nói nghe hơm nay, em chia sẻ suy nghĩ vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học đọc để phát triển kĩ nói thân 2.HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Với tư cách người nói, HS biết cách trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học đọc (Đồng dao mùa xuân, Gặp cơm nếp) hình ảnh người lính, tình u đất nước, hồ quyện tình u gia đình với tình yêu quê hương, cho hấp dẫn thuyết phục, biết tiếp thu ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe với tinh thần cầu thị - Với tư cách người nghe, HS biết ý lắng nghe, ghi chép để nắm đầy đủ, xác nội dung nói; tham gia trao đổi tích cực vấn đề bạn trình bày - HS hiểu yêu cầu trước nói; trình bày trao đổi nói b Nội dung: HS xác định mục đích, trình bày nội dung nói lắng nghe, trao đổi với bạn nói c Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Sản phẩm cần đạt Trước nói - Trước nói, GV cho HS tìm hiểu a Xác định mục đích nói người nghe a) Xác định mục đích nói người b Chuẩn bị nội dung nói nghe (SGK, Tr.53) - Lựa chọn đề tài: hình ảnh người lính, tình - Bài nói nhằm mục đích gì? u đất nước, hồ quyện tình u - Người nghe ai? gia đình với tình u q hương; lịng biết - Em chọn không gian để thực ơn người ngày nói (trình bày)? cống hiến cho xã hội cách thầm lặng, - Em dự định trình bày đổi thay sống hôm nay, phút? … - Lựa chọn đề tài: Em lựa chọn - Lập dàn ý theo gợi ý sau: chủ đề đề cập đến + Giới thiệu khái quát vấn đề em định hai VB đọc “Đồng dao mùa xuân, trình bày ấn tượng chung em Gặp cơm nếp”? + Nêu biểu cụ thể vấn để - Lập dàn ý: Trong trường hợp chọn suy nghĩ em trình bày suy nghĩ hình ảnh người + Khái quát lại suy nghĩ em, rút lính, em lập dàn ý theo ý thông điệp, học từ vấn đề trình bày SGK, trang 54 c Tập luyện - Trong trường hợp em chọn vấn đề khác, HS chọn dàn ý khác - GV u cầu HS tập trình bày theo nhóm (nhóm đơi 3-4 em, HS trình bày phút) - HS suy nghĩ, thực 97 Ngữ văn bước theo yêu cầu GV - HS khác nghe, góp ý - GV quan sát, khuyến khích, hỗ trợ - HS hồn thiện chuẩn bị nói vào vở; tập trình bày nói trước nhóm - GV nhận xét, chốt kiến thức Trình bày nói - GV nêu câu hỏi: *u cầu: Khi trình bày nói em cần đảm bảo - Trình bày đầy đủ, mạch lạc nội yêu cầu nào? dung chuẩn bị; - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi - Kết hợp đọc diễn cảm đoạn thơ để thực hành HS lắng nghe cần thiết; nói góp ý cho - Điều chỉnh giọng nói (âm lượng, tốc độ, - GV yêu cầu số HS trình bày trước sắc thái biểu cảm) phù hợp với nội dung lớp Những HS lại theo dõi, nhận trình bày; xét, đánh giá, ghi vào Phiếu nhận xét - Kết hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, diễn hoạt động nói tả cảm xúc; - Đại diện HS nhóm lên trình bày - Chú ý tương tác với người nghe; trước lớp - Trình bày nói thời gian quy - Các nhóm HS khác lắng nghe, ghi định chép, góp ý, dự kiến nội dung cần góp ý, trao đổi - GV quan sát, khuyến khích, hỗ trợ - GV nhận xét, chốt kiến thức Sau nói - GV tổ chức cho HS tự đánh giá nói - Người nghe: Trao đổi nói tinh vào BẢNG KIỂM đánh giá thần xây dựng tôn trọng; nói bạn Phiếu nhận xét - Người nói: lắng nghe, phản hồi ý hoạt động nói nội dung hình thức kiến tinh thần cầu thị trình bày với hai tư cách: người nói người nghe - Trao đổi nói: GV hướng dẫn HS sử dụng phiếu nhận xét (mẫu trên) q trình theo dõi nói bạn để góp ý - Trao đổi góp ý người nghe: GV hướng dẫn HS đánh giá kết trao đổi nói cách đặt số câu hỏi: 1) Phát biểu bạn có chứng tỏ bạn nắm nội dung trình bày khơng? 2) Em đồng ý hay không đồng ý với nhận xét, góp ý bạn nói? Vì sao? 98 Ngữ văn - Để kiểm tra thêm mức độ HS nắm bắt nói bạn, GV nêu câu hỏi: 1) Điều phần trình bày bạn khiến em u thích hay có ấn tượng nhất? 2) Em học tập qua phần trình bày bạn? - HS thực yêu cầu GV sở cầu thị, lắng nghe, chia sẻ chân thành BẢNG KIỂM (Tự kiểm tra nói) Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt - Bài nói biết mở đầu, trình bày nội dung nói, phần kết thúc nói chưa - Mở nêu lên cảm nhận điều em nói tác giả, tác phẩm học gây cho em nhiều cảm xúc suy nghĩ - Thân bài: Em trình bày cảm xúc nội dung nghệ thuật tác phẩm chưa - Tập trung nêu nội dung cốt lõi, mang tính tiêu biểu cho đề tài - Kết thúc nói nhấn mạnh vào cảm xúc em tác phẩm chưa HOẠT ĐỘNG: CỦNG CỐ, MỞ RỘNG a Mục tiêu: HS vận dụng Tri thức ngữ văn kết phần Đọc để hoàn thành tập bảng thống kê tác phẩm học; củng cố yêu cầu cần đạt tồn kĩ nói b Nội dung: HS làm việc cá nhân, cặp đôi, vận dụng kiến thức học vào việc hoàn thành cột bảng phiếu học tập c Tổ chức thực hiện: Bài tập GV yêu cầu HS kẻ bảng SGK, trang 55 vào vở, đọc lại hai thơ Đồng dao mùa xuân, Gặp cơm nếp, sau điền thơng tin đặc điểm thơ vào tập *Gợi ý: Bài Nội dung Đặc điểm nghệ thuật thơ Thể thơ Vần Nhịp Hình Biện pháp ảnh tu từ Đồn Tình yêu quê hương Bốn chữ Vần chân Chân Điệp ngữ, g đất nước thực, nói giảm dao người lính trẻ cho 2/2 gợi nói tránh màu mùa xuân đất cảm xuân nước Gặp Tình cảm nhớ thương Bốn chữ Vần chân 2/3; 3/2; Bình ẩn dụ 99 Ngữ văn cơm nếp mẹ da diết tình yêu 1/4 dị, gợi quê hương, đất nước cảm người lính xa nhà chiến đấu Bài tập - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nói tập luyện nhà sau: Đây tập luyện kĩ nói, cụ thể phát biểu cách hiểu vấn đề liên quan tới chủ đề học Đó khả diễn tả đầy tính nhạc, cung bậc tình cảm, cảm xúc tâm hồn người thơ ca - GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ: 1) Thơ có mối liên hệ với âm nhạc? 2) Hình ảnh đàn mn điệu gợi em liên tưởng tới điều gì? 3) Những thơ học gợi lên âm điệu (tình cảm, cảm xúc) tâm hồn người? - HS kết nối câu trả lời để tạo thành ý cho nói HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tự hồn chỉnh, rút kinh nghiệm nói nghe theo bảng kiểm, bảng đánh giá góp ý thầy bạn bè; - Hồn thành nội dung tập củng cố, mở rộng, thực hành đọc SGK, tr.55,56 - Đọc thực hành văn “Chiều sông Thương” * Phụ lục: Các nội dung nhận xét Nội dung nói Hình thức trình bày PHIẾU NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG NĨI Các u cầu Có Khơng Giới thiệu chung vấn đề Nêu suy nghĩ khía cạnh khác vấn đề Khái quát lại suy nghĩ vấn đề Tốc độ nói vừa phải Âm lượng vừa đủ Giọng nói truyền cảm Cử chỉ, dáng điệu mực Tương tác với người nghe phù hợp 100 ... biểu: Nắng sớm (1965), Anh đom đóm (1 970 ), Quê nội (1 970 ),… Tác phẩm: - Văn “Ngàn làm việc” trích Tuyển tập Võ Quảng, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1998, tr. 170 - 171 ) a Đọc tìm hiểu thích * Thể thơ:... đánh giá, lưu ý GV yêu cầu HS làm theo cặp Bài tập 2/tr. 17: bàn, theo dõi, đọc thầm tập 2, a Trạng ngữ Trong gian phòng lớn tràn ngập trang 17, xác định yêu cầu bài: ánh sáng không cung cấp thông... Nắng bốc hương trống đoạn tĩnh Trời không hoa tràm thơm… văn gió, khơng (1) Gió đưa mùi khí mát lạnh hương lan ra, Cái ? ?(1) …(2) khắp rừng nước sơng ngịi, Mấy kì nhơng mương rạch, nằm vươn đất

Ngày đăng: 24/10/2022, 07:18

w