Ngày soạn / / Ngày dạy / / Bài 9 TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG (TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG) Môn Ngữ văn 7 Lớp Số tiết 14 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI 9 Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưở[.]
Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Bài 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG (TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG) ………………………………………………… Môn: Ngữ văn - Lớp: …… Số tiết: 14 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI - Nhận biết số yếu tố truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nhận biết tính cách nhân vật thể hiển qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ nhân vật khác truyện, lời người kể chuyện; -Nhận biết nêu được tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện thứ nhất thứ ba) - Thể̉ thái độ đồng tình khơng đồng tình với cách giải vấ́n đề tác giả; nêu lí - Biết cách mở rộng thành phần trạ̣ng ngữ câu cụ̣m từ - Viết đoạ̣n văn tóm tắt văn theo yê̂u cầu độ dài khác - Biết thảo luận nhóm vấ́n đề gây tranh cãi - Nhân ái, tôn trọng khác biệt TIẾT : GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết văn truyện khoa học viễn tưởng để̉ thấy đặc điểm thể loại như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực riêng: - Năng lực nhận biết, phân tích số yếu tố thể loại khoa học viễn tưởng 3.Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào VB học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị giáo viên: - Thiết kế giảng; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học Nội dung: HS chia sẻ hiểu biết khoa học viễn tưởng 3 Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem đoạn video khoa học viễn tưởng đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Nội dung đoạn video? Em kể tên số văn bản, phim khoa học viễn tưởng tương tự mà em biết? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ hiểu biết - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Tiết học tìm hiểu truyện khoa học viễn tưởng HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học Mục tiêu: Nắm nội dung học Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu: Tiết học hơm tìm hiểu đặc điểm truyện khoa học viễn tưởng Tiết học thuộc vào chủ điểm Trong giới viễn tưởng Trong chủ điểm này, em học tập trung văn khoa học viễn tưởng Vì việc tìm hiểu đặc điểm thể loại điều cần thiết Sau vào học HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn Mục tiêu: Nắm khái niệm truyện khoa học viễn tưởng, số yếu tố truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm Khái lớn, yêu cầu nhóm thảo niệ luận tìm hiểu số khái niệm m Phiếu học tập : Truyện khoa học viễn tưởng Đề Sự Tình Cốt Nhâ tài kiện truyện n vật Không gian, thời theo phiếu học tập: gian Nhóm 1: truyện khoa học viễn tưởng, số yếu tố truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, kiện, Nhóm 2: tình huống, cốt Truyện khoa học viễn tưởng loại truyện hư cấu truyện Nhóm 3: nhân vật, khơng gian, điều diễn giới giả định, dựa tri thời gian thức khoa học trí tưởng tượng tác giả Truyện khoa học viễn tưởng có đặc điểm sau: Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm thực nhiệm vụ – Đề tài: đa dạng, phong phú thường gắn với phát GV hỗ trợ cần thiết Bước 3: Báo cáo kết minh khoa học, công nghệ như: chế tạo dược liệu, khám - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu phá đáy đại dương, du hành vũ trụ, gặp người hành lớp lắng nghe, nhận xét tinh,… Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt – Cốt truyện: thường xây dựng dựa kiến thức: việc giả tưởng liên quan đến thành tựu khoa học – Tình truyện: tác giả thường đặt nhân vật vào hồn cảnh đặc biệt, khó khăn hay mâu thuẫn cần phải giải giới giả tưởng – Sự kiện: thường trộn lẫn kiện giới thực với kiện xảy giới giả định (quá khứ, tương lai, vũ trụ,…) – Nhân vật: truyện thường xuất nhân vật người hành tinh, quái vật, người có lực phi thường, nhà khoa học, nhà phát minh có khả sáng tạo kì lạ – Khơng gian, thời gian: mang tính giả định, chẳng hạn thời gian trộn lẫn từ khứ, tương lai; khơng gian vũ trụ, lịng đất, đáy biển,… HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập 4 Sản phẩm học tập: Kết HS Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: lựa chọn truyện khoa học viễn tưởng mà em biết, yếu tố đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Gắn với thực tế - Tạo hội thực hành cho người học - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia cực người học - Phù hợp với mục tiêu, dung - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tích tập - Trao đổi, thảo luận nội HỒ SƠ DẠY HỌC Phiếu học tập : Khái niệ m Đề tài Truyện khoa học viễn tưởng Sự Tình Cốt Nhâ kiện truyện n vật Khơng gian, thời gian RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐỌC VĂN BẢN TIẾT 2+ 3: VĂN BẢN DỊNG “SƠNG ĐEN” Giuyn Véc-nơ (Jules Verne) A MỤC TIÊU I Về kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nhận biết tính cách nhân vật thể hiển qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ nhân vật khác truyện, lời người kể chuyện; -Nhận biết nêu được tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện thứ nhất thứ ba) - Thể̉ thái độ đồng tình khơng đồng tình với cách giải vấ́n đề tác giả; nêu lí II Năng lực Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Dịng sơng đen; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn bản Dịng sơng đen; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt văn ý nghĩa văn bản; tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện thứ nhất thứ ba); đồng tình khơng đồng tình với cách giải vấ́n đề tác giả; nêu lí - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với văn khác có chủ đề III Phẩm chất: - Cảm nhận yêu thích truyện viễn tưởng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Thiết kế giảng; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem clip trình tàu ngầm khám phá đại dương - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Từ đoạn video em tưởng tượng em phòng khách tàu ngầm tàu lặn xuống đáy biển, cho biết em nhìn thấy điều gì? Cùng tâm trạng với em nhân vật Giáo sư A-rô-nắc, Cơng-xây, Nét Len văn Dịng "Sơng Đen" trích từ tác phẩm Hai vạn dặm biển Giuyn Véc-nơ trải nghiệm lòng đại dương ngày đầu hành trình hai vạ̣n dặm biể̉n trê̂n tàu Nau-ti-lơtx Cuộc hanh tinh thám hiểm họ diễn trị tìm hiểu văn tiết học ngày hơm HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm văn 1.Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm (đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt văn cách ngắn gọn) 2.dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi 3.Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 4.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Chú ý vào SGK T74 trình bày hiểu biết tác giả, tác phẩm văn bản Dịng sơng đen - GV giải nghĩa số từ khó cần lưu ý đọc văn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS đọc kiến thức tác giả, tác phẩm, chuẩn bị trình bày trước lớp - HS đọc trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức tác giả, tác phẩm - GV giải thích nghĩa từ khó I Trải nghiệm văn Tác giả Giuyn Véc-nơ (1828 – 1905) tên đầ̀y đủ Giuyn Ga-bri-en Véc-nơ (Jules Gabriel Verne), sinh Nan-tơ (Nantes), Pháp Ông nhà văn tiên phong thể loại truyện khoa họ̣c viễ̃n tưởng xem “cha đẻ” loại truyện Tác phẩm - Những tập thơ tiêu biểu: Hành trình vào tâm Trá́i Đất, Hai vạn dặm dư̛ới biển, Vòng quanh giới 80 ngày, - Hai vạn dặm dư̛ới biển xuất năm 1870, xem truyện khoa họ̣c viễ̃n tưởng kinh điển - Vị trí đoạn trích: nằm chương 14 - Đọc - kể tóm tắt Truyện xoay quanh sống Nét Len, giáo sư A-rô-nắc Công-xây họ bị rơi xuống biển tàu Nau-ti-lúx cứu Họ xảy mâu thuẫn họ vào hải lưu dịng "Sơng đen" kế hoạch chạy trốn quan sát, tìm hiểu điều hay ho đáy biển Được chứng kiến tận mắt cảnh đẹp mê hồn đó, dường người thả hồn, chăm chú, đầy thích thú với cảnh vật mà quên tranh luận trước họ dần hiểu giới đặc biệt với bí mật thầm kín người thuyền trưởng đầy bí ẩn Nê-mơ. Hoạt động 2: Khám phá văn Mục tiêu: - Nhận biết tính cách nhân vật thể hiển qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ nhân vật khác truyện, lời người kể chuyện; Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, nêu bố cục văn Câu hỏi 1: Dựa vào hành trình mà giáo sư Arơ-nắc kể, em giải thích tác giả lại đặt tên chương Dịng "Sơng Đen"? II Khám phá văn Câu trả lời học sinh: 1.Tác giả đặt tên chương Dịng "Sơng Đen" hải lưu họ có tên Nhật Bản Cư-rơxi-ơ (Kuroshio), nghĩa từ kuroshio đen, nó là hình ảnh màu lam sẫm nước biển Câu hỏi 2: Có lượt thoại giáo sư A- lượt thoại ro-nắc Nét Len? Câu hỏi 3: Qua lượt thoại giáo sư A-rô- nắc Nét Len, em thấy họ có ý kiến - Nét-len khơng kiềm chế thân nên thuyền trưởng Nê-mơ việc lại nóng giận cho ý kiến mà giáo sư A-rôtàu Nau-ti-lúx? nắc đưa điên rồ, khơng hợp lí Càng lo lắng việc lại tàu - Trái với Nét-len, giáo sư A-rô-nắc lại cảm thấy biết thêm điều thú vị ơng quan sát tìm hiểu, bình tĩnh, tận hưởng tàu Câu hỏi 4: Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp đáy 4.Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp đáy biển qua biển qua cửa kính tàu Nau-ti-lúx Em cửa kính tàu Nau-ti-lúx: hình dung cảnh miêu tả? - Quang cảnh trước mắt đẹp tuyệt vời, không bút tả xiết - Chẳng bàn tay họa sĩ vẽ tất dịu dàng màu sắc, ánh sáng lung linh nước biển vắt từ đáy lên - Bóng tối phòng tăng thêm ánh sáng rực rỡ bên ngồi - Nhìn qua cửa, ta có cảm tưởng đứng Bước 2: Thực nhiệm vụ trước bể nuôi cá khổng lồ - HS thảo luận theo cặp, dựa vào gợi ý GV cảnh đẹp lung linh tranh vẽ để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Suy ngẫm phản hồi - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập: Đề Sự Tình Nhân Đề Sự Tình Nhân Khơng tài kiện vật tài kiện vật gian, thời gian Nhữn g ngày đầu hành trình hai vạn dặm biển tàu Nauti-lúx Bước 2: Thực nhiệm vụ - Suy nghĩ thuyề n trưởng Nêmô - Cuộc tranh cãi giáo sư với Nétlen Thích thú, say mê trước cảnh đẹp lòng đại dương Cuộc tranh luận đầy mâu thuẫn giáo sư Arô-nắc Nétlen Nauti-lúx thuyề n trưởng bí ẩn Nêmơ giáo sư Arônắc, Nétlen, Công -xây Khôn g gian, thời gian Khơng gian: lịng đại dương - Thời gian: giả định - Các nhóm thực nhiệm vụ GV hỗ trợ cần thiết Bước 3: Báo cáo kết - GV mời đại diện nhóm trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức lòng đại dương NV3: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo cặp: Câu hỏi 4: Tác giả giáo sư A-rô-nắc Nét Len tranh luận vấn đề gì? Em có đồng ý với cách giải mâu thuẫn hai nhân vật tác giả khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV đánh giá, chốt kiến thức NV4: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tìm văn số chi tiết nhân vật Nê-mô điền vào cột thứ bảng sau (làm vào vở): - Tác giả giáo sư A-rô-nắc Nét Len tranh luận kế hoạch muốn bỏ trốn Nét-len muốn tìm tịi khám phá đại dương giáo sư - Em đồng ý với cách giải mâu thuẫn hai nhân vật tác giả trước cảnh đẹp đến nao lòng, nhân vật bộc lộ thích thú mà qn mâu thuẫn trước Nhân vật Nê- Biểu qua chi mơ tiết Cử chỉ, hành Đón tiếp người họ lạnh động Nê- lùng chu đáo mơ Từ chi tiết đó, em có nhận xét tính Thái độ A- Suy nghĩ nhiều rơ-nắc Nê- cảm thấy khó hiểu ông cách nhân vật Nê-mô? mô Nê-mô Thái độ Gọi ông Nê-mô Công-xây thiên tai “bị người đời hắt hủi” Tàu Mau-ti-lúx điều khiển hồn tồn Nê-mơ điện năng, vào thời điểm tác phẩm Thái độ Hỏi A-rô-nắc lai lịch, đời, điện chưa phải lượng chủ yếu cơng nghiệp Tàu Nau-ti-lúx lặn xuống độ sâu mà không bị vỡ cửa kính Những khả vượt trội tàu Nauti-lúx giúp em hiểu thêm điều đặc điểm truyện khoa học viễn tưởng? Nét Len Nê- ý đồ ông Nê-mô mô Những khả vượt trội tàu Nauti-lúx cho em thấy truyện khoa học viễn tưởng viết theo thể hư cấu điều giả định dựa tri thức khoa học trí tưởng tượng người viết truyện Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước III Tổng kết lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Nghệ thuật Bước 4: Nhận xét, đánh giá Nội dung - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 5 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS kể tóm tắt lại văn bản Dịng sơng đen, từ khái qt lại số đặc điểm truyện viễn tưởng - HS thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức hình thức trị chơi Khám phá đại dương Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi Sản phẩm học tập: Câu trả lời Hs / kết trò chơi Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS tham gia trò chơi - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Cơng cụ đánh giá Ghi đánh giá - Hình thức hỏi – đáp Thuyết trình sản phẩm, trị chơi HỒ SƠ DẠY HỌC - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận - Phiếu học tập 1: Đ ề tài Sự kiện Tình Nhân vật Không gian, thời gian - Phiếu học tập RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ... giải thích nghĩa từ khó I Trải nghiệm văn Tác giả Giuyn Véc-nơ (1828 – 190 5) tên đầ̀y đủ Giuyn Ga- bri-en Véc-nơ (Jules Gabriel Verne), sinh Nan-tơ (Nantes), Pháp Ông nhà văn tiên phong thể loại... lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo... ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Chú ý vào SGK T74 trình bày hiểu biết tác giả, tác phẩm văn bản Dịng sơng đen - GV giải nghĩa số từ khó cần lưu