BÀI 9 CỘT CHÊM IUH

20 47 1
BÀI 9 CỘT CHÊM IUH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo thực hành các quá trình thiết bị và cơ học trong công nghệ hoá BÀI 9 CỘT CHÊM của trường đại học Công nghiệp Tp.HCM do sinh viên biên soạn báo cáo và được giáo viên chỉnh sửa bài đúng theo yêu cầu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC  BÁO CÁO THỰC HÀNH CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC CỘT CHÊM GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân SVTH: MSSV: Nhóm: Lớp học phần: Ngày 08.04.2020 thực hành: MỤC LỤC 9.1 GIỚI THIỆU 9.2 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 9.3 CỞ SỞ LÝ THUYẾT 9.3.1 Chế độ làm việc của tháp đệm 9.3.2 Mối quan hệ giữa độ giảm áp với lưu lượng dòng khí tháp 9.3.3 Độ giảm áp cột khô ( .4 9.3.4 Độ giảm áp cột ướt ( 9.3.5 Điểm lụt của cột chêm 9.4 MỒ HÌNH THÍ NGHIỆM 9.4.1 Sơ đồ hệ thống 9.5 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 9.5.1 Chuẩn bị thí nghiệm 9.5.1.1 Chuẩn bị 9.5.1.2 Các lưu y .9 9.5.2 Báo cáo 9.6 BÁO CÁO THỰC NGHIỆM .10 9.6.1 Kết quả thực nghiệm 10 9.6.2 Các thông số của phần xử ly số liệu 12 9.6.3 Xử ly số liệu và nhận xét 12 9.6.3.1 Độ giảm áp cột khô ( 12 9.6.3.2 Độ giảm áp cột khô ( 15 9.6.3.3 Tính toán Log( - Log : .18 9.6.3.3 Tính toán điểm lụt của cột chêm: 20 9.8 BÀN LUẬN CHUNG 21 9.8.1 Ảnh hưởng của dòng khí và dòng lỏng lên độ giảm áp của cột: 21 9.8.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp cột khí khô và ướt 21 9.8.3 Kết luận 22 9.9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 BÀI 9: CỘT CHÊM 9.1 GIỚI THIỆU Tháp đệm là mợt tháp hình trụ gồm nhiều đoạn nối với mặt bích hay hàn Vật đệm được đổ đầy tháp một cách ngẫu nhiên hay xếp thứ tự Vật đệm được sử dụng gồm nhiều loại khác nhau, với các loại vật liệu khác nhau, phải có diện tích bề mặt riêng (m 2/m3) lớn, ngoài độ rỗng hay thể tích tự (m3/m3) lớn để giảm trở lực pha khí Vật liệu chế tạo phải có khối lượng riêng nhỏ và bền hóa học Tháp đệm được sử dụng cơng nghiệp để thực hiện các quá trình hấp thụ, chưng cất, trích ly Vì cấu tạo đơn giản, trở lực tháp không lớn Tuy nhiên để tăng hiệu suất của quá trình, người ta thường chia tháp đệm thành nhiều đoạn và đặt thêm bộ phận phân phối lỏng cho đoạn tháp Trong tháp đệm pha lỏng chảy từ xuống và phân bố bề mặt đệm, pha khí từ dưới lên Quá trình truyền khới tháp đệm khơng những phụ tḥc vào quá trình kh́ch tán mà còn chịu ảnh hưởng của chế độ thủy động tháp 9.2 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Khảo sát sự ảnh hưởng của lưu lượng dòng khí và dòng lỏng đến độ giảm áp suất của dòng khí tháp đệm - Khảo sát sự biến đổi của thừa số ma sát tháp từ đó so sánh độ tổn thất áp suất dòng khí tháp giữa thực nghiệm và ly thuyết - Xác định vùng gia trọng của tháp đệm vận hành tháp đệm - Xác định giản đồ điểm lụt của tháp đệm 9.3 CỞ SỞ LÝ THUYẾT 9.3.1 Chế độ làm việc của tháp đệm Tùy thuộc vào vận tốc dòng khí mà chế độ thủy động tháp đệm có thể xảy chế độ thủy lực sau: chế độ dòng, quá độ, xoáy và sủi bọt Trong ba chế độ dòng, quá độ và xoáy pha khí là pha liên tục chiếm tất cả không gian tháp còn pha lỏng là pha phân tán chảy thành màng bề mặt đệm, nên còn gọi là chế độ màng Ở chế độ màng, nếu tiếp tục tăng lưu lượng dòng khí xảy hiện tượng đảo pha (điểm C) pha lỏng là pha liên tục chiếm toàn bộ không gian tháp và pha khí phân tán vào pha lỏng nên có hiện tượng sủi bọt Chế độ làm việc này gọi là chế độ sủi bọt (nhũ tương) Nếu tiếp tục tăng lưu lượng dòng khí chất lỏng theo pha khí bắn khỏi tháp Hiện tượng này gọi là hiện tượng ngập lụt Theo thực nghiệm, quá trình truyền khối chế độ sủi bọt là tốt nhất, song thực tế tháp đệm được vận hành chế đợ xoáy gần điểm đảo pha để quá trình làm việc dễ kiểm soát, an toàn 9.3.2 Mối quan hệ giữa độ giảm áp với lưu lượng dòng khí tháp Để khảo sát chế độ thủy động tháp đệm, người ta tiến hành khảo sát sự tổn thất áp suất của dòng khí cột khô (trong tháp đệm có pha khí mà không có pha lỏng) Khi lưu lượng dòng khí chuyển động tháp tăng dần đợ giảm áp () tăng theo, sự gia tăng này được biểu diễn theo mối quan hệ lưu lượng với dòng khí sau (với n = 1,8 – 2): Khi có dòng lỏng chảy ngược chiều, các khoảng trống bị thu nhỏ lại và dòng khí di chủn khó khăn mợt phân thể tích tự bị lượng chất lỏng chiếm Trong giai đoạn đầu (dưới điểm A), lượng chất lỏng bị giữ lại tháp là không đổi theo tốc độ khí mặc dầu lượng chất lỏng này tăng theo suất lượng pha lỏng Trong vùng giữa A và B, lượng chất lỏng bị giữ lại tháp tăng nhanh theo tốc độ khí, các chỗ trống tháp nhỏ dần và độ giảm áp của pha khí tăng nhanh Vùng này gọi là vùng gia trọng, điểm B gọi là điểm gia trọng Tại B, nếu tiếp tục tăng tốc độ pha khí sủi bọt qua lớp chất lỏng bề mặt lớp vật đệm tạo sự đảo pha Lúc đó hiện tượng pha khí lôi cuốn chất lỏng tăng mạnh và tháp trạng thái ngập lụt, độ giảm áp của pha khí tăng nhanh 9.3.3 Độ giảm áp cột khô ( Zhavoronkov đề nghị một hệ thức đưa một hệ thức liên hệ giữa độ giảm áp của dòng khí qua cột chêm khô với vận tốc khối lượng của dòng khí qua cột Trong đó: : độ giảm áp cột khô, Pa : hệ số ma sát cột khô : vận tốc khối lượng của dòng khí qua tháp, : lưu lượng dòng khí vào tháp, Z: Chiều cao của lớp đệm, m : Khối lượng riêng cảu không khí, F: tiết diện ngang của ống chứa đệm, : Đường kính tuong đương của đệm, m : Độ rỗng hay độ xốp của đệm, : Diện tích bề mặt riêng của đệm, Hệ số ma sát cột khô là hàm số theo chuẩn số Reynold với các loại đệm khác xác định theo các công thức thực nghiệm Với đệm vòng xếp ngẫu nhiên, hệ số ma sát cột khô được xác định sau Ở chế độ xoáy, > 40: Ở chế độ dòng, < 40: Với chuẩn số Reynold được xác định sau: Với là độ nhớt động lực học của dòng khí 9.3.4 Độ giảm áp cột ướt ( Đối với đệm ướt, ảnh hưởng của dòng lỏng lên bề mặt của đệm, làm giảm bề mặt tự do, làm tăng vận tốc dòng khí, nên trở lực tăng lên nghĩa là độ giảm áp của dòng khí cột ướt tăng lên Do vậy lưu lượng dòng lỏng càng lớn đợ giảm áp càng tăng Sự liên hệ giữa độ giảm của dòng khí cột khô ( và cột ướt ( có thể viết sau: Do đó có thể dự kiến Với tùy thuộc vào vận tốc khối lượng của dòng lỏng Đối với đệm vòng sứ: - Đường kính < 300mm - Đường kính >300mm Với : Trong đó: b: hệ số ảnh hưởng của lỏng lên đệm : Gia tốc trọng trường, : Vận tốc khối lượng của dòng lỏng qua tháp, : Lưu lượng dòng lỏng vào tháp, : Khối lượng riêng của nước, : Độ nhớt động lưc học của nước, 9.3.5 Điểm lụt của cột chêm Khi cột chêm bị ngập lụt, chất lỏng không chảy xuống được, nên tạo một cột chất lỏng tháp, các chất lỏng không còn đặn, độ giảm áp của pha khí bị giao động mạnh Hiện tượng này gây bất lợi cho sự hoạt động của tháp, vậy cần tránh vận hành tháp đệm Theo Zhavoronkov hiện tượng ngập lụt xảy hai nhóm số vô thứ nguyên sau có mối liên hệ với nhau: Trong đó: vận tốc của khí tháp đệm, m/s : Đợ nhớt quá trình đợng lực học của chất lỏng khác nước, kg/m.s = 1: Nếu chất lỏng là nước Hình 9.3: Điểm lụt của tháp đẹm theo quan hệ , Do đó sự liên hệ giữa và giản đổ log-log xác định một biểu đồ lụt của tháp đệm, vùng giới hạn hoạt động của tháp đệm dưới đường này 9.4 MỒ HÌNH THÍ NGHIỆM 9.4.1 Sơ đồ hệ thống - SGK tr.91 9.5 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 9.5.1 Chuẩn bị thí nghiệm 9.5.1.1 Chuẩn bị - Van xả đáy bồn lỏng (VL1) phải được đóng hoàn toàn - Mở van nguồn nước, cấp nước vào bồn lỏng khoảng 2/3 bồn - Mở hoàn toàn van lỏng hoàn lưu (VL2) - Mở hoàn toàn van điều chỉnh mực nước bộ phận phân khối khí (VL4) - Khóa van xả nước bộ phận phân phối khí (VL5) - Mở hoàn toàn van khí hoàn lưu (VK1) 9.5.1.2 Các lưu y - Đảm bảo trì mực chất lỏng ớng phân khới khí đạt 2/3 ớng śt quá trình thí nghiệm cột khô hay cột ướt - Trước tiến hành thí nghiệm, phải kiểm tra mực chất lỏng hai nhánh áp kế chữ U - Khi tiến hành thí nghiệm, cho quạt thổi khí hoạt động trước bơm và bơm cấp lỏng hoạt động sau - Khi kết thúc thí nghiệm, Cho bơm chất lỏng ngừng trước và quạt thổi khí ngừng sau - Khi đo lưu lượng dòng khí, giá trị đọc được lưu lượng kế phải nhân với 29,08 để đổi đơn vị đo được lít/phút - Điều chỉnh lưu lượng dòng khí hay lỏng đạt được theo giá trị yêu cầu, có thể kết hợp cả hai van điều chỉnh lưu lượng và van hoàn lưu Nhất thiết không được khóa hoàn toàn van hoàn lưu - Khi làm thí nghiệm cột ướt, các giá trị lỏng lớn 6,4 l/phút có thể xảy hiện tượng ngập lụt - Khi kết thúc thí nghiệm: o Tắt bơm lỏng, mở hoàn toàn van lỏng hoàn lưu o Tắt quạt khí, mở hoàn toàn van khí hoàn lưu o Đợi cho chất lỏng thoát hết, xả hết nước bồn chứa lỏng 9.5.2 Báo cáo - Ghi nhận kết quả thí nghiệm và thông số cần thiết khác để tính toán Đánh dấu những điểm gây hiện tượng ngập lụt tháp đệm - Nhận xét kết quả thí nghiệm, các dạng đường biểu diễn đồ thị, mối quan hệ giữa tổn thất áp suất dòng khí tháp với lưu lượng dòng khí, dòng lỏng - Tính toán độ giảm áp của dòng khí qua tháp đệm So sánh kết quả tính toán với kết quả thực nghiệm Nhận xét và giải thích - Vẽ đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của lưu lượng dòng khí và dòng lỏng đến độ giảm áp của dòng khí tháp (log Xác định vùng gia trọng AB Nhận xét và giải thích - Xây dựng giản đồ điểm lụt của tháp đệm theo quan hệ và Nhận xét kết quả đạt được 9.6 BÁO CÁO THỰC NGHIỆM 9.6.1 Kết quả thực nghiệm Bảng số liệu thí nghiệm cột khô L = (l/p) G (Nm3/h) 29,08 = (l/ph) Bảng 9.1: Độ giảm áp cột khô (cmH2O) theo lưu lượng khí STT G (Nm3/h) G (l/ph) (mmH2O) 1 29,08 0,4 2 58,16 0,7 3 87,24 1,2 4 116,32 1,7 5 145,4 2,3 Bảng số liệu thí nghiệm cột ướt Bảng 9.1: Độ giảm áp cột ướt (cmH2O) theo lưu lượng khí lưu lượng lỏng L = 140 (L/h) Lưu lượng dòng lỏng L = 140 (L/h) STT G (Nm3/h) G (l/ph) (mmH2O) 0,6 17,448 0,5 1,2 34,896 1,1 1,8 52,344 2,3 2,4 69,792 4,5 3,0 82,24 3,6 104,688 9,7 Bảng 9.3: Độ giảm áp cột ướt (cmH2O) theo lưu lượng khí lưu lượng lỏng L = 200 (L/h) Lưu lượng dòng lỏng L = 200 (L/h) STT G (Nm3/h) G (l/ph) (mmH2O) 0,6 17,448 0,8 1,2 34,896 2,3 1,8 52,344 4,2 2,4 69,792 6,6 3,0 82,24 20 3,6 104,688 42 Bảng 9.4: Độ giảm áp cột ướt (cmH2O) theo lưu lượng khí lưu lượng lỏng L = 260 (L/h) Lưu lượng dòng lỏng L = 260 (L/h) STT G (Nm3/h) G (l/ph) (mmH2O) 0,6 17,448 0,8 10 1,2 34,896 3,0 1,8 52,344 21 2,4 69,792 32 3,0 82,24 45 9.6.2 Các thông số của phần xử lý số liệu Bảng 9.2: Các thông số của tháp đệm Z (m) Bề mặt riêng a (m2/m3) Độ xốp (m3/m3) Dtrong (m) 0.6 360 0.67 0,08 - Dòng khí vào là không khí, độ nhớt và khối lượng riêng của không khí lần lượt là = và 1.293 kg/m3 Độ nhớt của không khí 30 tính công thức: 9.6.3 Xử lý số liệu và nhận xét 9.6.3.1 Độ giảm áp cột khô ( Khối lượng riêng của không khí theo nhiệt độ 30oC  = 1,165 kg/m3 - Vận tốc khối lượng của dòng khí qua tháp: (kg/m2.s) - Đường kính tương đương của đệm: - Giá trị chuẩn số Reynold: - Hệ số âm sát cột khô > 40: 11 - Độ giảm áp lí thuyết cột khô: = = 6,24 (Pa) Bảng 9.6: Số liệu thu tính toán cột khơ STT G (l/ph) 29,08 58,16 87,24 116,32 145,4 (kg/m2.s) 0,1677 0,3353 0,503 0,6706 0,8383 lt (Pa) 99,1 198,2 297,3 396,3 495,4 6,38 5,56 5,12 4,84 4,63 6,24 21,75 45,08 75,74 113,23 tt (cmH2O) 0,4 0,7 1,2 1,7 2,3 *Nhận xét: -Hệ số ma sát fck tỉ lệ nghịch với độ giảm áp Pck (hệ số ma sát càng giảm đợ giảm áp càng tăng) - Đợ giảm áp giữa ly thuyết và thực tế chênh lệch khá lớn thao tác thực nghiệm và thiết bị chưa chính xác - Thí nghiệm cột khô tuân theo chế độ xoáy Re lớn 40 2.5 2.3 1.7 cmH2O 1.5 1.2 0.7 0.4 0.5 20 40 60 80 100 120 140 160 G (l/ph) Hình 1: Đồ thị biểu hiện tương quan sự thay đởi giữa áp śt của dòng khí lưu lượng dòng khí theo thực nghiệm  Nhận xét: Đợ giảm áp tăng theo những vùng rõ rệt giản đồ ly thuyết đa đề cập Từ đồ thị ta thấy, lúc đầu G còn nhỏ tăng chậm, sau đó G đủ lớn bắt đầu tăng nhanh Vùng sau vùng gia trọng (AB) giá trị tăng lên nhanh 12 113.23 120 100 75.74 (Pa) 80 60 45.08 40 21.75 20 6.24 20 40 60 80 100 120 140 160 G (l/ph) Hình 2: Đồ thị biểu hiện tương quan sự thay đổi giữa áp suất của dòng khí lưu lượng dòng khí theo lý thuyết  Nhận xét: tăng lưu lượng dòng khí tháp đợ giảm áp tăng theo gần tuyến tính 9.6.3.2 Độ giảm áp cột khô ( Sự liên hệ giữa dòng khí cột khô và cột ướt có thể viết là: Tra bảng: - Khối lượng riêng của nước 30oC: - Độ nhớt động lực học của nước 30oC: μư *Tính mẫu Với L = 140 l/h = 2,3 l/ph và G = 17,488 l/ph - Vận tốc khối lượng của dòng lỏng qua tháp: - Giá trị của chuẩn số Reynold: 157,362 - Hệ số ảnh hưởng của lỏng lên đệm: 13 - Hệ số A - Độ giảm áp của dòng khí theo ly thuyết của cột ướt: =3,3556,24 = 20,9352 - Hệ số ma sát cột ướt: =3,3556,38 = 21,4049  Với L = 2,3 (l/ph) Bảng 9.7: Số liệu tính toán thực nghiệm với lưu lượng lỏng (2,3 L/ph) với hệ số (3,355) L = 2,3 lít/phút với STT (Pa) Recư 6,26 21,0023 6,38 21,4049 55,12 184,9276 5,56 18,6538 259,32 870,0186 5,12 17,1776 901,98 3026,1429 4,84 16,2382 2192,32 7355,2336 4,63 15,53365 157,362  Với L = 3,3 (l/ph) Bảng 9.8: Số liệu tính toán thực nghiệm với lưu lượng lỏng (3,3 L/ph) với hệ số (4,795) L = 3,3 lít/phút với STT (Pa) Recư 6,26 29,92 6,38 30,59 55,12 104,29 5,56 26,66 259,32 216,16 5,12 24,55 901,98 363,17 4,84 23,21 2192,32 542,94 4,63 22,2 14 225,64  Với L = 4,3 (l/ph) Bảng 9.9: Số liệu tính toán thực nghiệm với lưu lượng lỏng (4,3 L/ph) với hệ số (6,832) L = 4,3 lít/phút với STT (Pa) Recư 6,26 42,63 6,38 43,59 55,12 148,6 5,56 37,99 259,32 307,99 5,12 34,98 901,98 517,46 4,84 33,07 2192,32 773,59 4,63 31,63 294,12 Bảng 9.10: Các lưu lượng của từng phần STT các L khác (mmH2O) G (l/ph) L (l/ph) 2,3 3,3 4,3 29,08 20,94 29,92 42,63 58,16 72,97 104,29 148,6 87,24 151,24 216,16 307,99 116,32 254,11 363,17 517,46 145,4 379,89 542,94 773,59 - - - 29,08 9.6.3.3 Tính toán Log( - Log :  Cột khô Bảng 9.11: Độ giảm áp theo sự thay đởi lưu lượng khí G (l/p) 29,08 58,16 87,24 (kg/s.m2) 0,1677 0,3353 0,503 Log -0,77547 -0,47457 -0,29843 15 10,4 36,25 75,13 Log( 1,017 1,559 1,876 116,32 145,4 0,6706 0,8383 -0,17354 -0,0766 126,23 188,72 2,101 2,276 2.5 2.28 2.1 1.88 log(∆Pck(Pa)/Z) 1.56 1.5 1.02 0.5 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 Log �    Hình 3: Đờ thị biểu diễn sự ảnh hưởng lưu lượng khí dến độ giảm áp của dòng khí tháp đệm  Cột ướt - Kết quả tính toán Log ( Bảng 9.12: Độ giảm áp theo lưu lượng lỏng L (l/ph) 2,3 3,3 4,3 STT Log Log ( -0,9974 1,543 1,7 1,85 -0,69637 2,085 2,24 2,39 -0,52028 2,402 2,56 2,71 -0,39534 2,627 2,78 2,94 -0,32404 3,2 3,4 -0,21925 - - - - Đồ thị Log ( theo Log 16 3.5 log(∆Pck(Pa)/Z ) 2.5 1.5 0.5 -1.1 -1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 log G -0.4 -0.3 L=2,3 (l/ph) L=3,3(l/ph) L=4,3(l/ph) -0.2 Hình : Ảnh hưởng của lưu lượng dòng khí dòng lỏng đến độ giảm áp của dòng khí tháp đệm - Nhận xét: Log ( và Log không hoàn toàn phụ thuộc tuyến tính với giống ly thuyết đa nhận định Tuy nhiên, nó gần được chia thành hai vùng rõ rệt: vùng dưới vùng gia trọng và vùng vùng gia trọng Ở vùng dưới P tăng nhanh, đột ngột log tăng nên đoạn thẳng dốc; nếu tăng lưu lượng khí lên cao nữa tiến đến điểm lụt 9.6.3.3 Tính toán điểm lụt của cợt chêm: Bảng 9.12: Bảng tính toán thực nghiệm của điểm lụt STT L(l/ph) kg/m2s Recư b A 2,3 11,34 157,3 0,382 0,332 3,354 6,38 3,3 16,26 225,6 0,343 0,407 4,795 6,38 4,3 21,195 294,1 0,317 0,473 6,832 6,38 + Vận tốc của dòng khí tháp đệm =1 = 0,6425 17 = Bảng 9.13: Điểm ngập lụt của tháp đệm theo sự thay đởi luu lượng khí lỏng kg/m2.s kg/m2s 0,6036 11,34 0,6036 0,4742 Log Log 0,518 0 0,6425 -0,1921 16,26 0,518 0 0,9213 -0,0355 21,195 0,407 0,1835 -0,736 1,528 0,1843 0.25 0.2 0.15 Log � 0.1 0.05 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 -0.05 -0.1 -0.15 -0.2 -0.25 Log � Hình : Điểm lụt của tháp đệm theo quan hệ - Nhận xét: + Từ giản đồ điểm lụt cho thấy đường giới hạn hoạt động là một đường thẳng cong giống ly thuyết bài học + Nhìn giản đồ ta thấy có một đường cong nhỏ đó chính là vùng ngập lụt + Vùng dưới là vùng cho phép tháp hoạt động ứng với một giá trị khác 18 9.8 BÀN LUẬN CHUNG 9.8.1 Ảnh hưởng của dòng khí và dòng lỏng lên độ giảm áp của cột: Khi vận tốc dòng chuyển động tăng dần đó độ giảm áp tăng theo sự gia tăng này theo lũy thừa từ 1,8 đến của vận tốc khí Khi có dòng lỏng chạy ngược chiều khoảng trống nhỏ lại, dòng khí chuyển động khó khăn Lúc đầu độ giảm áp của pha khí tăng nhanh, nếu tiếp tục tăng tốc độ pha khi, giữ nguyên lưu lượng dòng lỏng đợ giảm áp của pha khí tăng nhanh 9.8.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp cột khí khô và ướt  Đối với cột khô: Vận tốc dòng khí ảnh hưởng đến độ giảm áp  Chiều cao vật chêm, kích thước đặc trưng của vật chêm, đường kính tương đương của nó  Đối với cột ướt:  Lưu lượng dòng khí  Chế độ dòng chảy  Lưu lượng dòng chảy 9.8.3 Kết luận Đối với cột khô, G tăng đợ giảm áp tăng theo đường thẳng, gần giống với ly thuyết đưa Còn đối với cợt ướt, G tăng đợ giảm áp tăng theo chưng chia thành vùng rõ rệt giản đồ Khi lưu lượng lỏng càng tăng cột càng dễ gần đến điểm lụt Hiện tượng này gây bất lợi cho sự hoạt động cùa tháp, cần tránh vận hành tháp đệm Tùy thuộc vào vận tốc dòng khí mà chế độ thủy động có thể xảy chế độ thủy lực khác nhau.Trong đó chế độ làm việc tốt là sủi bọt, song thực tế tháp đệm được vận hành chế độ chảy xoáy gần điểm đảo pha để quá trình dễ kiểm soát, an toàn 19 9.9 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Xuân Toản, Các quá trình thiết bih công nghệ hoá chất và thực phẩm, tập 4: Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt, NXB KHKT, 2013 [2] Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh, Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học & thực phẩm, Tập 3: Truyền khối, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2004 [3] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên, Sổ tay quá trình và thiết bị cơng nghệ hoá chất, tập 1,2, NXB Khoa học kỹ thuật, 2013 [4] Warren L.McCabe, Julian C.Smith, Peter Harriott, Unit operations of chemical engineering, McGraw Hill 20 ... 42,63 58,16 72 ,97 104, 29 148,6 87,24 151,24 216,16 307 ,99 116,32 254,11 363,17 517,46 145,4 3 79, 89 542 ,94 773, 59 - - - 29, 08 9. 6.3.3 Tính toán Log( - Log :  Cột khô Bảng 9. 11: Độ giảm áp... 5,12 34 ,98 90 1 ,98 517,46 4,84 33,07 2 192 ,32 773, 59 4,63 31,63 294 ,12 Bảng 9. 10: Các lưu lượng của từng phần STT các L khác (mmH2O) G (l/ph) L (l/ph) 2,3 3,3 4,3 29, 08 20 ,94 29, 92 42,63... áp của cột: 21 9. 8.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp cột khí khô và ướt 21 9. 8.3 Kết luận 22 9. 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 BÀI 9: CỘT CHÊM 9. 1 GIỚI

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:04

Mục lục

    9.1. GIỚI THIỆU

    9.2. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

    9.3. CỞ SỞ LÝ THUYẾT

    9.3.1. Chế độ làm việc của tháp đệm

    9.3.2. Mối quan hệ giữa độ giảm áp với lưu lượng dòng khí trong tháp

    9.3.3 Độ giảm áp khi cột khô (

    9.3.4. Độ giảm áp khi cột ướt (

    9.3.5. Điểm lụt của cột chêm

    9.4. MỒ HÌNH THÍ NGHIỆM

    9.4.1. Sơ đồ hệ thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan