1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội

35 645 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 539,5 KB

Nội dung

Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Đào tạo Sau đa ̣i ho ̣c của Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i Nguyễn Quốc Minh Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS TS Trần Khánh Đức Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Trình bày sở lí luận và pháp lý quản lý đào tạo sau đại học : Lịch sử nghiên cứu vấ n đề ; Cơ sở lí luận quản lí và quản lí giáo dục; Quản lí đào tạo; Quản lí đào tạo sau đại học Thực trạng công tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đại hoc, Đại học Hà Nội: Giới thiệu chung trường Đại học Hà Nội; Đặc điểm Hệ đào tạo trình độ thạc sĩ Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Hà Nội; Thực trạng quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Hà Nội Đưa số biện pháp quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đại hoc, Đại học Hà Nội Keywords: Quản lý giáo dục; Đào tạo thạc sĩ; Hà Nội; Giáo dục đại học Content Lý chọn đề tài Thế giới đã bước vào thế kỉ XXI – thế kỷ của nề n kinh tế tri thức, tri thức là nguồ n lực quyế t đinh sự tăng trưởng và phát triể n của mô ̣t nề n kinh tế Trong thời kì đẩ y ma ̣nh công nghiê ̣p hóa – ̣ hiê ̣n đa ̣i hóa của nước ta, chúng ta phải thực hiện đồng thời việc chuyển từ kinh tế nông nghiê ̣p sang nên kinh tế công nghiê ̣p và phải tâ ̣n du ̣ng hô ̣i, “đi tắ t đón đầ u” để thẳ ng vào những ngành sử du ̣ng những sản phẩ m công nghê ̣ cao của nề n kinh tế tri thức Hai nhiê ̣m vu ̣ này đă ̣t những thách thức to lớn đố i với sự nghiê ̣p phát triể n giáo du ̣c và đào ta ̣o của nước nhà Nhâ ̣n diê ̣n đươ ̣c xu thế hô ̣i nhâ ̣p quố c tế , cạnh tranh gay gắt và phát triển vũ bão khoa học – công nghê ̣ của thế giới ngày nay, Đảng và Nhà nước ta xác định, giáo dục – đào ta ̣o là “quố c sách hàng đầ u” và “đầ u tư cho giáo du ̣c – đào ta ̣o là đầ u tư cho phát triể n” Điề u 2, Luâ ̣t Giáo dục năm 2005 có viết: “Mu ̣c tiêu của giáo du ̣c là đào ta ̣o người Viê ̣t Nam phát triể n toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩ m mỹ và nghề nghiê ̣p, trung thành với lý tưởng đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c và chủ nghia xã hô ̣i; hình thành và bời dưỡng nhân cách, phẩ m chấ t, lực công ̃ dân, đáp ứng yêu cầ u xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c” Trải qua mỗi thời kỳ lịch sử, nề n giáo du ̣c Viê ̣t Nam đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiê ̣p trồ ng người, xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c Trong những năm gầ n đây, giáo dục nước ta phát triể n cả về số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng; tạo hệ thống giáo dục có đủ tất cả bậc học từ bậc mầ m non đế n bâ ̣c đa ̣i ho ̣c và sau đa ̣i ho ̣c Trong đó, bâ ̣c đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c ngày càng đươ ̣c quan tâm và không ngừng đươ ̣c đa da ̣ng hóa cả về chuyên ngành đào ta ̣o và hình thức đào ta ̣o Chính bâ ̣c đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c đã ta ̣o những nhà giáo , nhà nghiên cứu có khả làm việc và nghiên cứu đô ̣c lâ ̣p góp phầ n nâng cao chấ t lươ ̣ng đào tạo bậc cao đẳng, đa ̣i ho ̣c và các bâ ̣c giáo dục khác Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i đươ ̣c thành lâ ̣p từ năm 1959, là nôi đào tạo ngoại ngữ trình độ đại học và sau đại học cả nước Tháng năm 2009, với viê ̣c đổ i tên từ Trường Đa ̣i ho ̣c Ngoa ̣i ngữ Hà Nô ̣i thành Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i, Nhà trường khẳng định xu thế đa ngành Hiê ̣n nay, quy mơ đào ta ̣o của Trường là 14.000 sinh viên và ho ̣c viên cao ho ̣c với 11 ngành tiế ng, ngành da ̣y bằ ng ngoa ̣i ngữ đố i với ̣ đa ̣i ho ̣c; chuyên ngành ngoa ̣i ngữ đố i với ̣ tha ̣c sĩ và chuyên ngoa ̣i ngữ đố i với ̣ tiế n si ̃ Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i đươ ̣c giao nhiê ̣m vu ̣ đào ta ̣o tha ̣c si ̃ từ năm 1993 Cũng năm đó, Trường tiế n hành thành lâ ̣p Khoa Đào ta ̣o Sau đa ̣i ho ̣c nhằ m ta ̣o mô ̣t đơn vi ̣chuyên trách nhiê ̣m vu ̣ đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c của Nhà trường Lúc đầu thành lập, Khoa chỉ đảm nhâ ̣n đào ta ̣o mô ̣t chuyên ngành tha ̣c si ̃ Ngôn ngữ Nga Hiê ̣n đã có chuyên ngành tha ̣c si ̃ là Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nga, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Trung Quố c và Ngôn ngữ Nhâ ̣t Bản ; và chuyên ngành tiế n si ̃ Ngôn ngữ Nga và Ngôn ngữ Pháp Trải qua gần 20 năm trưởng thành và phát triể n, Khoa Sau đa ̣i ho ̣c không những cung cấ p cho các khoa tiế ng của Nhà trường mà còn cung cấ p cho các trường Đa ̣i ho ̣c, Cao đẳ ng, trung tâm nghiên cứu cả nước hàng nghin ̀ cán giảng dạy và nghiên cứu có trình độ thạc sĩ và tiến sĩ ngoại ngữ Trong mô ̣t nhà trường, với bấ t kỳ quy mô đào ta ̣o hay ở bấ t kỳ bâ ̣c ho ̣c nào thì công tác quản lí đào ta ̣o là nghiê ̣m vu ̣ hàng đầ u và quan tro ̣ng nhấ t Công tác quản lí đào ta ̣o ̣ tha ̣c si ̃ ta ̣i Khoa Đào ta ̣o Sau đa ̣i ho ̣c của Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i cũng không nằ m ngoài quy luâ ̣t này Mă ̣c dù được quan tâm thích đáng đứng trước nhu cầu ngày càng cao xã hội , nhu cầ u hô ̣i nhâ ̣p quố c tế ma ̣nh mẽ và cạnh tranh gay gắt “sân nhà” cơng tác quản lí đào tạo ̣ tha ̣c si ̃ của Nhà trường phải càng đươ ̣c đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng Tuy có nhiều cơng trình, luận án, luận văn quản lý giáo dục nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo sau đại học trường đại học song chưa có cơng trình, luận văn nào nghiên cứu sâu quả lý đào tạo hệ cao học Trường đại học Hà Nội – trường đại học có thế mạnh đào tạo chuyên ngành ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài Xuấ t phát từ viê ̣c nghiên cứu lí luâ ̣n về khoa ho ̣c quản lí giáo du ̣c, từ thực tiễn công tác, tác giả nhâ ̣n thấ y sự cấ p thiế t phải nghiên cứu thực tra ̣ng công tác quản lí đào ta ̣o ̣ tha ̣c si ̃ của Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i nhằ m đề mô ̣t số biê ̣n pháp quản lí đào tạo đồng bộ, có tính khả thi cao, phù hơ ̣p với xu thế xã hô ̣i và điề u kiê ̣n của Nhà trường Với viê ̣c lựa cho ̣n đề tài “Quản lí đào ta ̣o ̣ thạc si ̃ ta ̣i Khoa Đào ta ̣o Sau đại học của Trường Đa ̣i học Hà Nội”, tác giả mong muốn đề xuất và đề xuất được số biện pháp nhằm nâng cao nữa hiê ̣u quả quản lí, chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o và uy tin , “thương hiê ̣u” đào ta ̣o ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c về ́ ngoại ngữ Nhà trường Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đại học - Trường Đại học Hà Nội, đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo hệ thạc sĩ nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đại học, trường Đại học Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Sau đại học, trường Đại học Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Công tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Sau đại học, Đại học Hà Nội nảy sinh những vấn đề bất cập? - Câu hỏi 2: Làm thế nào để giải quyết những vấn đề này nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Sau đại học, Đại học Hà Nội? Giả thuyết khoa học Hiện nay, công tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đai học Trường Đại học Hà Nội chưa được toàn diện và hiệu quả làm ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo và việc thực hiện mục tiêu phát triển Nhà trường Nếu đề xuất được những biện pháp quản lí đồng bộ, hợp lí và khả thi góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo của Khoa Sau đại học - Đại học Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian và thời gian: Quá trình đào tạo thệ thạc sĩ tại Khoa Sau đại học - Đại học Hà Nội từ năm học 2004 - 2005 đến - Phạm vi nội dung: Các biện pháp quản lí đào tạo hệ thạc sĩ Trường Đại học Hà Nội Khoa Sau đại học trực tiếp thực hiện Phƣơng pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và hệ thống Văn kiện, Nghị quyết Đảng, văn bản quy định Nhà nước: tài liệu lí luận quản lí, quản lí giáo dục và quản lí đào tạo hệ thạc sĩ * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, vấn cán giảng dạy, học viên cao học, cán quản lí tại Khoa Sau đại học để thu thập thông tin thực trạng quản lí đào tạo hệ thạc sĩ * Những phương pháp hỗ trợ khác: - Sử dụng phương pháp chuyên gia để trao đổi vấn và trưng cầu ý kiến cán quản lí Nhà trường và Khoa Sau đại học - Sử dụng phần mềm Thống kê toán học, Excell để phân tích số liệu thu được Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu và phiếu hỏi, dự kiến nội dung luận văn gồm chương: Chương 1, Cơ sở lí luận và pháp lý quản lý đào tạo sau đại học Chương 2, Thực trạng công tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đại hoc, Đại học Hà Nội Chương 3, Một số biện pháp quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đại hoc, Đại học Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÍ VỀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quản lí nói chung có ý nghĩa rất quan trọng mỗi tổ chức Quản lí đào tạo có ý nghĩ sống còn mỗi nhà trường Ở Việt Nam và thế giới có rất nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng thực tiễn quản lí giáo dục Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) "Đại cương về quản lí - Đề cương giảng cao học" đã đề câ ̣p đế n lich sử tư tưởng quản lí và chức quản lí Soi ro ̣i lý ̣ thuyế t về quản lí và nghiên cứu sâu về quản lí giáo du ̣c, tác giả Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006) Bài giảng Quản lí Giáo dục và Quản lí Nhà trường dành cho học viên cao ho ̣c quản lí giáo duc đã đề câ ̣p đế n khái niê ̣m quản lí giáo du ̣c, chức quản lí giáo dục và số vấn đề quản lí giáo dục sở quản lí nhà trường Đề câ ̣p đế n hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c, tác giả Trần Khánh Đức (2010) cuố n “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI” so sánh chương trình đào ta ̣o giáo viên ở Nhâ ̣t Bản và ở Viê ̣t Nam Nếu tại Nhật Bản, viê ̣c xây dựng chương trinh đươ ̣c “đô ̣c lâ ̣p, thiế t ̀ kế theo các khóa đào ta ̣o của giáo viên” thì ở Viê ̣t Nam phải “dựa chương trình khung của Bô ̣ giáo du ̣c và Đào ta ̣o” Từ đó cho thấ y, công tác quản lí đào ta ̣o ở Viê ̣t Nam nói chung đã làm mấ t tinh đô ̣c, sáng tạo việc thiết kế khóa đào tạo ́ Mô ̣t số ho ̣c viên cao ho ̣c chuyên ngành quản lí giáo du ̣c cũng cho ̣n quản lí đào ta ̣o là mảng nghiên cứu của minh Tác giả Lê Thị Thủy nghiên cứu “Một số biện pháp quản lí hoạt động đào ̀ tạo hệ cử nhân quản lí giáo dục tại Khoa Sư phạm – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i”; Tác giả Nguyễn Văn Thành nghiên cứu “Biê ̣n pháp tăng cường quản lí hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o ta ̣i Khoa Tâm lí – Giáo dục học, Trường Đa ̣i ho ̣c Hải Phòng”; Tác giả Ngô Thị Lụa nghiên cứu “Các biê ̣n pháp quản lí hoạt động đào tạo của trường Trung học Nông – Lâm – Nghiê ̣p Yên Bái nhắ m đáp ứng yêu cầ u nguồ n nhân lực nông – lâm – nghiê ̣p của tỉnh giai đoạn hiê ̣n nay”; Tác giả Vũ Văn Hiệp nghiên cứu “Quản lí đào tạo tại trường Trung cấ p Kinh tế – Kỹ thuật Bắc Thăng Long”; Tác giả Nguyễn Minh Tú nghiên cứu “Một số biê ̣n pháp quản lí công tác đào tạo Trường dạy nghề Quảng Nam”; Tác giả Phùng Thế Nghị nghiên cứu “Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ đố i với môn học thuộc khối kiến thức chung chương trình đào tạo sau đại học ở Đại học Quố c gia Hà Nội”; Các tác giả nghiên cứu những lí luận bản quản lí, quản lí giáo dục và quản lí hoạt động đào ta ̣o; phân tích và đánh giá sâu sắ c về thực tra ̣ng công tác quản lí đào ta ̣o; và đề xuất mô ̣t số biê ̣n pháp quản lí phù hơ ̣p với đơn vi ̣minh Nhưng những biê ̣n pháp mà các tác giả đưa ̀ mang tính đă ̣c thù, áp dụng cụ thể tại đơn vị nhất định Nghiên cứu đề xuấ t các biê ̣n pháp quản lí đào ta ̣o sau đa ̣i ho c nói chung và quản lí đào ta ̣o ̣ ̣ thạc sĩ nói riêng, nhấ t là đố i với ngành đào ta ̣o tha ̣c si ̃ về ngoa ̣i ngữ Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i là mảng đề tài ít được đề cập đến Vì vậy, viê ̣c nghiên cứu thực tra ̣ng công tá c quản lí đào tạo hệ thạc sĩ và đề xuất những biện pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu quả quản lí và chất lượng đào ta ̣o là mô ̣t đòi hỏi cấ p thiế t Nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn đề xuất được những biện pháp hữu hiê ̣u góp phầ n nâng chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o ̣ tha ̣c si , củng cố uy tín và phát huy thương hiệu đào tạo ngoại ngữ ̃ trình độ sau đại học Nhà trường 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lí 1.2.1.1 Khái niệm “Quản lí” cũng gồm hai thành phần là chủ thể khách thể Chủ thể và khách thể quản lí có mối quan hệ tác động qua lại, tương hỗ nhau: chủ thể làm nảy sinh tác động quản lí, còn khách thể nảy sinh giá trị vật chất và tinh thần, có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu cầu người, thỏa mãn được mục đích chủ thể quản lí “Quản lí” cũng là hoạt động có mục đích người Xét quản lí với tư cách là hành động, có thể định nghĩa: Quản lí tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lí tới khách thể quản lí cách vận dụng hoạt động kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm đạt mục tiêu đề tổ chức 1.2.1.2 Chức của quản lí * Lập kế hoạch (Planning): Đó là q trình phán đốn trước toàn trình và hiện tượng mà tương lai có thẻ xảy mang tính định hướng, chuẩn bị giải pháp thực hiện hoạt động mong muốn này bằng cách trả lời câu hỏi: - Hoạt động nào mà tổ chức muốn thực hiện? - Cách thực hiện hoạt động này thế nào, nào thực hiện? - Ai thực hiện, ng̀n lực nào cần có để thực hiện hoạt động đó (con người, vật chất, thiết bị )? - Các hoạt động này được thực hiện đâu và kết thúc nào? * Tổ chức (Organizing): Đó là đảm bảo tất cả hoạt động và tiến trình được sắp xếp, giúp cho tổ chức có thể đạt được mục tiêu đề Việc quan trọng nhất khâu tổ chức này là tìm được đúng người, giao đúng việc, xác định được trách nhiệm họ, thiết kế tổ chức và cấu đảm bảo họ hiểu rõ họ phải làm việc gì, đâu và với hay báo cáo cho ai, phải rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn để tránh tình trạng xáo trộn Người quản lí cũng cần đảm bảo môi trường làm việc lành mạnh, tích cực và khuyến khích người làm việc hiệu quả * Chỉ đạo – Lãnh đạo điều khiển (Leading): Sau kế hoạch được lập, cấu tổ chức máy hình thành, nhân được tuyển dụng phải có người đứng lãnh đạo, dẫn dắt tổ chức Các nhà quản lí phải là những người lãnh đạo hiệu quả, họ phải học cách làm việc với người khác, cách chi phối và động viên người khác để đảm bảo công việc được thực hiện Việc lãnh đạo khơng được hình thành sau lập được kế hoạch và hoàn tất việc tổ chức mà nó được hình thành từ đầu và ánh hưởng rất nhiều tới hai chức * Kiểm tra (Controlling): Kiểm tra là chức quan trọng quản lí Thông qua kiểm tra, cá nhân, nhóm tổ chức theo dõi, giám sát thành quả hoạt động và tiến hành những sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết 1.2.1.3 Vai trò của quản lí - Vai trị đại diện: Gờm vai trò thủ lĩnh, vai trò liên hệ tập hợp tổ chức; - Vai trị thơng tin: Người quản lí vừa là người giữ vai trò người hiệu thính viên vừa là người phát tin viên, đồng thời vừa là phát ngơn viên; - Vai trị định: gờm vai trò sáng nghiệp, vai trò dàn xếp, phân phối nguôn lực, vai trò thương thuyết 1.2.1.4 Các thuộc tính của quản lí 1.2.1.5 Tính khoa học tính nghệ thuật của quản lí 1.2.2 Quản lí giáo dục 1.2.2.1 Khái niệm Giáo dục là chức xã hội loài người, nó được thực hiện cách tự giác, nó tồn tại, vận động, phát triển với tư cách là hệ thống Quản lí giáo dục (QLGD) là tác động có ý thức máy quản lí giáo dục đến hoạt động giáo dục nhằm đưa hoạt động giáo dục đạt được kết quả mong đợi Quan hệ bản hoạt động quản lí giáo dục là quan hệ người quản lí với người dạy và người học hoạt động giáo dục Các mối quan hệ khác biểu hiện mối quan hệ giữa cấp bậc quản lí, giữa người với người (người dạy – người học), giữa người với sở vật chất và điều kiện phục vụ giáo dục 1.2.2.2 Bản chất của QLGD Xét bản chất, QLGD là khoa học và nghệ thuật việc điều khiển, phối kết hợp phận, phân hệ và các nhân phần tử hệ thống giáo dục nhằm đưa hệ thống đạt tới những trọng thái phát triển chất, đáp ứng yêu cầu mà xã hội đạt cho ngành giáo dục Ở cấp độ vĩ mô, trọng tâm QLGD là quản lí nhà trường Ở cấp độ vi mô, trọng tâm QLGD là quản lí hoạt động dạy học và giáo dục nhà trường và sở giáo dục Như vậy, QLGD bản chất là quản lí nhà trường, quản lí hoạt động giáo dục (nghĩa rộng) và hoạt động khác diễn nhà trường 1.2.2.3 Chức của QLGD Khoa học giáo dục là chuyên ngành khoa học quản lí nói chung Vì vậy, nó cũng có những chức bản quan lí là: Lập kế hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra, đánh giá 1.2.2.4 Nội dung của QLGD Các thành tố nội dung QLGD bao gồm: Quản lí mục tiêu giáo dục; Quản lí nội dung giáo dục; Quản lí phương pháp giáo dục; Quản lí hình thức tổ chức giáo dục; Quản lí giáo viên, cán bộ; Quản lí học sinh – sinh viên; Quản lí sở vật chất; Quản lí môi trường giáo dục; Quản lí kết quả giáo dục 1.2.3 Quản lí nhà trường 1.2.3.1 Khái niệm quản lí nhà trường QLNT bao gồm những tác động những chủ thể quản lí bên và bên ngoài nhà trường: - Tác động quản lí bên ngoài nhà trường là những tác động quản lí quan QLGD cấp nhằm hướng dẫn, tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, giáo dục, học tập nhà trường và những dẫn, quyết định thực thể bên ngoài nhà trường có liên quan trực tiếp đến nhà trường (ví dụ: Hội đồng Giáo dục) nhằm định hướng phát triển nhà trường, hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện phương hướng phát triển đó - Tác động quản lí bên ngoài nhà trường bao gồm quản lí tưng thành tố: mực tiêu GD-ĐT, nội dung GD-ĐT, phương pháp và tổ chức dạy học, đội ngũ GV và cán bộ-công nhân viên, tập thể HS-SV và sở vật chất, trang thiết bị dạy học 1.2.3.2 Mục tiêu quản lí trường học 1.2.4 Quản lí nhà nước giáo dục 1.2.4.1 Khái niệm Quản lí NN GD được hiểu theo nghĩa rộng là hoạt động tổ chức, điều hành cả máy nhà nước lĩnh vực giáo dục, nghĩa là bao hàm cả tác động, tổ chức quyền lực nhà nước phương diện lập pháp, hành pháp và tư pháp giáo dục Theo cách hiểu này, quản lí NN GD được đặt chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí 1.2.4.2 Nội dung quản lí NN GD 1.2.5 Quản lí đào tạo 1.2.5.1 Khái niệm Quản lí đào tạo là hoạt động chủ thể tác động vào khách thể nhằm thực hiện mục tiêu đào tao 1.2.5.2 Đối tượng của công tác quản lí đào tạo Đối tượng công tác QLĐT là đội ngũ giáo viên, học sinh, tổ chức sư phạm, tổ chức khác nhà trường và hoạt động họ việc thực hiện kế hoạch và chương trình đào tạo nhằm đạt được mục tiêu đào tạo quy định với chất lượng cao 1.2.5.3 Chức của quản lí đào tạo Để đạt được mục tiêu đào tạo, chủ thể quản lí tác động vào khách thể quản lí thông qua chức bản quản lí là: Lập kế hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra 1.2.5.4 Mục tiêu quản lí đào tạo Mục tiêu công tác quản lí đào tạo là đảm bảo hoàn thành kế hoạch và chương trình giảng dạy đúng tiến độ quy định với chất lượng cao 1.2.5.5 Nội dung của quản lí đào tạo Các lĩnh vực đó có thể bao gồm: Quản lí mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo; Quản lí hoạt động dạy – học; Quản lí chất lượng đào tạo; Quản lí công tác nghiên cứu khoa học; Quản lí đội ngũ cán bộ; Quản lí sở vật chất và dịch vụ đảm bảo chất lượng đào tạo; Quản lí tài chính phục vụ công tác đào tạo; Quản lí công tác kiểm tra – đánh giá 1.2.6 Biện pháp - Biện pháp là cách thức để tiến hành công việc cụ thể - Biện pháp quản lí - Biện pháp quản lí đào tạo 1.3 Cơ sở lí luận quản lí đào tạo sau đại học 1.3.1 Đặc trưng đào tạo sau đại học Đào tạo sau đại học dành cho những người tốt nghiệp đại học với mục tiêu trang bị những kiến thức sau đại học và nâng cao kĩ thực hành nhằm xây dựng đội ngũ những người làm khoa học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ đất nước 1.3.2 Đào tạo thạc sĩ 1.3.3 Những nội dung quản lí đào tạo thạc sĩ Quản lí cơng tác lập kế hoạch đào tạo; Quản lí đầu vào (cụ thể là công tác tuyển sinh); Quản lí mục tiêu, nội dung và chương trình đào tạo; Quản việc xây dựng và phát triển nội dung đào tạo, kế hoạch đào tạo và nội dung giảng dạy; Quản lí hoạt động dạy – học; Quản lí phát triển đội ngũ giảng viên; Quản lí công tác nghiên cứu khoa học và gắn kết giữ hoạt động học tập học viên cao học và nhiệm vụ nghiên cứu khoa học; Quản lí nguồn tài chính, sở vật chất và phương tiện phục vụ và đảm bảo chất lượng đào tạo; Quản lí công tác kiểm tra – đánh giá hoạt động đào tạo; Quản lí công tác ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động đào tạo sau đại học: CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ ĐÀO TẠO HỆ THẠC SĨ TẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC - ĐẠI HỌC HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung trƣờng Đại học Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ mục tiêu đào tạo trường Đại học Hà Nội 2.1.3 Đối tượng đào tạo quy mô đào tạo 2.1.3.1 Về loại hình đào tạo 2.1.3.2 Về quy mô đào tạo (tính đến cuối tháng 8/2011) 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Hà Nội 2.1.5 Đội ngũ cán quản lí cán giảng dạy 2.1.6 Công tác nghiên cứu khoa học triển khai áp dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lí, giảng dạy nguyên cứu khoa học 2.1.6.1 Về công tác nghiên cứu khoa học 2.1.6.2 Về công tác triển khai áp dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lí, giảng dạy nguyên cứu khoa học 2.1.7 Cơng tác tài sở vật chất - trang thiết bị phục vụ đào tạo 2.1.7.1 Cơng tác tài 2.1.7.2 Cơng tác trang thiết bị kỹ thuật, xây dựng sở vật chất 2.2 Đặc điểm Hệ đào tạo trình độ thạc sĩ Khoa Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Hà Nội 2.2.1 Đặc điểm hệ đào tạo trình độ thạc sĩ Khoa Sau đại học, trường Đại học Hà Nội * Các chuyên ngành đào tạo: Trường Đại học Hà Nội hiện triển khai chuyên ngành đào tạo, đó là ngành Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nga, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Trung Quốc và Ngôn ngữ Nhật Bản Đặc điểm bật của hệ đào tạo thạc sĩ Khoa chuyên đào tạo ngành ngoại ngữ với chuyên ngành ngôn ngữ khác Đây chính là nơi cung cấp giáo viên ngoại ngữ trình độ thạc sĩ cho cả nước, đặc biệt là cho Khoa tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc và Khoa tiếng Nhật Bản Nhà trường * Điều kiện dự tuyển văn môn ngoại ngữ Thí sinh muốn dự thi cao học tại Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Hà Nội bắt buộc phải có đại học chính quy ngoại ngữ Điểm này là nhất và khác biết với ngành khác cần có đại học ngành phù hợp với ngành chuyên ngành dự thi Ngoài điều kiện văn bằng, thí sinh dự thi phải thi môn ngoại ngữ thứ hai theo Khung Châu Âu và Hiệu trưởng quyế định 2.2.2 Đặc điểm quản lí đào tạo thạc sĩ Khoa Sau đại học, trường Đại học Hà Nội Khoa Đào tạo Sau đại học không có giáo viên hữu trực thuộc Khoa mà có bộ khung quản lí gồm trưởng khoa, hai phó trưởng khoa và chuyên viên Các giáo viên là cộng tác viên đến từ Khoa Giáo dục Chính trị và khoa tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc và Nhật Bản Nhà trường và sở đào tạo khác và ngoài nước Khi thành lập, Khoa Đào tạo Sau đại học chịu quản lí trực tiếp Ban Giám hiệu hiện còn có tham gia quản lí Phòng Đào tạo, Phòng Công tác sinh viên Về bản, Khoa Đào tạo Sau đại học là đơn vị thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và có nhiệm vụ phối hợp với đơn vị liên quan toàn trường thực hiện nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ; Phòng Đào tạo quản lí đầu vào (tuyển sinh) và đầu (cấp Bằng, Bảng điểm ); Phòng Công tác sinh viên hỗ trợ và xác nhận học viên cao học; Phòng Tài chính - Kế toán quản lí tài chính phục vụ đào tạo sau đại học 2.3 Thực trạng quản lí đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Hà Nội 2.3.1 Quản lí cơng tác tuyển sinh Bảng 1: Đánh giá CBQL GV cơng tác tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ Phần đánh Đ giá i ể T Nội dung đánh giá m T + + + + T B Lập kế hoạch tuyển sinh 5 Thu nhận xử lí hồ sơ ban đầu 0 3 Tổng hợp xét duyệt hồ sơ tuyển sinh của HĐTS SĐH Tổ chức thi tuyển T h ứ b ậ c Công bố kết thi 2 Xử lí phúc tra kết thi tuyển Báo cáo kết tuyển sinh Bộ GD-ĐT 5 Lưu trữ tài liệu tuyển sinh 3 7 5 Công tác tuyển sinh được đánh giá là làm rất tốt thể hiện chỗ toàn nội dung có 75% ý kiến đánh giá làm tốt Đặc biệt nội dung Lập kế hoạch tuyển sinh, Thu nhận xử lí hồ sơ ban đầu, Tổng hợp xét duyệt hồ sơ Tổ chức thi tuyển không có ý kiến đánh giá làm yếu Nội dung Xử lí phúc tra kết quả thi tuyển có người được hỏi đánh giá làm yếu Nội dung Công bố kết quả thi tuyển cũng có hai người được hỏi đánh giá làm yếu Qua vấn, chúng thấy hai khâu này còn chậm, kết quả thi tuyển và kết quả phúc tra tuyển sinh được công bố vào ngày cuối cùng dự kiến Điều này không thoả mãn được mong đợi thí sinh Cơng tác Báo cáo kết tuyển sinh Bộ GD-ĐT có 76,92% ý kiến đánh giá làm tốt còn tồn tại 14,42% ý kiến đánh giá trung bình và 3,85 ý kiến đánh giá yếu là Khoa chưa báo cáo kịp thời Bộ GD-ĐT và thường bị đơn vị quản lí Bộ phàn nàn việc nộp báo cáo muộn Các lãnh đạo Nhà trường cũng chưa sát xao việc kiểm tra tiến độ lập báo cáo tuyển sinh Qua tìm hiểu, nội dung Lưu trữ tài liệu tuyển sinh còn 9,62% ý kiến đánh giá trung bình và 4,81% ý kiến đánh giá yếu là có chồng chéo việc quản lí công tác lưu trữ tài liệu giữa Khoa Đào tạo Sau đại học và Phòng Đào tạo Đôi khi, tài liệu chưa được lưu trữ cách khoa học và mỡi muốn tra cứu mất rất nhiều thời gian Tuy nhiên, nội dung này được 78,85% ý kiến đánh giá làm tốt 2.3.2 Quản lí cơng tác lập kế hoạch đào tạo Bảng 2: Đánh giá CBQL GV công tác Lập kế hoạch đào tạo Phần đánh Đ giá i ể T Nội dung đánh giá m T + + + + t r T h ứ b ậ c u n g Thu thập xử lí thông tin tình hình đào tạo SĐH bên ngoài Trường 5 Lập Dự thảo Kế hoạch thực nhiệm vụ đào tạo (có tính đến yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ) Họp bàn Dự thảo kế hoạch Lập Kế hoạch chi tiết cho năm học, học kỳ, tháng tuần 8 Công khai kế hoạch phổ biến tới giảng viên, học viên cao học Tổ chức thực hiện, kiểm tra – đánh giá, tiếp nhận thơng tin phản hồi để có điều chỉnh phù hợp 5 b ì n h 2 3 Bảng cho thấy: Nội dung Công khai kế hoạch phổ biến tới giảng viên, học viên cao học được đánh giá là làm tốt 91, 35%, có 7,69% đánh giá là là khá, chưa đến 1% đánh giá là trung bình và khơng có người đánh giá nội dung này được làm yếu Nội dung này được làm tốt là từ khai giảng mỗi khố học, đầu mỡi năm học, đầu mỡi học kỳ kế hoạch đào tạo được phổ biến tới từng học viên, tới từng giảng viên Ban Chủ nhiệm Khoa đạo và kiểm tra việc đưa thông tin kế hoạch đào tạo lên website và niêm yết tại bảng tin Khoa Xếp thứ hai với 76,92 ý kiến đánh giá tốt là nội dung Lập kế hoạch chi tiết theo năm học, học kỳ, tháng tuần Vào đầu năm học, Khoa tiến hành lập kế hoạch sơ cho cả năm và đến đầu mỗi kỳ học Khoa lập kế hoạch chi tiết cho từng chuyên ngành đào tạo Mặc dù vậy, nội dung này còn 5,77% ý kiến đánh giá trung bình và có tới 2,88% đánh giá là làm yếu Những số này cho thấy là công tác này còn lỏng lẻo, việc lập kế hoạch cho toàn năm học chưa được chú trọng, việc lập kế hoạch chi tiết được thực hiện mức kế hoạch tháng và tuần văn Tổ chức Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ Quy chế, Quy định 8 Xét tốt nghiệp thạc sĩ cấp thạc sĩ Quy chế 9 Công tác lưu trữ báo cáo tình hình đào tạo thạc sĩ 4 Tìm hiểu những ý kiến đánh giá công tác quản lí kiểm tra – đánh giá hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ chúng nhận được những ý kiến rất tích cực Các nội dung nhận được số điểm trung bình từ 3.20 trở lên Khoa Đào tạo Sau đại học làm tốt đa số nội dung hoạt động này: Nội dung Tổ chức Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ Quy chế, Quy định nhận được 77,88 ý kiến đánh gá tốt Nội dung Tổ chức thi, chấm thi, chấm tiểu luận hết môn quy chế và nội dung Xây dựng Quy định trình tự làm việc tiêu chí đánh giá của Hội đồng bảo vệ luận văn cùng nhận được 76,92% ý kiến đánh giá tốt Nội dung Xét tốt nghiệp thạc sĩ cấp thạc sĩ Quy chế nhận được 75,96% ý kiến đánh giá tốt Nội dung Xét điều kiện đề làm đề cương nghiên cứu, viết luận văn tốt nghiệp Quy chế Quy định nhận được 74,04% ý kiến đánh giá tốt Nội dung Tổng hợp kết học tập cho học viên, tồn khố theo học kỳ, năm học tồn khoá học nhận được 62,50% ý kiến đánh giá tốt Các nội dung còn lại nhận được 40% ý kiến đánh giá tốt Nội dung Xây dựng kế hoạch kiểm tra cho năm học, học kỳ môn học, nội dung Kiểm tra việc thực nề nếp chuyên môn và nội dung Công tác lưu trữ báo cáo tình hình đào tạo thạc sĩ tồn tại vài ý kiến đánh giá yếu Tuy nhiên, những ý kiến này không nhiều và đáng lo ngại 2.3.9 Quản lí cơng tác tun truyền nhằm nâng cao nhận thức CBQL, GV hoạt động đào tạo sau đại học Bảng 9: Đánh giá CBQL GV công tác nâng cao nhận thức hoạt động đào tạo sau đại học Phần Đ đánh i giá ể m T T Nội dung đánh giá + + + + t r u n g b ì T h ứ b ậ c Có kế hoạch phổ biến, tuyên truyền tới CBQL, GV, học viên cao học tầm quan trọng của hoạt động đào tạo sau đại học 5 Thường xuyên kểm tra đánh giá công tác quản lí đào tạo SĐH 1 6 Phân tích thời thách thức của chuyên ngành đào tạo, của hoạt động đào tạo SĐH 1 Dự báo thành tích (điểm đến) cần đạt tương lai Xây dựng kế hoạch để tận dụng thời xử lí thách thức đặt 6 Xây dựng chính sách đối với cán bộ trực tiếp làm công tác quản lí đào tạo SĐH 1 5 Các nội dung công tác tuyền truyền nhằm nâng cao nhận thức CBQL, GV và học viên tầm quan trọng hoạt động đào tạo sau đại học được đánh giá là làm chưa tốt Nội dung Có kế hoạch phổ biến, tuyên truyền tới CBQL, GV, học viên cao học tầm quan trọng của hoạt động đào tạo sau đại học xếp thứ nhất cũng nhận được 15/104 ý kiến đánh giá làm tốt Đặc biệt, nội dung Dự báo thành tích (điểm đến) cần đạt tương lai nhận được 5/104 ý kiến đánh giá làm tốt Đây là nội dung cần có giải pháp khắc phục 2.4 Đánh giá mức độ thực nội dung quản lí đạo tạo hệ thạc sĩ Khoa Đào tạo Sau đại học – Trƣờng Đại học Hà Nội Ở phần trên, chúng tiến hành tìm hiểu thực trạng quản lí đạo tạo thạc sĩ tại Khoa Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Hà Nội Trong phần này chúng tiến hành phát phiếu điều tra đánh giá CBQL và GV mức độ thực hiện nội dung quản lí đạo tạo hệ thạc sĩ để kiểm chứng lại thực trạng Bảng 10: Đánh giá CBQL GV việc thực nội dung quản lí đạo tạo hệ thạc sĩ Phần đánh Đi giá ể T m Nội dung đánh giá T + + + + tr un g n h 2 2 2 1 T h ứ b ậ c Công tác tuyển sinh Công tác lập kế hoạch đào tạo Công tác phát triển đội ngũ giảng viên 9 5 5 8 1 1 bì nh 47 29 07 37 31 94 39 45 Quản lí việc xây dựng, thực phát triển chương trình đào tạo Quản lí hoạt động dạy-học hoạt động nghiên cứu khoa học Quản lí nguồn tài chính tăng cường sở vật chất phục vụ đào tạo Quản lí công tác ứng dụng công nghệ thông tin Quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động đào 8 tạo Quản lí Công tác nâng cao nhận thức 2 hoạt động đào tạo SĐH Sự thay đổi 5 87 hoạt động Nội dung Công tác tuyển sinh được đánh giá tương đối tốt với 56,73% ý kiến đánh giá tốt, 33,65% ý kiến đánh giá khá, có 9,62% ý kiến đánh giá trung bình và khơng có ý kiến đánh giá yếu Công tác tuyển sinh được Khoa Đào tạo Sau đại học đặc biệt chú trọng Kỳ thi tuyển sinh hệ đào tạo trình độ thạc sĩ được tổ chức năm lần, thường là vào cuối tháng Ngay từ đầu tháng hàng năm, Khoa trình nhà trường kế hoạch tuyển sinh, kết hợp với Phòng Đào tạo thông báo tuyển sinh, phát hành và thu nhận hồ sơ Đảm bảo hồ sơ tuyển sinh nộp phải đầy đủ yêu cầu theo thông báo tuyển sinh Công tác chuẩn bị thủ tục cần thiết cho kỳ thi cũng được tiến hành từ rất sớm Công tác tổ chức thi tuyển được thực hiện nghiêm túc, đúng Quy chế và chưa lần nào xảy sai phạm Việc chấm thi tuyển sinh được làm theo trình tự quy định và đúng quy chế Việc công bố kết quả tuyển sinh diễn theo đúng kế hoạch tuyển sinh và thường là sớm dự định, quy định Nội dung được đán giá có mức độ thực hiện tốt thứ hai là Quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo với điểm trung bình đạt 3.45 Khoa Đào tạo Sau đại học thực hiện nghiêm túc nội dung Quản lí công tác ứng dụng công nghệ thông tin được Khoa thực hiện tương đối tốt với 51,92% ý kiến đánh giá tốt, 36,54 ý kiến đánh giá khá, có 10,58% ý kiến đánh giá trung bình và người được hỏi đánh giá yếu Hiện nay, việc quản lí điểm, quản lí học viên, quản lí tài chính được thực hiện phần mềm EMS Trung tâm Công nghệ - Thông tin phát triển từ phần mềm Quản lý đào tạo Union Quản lí công tác xây dựng, thực phát triển chương trình được xếp thứ tư mức độ thực hiện với 51,92% ý kiến đánh giá tốt, 33,65% ý kiến đánh giá khá, 13,46% ý kiến đánh giá trung bình và 0,96% ý kiến đánh giá yếu Tuy nhiên, nội dung này công tác phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành còn chưa phát triển Các ý kiến đánh giá là tốc độ phát triển chưa theo kịp với nhu cầu xã hội Nội dung Quản lí hoạt động dạy - học hoạt động NCKH nhận được 49,04% ý kiến đánh giá tốt số 104 người được hỏi có người đánh giá làm yếu và 13 người đánh giá làm trung bình Các ý kiến cho rằng hoạt động dạy - học và hoạt động NCKH chưa được gắn kết và bổ trợ cho Như vậy, việc tìm biện pháp để gắn kết hai hoạt động này là yêu cầu cấp thiết Quản lí công tác lập kế hoạch đào tạo đạt số điểm trung bình 3.29 - số điểm tương đối cao thực tế công tác lập kế hoạch bản chưa được thực hiện tốt và theo kịp yêu cầu đào tạo học chế tín Nội dung được đánh giá được xếp thứ bảy là nội dung Quản lí công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên với 33,65% ý kiến đánh giá làm tốt, 44,23% ý kiến đánh giá làm khá, 17,31% ý kiến đánh giá trung bình và 4,81% ý kiến cho là làm yếu Thực tế cho thấy, công tác này Khoa gặp rất nhiều khó khăn cần biện pháp tháo gỡ Tiếp theo là nội dung Quản lí nguồn tài chính tăng cường sở vật chất phục vụ đào tạo có 29,81% ý kiến đánh giá tốt, 38,46% ý kiến đánh giá có tới 27,88% ý kiến đánh giá trung bình và 4/104 số người được hỏi đánh giá công tác này yếu Trước tình hình ngân sách nhà nước cấp cho đào tạo sau đại học Nhà trường hoàn toàn bị cắt việc tìm giải pháp làm thế nào để quản lí hiệu quả nguồn tài chính và tìm kiếm ng̀n tài chính để phát triển đào tạo sau đại học nói chung và đào tạo trình độ thạc sĩ nói riêng là thách thức với Khoa và Nhà trường Xếp cuối cùng là nội dung Quản lí công tác nâng cao nhận thức hoạt động đạo sau đại học quản lí thay đổi hoạt động với 24,04% ý kiến đánh giá tốt, 43,27% ý kiến đánh giá khá, 27,88% ý kiến đánh giá trung bình và 4,81% ý kiến đánh giá yếu Nội dung này được quan tâm việc thực hiện chưa được bài bản và cương quyết Vì vậy, cần phải có giải pháp cho cơng tác CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐÀO TẠO HỆ THẠC SĨ TẠI KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - ĐẠI HỌC HÀ NỘI 3.1 Căn đề xuất biện pháp 3.1.1 Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nói chung 3.1.2 Chiến lược phát triển Trường Đại học Hà Nội 3.2 Nguyên tắc lựa chọ biện pháp 3.2.1 Nguyên tắc đồng 3.2.2 Nguyên tắc kế thừa 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.3 Một số biện pháp quản lí đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Sau đại học, Đại học Hà Nội 3.3.1 Nâng cao nhận thức hoạt dộng đào tạo sau đại học 3.3.1.1 Mục tiêu của biện pháp Mục tiêu biện pháp này là làm cho toàn đội ngũ cán quản lí, đội ngũ giảng viên đặc biệt là đội ngũ cán bộ, giảng viên trực tiếp tham gia vào công tác đào tạo sau đại học nhận thức tầm quan trọng hoạt động đào tạo sau đại học nhà trường và hiểu đúng bản chất hoạt động đào tạo này 3.3.1.2 Nội dung tổ chức thực Việc phải làm trước hết là tuyên truyền tới tồn thể cán bợ, giảng viên, học viên cao học Nhà trường tầm quan trọng của hoạt động đào tạo sau đại học để từ đó mỗi cán bộ, mỗi giảng viên, và từng học viên thấy được vị trí, trách nhiệm cơng tác này Phối hợp với Phòng Quản lí Khoa học, thường xuyên tổ chức Hội thảo đào tạo sau đại học, tổ chức buổi toạ đàm cán bộ, giáo viên và học viên cao học bản chất đào tạo sau đại học Ít nhất, mỗi năm lần tổ chức Ngày hội thông tin đào tạo sau đại học nhằm cung cấp thông tin những cập nhật, sửa đổi Quy chế đào tạo sau đại học, xu hướng và kết quả đào tạo qua năm Đặc biệt Ngày hội thông tin này cần có tham gia đông đảo sinh viên đại học năm cuối ngành tiếng để họ có thêm thông tin và quyết định lựa chọn Khoa Đào tạo Sau đại học Trường là nơi tiếp tục với những bậc học cao Công khai hoạt động đào tạo sau đại học Nhà trường phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là website Nhà trường Kế hoạch tuyển sinh, Chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, kết quả đào tạo Tổ chức đợt đánh giá nhận thức cán bộ, giảng viên, học viên cao học và chí là sinh viên bản chất, tầm quan trọng công tác đào tạo sau đại học thông qua điều tra, phiếu hỏi Từ đó, xây dựng kế hoạch truyên truyền chủ trương, chính sách, thông tin Quy chế đào tạo sau đại học Kết quả mong đợi biện pháp này là làm cho mỗi cán bộ, giảng viên và học viên cao học Nhà trường nhận thức được công tác đào tạo sau đại học là hết sức cần thiết và quan trọng mỗi nhà trường; hiểu biết Quy chế đào tạo Sau đại học, nắm bắt được quy trình đào tạo, nhận được thông tin kết quả đào tạo Từ đó, mỗi thành viên Nhà trường có thể là người tư vấn cho thí sinh có nguyện vọng thi vào Khoa Đào tạo Sau đại học 3.3.2 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch đào tạo theo học chế tín 3.3.2.2 Mục tiêu của biện pháp Mục tiêu biện pháp này là hoàn thiện công tác lập kế hoạch cho đáp ứng được yêu cầu đạo tạo theo học chế tín 3.3.2.3 Nội dung tổ chức thực Trong công tác lập kế hoạch đào tạo theo học chế tín cần thực hiện mảng công việc sau: * Xây dựng hệ thống văn bản liên quan đến học chế tín chỉ: - Xây dựng và hoàn chỉnh văn bản quy định trách nhiệm và quyền hạn cấp quản lí đào tạo, quy chế học vụ, quy chế giảng dạy, quy định công tác học viên và cố vấn học tập Đây là những thuận lợi người học chủ động kế hoạch học tập - Quy định đào tạo theo học chế tín chỉ, đó quy định trách nhiệm giảng viên và học viên học chế tín chỉ; những trách nhiệm giảng viên là phải có đề cương môn học phát cho học viên trước bắt đầu môn học - Xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn phương pháp dạy – học, kiểm tra – đánh giá tiên tiến phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín - Xây dựng và ban hành quy chế chế độ chính sách cán quản lí, tổ chức giảng dạy, giảng viên học chế tín chỉ; chế độ khen thưởng, khuyến khích bằng vật chất và tinh thần cho cán tích cực áp dụng phương pháp dạy – học, kiểm tra – đánh giá theo phương pháp tiên tiến, xứng đáng theo thành tích giảng dạy, học tập và NCKH giảng viên cũng học viên * Tập huấn cho cán bộ, giảng viên thực hiện giảng dạy và quản lí học viên theo học chế tín chỉ: - Biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức và quản lí đào tạo theo học chế tín - Tổ chức đợt tập huấn cho đội ngũ giảng viên phương pháp dạy – học, kiểm tra – đánh giá tiên tiến Cần thành lập phần quản lí, hướng dẫn, cung cấp dịch vụ sử dụng thiết bị dạy – học hiện đại cho giảng viên và học viên - Các chuyên viên quản lí sau đại học cần được trang bị kiến thức phương thức quản lí theo học chế tín chỉ, kỹ thuật xây dựng thời khóa biểu môn học theo đăng ký người học và hướng dẫn sử dụng phần mềm công nghệ thông tin quản lí đào tạo - Xây dựng đội ngũ cố vấn am hiểu chương trình đào tạo để hướng dẫn người học chọn môn học và xây dựng kế hoạch học tập * Xây dựng điều kiện đảm bảo cho kế hoạch đào tạo theo học chế tín chỉ: - Chuẩn bị sở vật chất, thiết bị dạy học, phần mềm dạy học, đáp ứng được yêu cầu dạy – học theo học chế tín - Trang bị phương tiện dạy học hiện đại và tăng cường sở vật chất đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy – học tập, kiểm tra – đánh giá kế hoạch đào tạo - Phải đảm bảo đủ phòng học, hội trường, phòng đọc sau đại học để bố trí lớp học đúng theo yêu cầu đăng ký học viên và tạo điều kiện cho học viên tự nghiên cứu ngoài lên lớp - Chuẩn bị phần mềm, sở dữ liệu quản lí đào tạo và quản lí học viên đáp ứng được kế hoạch đào tạo theo hệ thống tín Xây dựng phần mềm quản lí đào tạo gồm nhiều phân hệ quản lí học viên, chương trình đào tạo, đăng ký học, thời khóa biểu, quản lí điểm, học phí, khen thưởng, kỉ luật Phần mềm quả lí này phải được phát triển và hoàn thiện để học viên có thể theo dõi kết quả học tập qua website Khoa Đào tạo Sau đại học * Lập kế hoạch cho việc triển khai xây dựng và quản lí đề cương môn học nhằm: - Định hướng cho hoạt động dạy – học theo học chế tín chỉ: văn bản mục tiêu được cụ thể hóa đến từng phần đề cương môn học chính là chiếc la bàn đề đưa cả người dạy và người học giữa biển cả kiến thức mênh mông được đến đích môt cách nhanh chóng và hiệu quả nhất Đối với người dạy, mặc dù có những cách truyền thụ kiến thức khác nhau, họ dẫn dắt người học theo mục tiêu chung, đáp ứng chất lượng quả trình đào tạo Đối với người học, họ hoàn toàn chủ động việc tìm kiếm thơng tin, ng̀n hỡ trợ và tư vấn học tập cũng lựa chọn phương pháp học tập và kế hoạch học tập cho từng môn học - Làm công cụ để lập kế hoạch tích lũy kiến thức người học môn học Theo mơ hình đào tạo tín chỉ, người học được chủ động lựa chọn môn học và thời gian học q trình học tập Do đó, nguwoif học khơng bị dập khn theo chương trình cố định mà họ có lựa chọn riêng cho 3.3.3 Phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng 3.3.3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp Việc xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng phải dự sở lí luận quy hoạch và phát triển đội ngũ, dựa kết quả dự báo và quy hoạch Nhà trường đội ngũ cán và số lượng học viên cao học tương lai, dựa định hướng phát triển đào tạo sau đại học ngành giáo dục và Nhà trường 3.3.3.2 Mục tiêu của biện pháp Mục tiêu biện pháp này là xây dựng, trì và phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đáp ứng được tiêu chuẩn theo Quy định Bộ GD-ĐT, đủ số lượng, đáp ứng được việc thực hiện nội chương trình đào tạo, đam mê nghiên cứu khoa học và có khả hướng dẫn các học viên cao học hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 3.3.3.3 Nội dung tổ chức thực biện pháp Để thực hiện được mục tiêu trên, việc phải làm đó là hoàn thiện xây dựng chính sách giảng viên thỉnh giảng, cán hướng dẫn khoa học: - Đặc biệt quan tâm đến xây dựng chế độ thù lao cho giảng viên thỉnh giảng và đội ngũ cán hướng dẫn khoa học Phải đảm bảo trả công tương xứng với công sức và chất xám mà họ bỏ Chỉ có đảm bảo cống hiến hết cho Khoa - Tìm kiếm và tạo điều kiện để giảng viên tham gia vào Dự án, Hội thảo, Hội nghị khoa học và ngoài nước nhằm giúp họ tăng thêm thu nhập, nâng cao được trình độ, tích luỹ được kinh nghiệm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và hướng dẫn nghiên cứu - Các biện pháp phi vật chất cũng cần được quan tâm: Tổ chức thường kỳ buổi gặp mặt, giao lưu giữa giảng viên; Gửi thiệp chúc mừng nhân ngày Lễ, Tết, ngày Nhà giáo Việt Nam – 20/11; Thăm hỏi và động viên gia đình giảng viên có việc hiếu, việc hỉ Đa số giảng viên thính giảng tại Khoa là giáo viên nghỉ hưu, họ làm thêm tâm huyết với nghề khơng hồn tồn kiếm thêm thu nhập nên những quan tâm tinh thần là hết sức cần thiết Xây dựng chức trách, nhiệm vụ giảng viên thỉnh giảng và cán hướng dẫn khoa học Để có sở đánh giá giảng viên, dựa quy định chung, cần xây dựng chi tiết trách nhiệm, nhiệm vụ giảng viên thỉnh giảng theo chức danh, vị trí công tác Các giảng viên thỉnh giảng cần thực hiện nhiệm vụ như: giảng dạy theo đúng đề cương môn học được phê duyệt, đảm bảo tiến độ giảng dạy, tham gia quản lí học viên cao học học và xét tư cách dự thi, làm tiểu luận hết môn theo đúng Quy chế Các công việc giảng viên thỉnh giảng gồm: - Cung cấp hồ sơ đăng ký giảng dạy: Lý lịch khoa học, minh chứng trình đào tạo, trình giảng dạy và hướng dẫn nghiên cứu, môn học có thểm đảm nhận theo Khung chương trình được Khoa cung cấp Cung cấp giấy tờ, quyết định cần thiết để minh chứng học hàm, học vị - Ký hợp đồng giảng dạy và thực hiện đầy đủ và đúng điều khoản ghi Hợp đồng giảng dạy - Trao đổi và thống nhất với Ban Chủ nhiệm Khoa, giảng viên phụ trách môn nội dung chi tiết môn học đảm nhận, giáo trình, tài liệu tham khảo, hình thức kiểm tra Với những môn học có thực hành phải có kế hoạch chi tiết để được sắp xếp phòng máy, internet thiết bị khác phục vụ thực hành Trước thực tế số lượng học viên cao học chuyên ngành Ngôn ngữ Anh ngày càng tăng, đó thứ tiếng khác tiếng Nga, tiếng Pháp này càng ít việc khuyến khích giảng viên có học hàm, học vị cao ngành ít học viên tham gia hướng dẫn mặt phương pháp luận NCKH cho ngành tiếng tải này là cần thiết Phát bồi dưỡng học viên tốt nghiệp xuất sắc, có khả nghiên cứu khoa học làm cộng tác viên Khoa sau trường Đây là giải pháp hữu hiệu, nhất là chuyên ngành Ngôn ngữ Anh mà lại không vi phạm quy định riêng Bộ GD-ĐT cho chuyên ngành này Trường Đại học Hà Nội Hàng năm cần khảo sát, đánh giá công tác quản lí và phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng nhằm lập những Dự báo để có những phương hướng phát triển, điều chỉnh cụ thể cho từng chuyên ngành đào tạo Việc lập dự báo chuyên ngành nào cần phát triển đội ngũ giảng viên cần được tập trung ưu tiên, chuyên ngành nào tạm thời đủ dư thừa tương lai cần trì 3.3.4 Gắn kết hoạt động đào tạo hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt động đào tạo và hoạt động NCKH là hai nhiệm vụ chủ yếu mỗi nhà trường Văn bản pháp quy quản lí khoa học và công nghệ Bộ GD-ĐT có nói: NCKH là nhiệm vụ bắt buộc giảng viên Giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ phải đầu công tác NCKH, có trách nhiệm định hướng nghiên cứu, tổ chức tập hợp giảng viên, nghiên cứu sinh cùng tham gia NCKH để xây dựng tập thể khoa học 3.3.4.1 Sự cần thiết phải gắn kết hoạt động đào tạo NCKH NCKH phải gắn liền với đào tạo vì: - Triển khai NCKH tận dụng được tiềm chất xám đội ngũ giảng viên có trình độ, có kinh nghiệm cũng đội ngũ học viên cao học hăng hái và có những ý tưởng sáng tạo và độc đáo; - NCKH giúp cho học viên cao học thực hiện được từng bước nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp mình; - NCKH gắn kết với hoạt động đào tạo là đường ngắn nhất, nhanh nhất để đào tạo đội ngũ nghiên cứu có trình độ cao; - NCKH gắn liền với hoạt động đào tạo giúp cho kết quả NCKH được phổ biến, áp dụng cách trực tiếp và nhanh nhất Hoạt động đào tạo phải gắn kết với NCKH vì: - Học tập cao học chính là trình NCKH, có gắn liền với NCKH trình độ học viên ngày càng được nâng cao; - Hoạt động đào tạo NCKH giúp học viên tìm được những kiến thức mới, những phương pháp mới, ứng dụng để bổ sung và nâng cao trình độ mình; - Khi gắn kết hoạt động đào tạo với NCKH tạo hội để học viên cập nhật những kiến thức nhất, hiện đại nhất, phù hợp nhất tránh cho hoạt động đào tạo không bị lạc hậu so với sở đào tạo khác, so với bên ngoài 3.3.4.2 Mục tiêu của biện pháp Biện pháp này nhắm tới mục tiêu là gắn kết được hoạt động đào tạo và hoạt động NCKH, làm cho hai hoạt động này không tách rời mà phải chạy song song, hỗ trợ cho cùng phát triển Hoạt động dạy giảng viên, hoạt động học học viên cao học chính là từng bước nghiên cứu khoa học nhằm thực hiện tốt đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 3.3.4.3 Nội dung tổ chức thực - Phát động phong trào NCKH tới toàn thể giảng viên và học viên cao học Vào đầu mỗi năm học, Khoa Đào tạo Sau đại học xây dựng kế hoạch NCKH, khích lệ học viên cao học đăng ký đề tài phù hợp với Phòng Quản lí Khoa học Những đề tài NCKH này có thể quy mô nhỏ và là phần định hướng luận văn thạc sĩ học viên Song song với trình này, giảng viên, cán hướng dẫn khoa học là những người hướng dẫn học viên từng bước thực hiện luận văn thạc sĩ - Kết hợp với giảng viên sau đại học lập nên những nhóm học viên cao học tham gia vào đề tài NCKH cấp Khoa, cấp Trường, cấp Bộ Học viên được làm quen với công việc nghiên cứu nghiên cứu môn học chương trình đào tạo Những kiến thức thu được từ môn học được áp dụng thực tế Học đôi với hành làm cho việc học trở nên bớt nhàm chán, căng thẳng - Thường xuyên tổ chức Hội thảo khoa học cấp Khoa, cấp Trường nhằm tạo hội cho học viên được tham gia nghiên cứu Những Hội thảo này có thể sâu vào việc tư vấn viết từng chương luận văn, tư vấn tìm tài liệu, tư vấn trình bày theo đúng văn phong khoa học Tại những hội thảo thế này, cán hướng dẫn khoa học có hội trình bày những kinh nghiệm tới toàn thể học viên mà không dành riêng cho học viên mà họ hướng dẫn - Tăng cường đầu tư kinh phí, quản lí sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động NCKH học viên nhằm đảm bảo sản phẩm nghiên cứu đạt chất lượng cao cũng là nội dung quan trọng Sẽ là thiếu thực tế nếu nhà quản lí biết động viên giảng viên, học viên cao học mặt tinh thần mà không có chế độ đãi ngộ, trả công xứng đáng cho những sản phẩm nghiên cứu họ Khó khăn đặt với công tác này là kinh phí dành cho NCKH trường đại học rất ít, chủ yếu trông chờ vào ngân sách nhà nước cấp Trong đó, lao động chất xám khó có thể định mức được Vì vậy, trước hết cần khún khích học viên tìm kiếm hợp đờng NCKH nhằm tạo kinh phí cho hoạt động nghiên cứu họ Các sản phẩm nghiên cứu có giá trị ứng dụng thực tế cao cần phải được đảm bảo bản quyền để bán lại cho đơn vị cần mua nhằm đem lại thu nhập cho người nghiên cứu - Lưu trữ và phổ biến sản phẩm NCKH: Những sản phẩm nghiên cứu giảng viên, học viên cao học phải được in thành kỷ yếu, phải được lưu trữ cách khoa học và phải được phổ biến cho khoá sau biết để họ có thêm tư liệu học tập và nghiên cứu Đây là nguồn tư liệu thực tế nhất, sát sườn nhất dành cho học viên 3.3.5 Phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành 3.3.5.1 Mục tiêu của biện pháp Mục tiêu biện pháp này là nghiên cứu nhu cầu xã hội để nhanh chóng phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành cách kịp thời nhằm tắt đón đầu và thảo mãn nhu cầu xã hội 3.3.5.2 Nội dung tổ chức thực - Quản lí phát triển chương trình đào tạo gắn kết, hợp tác giữa đào tạo với nhu cầu xã hội và nhà sử dụng phát triển chương trình đào tạo Việc thiết kế, thực thi, đánh giá và phát triển chương trình đào tạo là hoạt động thường xuyên, là công việc hàng ngày nhà quản lí giáo dục, giảng viên sau đại học Chương trình đào tạo thạc sĩ hiện tại không phải được thiết kế lần và dùng cho mãi - Trong trình cấu trúc lại chương trình đào tạo cả nội dung và hình thức, cần chú ý tới truyền thống riêng Khoa và bản sắc riêng đào tạo sau đại học Nhà trường Bên cạnh đó cũng cần quan tâm tới yếu tố kinh nghiệm cản bộ, giảng viên; tham khảo tài liệu khoa học thiết kế chương trình đào tạo và thơng tin phản hời từ nhiều nguồn khác Tuy nhiên, cần thực hiện đúng theo chương trình khung đào tạo hệ trình độ thạc sĩ Bộ GD-ĐT - Tuyên truyền, quảng cáo chương trình đào tạo sau đại học phương tiện thông tin đại chúng, báo Giáo dục – Thời đại và đặc biệt website Nhà trường - Tiến hành khảo sát tình hình xin việc học viên sau tốt nghiệp, lấy ý kiến sở sử dụng sản phẩm đào tạo sau đại học - Nghiên cứu, điều tra nhu cầu xã hội để phát triển thêm chuyên ngành đào tạo khác tiếng Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Italia 3.3.6 Quản lý hiệu nguồn tài chính, sở vật chất phục vụ đào tạo 3.3.6.1 Mục tiêu của biện pháp Mục tiêu biện pháp này là đảm bảo cho nguồn tài chính được khai thác tối đa, quản lí chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả, phù hợp với chế độ, chính sách quy định Nhà nước góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 3.3.6.2 Nội dung tổ chức thực - Khoa cần phối hợp với Phòng Tài chính – Kế toán xây dựng Kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn tăng cường nguồn tài chính cho hoạt động đào tạo sau đại học - Việc làm thường xuyên là Khoa cần phối kết hợp với Phòng Tài chính – Kế toán lập kế hoạch chi tiết tài chính để trình Ban Giám hiệu xem xét, lập kế hoạch cần lưu ý tới số yếu tố ánh hưởng tới trình thực hiện kế học như: Cơ chế chính sánh, tỷ lệ lạm phát; Cân đối số thu và số chi; Ưu tiên vào việc chi cho người, hoạt động dạy – học và NCKH; Tính khoản dự phòng - Hiện nay, nguồn thu từ học phí người học chiếm chủ yếu nguồn thu hệ đào tạo thạc sĩ Việc tăng mức thu từ học phí là vấn đề hết sức khó khăn và nhạy cảm, liên quan đến nhiều vấn đề quy định Bộ GD-ĐT, quyết định lựa chọn trường người học Đây là vấn đề cần được giải quyết theo hướng tăng mức học phí phù hợp với từng đối tượng người học, chuyên ngành học Ví dụ cùng với giải pháp tăng học phí là những chính sách hỗ trợ học bổng, tạo điều kiện để học viên cao học được ký túc xá Nhà trường, sử dụng tiện ích Thư viện Với việc làm này từng bước cải thiện được nguồn thu - Tăng cường hợp tác đào tạo với sở đạo tạo ngoài nước để tăng thêm thu nhập và quay lại phục vụ đào tạo thạc sĩ nước Có thể nói là giải pháp có tầm chiến lược nhằm tăng nguồn thu cho đơn vị đào tạo Hiện Khoa tiến hành hợp tác đào tạo thạc sĩ Phương pháp giảng dạy tiếng Anh với Đại học Tổng hợp Victoria (Úc) và thạc sĩ Ngôn ngữ Pháp với Đại học Lovain (Vương Quốc Bỉ) Đây là hai nguồn thu lớn bổ xung cho nguồn thu từ học phí thu được từ đào tạo thạc sĩ nước (do Bộ GD-DDT cấp bằng) Trong thời gian tới, Khoa cần tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, thông qua mối quan hệ hợp tác với nước ngoài để thu hút tài trợ, viện trợ Đây là nguồn thu rất đáng kể giúp có ng̀n kinh phí cho chương trình và hoạt động nâng cao chất lượng - Tìm kiếm hợp đồng đào tạo với sở đào tạo nước tổ chức thi tuyển ngoại ngữ, ôn luyện ngoại ngữ, tổ chức thi cấp chứng cho cở sở không chuyên ngoại ngữ khác Khoa chủ động yêu cầu Nhà trường thưởng trực tiếp cho cá nhân mang hợp đồng cho Trường Chỉ có khuyến khính, động viên được người lao động - Tiến tới xây dựng thư viện riêng phục vụ đào tạo sau đại học nói chung và đào tạo trình độ thạc sĩ nói riêng Đây là cơng việc từng được làm Khoa bị lãng quên thời gian dài, trước những bất cập trọng việc nhập thư viện Khoa thư viện Trường tìm hiểu thực trạng phần là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách Song song với trình hình thình thư viện phục vụ cơng tác đào tạo sau đại học hàng quý, hàng kỳ và hàng năm cần bổ xung thêm đầu sách mới, sách tái bản và tạp chí chuyên ngành - Để sử dụng tối đa công suất phòng học đủ tiêu chuẩn (có máy chiếu, điều hòa, bảng thơng minh ) cần bố trí hợp lí thời khóa biểu khóa Bố trí học tại phòng máy Trường nhằm khai thác tối đa lợi thế công nghệ thông tin việc tìm kiếm tài liệu học tập, nghiên cứu 3.4 Mối quan hệ biện pháp Hệ thống biện pháp có mối quan hệ mật thiết, đan xen, hỗ trợ lẫn và nó đem lại hiệu quả cao chúng được thực hiện cách đồng bộ, thống nhất, thường xuyên cùng hệ với phấn đấu không ngừng đội ngũ CBQL, giảng viên 3.5 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.5.1 Mức độ cần thiết biện pháp Bảng 1: Thống kê kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp quản lí đề xuất Tính Điể cấp m T thiết Các biện pháp trun T + + + g bình Nâng cao nhận thức hoạt động đạo tạo sau đại học Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch đào tạo 6 T h ứ b ậ c 2.80 2.73 theo tín 6 Phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng 2.77 Gắn kết hoạt động đào tạo hoạt động 2.76 NCKH Phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ 2.70 chuyên ngành Quản lí hiệu nguồn tài chính, sở vật 6 2.72 chất phục vụ đào tạo Qua Bảng kết quả khảo sát ta có thể đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất là tương đối cao 6/6 biện pháp có điểm trung bình từ 2.70 trở lên và điểm trung bình chung là 2.75 so với điểm trung bình cao nhất là 3.0 3.5.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp Bảng 2: Thống kê kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lí Tính Điể khả thi m T Các biện pháp trun T + + + g bình T h ứ b ậ c Nâng cao nhận thức hoạt động đạo tạo sau đại học Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch đào tạo theo tín 5 2.61 2 2.58 3 Phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng 2.57 Gắn kết hoạt động đào tạo hoạt động 5 2.60 NCKH Phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ 5 2.55 chuyên ngành Quản lí hiệu nguồn tài chính, sở vật 2.51 chất phục vụ đào tạo Kết quả khảo sát cho thấy điểm đánh giá biện pháp đề xuất là tương đối cao, 6/6 biện pháp có điểm trung bình lớn 2.50 và điểm trung bình chung là 2.57 so với điểm trung bình cao nhất là 3.0 3.5.3 Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Bảng 3: Tƣơng quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Mức độ Tính khả thi cần thiết (Y) (X) Điể Điể T T Nội dung đánh giá m m h T tru tru ứ ng ng b bìn bìn ậ h h c T h ứ b ậ c Nâng cao nhận thức hoạt động đạo 2.8 2.6 tạo sau đại học Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch đào 2.7 2.5 tạo theo tín Phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh 2.7 2.5 giảng 7 Gắn kết hoạt động đào tạo hoạt động 2.7 2.6 NCKH Phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ 2.7 2.5 chuyên ngành Quản lí hiệu nguồn tài chính, sở 2.7 2.5 vật chất phục vụ đào tạo Tương quan thuận và tương đối chặt chẽ giữa mức độ cần thiết và tính khả thi biện pháp đưa Các biện pháp đưa không những cần thiết mà còn có mức độ khả thi tương đối cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở hệ thống lí luận được trình bày Chương 1, sở thực tiễn được trình bày chương 2, định hướng phát triển giáo dục đạo tạo đất nước, mục tiêu phát triến Trường Đại học Hà Nội, tác giả luận văn đề xuất biện pháp quản lí chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lí đào tạo thạc sĩ tại Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Hà Nội Kết quả khảo nghiệm cho thấy mức độ cần thiết và tính khả thi hệ thống biện pháp đưa tương đối cao Sự tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi biện pháp đưa là tương quan thuận, có nghĩa là biện pháp đưa không những cần thiết mà còn có tính khả thi cao Nếu hệ thống biện pháp này được thí điểm triển khai, áp dụng cách đờng tin rằng phát huy hiệu quả Các biện pháp này được lựa chọn và đưa phù hợp với hoàn cảnh thực tế Khoa, Nhà trường Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD-ĐT - Xem xét việc cấp lại kinh phí đào tạo sau đại học cho Trường Đại học Hà Nội nhằm tăng cường nguồn tài chính cho hoạt động đào tạo, NCKH - Tạo điều kiện và cho phép nhà trường mở thêm mã ngành đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo xã hội, tăng cường nguồn thu - Tạo điều kiện và cho phép Nhà trường liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngoài nhằm học hỏi kinh nghiệm, tăng thêm nguồn thu tài chính, sở vật chất - Thường xuyên tổ chức hội thảo nước và quốc tế đào tạo trình độ thạc sĩ nhằm tạo điều kiện cho cán quản lí trực tiếp Khoa Đào tạo Sau đại học, Phòng Đào tạo tham gia học hỏi kinh nghiệm quản lí - Tạo điều kiện cho giảng viên, CBQL đào tạo nước ngoài để nâng cao lực giảng dạy, lực quản lí đào tạo sau đại học 2.2 Với Trường Đại học Hà Nội - Quan tâm nữa tới công tác tuyên truyền tầm quan trọng hoạt động đạo tạo sau đại học, cho tất cả cán giảng viên hiểu được mức độ quan đào tạo sau đại học trường đại học 1 - Xây dựng chính sách đãi ngộ giảng viên thỉnh giảng cho tương xứng với trách nhiệm và công sức họ bỏ nhằm thu hút giảng viên có kinh nghiệm, nhà khoa học giỏi tham gia vào công tác đào tạo sau đại học Khoa Đào tạo Sau đại học - Giành nguồn kinh phí thích đáng, tăng cường sở vật chất, mở thêm phòng học đủ tiêu chuẩn cho hoạt động đạo tạo sau đại học - Tổ chức hoạt động chúc mừng giảng viên thỉnh giảng nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, tặng quà nhân dịp lễ, Tết Reference Đặng Quốc Bảo (1999), Một số khái niệm quản lí giáo dục, Trường Quản lí Cán Giáo dục – Đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Bài giảng quản lí giáo dục, quản lí nhà trường dành cho học viên cao học quản lí giáo dục Nguyễn Duy Bảo (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học thực đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Bưu điện, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000; 2008; 2011), Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lí - Đề cương giảng cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nghị quyết 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005, Hà Nội Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1993), Hiến pháp 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Tiến Đạt (2005), Giáo dục so sánh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Trần Khánh Đức (2010), Phát triển giáo dục Việt Nam Thế giới (Song ngữ Anh - Việt), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Khánh Đức (2005), Quản lí kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề quản lí giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Hải (2004), Lí luận quản lí, Tập bài giảng dành cho học viên cao học quản lí giáo dục, Viện Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam - Đới phát triển đại hóa, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Đặng Xuân Hải (2010), Quản lí Nhà nước giáo dục, Tập bài giảng dành cho học viên cao học quản lí giáo dục Khóa 9, Hà Nội 21 Vũ Văn Hiêp (2009), Quản lí đào tạo trường Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Bắc Thăng ̣ Long, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 23 Phan Văn Kha (1999), Quản lí giá dục nghề nghiệp ở Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển giáo dục, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lí Nhà trường giáo dục phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Konlova (1976), Những vấn đề cốt yếu của quản lí, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Đặng Bá Lãm – Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực, công nghệ ở nước ta thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Đặng Bá Lãm – Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lí giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Đặng Bá Lãm (2006), Học tập ở Việt Nam: Từ khứ đến đại, Hà Nội 30 Ngô Thi Lu ̣a (2006), Các biện pháp quản lí hoạt động đào tạo của trường Trung học Nông ̣ – Lâm – Nghiê ̣p Yên Bái nhắ m đáp ứng yêu cầ u nguồ n nhân lực nông – lâm – nghiê ̣p của tỉnh giai đoạn hiê ̣n nay, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Phùng Thế Nghị (2009), Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ đố i với các môn học thuộc khố i kiế n thức chung chương trình đào tạo sau đại học ở Đại học Quố c gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lí luận quản lí giáo dục đào tạo, Trường Quản lí Cán Giáo dục, Hà Nội 33 Bùi Văn Quân (2007), Lập kế hoạch Quán lí giáo dục, Tập bài giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Thành (2008), Biê ̣n pháp tăng cường quản lí hoạt động đào tạo Khoa Tâm lí – Giáo dục học, Trường Đại học Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Minh Tú (2006), Một số biê ̣n pháp quản lí công tác đào tạo Trường dạy nghề Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 36 Lê Thi Thủy (2007), Một số biê ̣n pháp quản lí hoạt động đào tạo ̣ cử nhân quản lí giáo ̣ dục Khoa Sư phạm – Đại học Quố c gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Trƣờng Đại học Hà Nội (2010), Nội quy học tập cao học học, Hà Nội 40 Trƣờng Đại học Hà Nội (2011), Quy định trình tự làm việc của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Tiêu chí đánh giá luận văn thạc sĩ, Hà Nội 41 Trƣờng Đại học Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 Phương hướng công tác năm học 2011 - 2012, Hà Nội 42 Trƣờng Đại học Hà Nội (2011), Báo cáo Tổng hợp tình hình đào tạo trình độ thạc sĩ của Trường Đại học Hà Nội, Hà Nội ... tác quản lý đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Sau đại học, Đại học Hà Nội? Giả thuyết khoa học Hiện nay, công tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đai học Trường Đại học Hà Nội... cứu: Công tác đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đại học, trường Đại học Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ Khoa Sau đại học, trường Đại học Hà Nội 4 Câu... tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đại học - Trường Đại học Hà Nội, đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo hệ thạc sĩ nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo

Ngày đăng: 09/02/2014, 14:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1: Đánh giá của CBQL và GV về công tác tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
Bảng 2. 1: Đánh giá của CBQL và GV về công tác tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ (Trang 8)
Bảng 2. 2: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Lập kế hoạch đào tạo - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
Bảng 2. 2: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Lập kế hoạch đào tạo (Trang 9)
2.3.2. Quản lí công tác lập kế hoạch đào tạo - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
2.3.2. Quản lí công tác lập kế hoạch đào tạo (Trang 9)
Bảng 2. 3: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Phát triển đội ngũ giảng viên - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
Bảng 2. 3: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Phát triển đội ngũ giảng viên (Trang 11)
Bảng 2. 4: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Quản lí xây dựng, thực hiện và phát triển chƣơng trình  - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
Bảng 2. 4: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Quản lí xây dựng, thực hiện và phát triển chƣơng trình (Trang 13)
Bảng 2. 5: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Quản lí hoạt động dạy-học và NCKH - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
Bảng 2. 5: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Quản lí hoạt động dạy-học và NCKH (Trang 14)
2.3.5. Quản lí hoạt động dạy-học và nghiên cứu khoa học - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
2.3.5. Quản lí hoạt động dạy-học và nghiên cứu khoa học (Trang 14)
Bảng 2. 7: Đánh giá của CBQL và GV về Quản lí công tác ứng dụng CNTT - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
Bảng 2. 7: Đánh giá của CBQL và GV về Quản lí công tác ứng dụng CNTT (Trang 18)
Bảng 2. 8: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Kiểm tra – đánh giá hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ  - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
Bảng 2. 8: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Kiểm tra – đánh giá hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ (Trang 20)
Bảng 2. 9: Đánh giá của CBQL và GV về công tác nâng cao nhận thức về hoạt động đào tạo sau đại học  - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
Bảng 2. 9: Đánh giá của CBQL và GV về công tác nâng cao nhận thức về hoạt động đào tạo sau đại học (Trang 21)
2.3.9. Quản lí công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của CBQL, GV về hoạt động đào tạo sau đại học  - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
2.3.9. Quản lí công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của CBQL, GV về hoạt động đào tạo sau đại học (Trang 21)
Bảng 2. 10: Đánh giá của CBQL và GV về việc thực hiện các nội dung quản lí đạo tạo hệ thạc sĩ  - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
Bảng 2. 10: Đánh giá của CBQL và GV về việc thực hiện các nội dung quản lí đạo tạo hệ thạc sĩ (Trang 22)
Song song với quá trình hình thình thư viện phục vụ công tác đào tạo sau đại học thì hàng quý, hàng kỳ và hàng năm cần bổ xung thêm đầu sách mới, sách tái bản và tạp chí chuyên ngành - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
ong song với quá trình hình thình thư viện phục vụ công tác đào tạo sau đại học thì hàng quý, hàng kỳ và hàng năm cần bổ xung thêm đầu sách mới, sách tái bản và tạp chí chuyên ngành (Trang 30)
Bảng 3. 2: Thống kê kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lí - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
Bảng 3. 2: Thống kê kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lí (Trang 31)
Bảng 3. 3: Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp - Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại khoa đào tạo sau đại học của trường đại học hà nội
Bảng 3. 3: Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w