MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK[.]
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức Tổng Nội % Kĩ dung/đơn Vận dụng TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm vị kiến cao thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc Truyện hiểu ngụ ngôn Viết Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TT 0 60 1* 1* 1* 1* 15 20 60% 25 40% 15 30% 40% 30 10% 10 Nghị luận vấn đề đời sống 40 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn Thông Mức độ đánh giá Nhận Vận Vận dụng Chủ đề vị kiến hiểu biết dụng cao thức Đọc hiểu Truyện ngụ Nhận biết: 3TN 2TL ngôn - Nhận biết đề tài, 5TN chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện - Nhận diện nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian truyện ngụ ngôn - Xác định số từ, phó từ, thành phần Viết Nghị luận vấn đề đời sống thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Trình bày tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện tác phẩm - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với học thể qua tác phẩm Nhận biết: Nhận biết yêu cầu đề kiểu văn bản, vấn đề nghị luận Thông hiểu: Viết nội dung, hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết văn nghị luận vấn đề sống Lập luận mạch lạc, biết kết hợp 1TL* Tởng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung lí lẽ dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ sáng, giản dị; thể cảm xúc thân trước vấn đề cần bàn luận Vận dụng cao: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến cách thuyết phục 3TN 20 60 5TN 40 TL 30 40 TL 10 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: THẦY BĨI XEM VOI Nhân buổi ế hàng, năm ơng thầy bói mù chuyện gẫu với Thầy phàn nàn khơng biết hình thù voi Chợt nghe người ta nói có voi qua, năm người chung tiền bảo người quản tượng xin cho voi đứng lại để xem Thầy sờ vòi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy sờ Ðoạn năm thầy ngồi lại bàn tán với Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng voi nào, hóa dài đỉa! Thầy sờ ngà bảo: - Khơng phải, cứng đòn càn chứ! Thầy sờ tai bảo: - Ðâu có! Nó to bè bè quạt thơi! Thầy sờ chân cãi lại: - Ai bảo? Nó sừng sững cột nhà! Thầy sờ đuôi lại nói: - Các thầy nói khơng Chính tua tủa chổi xể cùn Năm thầy, thầy cho nói đúng, khơng chịu ai, thành xơ xát, đánh tốc đầu, chảy máu (Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999) Lựa chọn đáp án cho câu từ đến 8: Câu Truyện Thầy bói xem voi thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyện ngụ ngôn D Truyện khoa học viễn tưởng Câu Nhân vật truyện Thầy bói xem voi ai? A Năm ơng thầy bói voi B Năm ơng thầy bói C Con voi D Con voi ơng thầy bói Câu Các thầy bói xem voi cách nào? A Sờ tay B Nhìn mắt C Ngửi mũi D Nghe tai Câu 4. Trong truyện, năm ơng thầy bói sờ vào phận voi? A Vịi, ngà, tai, chân, B Vịi, ngà, tai, chân, lưng C Vòi, ngà, mắt, chân, lưng D Tai, mắt, lưng, chân, đuôi Câu Cuộc tranh luận năm thầy bói dẫn đến kết gì? A Năm thầy bói trí với đặc điểm voi B Năm thầy không chấp nhận ý kiến ai, mực cho ý kiến nên cuối đánh toác đầu chảy máu C Cuối không chấp nhận ý kiến nên khơng thể hình dung đặc điểm voi D Các thầy bói trí với voi giống cột đình Câu Truyện Thầy bói xem voi phê phán điều gì? A Phê phán việc làm vô bổ, không mang lại lợi ích cho thân người khác B Phê phán thái độ khinh thường người khác C Phê phán nhận xét, đánh giá khơng có sở chưa có chứng cách xác đáng, nhìn nhận vật cách phiến diện D Phê phán thái độ cầu tồn, khơng dám đấu tranh chống xấu, tiêu cực Câu 7: Ý sau nói khơng học rút từ truyện Thầy bói xem voi? A Phải biết chọn bạn mà chơi, không nên chơi với kẻ hay gây lộn năm ơng thầy bói mù B Phải có cách xem xét vật cho phù hợp với mục đích C Nhắc nhở người tránh nhìn tượng, vật cách phiến diện D Cần có nhìn tổng quát vật, xem xét vật cách kĩ lưỡng, tránh nhìn mặt,một khía cạnh mà vội vàng kết luận Câu Ý nói ý nghĩa thành ngữ “Thầy bói xem voi”? A Nói cách đánh giá lồi vật thơng qua hình thức bề ngồi B Nói người bị mù làm nghề xem bói C Nói cách xem xét vật, việc phiến diện D Nói thiếu hiểu biết, môi trường sống hạn hẹp Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu sau: Câu Hãy rút học sau đọc tác phẩm Câu 10 “Thầy bói xem voi” thành ngữ phổ biến Em nêu tình sử dụng thành ngữ II VIẾT (4.0 điểm) Suy nghĩ em tượng học đối phó phận học sinh - Hết - Phần I Đọc hiểu II Viết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN Câu Nội dung C B A A B C D C - HS nêu cụ thể học: + Khi xem xét vật, việc cần kết hợp nhiều giác quan khác Nếu khơng có điều kiện xem xét đầy đủ giác quan phải xem xét chúng cách tồn diện, khơng lấy phận, đơn lẻ thay cho toàn thể + Cần phải biết lắng nghe ý kiến người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp để có nhìn xác, đầy đủ …………… 10 - HS nêu tình dựa vào trải nghiệm thực tế thân phù hợp thành ngữ “Thầy bói xem voi” a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận b Xác định yêu cầu đề: Trình bày ý kiến tượng c Trình bày ý kiến tượng học đối phó phận học sinh HS triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: • Giải thích khái niệm học đối phó gì? (Cách học qua loa, chiếu lệ nhằm mục đích đối phó kiểm sốt giáo viên, phụ huynh) • Bàn luận - Những biểu phổ biến việc học đối phó: + Sắp đến kiểm tra, thi cử bắt đầu lo học + Chỉ soạn bài, làm nhà giáo viên có kiểm tra tập, soạn + Chép tập bạn để qua mắt giáo viên + Thường lo sợ, làm việc riêng, không ý nghe giảng tiết học có giáo viên dễ tính ……… - Ngun nhân học đối phó: + Học sinh chưa ý thức tầm quan trọng việc học Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 0,25 0,25 2.5 + Giáo viên chưa có biện pháp khơi gợi nhu cầu tìm kiếm, sở hữu kiến thức học sinh ………… - Nêu tác hại việc học đối phó: + Thành tích đạt học sinh mang tính đại khái, khơng thực tế + Kiến thức lưu giữ cách qua loa khiến người học chóng qn, khơng đạt mục đích học tập, khơng tích lũy kiến thức + Ảnh hưởng đến nhân phẩm người học (thường xuyên gian lận học tập, thiếu trung thực) + Bị hổng nhiều kiến thức khiến việc học sau ngày khó khăn …… - Đưa lời khuyên, biện pháp để tránh tình trạng học đối phó học sinh … * Khẳng định lại quan điểm, nhận định vấn đề học đối phó (vấn đề cần ảnh hưởng nghiêm trọng, cần quan tâm, ) Rút kinh nghiệm cho thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lập luận sáng tạo 0,5 0,5 ... nhận vật cách phiến diện D Phê phán thái độ cầu tồn, khơng dám đấu tranh chống xấu, tiêu cực Câu 7: Ý sau nói không học rút từ truyện Thầy bói xem voi? A Phải biết chọn bạn mà chơi, không nên chơi