Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 228 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
228
Dung lượng
6,43 MB
Nội dung
KHBD NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 – 2023 HỌC KÌ II TUẦN : 19 Ngày soạn: /01 /2023 Ngày dạy: 9/01/2023 TIẾT:73,74 BÀI 6: TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ ( 12 TIẾT ) I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết số' yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp, hình ảnh, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, học, ) truyện ngụ ngôn tục ngữ - Nhận biết đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; vận dụng biện pháp vào đọc hiểu, viết, nói nghe có hiệu - Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật truyện ngụ ngôn - Biết kể lại truyện ngụ ngôn vận dụng tục ngữ đời sống - Có quan niệm sống đắn ứng xử nhân văn; khiêm tốn ham học hỏi; tự tin, dám chịu trách nhiệm Năng lực a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực văn học: lực đọc hiểu theo đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn, tục ngữ; nhận biết số' yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp, hình ảnh, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, học, ) truyện ngụ ngôn tục ngữ; nhận biết đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói quá, nói giảm - nói tránh; vận dụng biện pháp vào đọc hiểu, viết, nói nghe có hiệu GV: NGUYỄN THỊ TƯƠI TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO KHBD NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 – 2023 - Năng lực ngôn ngữ: Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật truyện ngụ ngôn; biết kể lại truyện ngụ ngôn vận dụng tục ngữ đời sống Phẩm chất: - Có quan niệm sống đắn ứng xử nhân văn; khiêm tốn ham học hỏi; tự tin, dám chịu trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS trả lời c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi Tiếp sức: + Chia lớp thành nhóm + Yêu cầu: Kể tên truyện ngụ ngơn mà em thích + Thời gian: phút - GV dẫn dắt vào mới: Truyện ngụ ngôn thể loại quen thuộc sống văn học Mỗi câu chuyện ngụ ngơn thường gửi gắm qua học, kinh nghiệm triết lí sâu xa, giúp có thêm hiểu biết thêm yêu sống Truyện ngụ ngơn tục ngữ chủ đề Lớp bắt đầu vào nhé! GV: NGUYỄN THỊ TƯƠI TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO KHBD NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 – 2023 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học Khám phá kiến thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm truyện ngụ ngôn, thành ngữ tục ngữ, so sánh giống khác thành ngữ tục ngữ; Nhận biết khái niệm đặc điểm BPTT nói quá, nói giảm nói tránh b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Truyện ngụ ngôn GV yêu cầu HS đọc phần kiến thức Khái niệm ngữ văn SGK hồn thiện Truyện ngụ ngơn truyện kể Phiếu học tập số văn xuôi văn vần, thường Thời gian: phút mượn chuyện loài vật, đồ vật, cỏ, người để nêu lên triết lí nhân sinh học kinh nghiệm sống Đặc điểm - Hình thức: văn xi văn vần - Đối tượng, nội dung: mượn chuyện loài vật, đồ vật, cỏ, Bước 2: Thực nhiệm vụ: người HS thảo luận theo bàn hồn thành - Mục đích: nêu lên triết lí nhân Phiếu học tập sinh học kinh nghiệm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: sống HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức GV: NGUYỄN THỊ TƯƠI TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO KHBD NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 – 2023 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Thành ngữ, tục ngữ GV đặt câu hỏi gợi dẫn Tục ngữ - Trình bày khái niệm thành ngữ, - Tục ngữ câu nói dân gian tục ngữ? ngắn gọn, hàm súc, thường có vần - Lấy ví dụ thành ngữ? điệu, có hình ảnh, nhằm đúc kết GV tổ chức trị chơi ĐUỔI HÌNH BẮT kinh nghiệm giới tự nhiên CHỮ đời sống người - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh - Việc sử dụng tục ngữ giúp cho lời điền ăn tiếng nói thêm sâu sắc, sinh - Tấc đất tấc vàng động, có tính biểu cảm cao - Tháng bảy kiến bị, lo lại lụt - Ví dụ: - Ráng mỡ gà có nhà giữ + Nhất canh trì, nhị canh viên, tam Bước 2: Thực nhiệm vụ: canh điền HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Tấc đất tấc vàng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt HS báo cáo kết quả, nhận xét + Ráng mỡ gà có nhà giữ Bước 4: Kết luận, nhận định Thành ngữ GV chốt mở rộng kiến thức - Cũng tục ngữ, cách thể * So sánh tục ngữ thành ngữ thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, - Tục ngữ: thường có vần điệu, có hình ảnh, + Câu nói hồn chỉnh, diễn đạt ý giúp cho lời ăn tiếng nói thêm sâu trọn vẹn sắc, sinh động, có tính biểu cảm cao + Đưa đánh giá, nhận xét, Nhưng khác với tục ngữ, thành ngữ kinh nghiệm sống, lời khuyên… chưa thành câu mà cụm + Được coi văn đặc biệt, từ, dùng câu từ thi ca nhỏ - Ví dụ: dám ăn dám nói, đẽo cày - Thành ngữ: đường, rán sành mỡ, + Đơn vị tương đương (cụm từ cố định), có chức định danh GV: NGUYỄN THỊ TƯƠI TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO KHBD NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 – 2023 + Chưa coi văn hoàn chỉnh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Nói quá, nói giảm nói tránh GV đặt câu hỏi gợi dẫn Nói - Dựa vào SHS, nêu khái niệm - Khái niệm: Nói (khoa trương) BPTT nói quá, nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách phóng lấy ví dụ đại mức độ, tính chất vật, Bước 2: Thực nhiệm vụ: tượng miêu tả nhằm gây HS trả lời câu hỏi ấn tượng, tăng sức biểu cảm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Ví dụ: mười bảy bẻ gãy sừng HS báo cáo kết quả, nhận xét trâu Bước 4: Kết luận, nhận định Bằng biện pháp nói quá, thành ngữ GV chốt mở rộng kiến thức mười bảy bẻ gãy sừng trâu khẳng định sức mạnh phi thường niên (tiêu biểu tuổi mười bảy) a Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Ý nghĩa: Nhấn mạnh tâm cơng sức người Dù có khó khăn đến đâu mà chí, gắng sức đạt kết mỹ mãn b Anh yên tâm, vết thương sướt da Từ sáng đến em lên đến tận trời Ý nghĩa : Thể ý chí nghị lực lòng lạc quan, tin tưởng người Mặc khác để trấn an người vết thương GV: NGUYỄN THỊ TƯƠI TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO KHBD NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 – 2023 nhỏ chẳng có nghĩa lý Nói giảm, nói tránh - Khái niệm: Nói giảm – nói tránh (nhã ngữ) biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, khéo léo nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, nặng nề tránh thơ tục, thiếu lịch - Ví dụ, câu “Cách tháng sau, đứa lên sài bỏ để chị lại mình” (Nguyễn Khải), cụm từ bỏ cách nói giảm – nói tránh để biểu thị chết nhân vật đứa Cách nói giảm – nói tránh câu nhằm tránh gây cảm giác đau buồn nói nỗi đau người mẹ (nhân vật chị) trước việc người thân Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho học sinh làm tập nhanh Bài tập nhanh: Viết lại câu sau theo hướng nói giảm nói tránh + Ơng cụ chết Ông cụ từ trần + Cô xấu thật! Cô không xinh + Cậu lắm! GV: NGUYỄN THỊ TƯƠI TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO KHBD NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 – 2023 Cậu cần cố gắng nhiều nhé! + Hoa không sống lâu đâu chị ạ! Hoa bị nặng khơng lâu đâu chị ạ! - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu học sinh: Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) giới thiệu nhân vật truyện ngụ ngôn mà em u thích, có sử dụng câu tục ngữ thành ngữ (gạch chân rõ) - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức TIẾT : 73,74 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1 - ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG ( TRUYỆN NGỤ NGÔN ) I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp, hình ảnh, ); nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, học, truyện ngụ ngôn Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Nhận biết số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp, hình ảnh, ); nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, học, truyện ngụ ngôn Phẩm chất: - Có quan niệm sống đắn ứng xử nhân văn; khiêm tốn học hỏi; tự tin, dám chịu trách nhiệm GV: NGUYỄN THỊ TƯƠI TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO KHBD NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 – 2023 II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV cho học sinh xem video Ếch ngồi đáy giếng đặt câu hỏi: Em nhận xét nhân vật ếch câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” mà vừa theo dõi? Link video: https://youtu.be/4z8753FDc2c - GV dẫn dắt vào mới: Như vậy, vừa xem video hay nhân vật ếch ngồi giếng nhỏ không nào? Đúng em nhận ra, ếch câu chuyện vừa nhỏ bé, lại kiêu căng, coi nhất… Vậy ếch lại có thái độ vậy, tìm hiểu kĩ qua học ngày hôm Cô mong rằng, qua học, em rút điều bổ ích cho thân, từ học hỏi nhiều điều trải nghiệm thú vị sống Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm kiến thức thể loại truyện ngụ ngôn GV: NGUYỄN THỊ TƯƠI TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO KHBD NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 – 2023 b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: Đọc, tóm tắt + Đọc: Theo em, nên đọc a Đọc văn với giọng nào? Đọc rõ ràng, rành mạch, thể Cần ý điều đọc ngông nghênh, kiêu ngạo ếch, bài? xen chút hài hước; ý dẫn đọc + Tóm tắt: Hãy xếp việc màu vàng bên phải phần truyện tương ứng với b Tóm tắt hình ảnh sau: - Ếch sống lâu ngày giếng - Tiếng kêu làm vật nhỏ bé hoảng sợ - Nó tưởng trời bé vung oai vị chúa tể + Trình bày nét khái quát văn bản: nhân vật chính, ngơi kể, thể loại, trình tự kể… - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực GV: NGUYỄN THỊ TƯƠI - Trời mưa làm nước dềnh lên đưa ếch ngồi - Nó nghênh ngang coi thường xung quanh - Cuối bị trâu dẫm bẹp Bố cục văn - Phần 1: Từ đầu chúa tể Cuộc sống ếch giếng - Phần 2: Còn lại Cuộc sống ếch khỏi giếng Thể loại, nhân vật, kể, thứ tự kể - Thể loại: Truyện ngụ ngôn TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO KHBD NGỮ VĂN hoạt động NĂM HỌC 2022 – 2023 - Nhân vật chính: ếch - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến - Ngơi kể: ngơi thứ ba thức - Trình tự kể: Trình tự thời gian – kể xi Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết a Mục tiêu: Phân tích câu chuyện ếch, từ rút học cho thân b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Tìm hiểu câu chuyện II Tìm hiểu chi tiết Ếch Câu chuyện Ếch Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Ếch giếng + GV chia lớp thành nhóm - Hồn cảnh sống: chật hẹp, hạn hẹp, hồn thành Phiếu học tập tìm hiểu giếng, xung quanh có hồn cảnh ếch sống vài nhái, cua, ốc bé nhỏ giếng giếng, thời - Hành động: Hàng ngày, ếch cất tiếng gian: phút kêu ồm ộp làm vang động giếng khiến vật nhỏ bé, hoảng sợ - Tính cách: kiêu ngạo, huênh hoang, xem thường vật tự cho vị chúa tể Ếch thiếu hiểu biết, nhận thức hạn hẹp, nông cạn lại chủ quan, huênh hoang b Ếch giếng - Hoàn cảnh sống: thay đổi sau trận mưa to, rộng lớn, nhiều thứ lạ GV: NGUYỄN THỊ TƯƠI 10 TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO