Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
465,17 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TRONG KINH TẾ TÀI NGUYÊN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên : Lớp : Khoá : Hệ đào tạo : LÊ MINH HƯƠNG 1711131137 ĐH7KTTN1 7(2017-2021) CHÍNH QUY HÀ NỘI, tháng 5/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TIẾN ĐỘ CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TRONG KINH TẾ TÀI NGUYÊN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên : Lớp : Khoá : Hệ đào tạo : LÊ MINH HƯƠNG 1711131137 ĐH7KTTN1 7(2017-2021) CHÍNH QUY HÀ NỘI, tháng / 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 10 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 1.1.1 Khái niệm đất vai trị đất sản xuất nơng nghiệp 10 1.1.2 Khái quát đất nông nghiệp 12 1.1.3 Cơ sở lý luận đánh giá đất đánh giá tiềm đất đai 14 1.1.4 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.1.5 Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững 22 1.1.6 Tổng quan vấn đề sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam .27 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài .30 1.2.1 Các văn pháp lý có liên quan Trung ương 30 1.2.2 Các văn pháp lý có liên quan địa phương 31 1.3 Một số kết nghiên cứu giới Việt Nam 33 1.3.1 Những nghiên cứu giới .33 1.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 34 1.4 Nhận xét tổng quan .37 Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN 38 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Điện Biên Phủ có ảnh hưởng đến sử dụng đất nơng nghiệp 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.1.3 Một số đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 50 2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp loại sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 51 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố 51 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thành phố 53 2.2.3 Các loại sử dụng đất nơng nghiệp thành phố 54 2.3 Đánh giá hiệu số loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ theo tiểu vùng, lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững 57 2.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế .57 2.3.2 Đánh giá hiệu xã hội .67 2.3.3 Đánh giá hiệu môi trường .71 2.3.4 Lựa chọn loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 74 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 77 3.1 Định hướng tỉnh thành phố 77 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thành phố Điện Biên Phủ 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận .83 Kiến nghị .84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, yếu tố cấu thành lãnh thổ quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng… Đất đai có vị trí cố định khơng gian, có vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Vậy đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp vốn có hạn diện tích lại có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó cịn chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp từ lựa chọn loại sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đứng trước vấn đề việc sử dụng đất nông nghiệp hợp lý tiết kiệm có hiệu kinh tế cao quan điểm bền vững vấn đề quan trọng mà nước giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam quan tâm Thành phố Điện Biên là trung tâm trị, hành chính, kinh tế - văn hóa tỉnh Điện Biên, có tổng diện tích tự nhiên 6.444,10 ha, có 5.048,74 đất nơng nghiệp (Nguồn: Kế hoạch sử dụng đất Thành phố Điện Biên Phủ năm 2019); có điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp Đây nguồn tài nguyên quan trọng, tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hiện đặc biệt năm tới, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng dân số trình thị hóa, quỹ đất thành phố Điện Biên Phủ có chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng phận diện tích đất nơng nghiệp chuyển dịch cho nhu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ, giao thông, sở hạ tầng nhu cầu nhà đất cho người dân Việc thu hẹp đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố gây khó khăn định sản xuất nơng nghiệp q trình phát triển kinh tế chung thành phố, xem vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu nhằm đưa giải pháp sử dụng đất nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao bền vững Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên” đặt cần thiết, nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thành phố Điện Biên Phủ nói riêng góp phần việc phát triển kinh tế tỉnh Điện Biên nói chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp hiệu loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao bền vững - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố phát triển nơng nghiệp bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu hiệu loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thành phố Điện Biên Phủ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài triển khai nghiên cứu phạm vi hành thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Phạm vi thời gian: Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên từ 2017-2019 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu - Thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp: Các số liệu, tài liệu liên quan đến sử dụng đất, sản xuất nông nghiệp từ Sở Tài ngun mơi trường, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, cục thống kê, UBND xã, phường thành phố Điện Biên Phủ Bên cạnh kết hợp với điều tra bổ sung ngồi thực địa để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế thành phố - Thu thập số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp vấn trực tiếp nông hộ theo mẫu phiếu điều tra * Phương pháp điều tra nông hộ: Thông tin thu thập chủ yếu sở lý luận quy định quan nhà nước trung ương quan nhà nước địa phương quản lý đất đai, sở thu thập số liệu việc sử dụng đất địa phương Nguồn thông tin thu thập chủ yếu qua báo cáo, trang web quan nhà nước có thẩm quyền Thu thập số liệu về: đồ trạng sử dụng đất; tài liệu số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; số liệu quản lý sử dụng đất đai văn có liên quan ** Chọn vùng nghiên cứu: Thành phố Điện Biên Phủ chia thành tiểu vùng là: - Tiểu vùng đồi núi (vùng cao) - Tiểu vùng đồng - Tiểu vùng thấp ** Chọn địa điểm nghiên cứu: Đại diện cho 03 vùng sinh thái đại diện cho vùng kinh tế nông nghiệp thành phố Những xã, phường chọn xã, phường có đặc điểm đất đai, địa hình, tập quán canh tác, hệ thống trồng có lợi sản xuất nơng nghiệp hàng hóa khác nhau, đại diện cho vùng sinh thái thành phố Trên sở trạng sử dụng đất nông nghiệp, tập quán canh tác, đặc điểm đất đai, phân bố địa hình thành phố (địa hình thành phố có xu thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam) Để thuận lợi cho việc đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ đề tài chọn 03 xã, phường đại diện cho 03 vùng sau: + Xã Thanh Minh: Đại diện cho vùng cao, chủ yếu loại hình sử dụng đất lâu năm + Phường Mường Thanh: Nằm trung tâm thành phố, đại diện cho vùng địa hình phẳng, chủ yếu loại hình ngắn ngày cảnh + Phường Nam Thanh: Đại diện cho vùng thấp, chủ yếu loại hình ngắn ngày Trên sở tiến hành chọn hộ điều tra, vấn đại diện cho xã, phường theo phương pháp vấn trực mẫu phiếu có sẵn Các hộ điều tra hộ tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất nông nghiệp 03 xã, phường Các nội dung vấn sau: + Đặc điểm ruộng đất hộ (diện tích, địa hình, loại đất…) + Hiện trạng loại sử dụng đất nông nghiệp hộ + Loại trồng: giống, suất, giá trị sản phẩm + Tình trạng sử dụng phân bón: mức bón trung bình, kỹ thuật bón phân + Chi phí sản xuất: Giá vật tư nơng sản ban đầu Tiến hành điều tra 30 hộ/xã, phường Tổng số phiếu điều tra: xã x 30 phiếu/xã = 90 phiếu Phương pháp chọn hộ: Chọn ngẫu nhiên hộ có đất sản xuất nơng nghiệp xã 4.2 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, tài liệu Các số liệu, tài liệu thu thập điều kiện tự nhiên, đất đai, phân tích kinh tế loại sử dụng đất đưa vào xử lý phần mềm Excel Phương pháp sử dụng việc điều tra, phân tích tổng hợp liệu thu thập được, sở tìm chất vấn đề nghiên cứu Trong luận văn này, phương pháp thống kê dùng để mơ tả thực trạng tình hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố Từ thấy biến đổi lượng chất vấn đề nghiên cứu để rút chất, tính quy luật, dự báo xu hướng phát triển đề xuất giải pháp mang tính khoa học 4.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Phương pháp thực dựa theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8409: 2010 theo quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp 4.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế: Tổng thu nhập, tổng chi phí, thu nhập hỗn hợp,… - Giá trị sản xuất (GTSX): Là giá trị sản lượng đơn vị diện tích GTSX = Sản lượng sản phẩm × giá bán sản phẩm - Chi phí trung gian (CPTG): tồn chi phí vật chất sử dụng q trình sản xuất (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chi phí khác ngồi cơng lao động) - Giá trị gia tăng (GTGT): Là hiệu số giá trị sản xuất chi phí trung gian GTGT = GTSX- CPTG - Thu nhập hỗn hợp (TNHH): TNHH = GTSX - CPTG - Giá trị ngày công lao động (GTNC): GTNC = TNHH/ số công lao động - Hiệu sử dụng đồng vốn (HQĐV): HQĐV = TNHH/ CPTG - Khả phát triển thị trường ổn định giá 4.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu xã hội: Dựa tiêu chí định lượng định tính: - Khả giải an ninh lương thực chỗ - Khả thu hút lao động, giải việc làm cho người lao động - Mức độ chấp thuận người dân loại sử dụng đất thể mức độ đầu tư, ý định chuyển đổi trồng - Khả phù hợp với thị trường tiêu thụ loại sử dụng đất nông nghiệp thời điểm tương lai - Sự đa dạng sản phẩm chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng thêm sản phẩm thu nhập cho người dân thể ý kiến người dân tiêu thụ nông sản 4.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu mơi trường: Đánh giá định tính thơng qua tiêu: - So sánh mức độ sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… với tiêu chuẩn cho phép - Hạn chế tối đa thối hóa đất xói mịn, rửa trơi, bảo vệ đất thơng qua việc sử dụng đất cách phù hợp - Khả trì cải thiện độ phì đất (khả che phủ đất, giữ ẩm, giữ mùn cho đất) 4.3.4 Phân cấp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Mức phân cấp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp dựa Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8409: 2010 theo quy trình đánh giá đất sản xuất nơng nghiệp mà cụ thể dựa vào nhóm tiêu chí kinh tế, xã hội môi trường với hệ thống tiêu nêu Bảng 4.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế STT Mức Ký hiệu GTSX (tr đồng) Rất cao RC Cao C 125-150 Trung bình TB Thấp T 75-100 Rất thấp RT CPTGGTGT (tr đồng) (tr đồng) GTGT/LĐ (1.000đ) > 150 > 75 > 125 > 150 60-75 100-125 100-125 125-150 45-60 75-100 35-45 50-75 75-100 < 75 < 35 < 50