1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại KÌ i (NV9)

156 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 679,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ THƠ HIỆN ĐẠI KÌ VĂN BẢN: ĐỒNG CHÍ( Chính Hữu) I, Kiến thức Tác giả - Chính Hữu ( 1926 – 2007), tên khai sinh Trình Đình Đắc, quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Năm 1946, ơng gia nhập Trung đồn Thủ đô hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Chính Hữu làm thơ từ năm 1947, thành công chủ yếu đề tài người lính chiến tranh, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính, tình đồng chí, đồng đội, tình q hương, gắn bó tiền tuyến hậu phương… Thơ Chính Hữu giản dị chân thực, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm súc - Tác phẩm : Đầu súng trăng treo ( 1966), Thơ Chính Hữu ( 1977), Tuyền tập Chính Hữu 1988) - Ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 a) Hoàn cảnh sáng tác Văn - Bài thơ Đồng chí sáng tác đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947) đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc Như vậy, thơ kết trải nghiệm thực cảm xúc sâu sa , mạnh mẽ tác giả với đồng đội chiến dịch Việt Bắc - Bài thơ in tập Đầu súng trăng treo ( 1966) b, Phương thức biểu đat: Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm (biểu cảm chủ yếu) c, Bố cục:ba phần + Phần 1: câu đầu: Những sở hình thành tình đồng chí, đồng đội + Phần 2: 10 câu tiếp: Những biểu niện tình đồng chí đồng đội + Phần 3: câu cuối: Sức mạnh vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội d, Thể thơ: Tự e) Đặc sắc nghệ thuật - Cảm hứng thơ hướng chất thực đời sống kháng chiến, khai thác đẹp chất thơ bình dị, bình thường, khơng nhấn mạnh phi thường - Bài thơ viết theo thể thơ tự do, không nhấn mạnh phi thường - Bài thơ viết theo thể thơ tự do, ngôn ngữ thơ mộc mạc giản dị, chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng g) Nội dung : Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng người lính Cách mạng Đồng thời cịn làm lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội Cụ Hồ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp 3, Ý nghĩa nhan đề văn - Đồng chí người chung chí hướng, lí tưởng - Đồng chí gợi cảm nghĩ tình cảm đồng chí, đồng đội Đó loại tình cảm mới, tình cảm đặc biệt xuất phổ biến năm tháng cách mạng kháng chiến - Đồng chí cịn cách xưng hơ người đồn thể cách mạng, người lính, ngời công nhân, người cán từ sau cách mạng -> Vì vậy, đồng chí biểu tượng tình cảm cách mạng thể sâu sắc tình đồng đội II, Đọc – hiểu văn 1, Những sở a) Cơ sở thứ nhất: Cùng chung hồn cảnh xuất thân tình đồng chí( Những chiến sĩ xuất thân từ người nông dân câu thơ đầu) lao động Từ đời thật họ bước thẳng vào trang thơ tỏa sáng vẻ đẹp mới, vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội: “Q hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày nên sỏi đá” + Thủ pháp đối sử dụng chặt chẽ hai câu thơ đầu, gợi lên đăng đối, tương đồng cảnh ngộ người lính Từ miền quê khác nhau, họ đến với tình cảm thật mẻ + Giọng thơ nhẹ nhàng, gần gũi lời tâm tình, thủ thỉ hai người “anh” “tôi” + Mượn thành ngữ “nước mặn đồng chua” để nói vùng đồng chiêm, nước trũng, ngập mặn ven biển, khó làm ăn Cái đói, nghèo manh nha từ nước + HÌnh ảnh “đất cày lên sỏi đá” để gợi vùng trung du, miền núi, đất đá bị ong hóa, bạc màu, khó canh tác Cái đói, nghèo ăn sâu vào lịng đất ->“Q hương anh”- “làng tơi” có khác địa giới, người miền xuôi, kẻ miền ngược khó làm làm ăn, canh tác, chung nghèo, khổ Đó dở sở đồng cảm giai cấp người lính =>Anh đội cụ Hồ người có nguồn gốc xuất thân từ nơng dân Chính tương đồng cảnh ngộ, sựu đồng cảm giai cấp sợi dây tình cảm nối họ lại với nhau, từ họ trở thành người đồng chí, đồng đội với b, Cở sở thứ hai: Cùng chung lí tưởng, nhiệm vụ lịng u nước Trước ngày nhập ngũ, họ sống phương trời xa lạ: “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu” - Những người chưa quen biết, đến từ phương trời xa lạ gặp điểm chung: chung nhịp đập trái tim, chung lịng u nước chung lí tưởng cách mạng Những chung thơi thúc họ lên đường nhập ngũ - Hình ảnh thơ “súng bên súng, đầu sát bên đầu” mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc diễn tả gắn bó người lính quân ngũ: + “Súng bên súng” cách nói giàu hình tượng để diễn tả người lính chung lí tưởng, nhiệm vụ chiến đấu Họ để chiến đấu giải phóng cho quê hương, dân tộc, đất nước; đồng thời giải phóng cho số phận họ + “Đầu sát bên đầu” cách nói hốn dụ, tượng trưng cho ý chí, tâm chiến đấu người lính kháng chiến trường kì dân tộc + Điệp từ “Súng, bên, đầu” khiến cho câu thơ trở nên khỏe, nhấn mạnh gắn kết, chung lí tưởng, nhiệm vụ người lính - Nếu sở thứ “anh-tơi” đứng dịng thơ kiểu xưng danh gặp gỡ, xa lạ, sở thứ hai “anh” với “tơi” dịng thơ, thật gần gũi.Từ người xa lạ họ hoàn toàn trở nên gắn kết => Chính lí tưởng mục đích chiến đấu điểm chung lớn nhất, sở để họ gắn kết với nhau, trở thành đồng chí, đồng đội c, Cơ sở thứ ba: Cùng trải qua khó khăn, thiếu thốn - Bằng hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà giàu sức gợi, tác giả miêu tả rõ nét tình cảm người lính: “Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ” + “Đêm rét chung chăn” có nghĩa chung khắc nghiệt, gian khổ đời người lính; chung ấm để vượt qua giá lạnh nơi núi rừng Đó hình ảnh đẹp, chân thực đầy ắp kỉ niệm + Đắp chung chăn trở thành biểu tượng tình đồng chí Nó khiến người “xa lạ” sát lại gần bên nhau, truyền cho ấm trở thành “tri kỉ” + Cả thơ có chữ “chung” bao hàm ý nghĩa sâu sắc khái quát toàn bài: chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung chí hướng, chung khát vọng giải phóng dân tộc - Tác giả khéo léo việc lựa chon từ ngữ, sử dụng từ “đơi” câu thơ trên: + Chính Hữu khơng sử dụng từ “hai” mà sử dụng từ “đơi” “đơi” có nghĩa hai, đơi cịn thể gắn kết tách rời + Từ “đôi người xa lạ” họ trở thành “đôi tri kỉ”, thành đơi bạn tâm tình thân thiết, hiểu bạn hiểu - Khép lại đoạn thơ, câu thơ có vị trí đặc biệt, cấu tạo hai từ: “Đồng chí!” + Nó vang lên phát hiện, lời khẳng định, lời định nghĩa cho tình đồng chí + Thể cảm xúc dồn nén, cao trào cảm xúc, trở thành tiếng gọi thiết tha tình đồng chí, đồng đội + Gợi thiêng liêng, sâu lắng cảu tình đồng chí + Dịng thơ đặc biệt lề gắn kết Nó nâng cao ý thơ đoạn trước mở ý thơ đoạn sau Và dấu chấm cảm kèm hai tiếng chất chứa bao trìu mến, yêu thương => Đoạn thơ sâu khám phá, lí giải sở tình đồng chí Đồng thời, tác giả cho thấy biến đổi kì diệu từ người nơng dân hồn tồn xa lạ trở thành người đồng chí, đồng đội sống chết có 2, Những biểu a, Biểu thứ nhất: Họ thấu hiểu tâm tư, nỗi tình đồng chí, lịng nhau: đồng đội (mười câu thơ tiếp) “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” *Trước hết, họ thấu hiểu cảnh ngộ, mối bận lòng chốn quê nhà: - Đó hồn cảnh cịn nhiều khó khăn: Neo người, thiếu sức lao động Các anh đnáh giặc để lại nơi hậu phương bộn bề công việc đồng áng, phải nhờ người thân giúp đỡ - Cuộc sống gia đình anh vốn nghèo khó, thêm thiếu thốn: + Hình ảnh “gian nhà khơng”, diễn tả nghèo mặt vật chất gia đình anh + Đồng thời, diễn thiếu vắng anh – người trụ cột gia đình *Tiếp theo, họ thấu hiểu lí tưởng ý chí lên đường để giải phóng cho q hương, dân tộc - “Ruộng nương”, “căn nhà” tài sản quý giá, gần gũi, gắn bó, mà họ lại bỏ lại nơi hậu phương, hi sinh hạnh phúc riêng tư lợi ích chung, độc lập tự toàn dân tộc -Tác giả sử dụng từ ngữ giản dị, mộc mạc giàu sức gợi: + Từ “mặc kệ” thái độ dứt khoát, tâm người lính Mặc kệ q giá nhất, thân thiết để nghĩa lớn + Đồng thời, thể thái độ sẵn sang hi sinh cách thầm lặng anh đất nước * Họ thấu hiểu nỗi nhớ quê nhà ln đau đáu, thường trực tâm hồn người lính - Họ để lại trời thương nhớ Nhớ nhà, nhớ quê hết nỗi nhớ người thân Những người lính dùng lí trí để chế ngự tình cảm, chế ngự nỗi nhớ nhung trở nên da diết - Hình ảnh “giếng nước gốc đa nhớ người lính” vừa sử dụng hình ảnh ẩn dụ, vừa sử dụng phép nhân hóa diễn tả cách tự nhiên tinh tế tâm hồn người lính - “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” lịng người lính ln canh cánh nỗi nhớ quê hương họ tạo cho “giếng nước gốc đa” tâm hồn => Hình tượng người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp lên tràn đầy khí ý chí kiên cường, bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc b, Biểu thứ hai: Đồng cam, cộng khổ đời quân ngũ Chính Hữu người trực tiếp tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 Hơn khác, ông thấu hiểu thiếu thốn gian khổ đời người lính Bảy dịng thơ tiếp, ông dành để nói gian khổ anh đội thời kì đầu kháng chiến chống Pháp: “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày” - Bằng bút pháp miêu tả chân thực, hình ảnh thơ chọn lọc, nhà thơ vẽ lên tranh thực sống động người lính với đồng cảm sâu sắc Trước hết, sốt rét rừng: + Tác giả sử dụng bút pháp tả thực để tái khắc nghiệt sốt rét rừng tàn phá thể người lính + Trong sốt rét ấy, lo lắng, quan tâm người lính trở thành điểm tựa vững trắc để họ vượt qua gian khổ, khó khăn - Cuộc đời quân ngũ đầy thiếu thốn, gian khổ: + Sử dụng thủ pháp liệt kê để miêu tả cách xác thiếu thốn người lính: “áo rách vai, quần vài mảnh vá, chân khơng giày” Đó chi tiết thật, chắt lọc từ thực tế sống người lính + Những khó khăn gian khổ tơ đậm tác giả đặt thiếu thốn bên cạnh khắc nghiệt núi rừng: Sự buốt giá đêm rừng hoang sương muối -> Đây hình ảnh chân thực anh đội thời kì đầu kháng chiến Đầy gian nan, thiếu thốn anh xé rừng mà đi, đạp núi mà tiến - Song họ giữ tinh thần lạc quan cách mạng: Hình ảnh “miệng cười buốt giá” cho thấy thái độ lạc quan, coi thường thử thách để vượt lên khó khăn hoàn thành nhiệm vụ - Tác giả tạo dựng hình ảnh sóng đơi, đối xứng để diễn tả gắn kết, đồng cảm người lính => Cái hay câu thơ nói cảnh ngộ người lại thấy sâu sắc lịng u thương người Tình thương lặng lẽ mà thấm sâu vơ hạn c, Biểu thứ ba: Luôn sẵn sang chia sẻ, yêu thương, gắn bó Tất cảm xúc thiêng liêng dồn nén hìn ảnh thơ thực, cảm động, chứa đựng ý nghĩa: “Thương tay nắm lấy bàn tay” - Những bắt tay chắt chứa bao yêu thương trìu mến Rõ ràng, tác giả lấy thiếu thốn đến vô vật chất để tô đậm giàu sang vô tinh thần - Những bắt lời động viên chân thành, để người lính vượt qua khó khăn, thiếu thốn - Những bắt tay cảm thông, mang ấm để truyền cho thêm sức mạnh - Đó cịn lời hứa lập cơng, ý chí tâm chiến đấu chiến thắng qn thù => Có lẽ khơng ngơn từ diễn tả cho hết tình đồng chí thiêng liêng Chính tình cảm, tình đồn kết gắn bó nâng đỡ bước chân người lính sưởi ấm tâm hồn họ nẻo đường chiến đấu 3, Sức mạnh vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội * Được xây dựng thời gian không gian vô đặc biệt: “Đêm rừng hoang sương muối” - Thời gian: Một đêm phục kích giặc - Khơng gian: Căng thẳng, khu rừng hoang vắng lặng phủ đầy sương muối * Trên thực khắc nghiệt ấy, người lính xuất tâm “Đứng cạnh bên chờ giặc tới” - Hình ảnh “đứng cạnh bên nhau” cho thấy tinh thần đồn kết, ln sát cánh bên hồn cảnh - Hình ảnh “chờ giặc tới” cho thấy tư chủ động, hiên ngang, sẵn sang chiến đấu người lính * Kết thúc thơ hình ảnh độc đáo, điểm sáng tranh tình đồng chí, thực lãng mạn: - Chất thực: Gợi đêm hành qn, phục kích chờ giặc, nhìn rừ xa, vầng trăng hạ thấp ngang trời Trong tầm ngắm, người lính phát điều hú vị bất ngờ: trăng lơ lửng treo đầu mũi súng - Chất lãng mạn: Giữa không gian căng thẳng, khắc nghiệt sẵn sàng giết giặc mà lại “treo” vầng * Gợi ý: - Chỉ có em cu Tai, tác giả lại viết em bé Đây cách khái quát thơ Em cu Tai hình ảnh cụ thể, có em bé rừng lớn lưng bà mẹ người dân tộc Tà- Cũng có bà mẹ ngồi đời, nhà thơ lại viết từ mẹ mà Một em bé để nói nhiều em bé Một bà mẹ , để nói nhiều người mẹ - Nhan đề thơ ý thơ Bài thơ ca ngợi người mẹ miền núi, người mẹ Việt Nam, kết hợp lòng thương con, yêu với yêu thương đội, yêu thương dân làng, yêu nước Hình ảnh người mẹ hình ảnh tượng trưng ni lớn người để hiến dâng cho kháng chiến giành độc lập, tự Tổ quốc Bài tập Có người ru thơ “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”? Khúc hát có điều đặc biệt nhịp điệu, nội dung tình cảm? *Gợi ý: - Có hai người ru em cu Tai, lời ru tác giả, lời ru khác mẹ em “ Lưng đưa nôi tim hát thành lời Hai lời ru hoà quyện vào suốt thơ tạo thành khúc hát ru độc đáo Hai lời ru khúc hát Mỗi lời ru gồm hai phần: lời ru tác giả lời ru mẹ Lời ru tác giả kể công việc mẹ làm Lời ru mẹ mong ước em kết cơng việc - Điều đặc biệt khúc hát: + Về nhịp điệu: Âm điệu có phần lặp lại, có phần phát triển làm cho lời ru vừa du dương, lại vừa biến hoá + Nội dung tình cảm: Khơng phải lời ru buồn quen thuộc với sung chát đào chua, với cò mưa mù mịt Nội dung lời ru công việc bà mẹ kháng chiến: giã gạo nuôi đội, phát rẫy tỉa bắp lấy lương thực cho kháng chiến, chuyyển lán, đạp rừng đánh Mỹ Tình cảm khơng dành cho trai bé bỏng, mà dành cho đội, cho dân làng, cho lãnh tụ cho đất nước Đấy nét mẻ, độc đáo hát ru Bài tập Hãy nêu tư tưởng chủ đề thơ “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” * Gợi ý: Bài thơ “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, công tác chiến khu miền tây Thừa Thiên Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm lòng trân trọng, tác giả ca ngợi người mẹ dân tộc Tà-ôiyêu con, thương làng, thương đội, yêu nước làm công việc phục vụ cho kháng chiến nuôi người hiến dâng cho kháng chiến cứu nước Bài tập Cho câu thơ sau: “…Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng…” Phân biệt nghĩa từ “nghiêng” câu thơ trên? Cho biết tượng tiếng Việt? * Gợi ý: - Từ “nghiêng” “giấc ngủ em nghiêng” sử dụng với nghĩa chuyển miêu tả trạng thái giấc ngủ, đứa trẻ lưng mẹ ngủ không yên giấc, nghiêng theo nhịp chày giã gạo, nỗi vất vả người mẹ lan truyền sang đứa con, em cu Tai chia sẻ gian truân với mẹ - Đây tượng chuyển nghĩa từ tiếng Việt Bài tập Trong “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”, lời ru người mẹ với hồn cảnh, cơng việc mà mẹ làm miêu tả trước có mối quan hệ thật chặt chẽ Hãy chứng minh điều *Gợi ý: - Cần đọc kĩ đoạn thơ để hoàn cảnh cụ thể, công việc mà người mẹ chiến khu làm - Phân tích nội dung cảm xúc, ước vọng gửi vào khúc ru - Chứng minh hai phần có mối liên hệ chặt chẽ tự nhiên: + Vì giã gạo ni đội nên mẹ ước: “ Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần – Mai sau lớn vung chày lún sân” + Vì tỉa bắp núi nên mẹ ước: “ Con mơ cho mẹ hạt bắp lên – Mai sau lớn phát mười ka-lưi” + Vì chuyển lán, đạp rừng, địu để giành trận cuối nên mẹ ước: “ Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ – Mai sau lớn làm người tự do” Bài tập Đọc thơ: “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm, đối chiếu với thơ “ Con cò” Chế Lan Viên, cách vận dụng lời ru thơ có điểm giống khác nhau? * Gợi ý: Cả hai thơ thấm đẫm âm điệu người mẹ, hai thơ lại có điểm khác nhau: - Bà mẹ Tà- ôi ru trực tiếp đứa con, trực tiếp nói lên tình hình người mẹ Cịn bà mẹ “Con cò” Chế Lan Viên gửi gắm tình cảm suy nghĩ qua hình ảnh cò ca dao - Thơ Nguyễn Khoa Điềm : Thể thơ chữ Thơ Chế Lan Viên: Thể thơ tự - Hình ảnh cị thơ Chế Lan Viên thay đổi theo suy nghĩa, tình cảm, mang tính đa nghĩa Cịn thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” hình ảnh người mẹ Tà- nâng dần lên từ người mẹ thương đến người mẹ- chiến sĩ - Ở thơ “Con cò”, người mẹ ru sống hồ bình miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” người mẹ - chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ ác liệt dân tộc Bài tập Trong “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” có câu thơ: “Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời.” a/ Em hiểu hai câu thơ nào? b/ Chép xác năm câu thơ trước hai câu thơ c/ Có kiến cho tác phẩm khơng có lời ru Theo em điều có khơng? d/ Viết đoạn văn 10 câu theo cách tổng - phân- hợp sử dụng câu hỏi tu từ, câu tình thái để phân tích đoạn thơ em vừa chép * Gợi ý: a Hai câu thơ vừa tả việc làm mẹ, vừa biểu tình cảm, xúc động mẹ với con, với đội cách mạng Người mẹ nhỏ nhắn vừa giã gạo, vừa địu lưng Trong lúc lao động cật lực, mẹ chăm đến giấc ngủ Câu thơ gợi lên hình ảnh người mẹ chịu thương, chịu khó lao động vô yêu b Chép năm câu thơ trước hai câu thơ trên: Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi c/ Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” lời ru: Bài thơ có ba khúc hát, khúc hát tạo nên hai lời ru ( Lời ru tác giả lời ru mẹ) - Lời ru “ em” ( Tác giả nhập vai) mở đầu câu: “ Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi.” - Lời ru “ con”( mẹ) mở đầu câu: “Ngủ ngoan a - kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi” d Viết đoạn văn: * Nội dung - Câu chủ đề: Hình ảnh người mẹ Tà-ơi chịu thương chịu khó lao động vô yêu - Các câu triển khai + Mẹ vừa địu lưng vừa giã gạo góp phần ni đội ăn no đánh giặc + Từ láy “ Nghiêng”: Giàu chất tạo hình gợi nhiều xúc động, diễn tả dáng điệu nghiêng nghiêng vất vả mẹ bên cối gạo đồng thời giúp ta cảm nhận giấc ngủ em cu Tai Trong giấc ngủ say nồng lưng gầy mẹ, người em nghiêng nghiêng áp vào lưng mẹ nhấp nhô lên xuống theo nhịp chày + Hình ảnh “ giọt mồ nóng hổi”: khiến ta cảm nhận vất vả, chịu thương, chịu khó mẹ + Hình ảnh “ vai mẹ gầy” kết hợp với từ láy “ nhấp nhô“: khơng diễn tả thiếu thốn mà cịn cho ta thấy tất cố gắng, nỗ lực, kiên trì, nhẫn nại cơng việc mẹ + Dù lao động mẹ chăm đến giấc ngủ đứa yêu - Câu kết: Hình ảnh người mẹ Tà - ôi cần cù, nhân hậu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ * Hình thức: - Đoạn văn viết theo kiểu tổng- phân- hợp - Sử dụng câu hỏi tu từ tình thái Bài tập Chép xác đoạn thơ diễn tả trực tiếp lời ru bà mẹ Tà-ôi “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm Nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời thơ Em hiểu hai câu thơ: “ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” Cho câu chủ đề: “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ không lời ru thiết tha ngào người mẹ mà cịn thể tình cảm ngào nhân dân Tây Nguyên cách mạng.” Hãy viết tiếp câu đoạn văn theo kiểu tổng - phân - hợp có độ dài khoảng 10 câu Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ * Gợi ý: Những đoạn thơ diễn tả trực tiếp lời ru bà mẹ Tà-ôi “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm: “… Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân…” “…Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên Mai sau lớn phát mười ka-lưi…” “…Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn thành người tự do…” Hoàn cảnh đời thơ: Bài thơ sáng tác năm 1971, tác giả chiến khu Thừa Thiên Lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc ta bước vào giai đoạn gay go liệt “ tất miền Nam ruột thịt” 3.- Mặt trời hình ảnh so sánh, ẩn dụ sáng tạo, giàu ý nghĩa thẩm mĩ, thể liên tưởng đẹp: “ mặt trời bắp” mặt trời thiên nhiên vĩnh hằng, đem ánh sáng sống cho mn lồi, đem lại tốt tươi cho ngô lúa, sắn khoai…Từ mặt trời vũ trụ, nhà thơ liên tưởng đến “ mặt trời mẹ”, em cu Tai Em nguồn sống, nguồn hạnh phúc, niềm tự hào mẹ - Ca ngợi lịng mẹ, tình u thương tha thiết mẹ dành cho hai câu thơ tuyệt vời nhhất, vừa bình dị vừa thấm thía biết bao! Đứa mặt trời lòng người mẹ, ẩn dụ sáng tạo làm rung động lòng người Thế thấy tình mẫu tử thiêng liêng biết nhường Viết đoạn văn nghị luận: * Nội dung: - Câu chủ đề: “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” không lời ru thiết tha, ngào người mẹ mà cịn thể tình cảm nhân dân Tây Nguyên cách mạng - Các câu triển khai: Bài thơ có ba khúc ru thể tình cảm yêu tha thiết + Ơ khúc ru thứ tình yêu thương gắn liền với tình yêu thương đội + Ơ khúc ru thứ hai tình yêu thương gắn liền với tình yêu dân làng + Ơ khúc ru thứ ba tình yêu thương gắn liền với tình yêu đất nước anh dũng kháng chiến + Trong ước mơ người mẹ Tà-ôi, bên cạnh mong muốn đứa trưởng thành, khát khao tự do, thấy Bác Hồ cịn tình u sâu đậm mẹ dành cho kháng chiến, cho cách mạng, cho Bác Hồ - Câu kết: Phải tình cảm bà mẹ Tà-ơi biểu tượng đẹp đẽ cho tình cảm nhân dân Tây Nguyên cách mạng * Hình thức - Đoạn văn trình bày theo kiểu tổng - phân - hợp - Trong đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ, câu cảm thán B) NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ĐỀ BÀI: Cảm nhận hình ảnh người mẹ Tà-ôi thơ? Dàn bài: 1, Mở bài: - Giới thiệu tác giả, văn - Nêu vấn đề nghị luận: hình tượng người mẹ Tà-ơi 2, Thân bài: a) Cảm nhận hình tượng người mẹ Tà-ơi - Đó người mẹ đảm đang, giàu nghị lực + Bà mẹ miêu tả trạng thái làm việc: “ giã gạo nuôi đội”, “ tỉa bắp núi Ka-lưi”, “ chuyển lán, đạp rừng.” + Dù công việc nhọc nhằn, vất vả, khổ cực, vừa phải địu vừa làm, “ mồ mẹ rơi”, “ lưng núi to, lưng mẹ nhỏ”, chí nguy hiểm “ Thằng Mĩ đuổi ta phải rời suối” người mẹ khơng quản ngại, chăm chỉ, nỗ lực - Đó người mẹ giàu tình yêu thương + Trong hồn cảnh nào, mẹ có bên cạnh mong cho giấc ngủ ngon “ Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ.” ( điệp lần) + Lưng mẹ nôi, mẹ ru tiếng hát từ trái tim: “ Lưng đưa nôi tim hát thành lời.” + Mẹ yêu con, ví “mặt trời”- nguồn sống, niềm hi vọng soi sáng đời mẹ Hình ảnh ẩn dụ “ mặt trời mẹ” thực gây ấn tượng tình mẹ sâu sắc, bao la + Tình yêu thương bộc lộ trực tiếp qua lời ru: “ Mẹ thương a-kay”( điệp ngữ lần) + Mẹ mong ước cho điều tốt đẹp nhất: Mong lớn lên có sức khỏe phi thường “ Mai sau lớn vung chày lún sân”/ “ Mai sau lớn phát mười Ka-lưi” Mong lớn lên trở thành “người tự -> Tình yêu người mẹ Tà-ôi thật lớn lao, xúc động - Đó cịn bà mẹ u nước, có tinh thần cách mạng cao + Mẹ tham gia vào kháng chiến trực tiếp gián tiếp : “ giã gạo nuôi đội”, “ chuyển lán”, “ đạp rừng”, “ giành trận cuối”, “ mẹ “ đến chiến trường”, mẹ “ vào Trường Sơn” + Tình yêu nước bộc lộ trực tiếp qua lời ru: “ mẹ thương đội”, “ mẹ thương làng đói”, “ mẹ thương đất nước” + Khát vọng mẹ hướng tới điều tốt đẹp cho kháng chiến Cho đất nước:” Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần”, “ Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều”, mong đất nước sớm độc lập, tự + Lòng kính yêu lãnh tụ bà mẹ biểu đẹp tinh thần yêu nước: “ Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ” -> Bà mẹ Tà- ôi mang nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam tinh thần thời đại: vừa yêu thương , vừa yêu đất nước giàu tinh thần chiến đấu b) Nghệ thuật xây dựng hình tượng - Đặt bà mẹ hồn cảnh đặc biệt- chiến tranh, đói nghèo, vất vả để làm bật vẻ đẹp người mẹ dân tộc thiểu số - Sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp tu từ: điệp ngữ, ẩn dụ, nói - Kết cấu lời ru thể tình mẹ chan chứa, dạt tồn 3, Kết - Hình tượng người mẹ Tà-ơi điển hình cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thời đại - Khẳng dịnh sức sống hình tượng nhân vật lịng độc giả Bài viết tham khảo: Hình ảnh người mẹ Tà-Ôi miêu tả thơ qua lời ru tác giả Từ lời ru tác giả tượng hình lên vóc dáng người mẹ gắn với hồn cảnh cơng việc cụ thể qua đoạn thơ Người mẹ vừa địu vừa làm công việc người dân nơi chiến khu, việc nhà mà việc nước, việc kháng chiến Đầu tiên mẹ giã gạo góp phần ni đội kháng chiến Cơng việc vất vả tình cảm mẹ giành cho sâu nặng vơ cùng: Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi mà em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhơ làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời Hai mẹ chung nhịp, theo nhịp chày giã, nhịp lao động mẹ Tấm thân mẹ dành trọn cho con: vai làm gối, lưng đưa nôi tim hát thành lời ru cho ngủ Tiếp đến hình ảnh người mẹ “Tỉa bắp núi Ka-lưi”, nghĩa làm công việc lao động sản xuất người dân chiến khu – bám đất bám làng chiến đấu Sự chịu đựng gian khổ người mẹ núi rừng mênh mông, heo hút thể qua hình ảnh đối lập: “Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ” Tấm lưng người mẹ nhỏ bền bỉ lưng núi kiêu hãnh lưng núi trai – mặt trời mẹ nằm lưng: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng Lối nói ẩn dụ diễn tả tình cảm mẹ yêu thật cảm động Mặt trời kì vĩ, quý giá vũ trụ này, mặt trời mẹ, nguồn cảm xúc ấm áp vừa gần gũi, vừa thiêng liêng đời mẹ, góp phần sưởi ấm lịng tin u, ý chí mẹ sống, ánh sáng, sống, hi vọng đời mẹ Mặt trời trẻ trung ngày rực rỡ gian mặt trời vĩnh Từ sân nhà, mẹ nương rẫy mẹ đến chiến trường: “Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng” Mẹ anh trai, chị gái cầm súng, cầm chông, “mẹ địu em để dành trận cuối” Mẹ trực tiếp tham gia chiến đấu để bảo vệ cứ, di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với lòng tâm, tin tưởng vào thắng lợi Và đứa mẹ lớn dần, mẹ góp phần vào kháng chiến: Từ lưng mẹ em tới trường Từ đói khổ em vào Trường Sơn Phải mẹ dùng lưng làm nôi nuôi dưỡng dũng sĩ cho kháng chiến dân tộc gánh chịu tất nỗi vất vả, gian lao để giành chiến thắng Ta hiểu mà tác giả đặt nhan đề cho thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Qua ba đoạn thơ, lên cơng việc lịng người mẹ nơi chiến khu gian khổ Người mẹ bền bỉ, tâm công việc lao động kháng chiến thường ngày Người mẹ thắm thiết yêu nặng tình thương bn làng, đất nước, khát khao độc lập, tự Vì thế, người mẹ khơng riêng Cu Tai mà mẹ chiến sĩ, cao mẹ Tổ quốc Tấm lòng ước mong người mẹ qua lời ru trực tiếp mẹ – “Tim hát thành lời” Người mẹ lên rõ nét qua lời ru mẹ Tình yêu tha thiết, dịu dàng, âu yếm thể từ lời mở đầu khúc hát ru: “Ngủ ngoan A-kay ơi, ngủ ngoan A-kay hỡi” Qua lời ru, ta thấy nâng niu, âu yếm, vỗ dịu dàng người mẹ với Tình mẹ yêu trải dài qua lời ru nhắc nhắc lại điệp khúc: “Mẹ thương A-kay, mẹ thương …” Qua lời ru đoạn thơ, chiều dày tình cảm tăng lên, nâng lên Thương con, mẹ mong ước cho bao điều Nếu lời ru tác giả hướng vào thực lời ru mẹ lại hướng tương lai, lời lí giải động lực tinh thần sâu xa giúp mẹ vượt qua gian lao, thử thách Tình cảm ước mong người mẹ giành cho hòa với tình cảm ước mong dành cho đội, dân làng, đất nước Giữa hồn cảnh, cơng việc cụ thể người mẹ đoạn thơ với tình cảm, ước mong mẹ có liên hệ tự nhiên, chặt chẽ Vì giã gạo ni đội, mẹ ước: “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân” Vì tỉa bắp núi nên mẹ ước “Con mơ cho mẹ hạt bắp lên – Mai sau lớn phát mười Ka-lưi” Vì đìu để “giành trận cuối” nên mẹ ước “Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ – Mai sau lớn làm tự do”, (lúc ấy, mơ thấy Bác Hồ mơ nước nhà thống nhất, Bắc Nam sum họp) Người mẹ mong cho mau chóng lớn khơn để trở thành chàng trai cường tráng, mạnh mẽ lao động sản xuất (vung chày lún sân, phát mười Ka-lưi) trở thành người lính chiến đấu độc lập, tự thiêng liêng, để làm người dân đát nước hịa bình Ước mong người mẹ gắn liền hịa hợp tình u với tình thương đội, thương dân làng, thương đất nước Ước mong lớn dần lên, từ hạt gạo, hạt bắp đến tự do, từ cho con, quê hương, cho đất nước Tình cảm khát vọng người mẹ ngày lớn rộng hịa cơng việc kháng chiến gian khổ, anh dũng quê hương, đất nước Điều thú vị người mẹ gửi trọn niềm mong ước vào giấc mơ đứa con: “Con mơ cho mẹ…”, mà khơng nói mẹ mơ điều này, điều Mẹ mong ngủ ngoan, có giấc ngủ sâu giấc mơ đẹp Lặp lại cụm từ “Con mơ cho mẹ…”, lời ru thêm thiết tha, tin tưởng, tự hào Từ hình ảnh, lịng người mẹ Tà-Ơi, Nguyễn Khoa Điềm thể tình u quê hương, đất nước thiết tha, y chí chiến đấu cho độc lập tự khát vọng thống nước nhà nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ Bài thơ khắc tạc nên tượng đài kì vĩ người mẹ bình dị mà vĩ đại cuoovj kháng chiến oanh liệt dân tộc Khúc hát ru phổ nhạc góp giai điệu đẹp vào trường ca bất tận người mẹ Việt Nam C) NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đề : Từ thơ “ Khúc hát ru em be lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm, nêu suy nghĩ em tình mẫu tử I Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận II Thân bài: a Giải thích: + Tình mẫu tử tình ruột thịt nồng nàn người mẹ đứa + Nó cịn hi sinh vo điều kiện người mẹ giành cho + Là u thương tơn kính đứa với người mẹ b Vai trị tình mẫu tử: + Giúp đời sống tinh thần ta đầy đủ, phong phú ý nghĩa + Giúp ta tránh khỏi cám dỗ sống + Là điểm tựa tinh thần, tiếp thêm cho ta sức mạnh trước khó khăn + Là niềm tin, động lực mục đích cho nỗ lực khát khao sống cá nhân c Để giữ gìn tình mẫu tử: + Biết tơn trọng khắc ghi công ơn mẹ + Biết sống cho xứng đáng với tình mẹ + Cần biết đón nhận, cởi mở với mẹ để tạo điều kiện cho thấu hiểu hai người III Kết - Khẳng định vai trị tình mẫu tử Bài viết tham khảo: Có lúc mỏi mệt đường đời, có phút yếu lịng tưởng chừng ngã gục, có lỡ lầm đường lạc lối khơng khác mẹ người nâng đỡ, tiếp thêm sức mạnh cho đường chơng gai Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt, tơi thấm thía câu thơ Chế Lan Viên: “Con dù lớn mẹ Đi suốt đười lòng mẹ theo con.” Tình mẫu tử tình cảm ruột thịt thiêng liêng cao qúy người mẹ đứa Đó hi sinh vô điều kiện người mẹ hạnh phúc thành cơng mình, tôn trọng, biết ơn khắc cốt ghi tâm tình mẹ bao la biển Thái Bình dạt dào, vô tận Chúng ta với hữu hạn tâm hồn lí trí khơng cân đong đo đếm giá trị thiêng liêng vai trị to lớn người mẹ hành trình trưởng thành, hành trình sống làm người người Tình mẫu tử suối nguồn yêu thương vĩ đại mà nhân loại ban tặng Tình mẫu tử giúp ta sống đầy đủ phong phú với nguồn tình cảm vốn xứng đáng hưởng đặc quyền Hãy thử nhìn số phận bất hạnh ngồi kia, người mồ cơi khơng nơi nương tựa khao khát tình mẹ, khoa khát lần áp mặt vào bầu sữa nóng mẹ, mẹ gối đầu, sà vào vòng tay âu yếm mẹ mà khó Tình mẹ điểm tựa vững mạnh mẽ giúp ta vượt qua chông gai đời Mỗi sống khó khăn, thất bại tưởng chừng gục ngã, bên cạnh mẹ lời động viên mẹ liều thuốc thần tiên tiếp thêm cho ta sức mạnh để soi đường lối, giúp ta vượt lên phía trước Tình mẹ bao la ln dung chứa khoan dung, độ lượng, nhân hậu vô điều kiện với sai lầm tội lỗi ta gặp phải hành trình trưởng thành làm người Mẹ ánh sáng cao soi đời lúc tăm tối, ánh mặt trời bừng sáng để sưởi ấm nạp đầy lượng cho bước Có điều đi, thay tình mẫu tử khơng bù lấp Vậy nên, nói tình mẫu tử thiêng liêng cao Lòng mẹ bao la bến đỗ bình yên đời người Thế nên phật dạy: “đi khắp gian không tốt mẹ, gánh nặng đời khơng khổ cha” Đó hi sinh, cắt máu nhỏ giọt nước mắt chắt từ an ruột để nuôi ta không lớn Ấy mà có người sẵn sàng vất bỏ tình mẹ thiêng liêng ấy, có giá trị vật chất thời, danh lợi tầm thường ti tiện Rất phổ biến xã hội tình trạng hỗ láo, đánh đạp phụ bạc cha mẹ, thân sống giàu có, sung túc lại bỏ mặc mẹ già neo đơn, cô độc không nơi nương tựa Hơn việc sau thành đạt họ lại cảm thấy coi thường xấu hổ mẹ khơng sang trọng giàu có người khác, ảnh hưởng đến danh họ nên sẵn sàng gửi mẹ đến viện dưỡng lão phó mặc kẻ vơ tình, máu lạnh Buồn giọt mồ hôi, máu nước mắt dấu chân mẹ in nẻo đường, giọt mồ hôi thấm hạt gạo, lúa để tảo tần nuôi ăn học, thành đạt mà lại bị đối xử Hãy sống người chân việc trân trọng tình mẹ thiêng liêng, tơn thờ vai trị ịng thiêng liêng mẹ Chính tình mẫu tử nguồn cội, gốc rễ sâu xa cho trưởng thành phát triển bền vững tâm hồn ta ... giản dị l? ?i n? ?i thường ngày, giọng ? ?i? ??u thản nhiên, hóm hỉnh… làm bật niềm vui, tiếng cư? ?i ngư? ?i lính, cất lên cách tự nhiên giwuax gian khổ, hiểm nguy chiến đấu -> Tiểu đ? ?i xe khơng kính tiêu... “tr? ?i tim” cho thấy: Tr? ?i tim thay cho tất cả, khiến xe trở thành thể sống hợp v? ?i ngư? ?i chiến sĩ để tiếp tục tiến lên phía trước(9) Tr? ?i tim yêu thương, tr? ?i tim can trường, tr? ?i tim cầm l? ?i giúp... v? ?i ngư? ?i chiến sĩ để tiếp tục tiến lên phía trước => Tr? ?i tim yêu thương, tr? ?i tim can trường, tr? ?i tim cầm l? ?i giúp ngư? ?i lính chiến thắng bom đạn kè thù Tr? ?i tim trở thành nhãn tự thơ để lại

Ngày đăng: 13/03/2021, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w