1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại kì II (NV8)

59 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì CHUN ĐỀ THƠ HIỆN ĐẠI ÔN TẬP VĂN BẢN: NHỚ RỪNG( THẾ LỮ) I, KIẾN THỨC CƠ BẢN 1, Tác giả: Thế Lữ ( 1907 – 1945) - Quê Bắc Ninh Là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM VHNT - Hồn thơ dồi dào, lãng mạn + Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ, bút danh đặt theo cách chơi chữ, nói lái; cịn có hàm ý người lữ khách trần biết tìm đẹp: Văn a Hoàn cảnh sáng tác: - In tập Mấy vần thơ( 1943) - Tiêu biểu, mở đầu cho thắng lợi Thơ - Bài thơ sáng tác năm 1934 lúc nước ta thuộc địa Pháp Nhân dân ta sống than phận nô lệ bị tự do, bị áp bóc lột đủ đường b Thể thơ: tự chữ vần liền; vần bằng, trắc hoán vị đặn c Bố cục: - Bố cục: phần + Phần 1: Đoạn 1, 4:Con hổ vườn bách thú + Phần 2: Đoạn 2, 3: Con hổ thời khứ +Phần 3: Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn d Giá trị nghệ thuật: Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì - Hình ảnh mang tính chất biểu tượng, giàu chất tạo hình - Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú, giàu tính biểu cảm e Giá trị nội dung: Bài thơ mượn lời hổ nhớ rừng để thể u uất lớp người niên trí thức yêu nước, đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân Hình tượng hổ cảm thấy bất hòa sâu sắc với cảnh ngột ngạt tù túng, khao khát tự đồng thời tâm trạng chung người dân Việt Nam nước Tài liệu Thu Nguyễn II, LUYỆN TẬP A, DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi Chịu ngang bầy bọn gấu dở Với cặp báo chuồng bên vô tư lự Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Của tác giả nào? Hãy giới thiệu tác giả văn đó? Câu 2: Hãy xác định từ loại từ “gậm”, “khối căm hờn” Nêu cách hiểu em từ “gậm”, “khối căm hờn” nêu tác dụng cách dùng từ này? Câu 3: Ta thay từ “gậm” từ “ngậm” từ “ khối” từ “nỗi” không? Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì Câu 4: Tư “ nằm dài trông ngày tháng dần qua” nói lên tình hổ? Câu 5: Nêu tác dụng việc lựa chọn trật tự từ tác giả đoạn thơ? Câu 6: Nhà thơ tả tâm trạng hổ với dụng ý nghệ thuật gì? Câu 7: Trình bày cảm nhận em khổ thơ theo kiểu diễn dịch có sử dụng kiểu câu học rõ gạch chân kiểu câu đó? GỢI Ý: Câu 1: Đoạn thơ trích văn “ Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ a) Tác giả ( 1907 – 1945) - Quê Bắc Ninh Là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM VHNT - Là Hồn thơ dồi dào, lãng mạn b) Tác phẩm - In tập Mấy vần thơ( 1943) - Tiêu biểu, mở đầu cho thắng lợi Thơ Câu 2: - Gậm(Động từ) - Một khối căm hờn(cụm dt) - “gậm”: nghĩa dùng răng, miệng mà ăn dần, cắn dần chút cách chậm chạm, kiên trì., “khối căm hờn”: cảm xúc căm hờn kết đọng thành khối đông cứng, đè nặng nhức nhối Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì => Diễn tả hành động bứt phá hổ, bộc lộ tâm trạng uất hận, căm hờn cao độ Câu 3: + Ngậm giữ vật miệng lâu->sự chủ động chủ thể, khơng gây khó chịu + Nỗi: ý nghĩa trìu tượng, khơng thể tâm trạng uất hận hổ + Gậm: hành động gậm nhấm cách khó khăn vật + Khối: ý nghĩa cụ thể, vật lớn cứng -> Ta khơng thể thay hai từ tâm trạng không chấp nhận thực tại, không an phận hổ Dường nỗi uất hận lịng tích tụ thành hình, thành khối Câu 4: Tư “ nằm dài trông ngày tháng dần qua” nói lên tình hổ: buông xuôi, bất lực, ngày đêm gậm nhấm khối căm hờn, mà theo thời gian rắn thêm, lớn thêm Câu 5: Tác giả đảo từ “ gậm” từ “giương” thành phần vị ngữ lên đứng đầu câu, diễn tả xác tâm trạng uất ức tủi hận chúa sơn lâm tài cao “ phận thấp” “sa lỡ bước” đành “nằm dài” nhìn ngạo mạn, ngẩn ngơ” dám “ giễu oai linh rừng thẳm” Câu 6: Nhà thơ tả tâm trạng hổ với dụng ý nghệ thuật: nói lên nỗi đau đớn tầng lớp trí thức chứng kiến cảnh đất nước nô lệ mà thân khơng giúp cho Tổ quốc, cho đồng bào, biết thét lên câm lặng, nỗi căm hờn uất ức giận sôi Qua tác giả gửi gắm lịng u nước thầm kín Câu 7: * Mở đoạn( Câu chủ đề): Đoạn thơ trích văn “ Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ thành công việc thể tâm trạng hổ thời Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì * Thân đoạn: - Mở đầu đoạn thơ, nhà thơ Thế Lữ vẽ không gian nhỏ hẹp mà đầy tù túng, bối nơi hổ bị giam cầm Nỗi cô đơn, bực bội, phẫn uất hổ thể trọn vẹn Qua hình ảnh ta cảm nhận phần tình cảnh tự tâm trạng đầy phẫn uất chúa sơn lâm rừng già Thế Lữ sử dụng động từ "gậm" để thể bối lâu dài, dai dẳng, khơng thể ngi ngoai mà tồn tại, hiển khiến tâm trạng bị vây hãm bế tắc, cần giải thoát "Khối căm hờn" thù hằn, căm giận mà hổ ln"gậm" "Trong cũi sắt" lại tái chân thực không gian sống giam hãm, nhỏ hẹp khiến cho hổ bị tự - Vì vậy, hổ "nằm dài" chán chường đau khổ mà lặng lẽ "trông ngày tháng dần qua Càng tù túng bao nhiêu, uất hận khinh bỉ dành cho người ngồi nhiều nhiêu "Khinh lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ" "Lũ người" ta hiểu người bắt giam, đẩy hổ vào chốn tù đầy tự - Nhà thơ thể rõ thái độ đây, coi thường, chế giễu hành động phi lí chúng: "khinh", "giễu" : "Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm" câu thơ thể tinh thần ngạo nghễ, kiêu hùng hổ chốn "oai linh rừng thẳm" - Trở với thực tại, hổ cảm nhận thấm thía cảnh ngộ mình, "sa lỡ vận" nên phải chịu sống "nhục nhằn tù hãm" Vì nhận thức thời thế, hồn cảnh nên hổ cảm thấy đau khổ, nhục nhã Đường đường chúa sơn lâm rừng đại ngàn, thống trị mn lồi, sống tù hãm khiến cho đau khổ Đau khổ , phải làm việc tầm thường, vơ vị "Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi", oai hùng sa cơ, hình ảnh tù hãm vốn đầy đau khổ uất hận lại trở thành "trò lạ mắt", "trò chơi" cho người người thưởng thức Sống tù túng song có tâm trạng giống hổ, lối sống cao, người bị đặt Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì chung hàng với vật tầm thường "Chịu ngang bầy lũ gấu dở hơi"; thấy buồn thấy "cặp báo chuồng bên vơ tư lự", chúng khơng biết hồn cảnh nào, tức giận, phẫn uất mà lúc "vô tư lự" Câu thơ thể đánh giá nhà thơ phận người xã hội,dù sống hoàn cảnh tự khơng biết lo, khơng có ý thức cần đứng lên mà phó mặc tất cho số phận * Kết đoạn: Tóm lại, với viêc sử dụng từ ngữ chọn, thể thơ tự do, đoạn thơ diễn tả sâu sắc tâm trạng uất ức, bất lực, bng xi tự chúa sơn lâm, phải qua tác giả bộc lộ lịng u nước thầm kín mình?( câu nghi vấn) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng” Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ? Câu 2: Cho biết đoạn thơ em vừa chép thuộc thơ nào? Của ai? Câu 3: Nêu nội dung khổ thơ em vừa chép? Câu 4: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả đoạn thơ phân tích tác dụng? Câu 5: Nêu cảm nhận em hình ảnh hổ đoạn thơ đoạn văn diễn dịch khoảng đến 10 câu có sử dụng câu nghi vấn gạch chân câu nghi vấn đó? Gợi ý: Câu 1: Hs chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ Câu 2: Đoạn thơ em vừa chép thuộc thơ: “Nhớ rừng” Thế Lữ Câu 3: Nêu nội dung khổ thơ : đoạn thơ tái hình ảnh dũng mãnh, oai vệ, uy quyền tuyệt đối hổ chốn rừng xanh Câu 4: Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì - Tác giả sử dụng loạt động từ hoạt động kết hợp với tính từ “dõng dạc, bước, ” làm bậy xuất đầy oai vệ chúa tể rừng xanh - Đại từ “ta” vang lên đầy kiêu hãnh, tự hào, khẳn định quyền uy hổ Câu 5: Đoạn văn tham khảo * Mở đoạn: (Câu chủ đề) Khổ thơ trích văn “ Nhớ rừng” tác gải Thế Lữ thành cơng việc nói hình ảnh dũng mãnh, oai vệ quyền uy tuyệt đối hổ chốn rừng xanh * Thân đoạn: - Giữa cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hổ xuất với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt vị chúa tể - Tác giả sử dụng loạt động từ hoạt động kết hợp với tính từ “dõng dạc, bước, ” làm bậy xuất đầy oai vệ chúa tể rừng xanh - Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình diễn tả xác vẻ đẹp hổ Đó vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển Đại từ “ta” vang lên đầy kiêu hãnh, tự hào, khẳn định quyền uy hổ Phải với cương vị “chúa tể muôn loài” chốn rừng thiêng, quyền uy chúa Sơn Lâm tuyệt đối?( Câu nghi vấn) * Kết đoạn: Tóm lại, với việc sử dụng thành cơng tính từ, đại từ, động từ tác giả tái hình ảnh chúa sơn lâm dũng mãnh, oai vệ quyền uy tuyệt đối hổ chốn rừng xanh PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Nào đâu đêm vàng bên bờ suối” Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ? Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ em vừa chép? Câu 3: Trong đoạn thơ em vừa chép, kiểu câu phân theo mục đích nói sử Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì dụng nhiều nhất? Chúng dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn hiệu nghệ thuật việc sử dụng kiểu câu việc biểu đạt nội dung đoạn thơ? Câu 4: “Than ôi! Thời oanh liệt cịn đâu?” thuộc kiểu câu gì? (xét theo mục đích nói) Câu 5: Viết đoạn văn từ đến 10 câu trình bày theo cách diễn dịch cảm nhận đoạn thơ trên?( có câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc.) GỢI Ý: Câu 1: Hs chép xác câu thơ Câu 2: Nội dung: Đoạn thơ tranh tứ bình lộng lẫy nỗi nhớ tiếc khôn nguôi tâm trạng uất hận hổ sa cơ, thất Câu 3: Trong đoạn thơ em vừa chép, kiểu câu sử dụng nhiều câu nghi vấn Chúng dùng gián tiếp -> Khắc họa thành công nỗi nhớ tiếc khứ vàng son bất lực hổ Câu 4: - “Than ôi” câu cảm thán - “ Thời oanh liệt đâu?” câu nghi vấn Câu 5: * Mở đoạn( câu chủ đề): Đoạn thơ trích văn “ Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ thành công việc thể tranh tứ bình lộng lẫy nỗi nhớ tiếc khôn nguôi tâm trạng uất hận hổ sa cơ, thất * Thân đoạn: Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì - Trước hết nỗi nhớ khôn nguôi “những đêm vàng bên bờ suối” Nghệ thuật ẩn dụ biến không gian đêm trăng trở nên lãng mạn với hình ảnh hổ ung dung say mồi, uống ánh trăng tan bên bờ suối - Nỗi nhớ ngẩn ngơ ngày mưa rừng với hình cảnh hổ ngắm giang sơn niềm tự hào Đại từ “ta” vang lên đầy kiêu hãnh hai lần câu thơ khẳng định quyền tự do, quyền sở hữu tuyệt đối niềm kiêu hãnh hổ - Kỉ niệm thứ ba đầy mày sắc âm tất lùi sâu vào dĩ vãng Điệp từ “đâu” với câu hỏi tu từ cất lên lời than, nhớ tiếc, xót xa - Nỗi nhớ hổ quay cảnh chiều tà khoảnh khắc hồng chờ đợi Bức tranh bốn cảnh khắc buổi chiều dội với vị tuyệt đối hổ núi rừng - Giấc mơ huy hoàng hổ khép lại tiếng than u uất: “Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu” Phải tiếng thở dài người dân VN nước lúc giờ? * Kết đoạn: Tóm lại, tám câu thơ, với biện pháp nghệ thuật đặc sắc, Thế Lữ tái tranh vừa có thơ, có nhạc , có họa tái sâu sắc nhớ tiếc khôn nguôi tâm trạng uất hận hổ sa cơ, thất PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy đọc lời nhận xét sau: “Nhà thơ phản ánh thành công nỗi bất bình sâu sắc niềm tự khao khát tự mãnh liệt chúa sơn lâm trước thực tù túng, ngột ngạt Bút pháp khoa trương tác giả đạt tới độ thần diệu cảnh giam cầm, hổ cần biết gửi hồn chốn nước non hùng vĩ, giang sơn giống hầm thiêng ngự thuở ngàn xưa Bất bình với khơng thể khỏi xiềng xích nơ lệ Vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày đành bng xi, tự an ủi giấc mộng ngàn to lớn quãng đời tù túng lại Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt lên giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì rừng xanh bật lên tiếng than ân oán: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” Câu 1: Lời nhận xét viết thơ nào? Tác giả ai? Câu 2: Em chép nguyên văn câu thơ mà em thích thơ ấy? Nêu lí em thích? Câu 3: Câu thơ “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” thuộc kiểu câu gì? Câu 4: Vì nói thơ thể lịng u nước thầm kín người dân nước thuở ấy? Theo em hệ trẻ ngày phải làm để thể lịng u nước mình? Gợi ý Câu 1: Lời nhận xét viết thơ “Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ Câu 2: Học simh chép nguyên văn câu thơ mà em thích thơ Chẳng hạn: Trong hang tối , mắt thần quắc Là khiến cho vật im Ta biết ta chúa tể mn lồi Giữa chốn thảo hoa khơng tên khơng tuổi Em thích câu thơ thể dũng mãnh, oai vệ quyền uy tuyệt đối hổ Giữa cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, hổ xuất với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt vị chúa tể Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình diễn tả xác vẻ đẹp hổ Đại từ “ta” vang lên đầy kiêu hãnh tự hào, khẳng định quyền uy hổ Câu 3: Câu thơ “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” thuộc kiểu câu cảm thán, dùng để bộc lộ cảm xúc Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì + Đoạn thơ thứ ba cảnh dân làng đón đồn thuyền cá trở Bốn câu đầu tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống, tốt từ khơng khí ồn ào, tấp nập, đông vui, từ ghe đầy cá, từ cá tươi ngon, từ lời cảm tạ chân thành đất trời sóng yên bể lặng để đồn thuyền trở bình n Bốn câu sau miêu tả người dân chài thuyền nằm nghỉ bến sau chuyến khơi Qua biện pháp nghệ thuật, sáng tạo độc đáo tác giả, hình ảnh người dân chài vừa chân thực vừa lãng mạn với tầm vóc phi thường… Qua thể tâm hồn tinh tế, tài hoa tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng Tế Hanh - Tình yêu quê hương thể trực tiếp nỗi nhớ khôn nguôi quê hương người xa cách: + Nỗi nhớ chân thành, tha thiết nên lời thơ giản dị; cách bộc lộ cảm xúc trực tiếp “Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” + Hương vị lao động làng chài hương vị riêng đầy quyến rũ quê hương Nhà thơ cảm nhận chất thơ sống lao động hàng ngày người dân nên hình ảnh thơ tươi sáng, khỏe khoắn, mang thở nồng ấm lao động, sống - Tế Hanh sáng tạo nhiều hình ảnh thơ chân thực đẹp, bay bổng lãng mạn Nhà thơ thổi linh hồn vào vật gần gũi, giản dị khiến cho vật mang vẻ đẹp, tầm vó bất ngờ Từ đó, tình u q hương Tế Hanh trở nên tha thiết, sâu nặng 3, Kết bài: Khái quát, khẳng định lại vấn đề ** Bài viết tham khảo: Quê hương xa cách dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời thơ Tế Hanh Cái làng chài nghèo cù lao sông Trà Bồng nước bao vây cách biển nửa ngày sông nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tế Hanh, trở thành nỗi nhớ da diết để ông viết nên vần thơ thiết tha, lại láng Trong dòng cảm xúc Quê hương thành công khởi đầu rực rỡ Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì Nhà thơ viết Quê hương tất tình yêu tha thiết, sáng, đầy thơ mộng cua Nổi bật lên thơ cảnh khơi đánh cá trai làng sớm mai đẹp mơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Tâm hồn nhà thơ náo nức hình ảnh đầy sức mạnh: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mè vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Giữa trời nước bao la bật hình ảnh thuyền hiên ngang, hăng hái, đầy sinh lực bàn tay điều khiển thành thạo dân trai tráng nhẹ lướt sóng qua hình ảnh so sánh tuấn mã Bằng từ ngữ sinh động, nhà thơ khắc họa tư kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng người làng chài Lời thơ băng băng phía trước, rướn lên cao bao la với thuyền, với cánh buồm! Tế Hanh cảm nhận sống lao động làng quê tâm hồn thiết tha gắn bó nên liên tưởng: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, hi vọng mưu sinh người lao động gửi gắm Cảnh đón thuyền đánh cá trở ồn ào, tấp nập miêu tả với tình yêu tha thiết; Ngày hôm sau, ôn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe "Nhờ ơn trời biển động cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng" Ở đoạn trước, tả cảnh mạnh mẽ vượt trường giang đoàn thuyền, thở băng băng, phơi phới Đến đoạn này, âm điệu thơ thư thái dần lắng lại theo niềm vui no ấm, bình n dân làng Chính từ đấy, xuất câu thơ hay nhất, tinh tế Quê hương: Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Ca thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nam Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Chỉ người vạn chài viết câu thơ Tế Hanh khác tạc tượng dài người dân chài đất trơi lộng gió với hình khối, màu sắc hương vị lẫn: tượng đài nồng thở vị xa xăm - vị muối mặn mịi biển khơi, chân trời tít mà họ thường chinh phục, Chất muối mặn mòi ngấm vào thân hình người dân chài quê hương, thấm dần thớ vỏ thuyền hay ngấm sâu vào da thớ thịt, vào tâm hồn Tế Hanh để thành niềm cảm xúc bâng khuâng, kì diệu? Một tâm hồn nhớ nhung tất chẳng thể nhàn nhạt, bình thường Nỗi nhớ quê hương đoạn kết đọng thành kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn " câu thơ cuối cho ta rõ thêm tâm hồn thiết tha, thành thực Tế Hanh" Quê hương Tế Hanh cất lên tiếng ca trẻo, nồng nàn, thơ mộng làng vạn chài ông ôm ấp, vỗ tuổi thơ Bài thơ góp phần bồi đắp cho người đọc tình yêu quê hương thắm thiết ÔN TẬP VĂN BẢN: KHI CON TU HÚ( TỐ HỮU) I, KIẾN THỨC CƠ BẢN 1, Tác giả: : (1920 – 2002), tên thật Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên – Huế Ông nhà cách mạng, nhà thơ lớn dân tộc Văn a Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác tháng năm 1939 nhà lao Thừa Phủ (Huế), in tập “ Từ ấy” Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì b Thể loại: Thể thơ lục bát c Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả d Bố cục: phần + câu đầu: Cảnh trời đất vào hè tâm tưởng người tù cách mạng + câu sau: Tâm trạng người tù cách mạng e Giá trị nghệ thuật: - Thể thơ lục bát - Giọng điệu tự nhiên, tha thiết - Nhịp thơ thay đổi linh hoạt - Biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ f Giá trị nội dung: Văn thể lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy g Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề thơ độc đáo : - Cấu trúc ngữ pháp : Chưa trọn vẹn thành câu, mang chức trạng ngữ… - Ý nghĩa : + Không nói việc, tư tưởng, nói thời gian, không gian + Đây nhan đề mở, khởi điểm cho mạch cảm xúc toàn thơ + Cách nói nửa chừng, gây hấp dẫn thu hút ý người đọc II, LUYỆN TẬP A, DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì Cho câu thơ sau: “Khi tu hú gọi bầy” Câu 1: Chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ? Câu 2: Đoạn thơ trích thơ nào? Ai tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ đó? Câu 3: Nêu nội dung phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 4: Em hiểu “ ve ngân” tiếng ve kêu ntn? ? Tại tác gỉa không dùng “ ve kêu” mà tác giả lại dùng “ve ngân”? Câu 5: Bức tranh mùa hè tác giả miêu tả phương diện nào? Câu 6: Dấu ba chấm cuối khổ thơ có tác dụng gì? Câu 7: Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch, từ đến 10 câu trình bày cảm nhận em đoạn thơ có sử dụng câu cảm thán( gạch chân) Gợi ý: Câu 1: Hs chép xác Câu 2: - Đoạn thơ trích văn “Khi tu hú” tác giả Tố Hữu - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ đời năm 1939, tác giả bị giam nhà lao Thừa Phủ - Huế Câu 3: - Nội dung: Bức tranh mùa hè tâm tưởng người tù cách mạng - Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm Câu 4: Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì - Tiếng ve sôi lên ngân dài - “Kêu” “ngân” động từ,nhưng ngân cịn diễn tả cảm xúc người ngân nga, xao xuyến Câu 5: Bức tranh mùa hè tác giả miêu tả phương diện màu sắc, âm thanh, hương vị, không gian Câu 6: Dấu ba chấm cuối khổ thơ có tác dụng thể tranh mùa hè nhiều điều đẹp đẽ mà nhà thơ liệt kê hết Câu 7: * Mở đoạn( câu chủ đề): Đoạn thơ trích từ văn “Khi tu hú” tác giả Tố Hữu thành công việc miêu tả tranh mùa hè tâm tưởng người tù cách mạng * Thân đoạn - Sáu câu thơ lục bát mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống Chỉ tưởng tượng cảnh mùa hè lên thật cụ thể, sống động đủ âm màu sắc hương vị + Đó âm tiếng chim tu hú rộn rã, tiếng sáo diều vi vu, tiếng ve râm ran + Đó màu vàng lúa chiêm chín cánh đồng, hạt bắp phơi sân, màu hồng nắng, màu xanh trời + Đó hương vị ngào trái tim + Đó bầu trời khoáng đạt, tự cảm nhận người tù - Với cách sử dụng từ điêu luyện, mùa hè lên trạng thái vật cựa quậy, sinh sơi, nảy nở (lúa chín, trái dần, bắp rây, bầu trời đẩy cao lên, không gian đẩy rộng (càng rộng cao) - Bức tranh mùa hè cảm nhận qua tưởng tượng lại mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị sống động đến mét Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì Bức tranh cho ta thấy cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung yêu đời tự khao khát tự đến cháy ruột, cháy lòng * Kết đoạn: Tóm lại, với thể thơ lục bát quan thuộc đoạn thơ tái tranh mùa hè tâm tưởng người tù cách mạng thật tươi vui, tràn đày sức sống; qua đó, ta thấy tâm hồn yêu đời, yêu tự cuả nhà thơ thật đáng trân trọng biết bao! PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chép thuộc lòng câu thơ cuối “Khi tu hú” trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nêu nội dung đoạn thơ em vừa chép? Câu 2: Nhận xét nhịp thơ giọng điệu thơ khổ thơ này? + Nhịp thơ bị thay đổi đột ngột (nhịp 6/2 câu thứ 8; nhịp 3/3 câu thứ 9), + Giọng điệu nghẹn ngào, uất ức, Câu 3: Chỉ câu cảm thán có đoạn thơ trên? Nêu rõ lí em chọn câu đó? Câu 4: Tìm từ ngữ, biện phápnghệ thuật sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng? Câu 5: Mở đầu kết thúc thơ có âm thành tiếng chim tu hú em điểm giống khác tiếng chim tu hú Câu 6: Em hiểu nhan đề thơ nào? Hãy viết câu văn có bốn chữ đầu tên thơ để tóm tắt nội dung thơ? Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì Câu 7: Nêu cảm nhận em đoạn thơ đoạn văn quy nạp có độ dài từ 7-10 câu có sử dụng kiểu câu học gạch chân rõ? Gợi ý Câu 1: Nội dung: Tâm trạng người tù cách mạng cảnh ngục tù Câu 2: + Nhịp thơ bị thay đổi đột ngột (nhịp 6/2 câu thứ 8; nhịp 3/3 câu thứ 9), + Giọng điệu nghẹn ngào, uất ức, Câu 3: Câu cảm thán: Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi! - Lý do: + Câu có chứa từ cảm thán (ôi) + Kết thúc dấu chấm than + Chức năng: Bộc lộ cảm xúc Câu 4: + Dùng nhiều động từ mạnh: dậy, đạp, ngột, uất + Dùng nhiều từ cảm thán, câu cảm thán: ôi ! làm sao, thôi! + Nghệ thuật ẩn dụ: “đạp tan phòng” -> Thể tâm trạng: Ngột ngạt, uất ức đến niềm khát khao tự đến cháy bỏng người tù cách mạng Câu 5: Giống nhau: Tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống quyến rũ Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì 2 Khác nhau: + Đầu thơ: Tu hú gọi bầy: gợi cảnh đất trời bao la vào hè- tâm trạng náo nức hòa vào cảnh vật + Cuối thơ: Tu hú kêu: gợi niềm chua xót đau khổ- tâm trạng u uất bực bội ->Vì hai tâm trạng khơi dậy từ hai khơng gian hồn tồn khác nhau: khơng gian tự không gian tự Câu 6: Nhan đề thơ độc đáo : - Cấu trúc ngữ pháp : Chưa trọn vẹn thành câu, mang chức trạng ngữ… - Ý nghĩa : + Khơng nói việc, tư tưởng, nói thời gian, không gian + Đây nhan đề mở, khởi điểm cho mạch cảm xúc toàn thơ + Cách nói nửa chừng, gây hấp dẫn thu hút ý người đọc - Khi tu hú gọi bầy, người chiến sĩ cách mạng tù nhìn thấy cảnh mùa hè thật đáng yêu, tiếng chim tu hú kêu lại khiến ông thêm ngột ngạt, uất ức, muốn đạp tan phòng giam để với sống tự đời Câu 7: * Mở đoạn: Đoạn thơ khổ thơ cuối “ Khi tu hú”, thơ tiêu biểu Tố Hữu, thành công việc thể tâm trạng uất ức, ngột ngạt niềm khát khao tự người tù cách mạng cách chân thực, rõ nét * Thân đoạn: Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì - Sự đau khổ, uất ức ngột ngạt diễn tả cách trực tiếp qua loạt từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm, động từ mạnh: “đạp, chết, uất”; từ cảm thán “ôi”, “làm sao” cách ngắt nhịp thơ bất thường - Đoạn thơ thể niềm khao khát cháy bỏng muốn phá tan chế độ tù đày, muốn khỏi phịng giam tù túng, chật chội - Tiếng chim tu hú vang vọng vào nhà giam thiêu đốt tâm can, giục giã người tù chiến sĩ trở với sống tự - Từ tâm trạng người tù cách mạng, ta thấy tình yêu thiên nhiên, yêu sống, tình yêu quê hương, yêu đất nước khát vọng tự cháy bỏng Phải coi vượt ngục tinh thần người chiến sĩ cách mạng? * Kết đoạn( Câu chủ đề): Tóm lại, đoạn thơ sử dụng thành công cách ngắt nhịp, giọng điệu, biện pháp tu từ ẩn dụ góp phần thể tâm trạng ngột ngạt, uất ức song khao khát cháy bỏng sống tự người chiến sĩ trẻ tuổi Chú thích: Sử dụng câu nghi vấn đoạn văn: Phải coi vượt ngục tinh thần người chiến sĩ cách mạng? B, DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN Đề 1: Bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu thể lòng yêu sống tha thiết niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Hãy viết văn chứng minh nhận định Dàn ý 1, Mở bài: - Giới thiệu tác giả, văn - Trích nhận định Tham khảo mở sau: Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Bài thơ “Khi tu hú” sáng tác nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu thể lòng yêu sống tha thiết niềm khao khát tự cháy bỏng Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy.” Đi tìm hiểu thơ ta làm sáng tỏ nhận định 2, Thân bài: Chứng minh nhận định trên: Luận điểm 1: Bài thơ thể lòng yêu sống tha thiết người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Đang say xưa hoạt động cách mạng người chiến sĩ cộng sản bị địch bắt giam nhà lao Thừa Phủ Huế bốn tường xà lim ngột ngạt, nghe âm tiếng chim tu hú, nhà thơ tưởng tượng khung cảnh mùa hè làng q bình (Trích sáu câu thơ – nêu cảm nhận) +Người chiến sĩ cách mạng xà lim mà qua âm tiếng chim tu hú vọng vào mà tác gải hình dung mùa hè sống động + Nhà thơ khơng nghe thấy mà nhìn thấy, nếm hương vị ngot trái mùa hè Đó khơng tranh thiên nhiên sống mà tranh thân thuộc quê hương Phải người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế có lịng u sống tha thiết hình dung tranh mùa hè đẹp đến Luận điểm 2: Bài thơ thể niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Khi nghe tiếng tu hú vọng vào nhà giam tác giả hình dung khơng gian sống bên ngồi tự do, tươi đẹp, tác giả cảm thấy khơng gian tù ngột ngạt, nóng bức, uất ức - Người chiến sĩ cách mạng khao khát tự cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục để trở giới tự bên ngồi (Trích bốn câu cuối) – nêu cảm nhận - Sự đau khổ, uất ức ngột ngạt diễn tả cách trực tiếp qua loạt từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm, động từ mạnh: “đạp, chết, uất”; từ cảm thán “ôi”, “làm sao” cách ngắt nhịp thơ bất thường Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì - Đoạn thơ thể niềm khao khát cháy bỏng muốn phá tan chế độ tù đày, muốn khỏi phịng giam tù túng, chật chội - Tiếng chim tu hú vang vọng vào nhà giam thiêu đốt tâm can, giục giã người tù chiến sĩ trở với sống tự - Từ tâm trạng người tù cách mạng, ta thấy tình yêu thiên nhiên, yêu sống, tình yêu quê hương, yêu đất nước khát vọng tự cháy bỏng, coi vượt ngục tinh thần người chiến sĩ cách mạng Kết bài: Với thể thơ lục bát nhẹ nhàng hình ảnh thơ quen thuộc gợi cảm, thơ vẽ lên tranh mùa hè sống động với tình yêu sống thiết tha Bài thơ trực tiếp bộc lộ tâm trạng người với niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Đề 2: Bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu thể lòng yêu sống tha thiết niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Hãy viết văn giới thiêu tác giả, văn chứng minh nhận định Dàn ý – Bài viết kết hợp văn giới thiệu (thuyết minh) văn nghị luận (chứng minh) Thuyết minh tác giả và văn cần làm sáng tỏ nội dung nhận định 1, Mở bài: - Giới thiệu tác giả, văn - Trích nhận định Ví dụ: Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Bài thơ “Khi tu hú” sáng tác nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu thể lòng yêu sống tha thiết niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy.” Đi tìm hiểu thơ ta làm sáng tỏ nhận định Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì 2, Thân bài: a, Thuyết minh tác giả Tố Hữu văn bản“Khi tu hú” - Tố Hữu (1920 – 2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành quê gốc làng Phù Lai, thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quang Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế Sau cách mạng, Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng Đảng quyền (từng ủy viên trị, Bí thư ban chấp hành trung ương đảng, Phó chủ tịch hội đồng Bộ trưởng), đồng thời sáng tác thơ Ở Tố Hữu có thống đẹp đẽ đời cách mạng đời thơ Ông coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Tố Hữu Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 1996) Tác phẩm chính: tập thơ “Từ ấy” (1937 – 1946), “Việt Bắc” (1946 – 1954) - Bài thơ “Khi tu hú” sáng tác nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam + Văn bản: - Năm sáng tác: Bài thơ “Khi tu hú” sáng tác vào táng năm 1939 nhà lao Thừa Phủ (Huế), tác giả bị bắt giam chưa lâu -Thể thơ: Lục bát - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả - Giá trị nội dung: Văn thể lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy - Giá trị nghệ thuật: Thể thơ lục bát Giọng điệu tự nhiên, tha thiết Nhịp thơ thay đổi linh hoạt Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì Biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ b Chứng minh nhận định trên: Luận điểm 1: Bài thơ thể lòng yêu sống tha thiết người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Đang say xưa hoạt động cách mạng người chiến sĩ cộng sản bị địch bắt giam nhà lao Thừa Phủ Huế bốn tường xà lim ngột ngạt, nghe âm tiếng chim tu hú, nhà thơ tưởng tượng khung cảnh mùa hè làng q bình (Trích sáu câu thơ – nêu cảm nhận) +Người chiến sĩ cách mạng xà lim mà qua âm tiếng chim tu hú vọng vào mà tác gải hình dung mùa hè sống động + Nhà thơ không nghe thấy mà nhìn thấy, nếm hương vị ngot trái mùa hè Đó khơng tranh thiên nhiên sống mà tranh thân thuộc quê hương Phải người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế có lịng u sống tha thiết hình dung tranh mùa hè đẹp đến Luận điểm 2: Bài thơ thể niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Khi nghe tiếng tu hú vọng vào nhà giam tác giả hình dung khơng gian sống bên ngồi tự do, tươi đẹp, tác giả cảm thấy khơng gian tù ngột ngạt, nóng bức, uất ức Người chiến sĩ cách mạng khao khát tự cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục để trở giới tự bên ngồi (Trích bốn câu cuối) – nêu cảm nhận - Sự đau khổ, uất ức ngột ngạt diễn tả cách trực tiếp qua loạt từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm, động từ mạnh: “đạp, chết, uất”; từ cảm thán “ôi”, “làm sao” cách ngắt nhịp thơ bất thường Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì - Đoạn thơ thể niềm khao khát cháy bỏng muốn phá tan chế độ tù đày, muốn khỏi phịng giam tù túng, chật chội - Tiếng chim tu hú vang vọng vào nhà giam thiêu đốt tâm can, giục giã người tù chiến sĩ trở với sống tự - Từ tâm trạng người tù cách mạng, ta thấy tình yêu thiên nhiên, yêu sống, tình yêu quê hương, yêu đất nước khát vọng tự cháy bỏng, coi vượt ngục tinh thần người chiến sĩ cách mạng Kết bài: Với thể thơ lục bát nhẹ nhàng hình ảnh thơ quen thuộc gợi cảm, thơ vẽ lên tranh mùa hè sống động với tình yêu sống thiết tha Bài thơ trực tiếp bộc lộ tâm trạng người với niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy ... ngạt tù túng, khao khát tự đồng thời tâm trạng chung người dân Việt Nam nước Tài liệu Thu Nguyễn II, LUYỆN TẬP A, DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Gậm khối căm... khao khát tự - Bài thơ "Nhớ rừng” (Thế Lữ) , "Khi tu hú” (Tố Hữu) nói lên điều - Trích ý kiến… II Thân Lần lượt làm rõ luận điểm sau Luận điểm 1: Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao khát tự... sáng, sinh động làng quê ven biển - Bài thơ thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương làng biển II, LUYỆN TẬP A, DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc hai câu thơ sau trả lời câu hỏi: “Làng vốn

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w