1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề TVĂN XUÔI TRUNG đại KÌ i (NV9)

55 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 280 KB

Nội dung

CHUN ĐỀ CHUYỆN VĂN XI CHỮ HÁN TRUNG ĐẠI KÌ VĂN BẢN: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I) KIẾN THỨC CƠ BẢN 1, Tác giả – Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương – Ông học trị giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm – Sống cảnh chế độ phong kiến mục nát, “dông bão nổ trăm miền”, xã hội “vực thẳm đời nhân loại” thấy “bóng tối đùn trận gió đen”, nên sau đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời trí thức tâm huyết sinh không gặp thời 2, Tác phẩm a “Truyền kì mạn lục”: – Là ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền – Viết chữ Hán, xem “Thiên cổ kì bút” ( văn hay ngàn đời ) – Gồm 20 truyện, đề tài phong phú – Nhân vật: + Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống sống yên bình , hạnh phúc, lại bị lực tàn bạo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, bi thương, bất hạnh oan khuất + Hoặc kiểu nhân vật khác, trí thức tâm huyết với đời bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vịng danh lợi,sống ẩn dật để giữ cốt cách cao b Văn bản: – “Chuyện người gái Nam Xương” truyền thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương” – So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn Bố cục: phần: – Phần 1: Từ đầu đến…”lo liệu cha mẹ đẻ mình”:Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương, phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương – Phần 2: Tiếp đến …”nhưng việc trót qua rồi!” : Nỗi oan Vũ Nương – Phần 3: Còn lại : Vũ Nương giải oan Tóm tắt văn bản: “Chuyện người gái Nam Xương” viết đời, số phận đầy oan khuất thiếu phụ tên Vũ Thị Thiết Đó người gái thùy mị, nết na, đức hạnh xinh đẹp Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già nuôi nhỏ.Để dỗ con, tối tối, nàng thường bóng tường mà bảo cha nó.Khi Trương Sinh về, lúc mẹ già mất, đứa tập nói, ngây thơ kể với chàng người đến nhà chàng Sẵn có tính hay ghen, thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Nương chạy bến Hoàng Giang tự Khi Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn,chàng lập đàn giải oan cho nàng Ngôi kể: Truyện kể theo thứ -Tác dụng: + Tạo tính chân thực + Không gian truyện mở rộng + Người kể dễ dàng đan xen suy nghĩ, bình luận làm câu chuyện thêm sinh động Phương thức biểu đạt: Tự có kết hợp yếu tố miêu tả II) Đọc – hiểu văn bản: 1, Nhân vật Vũ Nương - Ngay từ đầu truyện Vũ Nương giới thiệu người phụ nữ đẹp người đẹp nết “ tính thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” - Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ đẹp phải hội tụ đủ yếu tố: “ tam tịng, tứ đức”, “ cơng, dung, ngơn, hạnh” Trong đó, dung vẻ bề ngồi nàng mà TS xin mẹ “ đem 100 lạng vàng cưới về: Chi tiết tô đậm vẻ đẹp nhan sắc phẩm chất nagf -> Nhân vật Vũ Nương tác giả khắc họa với nhứng nét chân dung người phụ nữ mang vẻ đẹp tồn vẹn xã hội phong kiến Song hiểu thật chi tiết Vũ Nương, cần phải đặt nhân vật hoàn cảnh mối quan hệ khác nhau: a) Trong mối quan hệ với chồng: Nàng người vợ thủy chung, yêu thương chồng * - Trong sống vợ chồng bình thường: nàng hiểu chồng có tính “đa nghi” , “ phòng ngừa mức” nên Vũ Nương khéo léo cư xử mực, nhường nhịn, giữ gìn khn phép nên khơng lúc vợ chồng bất hịa -> Nàng người phụ nữ hiểu chồng, biết mình, người phụ nữ đức hạnh Qua ta thấy lộ mâu thuẫn tính cách hai người đầy tính dự báo * Khi xa chồng: - Vũ Nương người vợ thủy chung yêu thương chồng Nỗi nhớ chồng năm tháng: “ bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi”, nàng lại “ thổn thức tâm tình, buồn thương da diết” - Nàng mơ tương lai gần lại bên choingf hình với bóng: Dỗ con, nagf bóng vách mà cha Đản - Tiết hạnh khẳng định câu nói minh, phân trần sau nàng với chồng: “ Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót” -> Qua tâm trạng bâng khuâng, nhớ thương, đau buồn Vũ Nương, Nguyễn Du vừa cảm thơng vừa ca ngợi lịng son sắc, thủy chung nàng Và nỗi nhớ ấy, tâm trạng tâm trạng chung người phụ nữ thời loạn lạc, chiến tranh * Khi bị chồng nghi oan: - Nàng phân trần để chồng hiểu rõ lịng trinh bạch mình: + Trước hết, nàng nhắc đến thân phận để có tình nghĩa vợ chồng: “ Thiếp kẻ khó nâng tựa nhà giau” + Thiếp theo, nàng khẳng định lòng thủy chung, trắng, vẹn nguyên chờ chồng: “ Cách biệt ba năm giữ gìn tiết” + Cuối cùng, nàng cầu xin chồng đừng nghi oan : “ Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp” -> Nàng hết lời tha thiết, hết lòng nhún nhường để cứu vãn, hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy bị tan vỡ Qua lời nói thiết tha đó, cịn cho ta thấy thái độ trân trọng chồng gia đình nhà chồng nàng - Khi khơng cịn hi vọng, nàng nói đau đớn thất vọng: + Hạnh phúc gia đình, “ thú vui nghi gia, nghi thất” niềm khát khao tôn thờ đời tan vỡ + Tình yêu nàng cụ thể hình ảnh ước lệ: “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió.” + Đến nỗi đau chờ chồng dến hóa đá “ cổ nhân” nagf khơng có được: “ đâu cịn lại lên núi Vọng Phu nữa” -> Vậy tình yêu, hạnh phúc gia đình vốn sở tồn người vợ trẻ khơng cịn có ý nghĩa - Cuối cùng, bị cự tuyệt quyền yêu, quyền hạnh phúc đồng nghĩa với việc nàng bị cự tuyệt quyền tồn + Nàng tìm đến chết sau cố gắng không thành -> Hành động trẫm tự nàng hành động liệt cuối để bảo vệ phẩm giá Đối với người gái đức hạnh giàu đức hi sinh, phẩm gí cịn cao sống * Những năm tháng sống thủy cung - Ở chốn mây, cung nước nàng lòng hướng chồng con, quê hương khao khát đươ cj đoàn tụ + Nàng nhận Phan Lang người làng + Nghe Phan lang kể chuyện gia đình mà ứa nước mắt xót thương - Nàng khao khát trả lại phẩm giá, danh dự: Gửi thoa vàng, nhờ Phan Lang nói với TS lập đàn giải oan cho - Nàng người trọng tình , nghĩa: Dù thương nhớ chồng con, khao khát đoàn tụ giữ lời hứa sống chết bên Linh Phi -> Với vai trò người vợ, VN người phụ nữ chung thủy, mẫu mực, lí tưởng xã hội phong kiến Trong trái tim người phụ nữ có tình u, lịng bao dung vị tha b) Trong mối quan hệ với mẹ chồng: Nàng nguời dâu hiếu thảo - Vũ Nương thay TS làm tròn bổn phận người con, người trụ cột gia đình nhà chồng: Chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau “ Nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khuyên lơn” - Mẹ chồng mất, nàng hết lịng thương xót, lo liệu ma chay chu đáo cha mẹ đẻ - Lời trăng trối bà mẹ chồng trước khẳng định lịng hiếu thảo, tình cảm chân thành công lao to lớn Vũ Nương: “ Xanh chẳng phụ nàng chẳng phụ mẹ” => “Đói lịng ăn khế ăn sung/ Trơng thấy mẹ chồng nuốt chẳng trơi” câu ca dao nói mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu xã hội phong kiến xua Song lời cảm tạ , động viên bà mẹ cho ta thấy VN người dâu hiếu thảo Đó đánh giá xác đáng khách quan c) Trong mối quan hệ với con: Nàng người mẹ yêu thương - Thiếu vắng chồng, nàng sinh con, ni dạy khơn lớn - Khơng vai trị sinh con, ni dạy khơn lớn Khơng vai trị người mẹ, nàng cịn đóng vai trị người cha hết lịng u thương con, khơng để phải thiếu thốn tình cảm - Nàng cịn người mẹ tâm lí, không chăm lo cho vật chất, mà lo cho mặt tinh thần: Bé Đản sinh chưa biết mặt cha, lo thiếu thốn tình cảm cha nên vào bóng vách mà bảo cha Đản Hơn hết, nàng sớm định hình cho mái ấm, gia đình hồn chỉnh => VN khơng hồn thành tốt trách nhiệm người vợ, người con, người mẹ, người cha mà người trụ cột gia đình N àng xứng đáng hưởng hạnh phúc, tuyệt vời Thế trớ trêu thay hạnh phúc không mỉm cười với nàng 2, Nguyên nhân chết Vũ Nương a, Nguyên nhân trực tiếp - Chiếc bóng vách khiến bé Đản ngộ nhận cha mình, người cha thật trở khơng chịu nhận ngây thơ, vơ tình đưa thơng tin khiến mẹ bị oan -> Những lời nói thật làm thổi bùng lên lửa ghen tng lịng TS b) Nguyên nhân gián tiếp - Do nguyên nhân không bình đẳng tính cách TS: VN “con kẻ khó” TS đem trăm lạng vàng để cưới Sự đối lập giàu nghèo cộng với tính cách “ đa nghi” TS sản sinh hồ đồ, độc đốn, gia trưởng sẵn sàng thơ bạo với VN - Trong cách cư xử với vợ, TS thiếu lịng tin tình thương - Do lễ giáo phong kiến hà khắc: Chế độ nam quyền dung túng, cổ vũ cho thói độc đốn, gia trưởng người đàn ông, cho họ quyền tàn phá hạnh phúc mong manh người phụ nữ - VN không nạn nhân chế độ nam quyền mà nạn nhân chiến tranh phong kiến TS phải lính, thời gian xa cách lửa âm ỉ để thổi bùng lên người vốn đa nghi, độc đốn vơ học 3, Những chi tiết đặc sắc a) Chi tiết kì ảo cuối truyện – Phan Lang nằm mộng thả rùa – Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đãi yến vàgặp, trò chuyện với Vũ Nương; trở dương – Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng bến Hoàng Giang b) Ý nghĩa chi tiết kì ảo cuối truyện - Làm nên đặc trưng thể loại truyền kì - Yếu tố thực đan xen yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn, kích thích trí tưởng tượng người đọc - Làm tăng thêm giá trị thực ý nghĩa nhân văn cho tác phẩm - Tạo nênmột kết thúc có hậu ý nghĩa đó: + Một mặt, thể ước mơ người bất tử, chiến thắng thiện, đẹp Thể nỗi khát khao sống công bằng, hạnh phúc cho người lương thiện, đặc biệt người phụ nữ + Mặt khác, chi tiết có tác dụng hồn chỉnh thêm nét đẹp tính cách VN: Dù giới khác, nàng tha thiết hướng gia đình, quê hương khát khao minh oan - Tuy nhiên yếu tố kì ảo làm giảm khơng làm tính bi kịch thiên truyện: Vn rực rỡ, uy nghi huyền linh thoáng chốc Tất ảo ảnh “ loang lống mờ nhạt” sơng mà dần biến Tức xa cách chia ly âm dương đôi ngả Hạnh phúc, đoàn tụ điều lớn lao cuối VN không dành được, mà vĩnh viễn trơi xi Vn khơng trở về, lí mà nàng đưa ân đức Linh Phi, chủ yếu xã hội đâu có đất cho người tốt nàng, đặc biệt người phụ nữ Chi tiết Phan Lang rẽ nước trở trần gian cịn Vn khơng thể trở minh chứng đanh thép 4, Nhân vật Trương Sinh - Xuất thân: Con nhà giàu có học - Tính tình : Đa nghi, hay ghen, bảo thủ, độc đốn, vũ phu, thiếu lịng bao dung, tình nghĩa - Là người gây nên chết oan khuất VN - Nhưng xem xét đến TS nạn nhân xã hội phong kiến 5, Giá trị thực giá trị nhân đạo a) Giá trị thực Tác phảm phản ánh cách chân thực số phận bất hạnh người phụ nữ chế độ phong kiến qua hình tượng nhân vật VN + Lên án thực xã hội phong kiến với đầy bất cơng, vơ lí Xã hội dung túng chế độ nam quyền hà khắc, trọng nam khinh nữ, cho người đàn ông quyền chà đạp lên số phận người phụ nữ Ở xã hội đó, người phụ nữ khơng thể đứng để bảo vệ giá trị nhân phẩm + Phản ánh xã hội phong kiến với nhứng mâu thuẫn gây chiến tranh phi nghĩa liên miên, làm cho đời sống người dân rơi vào bi kịch, bế tắc b) Giá trị nhân đạo: + Khám phá, bênh vực, trân trọng vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ thơng qua hình tượng nhân vật Vũ Nương + Thể niềm tin vào tương lai tốt đẹp: đề cao giá trị nhân văn “ hiền gặp lành” gửi gắm ước mơ tốt đẹp ngàn đời nhân dân ta + Qua số phận đầy ngang trái, thiệt thòi, bất công nhân vật VN, tác phẩm thể thấu hiểu, xót xa niềm cảm thơng sâu sắc tác giả + Lên tiếng tố cáo chế độ phong kiến, chế độ nam quyền chà đạp lên quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người Đó giá trị nhân văn mn thuở nhân loại III) CÁC DẠNG ĐỀ A) DẠNG ĐỀ - ĐỌC HIỂU Đọc kĩ phần văn sau thực yêu cầu bên dưới: “ Chàng theo lời, lập đàn tràng ba ngày đêm bến Hoàng Giang Rồi thấy Vũ Nương ngồi kiệu hoa đứng dịng, theo sau có đến năm mươi xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc Chàng vội gọi, nàng dịng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết khơng bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt mà biến mất.” ( Theo sách Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2018) Câu ( 0,5 điểm) Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Do sáng tác? Câu ( 0,5 điểm) Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn trích chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Câu ( 0,5 điểm) Qua câu nói Vũ Nương với chồng, em nhận thấy nàng người nào? Câu ( 1,5 điểm) Có ý kiến cho nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc với chồng kết truyện trọn vẹn Nêu suy nghĩ em vấn đề (Nêu ngắn gọn khơng phân tích) Gợi ý: Đoạn trích nằm tác phẩm “ Người gái Nam Xương” Tác giả: Nguyễn Dữ Hướng dẫn trả lời Câu 1: Hồng Lê Nhất thống chí tiểu thuyết chương hồi nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái ghi chép thống vương triều nhà Lê quân Tây Sơn diệt chúa Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê đến Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn thống đất nước Ngơ gia văn phái: nhóm tác giả dịng họ Ngơ Thì, làng Tả Thanh Oai, thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, tác giả Ngơ Thì Chí (1753 1788) làm quan thời Lê Chiêu Thống Ngơ Thì Du (1772 – 1840) làm quan triều nhà Nguyễn Bảy hồi đầu phần biên Ngơ Thì Chí viết, mười hồi phần tục biên có hồi Ngơ Thì Du viết, hồi cuối chắp vá, ghép nối việc từ thời Tự Đức, tương truyền Ngơ Thì Thuyết viết Câu 2: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: Hoàng Lê thống chí viết chữ Hán ghi chép thống vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê Khơng dừng lại đó, tiểu thuyết viết tiếp, tái giai đoạn lịch sử đầy biến động xã hội phong kiến Việt Nam vào năm 30 cuối thể kỉ XVIII năm đầu kỉ XIX Cuốn tiểu thuyết có tất 17 hồi Câu 3: Tóm tắt Trước giặc mạnh, quân Tây Sơn Thăng Long phải tạm rút lui Tam Điệp cho người vào Phú Xuân cấp báo với Nguyễn Huệ Nhận tin ngày 24/11 Nguyễn Huệ liền tổ chức lại lực lượng chia quân thành hai đạo thủy - Ngày 25/15 làm lễ tế trời đất, lên lấy hiệu Quang Trung, vừa tiến quân vừa mở tuyển binh Ngày 30 tháng Chạp, quân Quang Trung tới Tam Điệp, hội quân với Sở Lân Quang Trung khẳng định, chẳng mười ngày đuổi người Ông cho mở tiệc khao quân, ngầm hẹn mùng có mặt Thăng Long mở tiệc lớn Tiếp đó, nghĩa quân lên đường, tới rạng sáng mùng Tết bí mật bao vây đồn Ngọc Hồi, dùng kế sách để quân Thanh đầu hàng nhanh, hạ đồn dễ dàng Rạng sáng ngày Tết, nghĩa quân công đồn Ngọc Hồi, quân giặc dùng mưu hèn cuối bị ta đánh bại Cuối cùng, quân Thanh phải đầu hàng, thái thú Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử Trưa mùng Tết, Quang Trung dẫn qn tồn thắng vào Thăng Long Trong đó, vua Lê Chiêu Thống tướng giặc Tôn Sĩ Nghị sợ mật, bỏ chạy, tàn quân tháo chạy giẫm lên mà chết Câu 4: Hoàng Lê thống chí coi tiểu thuyết lịch sử vì: Hồng Lê thống chí tác phẩm văn xi có quy mơ lớn sử thi Tác phẩm mang giá trị văn học sử học Tác giả tái lại tranh xã hội phong kiến đầy biến động cuối thể kỉ XVIII, nhân vật tầng lớp xã hội phong kiến khơng cịn giữ vai trị, trách nhiệm với dân Trong triều đình, vua chúa tham quan sống sa đọa Vua Cảnh Hưng cam chịu sống bạc nhược, Trịnh Tông trở thành rối đám kiêu binh Vua Lê Chiêu Thống bán nước, luồn cúi Cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi phản ánh rõ nét đời sống cực người dân thời Lê mạt: bất ổn, đói khổ Bên cạnh hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn mà bật hình ảnh người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ trí tuệ sáng suốt, có tài cầm qn, có cơng đánh đuổi ngoại xâm khỏi bờ cõi Câu 5: Lời hiệu dụ vua Quang Trung: - Vua Quang Trung nêu hoàn cảnh lâm nguy đất nước “quân Thanh sang xâm lấn nước ta” - Khẳng định chủ quyền dân tộc, độc lập tự cường quốc gia - Nhắc lại cho nghĩa quân, tướng sĩ nhớ tới lịch sử đau thương quốc gia dân tộc bị giặc đô hộ, xâm chiếm - Nêu gương người anh hùng đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, để khơi dậy niềm tự hào, ý chí chiến đấu chống kẻ thù - Nêu rõ dã tâm bọn giặc Thanh muốn mưu đồ cướp nước ta, khẳng định kết cục thảm hại mà chúng phải nhận lấy - Quyết tâm giữ bờ cõi, khẳng định tướng lĩnh, nghĩa quân người có lương tri, lương Câu 6: Trong câu “ Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” gợi nhắc tới hai câu thơ Sông núi nước Nam tương truyền Lý Thường Kiệt “Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời” - Câu nói vua Quang Trung có ý nghĩa khẳng định độc lập, tự cường nước ta, đất nước có ranh giới lãnh thổ rõ ràng, có vua cai trị Đồng thời câu nói nhằm bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ trước kẻ thù xâm lược Câu 7: Nghĩa từ “lương tri” “lương năng” Lương tri: Người có lương tấm, biết nhận thức đắn, soi xét sai Lương năng: người có tài năng, phẩm cách tốt Ý vua Quang Trung: tất tướng lĩnh, quân sĩ người biết phải trái, sai, người có lương tâm, biết yêu nước thương dân Vua Quang Trung dùng cách nói để khích lệ lịng tự tôn dân tộc quân sĩ Câu 8: Trong Bình Ngơ đại cáo, tác giả Nguyễn Trãi có viết “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Xong hào kiệt đời có” - Điểm tương đồng tư tưởng Nguyễn Trãi với Quang Trung: + Khẳng định tồn độc lập, bình đẳng nước Nam với phương Bắc + Nước ta đời có anh hùng hào kiệt + Tác giả nêu gương sáng, ngợi ca anh hùng hào kiệt lịch sử lên án hành động cướp nước, xâm lược phương Bắc Câu 9: - Tuổi trẻ Việt Nam thể lòng yêu nước Tuổi trẻ đóng vai trị quan trọng việc kiến tạo vận mệnh, tương lai non sơng đất nước tuổi trẻ cần hiểu vị trí quan trọng + Vốn tri thức, đạo đức rèn luyện từ nhà trường tảng để thực hành đời sống + Tuổi trẻ phải nỗ lực không ngừng học hỏi, phát triển khoa học, kĩ thuật để bắt kịp với phát triển giới + Tuổi trẻ cần ni dưỡng tình u gia đình, q hương, đất nước, niềm tự tơn dân tộc + Cần ý thức việc trau dồi tri thức đạo đức trẻ Câu 10: Vua Quang Trung đoạn trích trên: Trước hết, vua Quang Trung người mạnh mẽ, đoán: + Nghe tin giặc tới Thăng Long ông vội vã đốc xuất đại binh Bắc + Là người sáng suốt, nhạy bén: Ngay chục vạn quân Thanh Tôn Sĩ Nghị kéo vào nước ta, giặc mạnh, tình khẩn cấp, ơng lên ngơi hồng đế để danh dẹp giặc - Sáng suốt việc nhận định tình hình địch, ta + Quang Trung khích lệ tướng lính những lời nói chân thành, gương chiến đấu dũng cảm chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập - Tầm nhìn chiến lược, ý chí tâm bảo vệ độc lập vua Quang Trung góp phần làm nên chiến thắng thần tốc đại phá quân Thanh Câu 11: Các việc kể theo trình tự tuyến tính, trình tự thời gian (3/1 5/1 tết Kỉ Dậu) Câu 12: Biện pháp tu từ sử dụng câu: “Quân Tây Sơn thừa chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.” Biện pháp nói chi tiết “thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối” nhằm nhấn mạnh tới thất bại thảm hại quân giặc Câu 13: Cảm nghĩ nhân vật vua Quang Trung - Quang Trung vị tướng có tài thao lược người + Cuộc hành quân thần tốc Quang Trung huy đến làm kinh ngạc, chiến thắng thần tốc + Vừa hành quân vừa đánh giặc mà vua Quang Trung lên kế hoạch từ trước chiến thắng sớm dự định ngày - Hình ảnh vua Quang Trung oai phong lẫm liệt: + Vua Quang Trung thân chinh cầm quân, lãnh đạo tài tình vị tổng huy khiến nghĩa quân Tây Sơn đánh thắng kẻ thù + Hình ảnh nhà vua “cưỡi voi đốc thúc” với áo bào đỏ sạm đen khói súng - Hình ảnh người anh hùng khắc họa đậm nét với tính cách mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dùng binh thần, người có tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại Câu 14: Thái độ tác giả - Ca ngợi trí tuệ, chiến lược vua Quang Trung: tài dụng binh thần, lẫm liệt trận chiến… - Tỏ thái độ căm ghét, khinh thường trước thất bại thảm hại quân giặc Câu 15: Khi tác giả Ngơ Thì, tác giả chủ ý viết lại lịch sử, sáng tạo văn học Tâm lý xuất phát từ việc người trung đại xem tiểu thuyết thứ thấp kém, khơng có ý nghĩa với việc tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ - Nhưng Hồng Lê thống chí tác phẩm văn chương đích thực, điều làm nên trường tồn tác phẩm - Sự kết hợp sáng tạo, gia công kết hợp ngòi bút chân thực , nghiêm ngặt với bút pháp viết linh hoạt giúp người viết tái thời kì lịch sử dội TK XVIII: + Sự kiện lịch sử ghi chép cụ thể, xác với mốc thời gian, địa điểm, không gian rõ ràng, tạo tin cậy cho người đọc + Nhóm tác giả khơng dựa kiện đơn mà chất thực, giữ nguyên lịch sử lại xây dựng hình tượng chân dung người đại diện cho hai phía + Lời văn miêu tả có kết hợp nhuần nhuyễn giọng kể khách quan, đơn sắc người viết sử với giọng kể đầy xúc cảm người sáng tạo văn học CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH – Phạm Đình Hổ I) KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: - Phạm Đình Hổ (1768-1839), quê tỉnh Hải Dương - Ông sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư - Ơng để lại nhiều cơng trình biên soạn,khảo cứu có giá trị thuộc nhiều lĩnh vực chữ Hán Tác phẩm: - Thể loại: Tùy bút trung đại thể văn thuộc loại hình kí, ghi chép việc, người, phong tục tập quán, kiện cụ thể có thực, qua đó, tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận xét, đánh giá - “Vũ trung tùy bút”( Tùy bút viết ngày mưa) viết vào khoảng đầu đời Nguyễn ( đầu kỉ XIX) - Gồm 88 mẩu chuyện nhỏ viết theo thể tùy bút - “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” ghi chép sống nơi phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm ( Mở rộng: Lúc lên ngôi, Trịnh Sâm người “cứng rắn, thơng minh, đốn,sáng suốt,trí tuệ người” kiêu căng, đắm chìm sống xa hoa, ăn chơi hưởng lạc Chúa say mê Đặng Thị Huệ, phế trưởng, lập thứ gây nhiều biến động, vương tử tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau,đất nước hỗn loạn, đời sống nhân dân cực khổ Đó thực đen tối lịch sử nước ta thời đó.) * Bố cục (2 đoạn) - Đoạn (Từ đầu đến “triệu bất tường”): Cuộc sống sa hoa, hưởng lạc chúa Trịnh Sâm - Đoạn (Đoạn lại) : Sự nhũng nhiễu bọn quan lại quyền * NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT Nội dung: - Đoạn trích phản ánh đời sống xa hoa phủ chúa nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê – Trịnh Nghệ thuật: - Lối văn ghi chép việc cụ thể, chân thực, sinh động: + Các chi tiết, việc miêu tả thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh quan lại đưa cụ thể, sinh động, chân thực, khách quan, để tự việc lên tiếng nói, đem lại ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc + Với thể loại tùy bút, việc ghi chép theo cảm hứng chủ quan, tản mạn, khơng gị bó theo hệ thống, kết cấu chặt chẽ, tuân theo tư tưởng, cảm xúc chủ đạo, thái độ phê phán thói ăn chơi xa xỉ tệ nhũng nhiễu nhân dân bọn vua chúa lũ quan lại hậu cần II – Đọc - hiểu văn bản: Thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh quan lại hầu cận: a Thú chơi đèn đuốc, thú dạo chơi: - Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài khắp nơi để thỏa thú chơi đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp Ý thích khơng biết cho vừa việc xây dựng đình đài liên miên, hao tiền tốn - Những dạo chơi chúa Tây Hồ miêu tả tỉ mỉ: + Diễn thường xuyên “mỗi tháng ba bốn lần” + Huy động đông kẻ hầu người hạ “Binh lính dàn hầu vịng quanh bốn mặt hồ”, nội thần, quan hộ giá, bọn nhạc cơng + Cịn bày đặt nhiều trị chơi giải trí lố lăng tốn kém: _ Giả trị mua bán: “các nội thần đầu bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hóa chung quanh bờ hồ để bán”, để “Thuyền ngự đến đâu quan hỗ tụng đại thần tùy ý ghé vào bờ mua bán thứ cửa hàng chợ” _ Bố trị dàn nhạc khắp nơi để tấu nhạc làm vui: “bọn nhạc công ngồi gác chng chùa Trấn Quốc, hay bóng bến đá đó, hịa vài khúc nhạc” => Kể, tả cách chân thực, cụ thể, sinh động có tính liệt kê => Tốn kém, lố lăng, xơ bồ thiếu văn hóa b Thú chơi cảnh: - Ngồi ra, chúa cịn cho tìm thu, thực chất cướp đoạt quý thiên hạ: “những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh chốn dân gian” tô điểm nơi phủ chúa - Chúa lấy đa to, cành rườm rà, rễ dài đến vài trượng từ bên Bắc chở qua sông đem về, phải binh hàng trăm người khiêng - Trong phủ bày vẽ hình núi non trơng bến bể đầu non => Các việc kể cách chân thực, khách quan, khơng xen lời bình tác giả, nhiều từ Hán Việt, có liệt kê miêu tả tỉ mỉ vài kiện để khắc họa ấn tượng * Cảnh nơi phủ chúa miêu tả cảnh thực bày vẽ, tô điểm “bến bể đầu non”, xa hoa lộng lẫy Nhưng âm lại gợi cảm giác ghê rợn, bí hiểm, ma quái trước tan tác đau thương, khơng phải trước cảnh đẹp n bình,phồn thực “Mỗi đêm cảnh vắng,tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, nửa đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết triệu bất tường” Cảm xúc chủ quan tác giả đến bộc lộ, ơng xem “triệu bất tường”- tức điểm gở, điểm chẳng lành Nó báo trước suy vong tất yếu triều đại biết chăm lo đến việc ăn chơi hưởng lạc mồ hôi, nước mắt xương máu dân lành Và lịch sử ứng nghiệm: sau Thịnh Vương nhà Trịnh vào hồi kết, khép lại trang sử thấm đẫm bi kịch để mở trang sử khác với bi kịch báo trước suy vong tất yếu chế độ phong kiến Việt Nam Sự tham lam,nhũng nhiễu bọn quan lại phủ chúa: - Bọn hoạn quan hậu cần phủ chúa sủng ái, chúng giúp chúa đắc lực việc bày trò ăn chơi hưởng lạc - Ỷ hoành hành, tác oai, tác quái Thủ đoạn chúng thủ đoạn vừa ăn cướp, vừa la làng: + Ra ngồi dọa dẫm + Dị xem nhà có chậu hoa cảnh, chim tốt khướu hay,thì biên hai chữ “phụng thủ” (dâng chúa ) + Đêm đến thành, sai lính đem về, có phá nhà hủy tường để đưa non + Dọa nạt tống tiến cách vu cho giấu vật cung phụng => Đây thái độ nhũng nhiễu, ngang ngược bọn hoạn cung giám “nhờ gió bẻ măng”,ỷ nhà chúa mà ngang nhiên hồnh hành, tác oai tác qi, giở trị bịp bợm,dùng thủ đoạn để dọa dẫm lấy tiền cướp của nhân dân Điều bất cơng vơ lí tên hoạn quan vừa vơ vét ních đầy túi tham, vừa tiếng mẫn cán việc nhà chúa Chúng khiến cho dân chúng quanh vùng phải rơi vào sống bất ổn, cực,khi phải bỏ để kêu oan, phải tự đập bỏ núi non bộ, chặt cảnh để tránh tai vạ… - Để tăng thêm sức mạnh tố cáo, tác giả kể thêm việc gia đình mình: bà mẹ tác giả phải sai chặt lê hai lựu quý, có hoa thơm đẹp vườn nhà để tránh tai họa Tác giả nêu địa danh “phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương” -> làm tăng thêm tính chân thực sức thuyết phục lớn -> Tác giả kín đáo bày tỏ thái độ căm giận trước vương triều thối nát Câu hỏi 3, sgk, trang 63: Theo em, thể văn “tùy bút” có khác so với thể “truyện” mà em học trước? => Trả lời: - Tùy bút: ghi chép người, việc cụ thể có thực Qua tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá Sự ghi chép theo cảm hứng chủ quan, khơng gị bó theo hệ thống kết cấu, lối ghi chép tùy bút giàu chất trữ tình - Truyện: thực sống phản ánh thông qua số phận người cụ thể, có cốt truyện, có nhân vật Cốt truyện triển khai,nhân vật khắc họa nhờ hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng,và chi tiết tưởng tượng, hoang đường III ) LUYỆN TẬP Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Khoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 - 1775) nước vơ sự, Thịnh Vượng (Trịnh Sâm) thích chơi đèn đuốc, thường ngự li cung Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy Việc xây dựng đền đài liên miên Mỗi tháng ba bốn lần, Vương cung Thụy Liên bờ Tây Hồ, binh lính dàn hồ vịng quanh bốn mặt hồ, nội thần bịt kín khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hóa chung quanh bờ hồ để bán Câu 1: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Nội dung đoạn trích gì? Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu tới câu 7: Buổi ấy, loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh chốn nhân gian, Chúa sức thu lấy, không thiếu thứ Có lấy đa to, cành rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem Nó giống cổ thụ mọc đầu non hốc đá, rễ dài đến vài trượng, phải binh khiêng nổi, lại bốn người kèm, cầm gươm, đánh la đốc thúc quân lính khiêng cho tay Trong phủ, tùy chỗ điểm xuyết bày vẽ hình núi non trơng bến bể đầu non Mỗi đêm vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, nửa đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết triệu bất thường Câu 3: Trong đoạn trích câu sử dụng biện pháp liệt kê, nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu 4: Hình ảnh chúa đoạn trích thể nào? Câu 5: Nhận xét thái độ tác giả đoạn trích Câu 6: Nhận xét cách ghi chép tác giả Câu 7: Ấn tượng cảnh đêm nơi vườn chúa miêu tả nào? Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu tới câu 12 Bọn hoạn quan cung giám lại thường nhờ gió bẻ măng, ngồi dọa dẫm Họ dị xem nhà có chậu hoa cảnh, chim tốt khướu hay, biên hai chữ “phụng thủ” vào Đêm đến, cậy trèo qua tường thành ra, sai tay chân binh lính đến lấy phăng đi, buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để dọa lấy tiền Hòn đá cối to lớn q, chí phải phá hủy tường nhà để khiêng Các nhà giàu bị họ vu cho giấu vật cung phụng, thường phải bỏ kêu van chí chết, có phải đập bỏ núi non bộ, phá bỏ cảnh để tránh khỏi tai vạ Câu 8: Đoạn trích sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào? Câu 9: Bọn quan lại hầu cận phủ chúa nhũng nhiễu dân thủ đoạn nào? Câu 10: Hình ảnh người dân đoạn trích nào? Câu 11: Qua đoạn trích em cảm nhận tình trạng nước ta thời vua Lê - Trịnh nào? Câu 12: Theo em thể văn tùy bút có khác so với thể truyện em học trước Câu 13: Qua Chuyện cũ phủ chúa Trịnh, em có nhận xét cách viết kí Phạm Đình Hổ Hướng dẫn trả lời Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự Câu 2: Nội dung: Thói ăn chơi xa đọa vua chúa nhũng nhiễu bọn vua chúa, quan lại thời Trịnh Phạm Đình Hổ miêu tả cụ thể, sinh động + Chúa cho xây dựng đền đài, cung điện khắp nơi liên miên, thỏa ý thích chơi đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp + Chúa bày dạo chơi tốn li cung: tháng ba lần, huy động binh lính dàn hầu bốn mặt hồ + Nơi linh thiêng phật giáo trở thành nơi hịa nhạc bọn vũ cơng Câu 3: Câu văn sử dụng biện pháp liệt kê: “Buổi ấy, biết loại trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh chốn nhân gian, Chúa sức thu lấy, khơng thiếu thứ Các từ ngữ liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh - Nhấn mạnh thứ quý dân gian bị chúa sức vơ vét, chiếm làm riêng Chúa Trịnh kẻ tham lam, tàn ác Câu 4: Hình ảnh chúa Trịnh trước ngòi bút miêu tả tác giả Phạm Đình Hổ - Dùng quyền lực để cướp bóc thứ quý thiên hạ tô điểm cho phủ chúa - Cảnh điển hình cướp đoạt: bọn lính tráng khiêng đa cổ thụ phủ chúa - Tác giả miêu tả kĩ lưỡng, công phu, ngôn từ chân thật, sống động Câu 5: Tác giả thể thái độ căm ghét, phẫn nộ trước hành động tham lam bọn quan lại, đặc biệt hành động cướp bóc thức quý dân gian chúa - Tác giả đau xót trước trạng đất nước ngày suy yếu, vua chúa sa đọa, quan lại nhũng nhiễu, vơ vét đầy túi Câu 6: Cách ghi chép tác giả đoạn trích: ngịi bút chân thực, việc ghi chép cụ thể, sinh động Câu 7: Cảnh tượng vườn đêm miêu tả câu liệt kê dài: “ Mỗi cảnh đêm vắng… triệu bất thường.” - Cảnh miêu tả cảnh thực, gợi lại cảm giác ghê rợn trước tan tác, đau thương khơng phải cảnh n bình - “Triệu bất thường”, hình ảnh ẩn dụ cảnh bất thường đêm vắng báo trước suy vong tất yếu triều đại biết ăn chơi, hưởng thụ Câu 8: Đoạn trích sử dụng phương thức tự chủ yếu Câu 9: Sự tham lam, nhũng nhiễu bọn quan lại phủ chúa - Thời chúa Trịnh Sâm, bọn quan lại lớn nhỏ phủ sủng ái, chúng tay chân đắc lực bày trò ăn chơi, hưởng lạc cho chúa - Chúng ỷ vào chúa để ăn chơi, hưởng lạc, sách nhiễu dân chúng: “bọn hoạn quan cung giám thường nhờ gió bẻ măng, ngồi dọa dẫm” - Bọn quan lại sức cướp bóc, trấn lột khắp nơi, chúng “vừa ăn cướp vừa la làng” Câu 10: Hình ảnh người dân khốn đốn, khổ cực, bị vu oan, bị đòi tiền trước ăn cướp bọn quan lại, tay sai + Nhà giàu bị họ vu cho giấu cung phụng, phải bỏ kêu van Câu 11: Cảm nhận tình trạng đất nước thời vua Lê - chúa Trịnh - Thời đại phong kiến Lê Trịnh thời đại thối nát, mục ruỗng, quan lại không chăm lo cho dân chúng mà sức cướp bóc, hà hiếp dân chúng - Vua chúa bày trò lố lăng, kịch cỡm, tốn để ăn chơi, tiệc tùng - Nhân dân khơng chịu đói khổ mà cịn chịu ấm ức bị ấm ức bị bóc lột, ăn cướp → Triều đại thối nát, mục riễng dự báo tiền đồ, triều sụp đổ điều không tránh khỏi Câu 12: Sự khác tùy bút với thể truyện mà em học từ trước Thể loại tùy bút Thể loại truyện - Ghi chép người, - Hiện thực sống thông qua số phận việc cụ thể, qua tác giả bộc lộ suy người cụ thể, có cốt truyện, nhân nghĩ, nhân thức, đánh giá với vật sống, người - Cốt truyện triển khai, nhân vật - Sự ghi chép tùy theo cảm hứng, khắc họa nhờ hệ thống chi tiết nghệ thuật lãng mạn, khơng có kết cấu phong phú, đa dạng bao gồm chi tiết, xung tuân theo tư tưởng cảm xúc chủ đạo đột, tâm lý nhân vật… - Lối ghi chép tùy bút giàu chất trữ tình loại ghi chép khác Câu 13: Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ khẳng định bước tiến lớn nghệ thuật viết kí thời trung đại Qua đoạn trích cho thấy: + Cách viết linh hoạt, lối ghi chép tự nhiên, mạch lạc, logic + Lối viết chân xác, cụ thể với nhiều thông tin đáng tin cậy + Sự kết hợp cách tái hiện thực khách quan, điềm đạm tưởng chừng tác giả lạnh lùng tác giả với chi tiết đưa vào tác phẩm cách đầy đủ dụng ý + Tùy bút tác giả khơng bóng bẩy, hoa mĩ thường thấy bút đại chất trữ tình thiên bút kí tốt lên qua cảm xúc gửi qua trang viết ĐỀ : Viết đoạn văn từ 10 – 15 dòng nêu ý nghĩa đoạn văn sau: “Nhà ta phường Hà Khẩu … cớ ấy” GỢI Ý: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: đoạn văn trích văn “Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh” Phạm Đình Hổ - Tác giả kể lại việc xảy gia đình Bà mẹ tác giả phải sai chặt lê hai lựu quý đẹp vườn nhà để tránh tai họa - Ý nghĩa: + Cách dẫn dắt câu chuyện làm tăng sức thuyết phục cho chi tiết chân thực mà tác giả ghi chép, cách viết phong phú sinh động + Qua cảm xúc tác giả (thái độ bất bình, phê phán), cảm xúc gửi gắm cách kín đáo Sự vật kể mang tính khách quan + Thủ đoạn bọn hoạn quan khiến cho người dân phải tự hủy bỏ quý nhà * Liên hệ: Trong xã hội phong kiến thời Chúa Trịnh sống nhân dân khổ cực, oan uổng, phải sống sợ hãi, vơ lí, bất cơng Một xã hội thối nát đáng để lên án ĐỀ BÀI: Phân tích văn : “ Chuyện cũ phủ chúa trịnh” Dàn ý phân tích : I Mở - Giới thiệu nét tác giả Phạm Đình Hổ tác phẩm Vũ trung tùy bút: Một tác giả mang cốt cách cao kẻ sĩ Bắc Hà lo cho dân, cho nước Vũ trung tùy bút tác phẩm đặc sắc tiêu biểu ông với bút pháp nghệ thuật tinh tế - Vài nét đoạn trích “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh”: phản ánh đời sống sa hoa vua chúa nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê- Trịnh, đưa đến góc nhìn chân thực đen tối xã hội Việt Nam thời II Thân Thói ăn chơi hưởng lạc sa hoa, vô độ chúa Trịnh Sâm - Sự xa hoa sống chúa Trịnh Sâm ghi chép lại chân thực, tỉ mỉ: + Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đền đài để thỏa mong muốn “thích chơi đèn đuốc” + Việc xây dựng đền đài mục đích cá nhân làm cho nhân dân hao tiền tốn + Chúa thường xuyên tổ chức dạo chơi Tây Hồ ba bốn lần tháng, dạo chơi lại huy động nhiều người hầu hạ trò giải trí lố lăng, tốn + Việc tìm thu vật “phụng thủ” cướp đoạt vật quý giá thiên hạ Việc tập trung miêu tả việc đưa đa cổ thụ bên sông, cần tới binh hàng trăm người ⇒ kì công, cho thấy sa hoa tốn ⇒ Thói ghi chép tỉ mỉ, chân thực, khách quan, khơng đưa thêm lời bình luận đủ thấy xa xỉ ăn chơi, không màng đến quốc gia đại người nắm binh quyền ⇒ Sự dự báo trước sụp đổ, suy vong điều không tránh khỏi triều đại ăn chơi hưởng lạc Sự nhũng nhiễu bọn quan lại quyền - Sự sa hoa hưởng lạc người đứng đầu đưa đến thói nhũng nhiễu quan lại trướng: + Bọn hoạn quan sủng giúp vua trị chơi sa hoa nên ỷ hoành hành, tác oai tác quái + Chúng tìm thu vật “phụng thủ” mà thực vừa ăn cướp, vừa la làng ⇒ người dân bị cướp đến hai lần, phải tự hủy bỏ sản vật quý giá mình, mà chúng lại vừa vơ vét làm riêng lại vừa tiếng mẫn cán + Phạm Đình Hổ kể câu chuyện từ gia đình bà mẹ ông phải sai chặt kê hai lựu quý muốn tránh tai họa ⇒ Càng tăng sức thuyết phục cho chân thực ghi chép ⇒ Qua cách ghi chép, tác giả kín đáo bộc lộ thái độ bất bình, phê phán tác giar III Kết - Khái quát lại nét nghệ thuật tiêu biểu làm nên thành cơng nội dung đoạn trích: Cách ghi chép tỉ mỉ, chân thực, ngịi bút Phạm Đình Hổ ngòi bút trầm tĩnh mà sâu sắc, - Tác phẩm không mang giá trị văn chương mà mang giá trị lịch sử đáng ghi nhận - Mở rộng trình bày suy nghĩ thân nội dung phản ánh đoạn trích ... lòng tin hay niềm tin sống gì? Đó hi vọng, tin tưởng, hiểu rõ đánh giá lực, hiểu biết thân hay tin tưởng vào ngư? ?i xung quanh Lịng tin có nhiều biểu đa dạng sống Đó khi, dù ta ph? ?i tr? ?i qua khó... nhắc nhiều đến đ? ?i tuyển bóng đá U23 Việt Nam, v? ?i chiến thắng vươn tầm châu lục; anh ph? ?i thi đấu v? ?i đ? ?i tuyển mạnh Irag, Uzbekistan…nhưng v? ?i niềm tin mãnh liệt vào khả chiến thắng v? ?i nỗ lực... ? ?i? ??u làm nên trường tồn tác phẩm - Sự kết hợp sáng tạo, gia cơng kết hợp ng? ?i bút chân thực , nghiêm ngặt v? ?i bút pháp viết linh hoạt giúp ngư? ?i viết t? ?i th? ?i kì lịch sử d? ?i TK XVIII: + Sự kiện

Ngày đăng: 13/03/2021, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w