1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH bài học bài dạy GIÁO án lớp 4 SOẠN NGANG TUẦN 9

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC -♣ - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 4D - TUẦN NĂM HỌC 2022 - 2023 Giáo viên: TP Thanh Hóa, ngày 31 tháng 10 năm 2022 Người duyệt TUẦN Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2022 Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý (trả lời câu hỏi SGK) - HS liên hệ nêu mơ ước thân - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Giáo dục học sinh biết mơ ước chia sẻ ước mơ mình; + Đọc rành mạch, trơi chảy bước đầu bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại + Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ + Giáo dục KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; thương lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: (4 phút) Khởi động – kết nối - Gọi HS đọc nối tiếp “Đôi giày ba ta màu xanh” trả câu hỏi nội dung - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV cho HS quan sát tranh minh họa đọc, GV giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (18 phút) 2.1 Hướng dẫn luyện đọc - 1HS đọc toàn Nêu giọng đọc nhân vật - HS chia đoạn Bài gồm đoạn + Đoạn 1: “Từ ngày phải nghỉ học để kiếm sống” + Đoạn 2: “Mẹ Cương đốt bông” - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) + Lượt 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS + Lượt 2: Hiểu nghĩa số từ HS đọc phần giải SGK - GV đọc mẫu 2.2 Hướng dẫn tìm hiểu + Giáo dục KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; thương lượng - Gọi 1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - GVgiảng từ: Dòng dõi quan sang HS rút ý - GV chốt ý 1: Uớc mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp mẹ - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3, SGK - GV ghi bảng: nắm tay mẹ, thiết tha, đáng trọng HS rút ý - GV chốt ý 2: Cương thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp cao quý - 1HS đọc toàn bài, nêu nội dung - HS trả lời nội dung Lớp nhận xét, bổ sung * GV chốt nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý 3.Hoạt động Luyện tập, thực hành: (12 phút) Hướng dẫn luyện đọc lại đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo nhóm đơi - 1HS đọc toàn - GV treo bảng phụ ghi đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn cổ đốt - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn văn - HS luyện đọc nhóm đơi - Các HS thi đọc trước lớp - HS lớp GV bình chọn nhóm đọc hay, đọc 4.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - GV yêu cầu học sinh liên hệ nêu ước mơ thân làm cho sống trở nên tươi đẹp - HS đại diện trả lời Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố: (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 3: TỐN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I U CẦU CẦN ĐẠT: - Có biểu tượng đường thẳng vng góc - Kiểm tra hai đường thẳng vng góc với êke - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + HS có thái độ học tập tích cực +Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic - Làm tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử Thước thẳng, êke - Học sinh: ê ke, thước thẳng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu(3 phút): Khởi động – kết nối - GV vẽ hình tam giác, gọi 1HS lên bảng nêu tên góc A B M C N P - HS nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức ( 12 phút): - GV vẽ hình chữ nhật ABCD yêu cầu HS quan sát cho biết góc A, B, C, D góc gì? (góc vuông) - Yêu cầu HS vẽ giấy nháp kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN, ta hai đường thẳng vng góc với - GV kết luận: Hai đường thẳng OM ON vng góc với tạo thành góc vng có chung đỉnh O M O N - Yêu cầu HS lấy ví dụ hai đường thẳng vng góc thực tế - u cầu HS dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc, 3HS lên bảng thực - Lớp GV nhận xét Hoạt động luyện tập, thực hành (20 phút): Bài 1: Rèn kĩ kiểm tra đường thẳng vng góc với êke ( phút) - 1HS nêu yêu cầu tập - HS làm cá nhân dùng ê-ke xác định - 1HS lên bảng thực - Lớp nhận xét, bổ sung - Gọi số HS nêu kết giải thích dấu hiệu nhận biết đường thẳng vng góc Bài 2: Rèn kĩ nhận biết cặp cạnh vng góc hình chữ nhật ( phút) - HS đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân lớp - 1HS lên bảng thực Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt kết (Các cặp cạnh vng góc với là: BC CD, DC AD, AD AB) Bài 3a: Rèn kĩ nhận biết nêu tên cặp đoạn thẳng vng góc với ( phút) - HS đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân lớp - 2HS lên bảng thực - GV hướng dẫn giúp đỡ HS chưa hoàn thành - HS, GV nhận xét chốt kết đúng: AE ED; ED DC cặp đoạn thẳng vng góc với Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3 phút): - Thực hành kiểm tra đường thẳng vng góc thực tế ê-ke Hoạt động củng cố (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 4: CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT: THỢ RÈN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe viết tả; trình bày khổ thơ dòng thơ chữ - Làm tập tả phương ngữ BT 2a/b - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ viết + Rèn kĩ viết đẹp, viết tả + NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động mở đầu (3 phút): Khởi động - Gọi 1HS lên bảng nghe GV đọc để viết từ: dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, giẻ HS lớp viết vào nháp - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu *Hoạt động hình thành kiến thức ( 27 phút): 1.Hướng dẫn HS nghe - viết tả - GV đọc toàn lần, lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại thơ - GV nhắc em ý từ ngữ dễ viết sai, từ ngữ thích “quai”, “tu” - Bài thơ cho em biết người thợ rèn? (Sự vất vả niềm vui lao động ngời thợ rèn) - HS viết từ khó, dễ lẫn vào giấy nháp - GV nhắc nhở HS trước viết bài: ghi tên vào dòng, sau dấu chấm viết hoa - HS gấp SGK GV đọc câu, phận ngắn câu HS viết bài: GV đọc, HS viết Đánh giá nhận xét bài: -Cho học sinh tự sốt lại theo - Học sinh xem lại mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối bút mực - Trao đổi (cặp đôi) để soát hộ - GV nhận xét, đánh giá - - Nhận xét nhanh viết HS Hoạt động luyện tập, thực hành (8 phút): Bài 2b: Trò chơi “tiếp sức”: Điền vào chỗ trống: uôn hay uông - GV gắn bảng phụ ghi sẵn nội dung tập lên bảng, HS đọc to nội dung tập - GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử bạn tham gia chơi - GV phổ biến trò chơi, luật chơi - HS bắt đầu chơi - Hết thời gian quy định Đại diện nhóm đọc kết - Lớp GV nhận xét, kết luận nhóm thắng - HS đọc lại 4.Hoạt động củng cố (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 5: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI BẠN BÈ Thứ ba ngày tháng 11 năm 2022 Tiết 5: ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Buớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ngày cách hợp lí - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Có ý thức sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lí + NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo + Giáo dục KNS: Kĩ xác định thời gian vô giá; Kĩ lập kế hoạch làm việc, học tập, sử dụng thời gian hiệu quả; Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt học tập ngày; Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử; phiếu học tập; tranh minh họa - Học sinh: Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: (3 phút) Khởi động – kết nối - 1HS nêu phần ghi nhớ tiết kiệm tiền của, kể gương biết tiết kiệm tiền - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10 phút) 2.1 Kể chuyện: Một phút + Giáo dục KNS: Kĩ xác định thời gian vô giá - GV kể chuyện cho học sinh nghe - HS thảo luận câu hỏi SGK trả lời - số HS nêu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét bổ sung kết luận: Mỗi phút đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời Tìm hiểu để thấy lợi ích tiết kiệm thời + Giáo dục KNS: Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian - GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận trình bày trước lớp - Các nhóm khác chất vấn bổ sung ý kiến - GV nhận xét bổ sung kết luận + HS đến phịng thi muộn khơng vào thi ảnh hưởng xấu đến kết thi + Hành khách đến muộn bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay + Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm Có thể nguy hiểm đến tính mạng Hoạt động Luyện tập, thực hành: (20 phút) Bày tỏ thái độ để biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ngày cách hợp lí (BT3- SGK) + Giáo dục KNS: Kĩ xác định thời gian vô giá; Kĩ lập kế hoạch làm việc, học tập, sử dụng thời gian hiệu quả; Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt học tập ngày - HS đọc nội dung tập - GV nêu ý kiến HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ xanh, đỏ - HS giải thích lí lại chọn thẻ có màu - HS GV nhận xét đến thống chung: ý d) đúng; ý lại sai - HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động củng cố: (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 6: KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số việc nên không nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước - Khơng chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy - Chấp hành quy định an tồn tham gia giao thơng đường thuỷ - Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ - Thực quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước - Học sinh liên hệ nêu việc cần làm để giúp người thực tốt việc phòng tránh tai nạn đuối nước - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Có ý thức phịng tránh đuối nước + NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác + Giáo dục KNS: Kĩ phân tích phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước; Kĩ cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử; tranh ảnh; clip thống kê số trẻ em bị đuối nước năm từ năm 2010 đến 2019 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: (3 phút) Khởi động – kết nối - Gọi 1HS lên bảng trả lời: Khi bị bệnh, người bệnh cần phải ăn uống nào? - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài: GV cho HS xem đoạn clíp thống kê số trẻ em bị đuối nước năm từ năm 2010 đến 2019 Nhận xét, giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (25 phút) 2.1 Tìm hiểu việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước + Giáo dục KNS: Kĩ phân tích phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi - Thảo luận trả lời câu hỏi phòng tránh tai nạn đuối nước: Mơ tả quan sát hình 1, 2, Theo em, việc làm nên làm khơng nên làm? Vì sao? - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung GV đánh giá, nhận xét - GV yêu cầu HS lấy ví dụ việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước HS lấy ví dụ - GV nhận xét đưa thêm hình ảnh việc nên làm không nên làm - GV yêu cầu HS kể tên số việc nên làm số việc không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - GV kết luận: Như mục điều cần biết SGK 2.2 Tìm hiểu điều cần biết tập bơi bơi + Giáo dục KNS: Kĩ cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân nội dung: + Hình minh hoạ 4, cho em biết điều gì? Việc làm có an tồn khơng? Vì sao? - Đại diện học sinh trình bày Lớp nhận xét, bổ sung - Trước bơi cần làm gì? Sau bơi cần làm gì? - HS trả lời GV nhận xét, kết luận - GV yêu cầu HS nêu số nguyên tắc bơi tập bơi - GV kết luận: Như mục điều cần biết SGK - GV liên hệ yêu cầu HS trả lời: Là học sinh em cần phải làm để giúp người thực tốt việc phòng tránh tai nạn đuối nước - HS trả lời, GV đưa hình ảnh minh hoạ Hoạt động Luyện tập, thực hành: (4 phút) - GV nêu câu hỏi trắc nghiệm, HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung - GV bạn HS lớp đánh giá, bình chọn bạn trả lời nhanh Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - GV liên hệ yêu cầu HS trả lời: Là học sinh em cần phải làm để giúp người thực tốt việc phòng tránh tai nạn đuối nước - HS trả lời, GV đưa hình ảnh minh hoạ - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố: (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 7: KĨ THUẬT: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: +Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an tồn thực hành + NL giải vấn đề sáng tạo, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử; tranh ảnh; mẫu khâu sẵn - HS trình bày kết HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ lâm sản quý Cần phải bảo vệ khai thác rừng hợp lý trồng lại rừng nơi đất trống đồi trọc - Giáo dục BVMT: Sự thích nghi cải tạo mơi trường người miền núi trung du: Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp thú dữ; trồng trọt đất dốc; khai thác khoáng sản, rừng, sức nước; trồng công nghiệp đất ba dan + Một số đặc điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên miền núi trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước, ) 3.Hoạt động Luyện tập, thực hành: (8 phút) - Nêu nguyên nhân tác hại việc phá rừng khai thác rừng bừa bãi - HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kết đúng, tuyên dương Hoạt động củng cố: (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2022 Tiết 1: TỐN: VẼ HAI ĐƯỜNG THĂNG VNG GĨC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước - Vẽ đường cao hình tam giác - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: +Tích cực, tự giác học bài, trình bày sẽ, khoa học +Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic - Làm tập: Bài 1; Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, Ê-ke, thước - HS: ê-ke, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Kết nối - Gọi 1HS trả lời: Thế hai đường thẳng vng góc? làm 4b - VBT trang 48 - HS nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu 2.Hoạt động hình thành kiến thức (15 phút): 2.1.Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước - GV thực bước vẽ SGK giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát (vẽ theo trường hợp) - Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB - Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh góc vng thứ hai ê ke gặp điểm E Vạch đường thẳng theo cạnh đường thẳng CD qua E vng góc với đường thẳng AB Điểm E nằm đường thẳng AB - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB + Lấy điểm E đường thẳng AB (hoặc nằm đường thẳng AB) + Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với AB - GV nhận xét giúp đỡ em cịn chưa vẽ hình 2.2.Hướng dẫn HS vẽ đường cao tam giác - GV vẽ lên bảng tam giác ABC phần học SGK - GV yêu cầu HS đọc tên tam giác - GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A vng góc với cạnh BC hình tam giác ABC - GV nêu: Qua đỉnh A hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vng góc với cạnh BC, cắt cạnh BC điểm H Ta gọi đoạn thẳng AH đường cao hình tam giác ABC A B H C - GV giới thiệu AH đường cao tam giác ABC + Đường cao tam giác có đặc điềm gì? - GV u cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C hình tam giác ABC + Một hình tam giác có đường cao ? - HS nêu nhận xét - GV kết luận: Đường cao hình tam giác đoạn thẳng qua đỉnh vng góc với cạnh đỉnh Hoạt động luyện tập, thực hành (18 phút) Bài 1: Rèn kĩ vẽ đường thẳng vng góc ( 10 phút) - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân lớp - 3HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ theo trường hợp - HS nhận xét kết nêu cách thực - GV nhắc lại cách vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước Bài 2: Rèn kĩ vẽ đường cao hình tam giác ( phút) - 1HS nêu yêu cầu 2, lớp theo dõi - GV vẽ hình lên bảng - HS làm cá nhân; 3HS lên bảng thực - HS, GV nhận xét chốt kết - GV củng cố kiến thức vẽ đường cao hình tam giác Hoạt động củng cố (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 4: TẬP ĐỌC: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin, khẩn cầu Mi- đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi- ô- ni- dốt) - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người (Trả lời câu hỏi SGK) - HS liên hệ kể câu chuyện em biết sống mơ ước viển vông, tham lam - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Giáo dục HS có ước muốn đáng + NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: (4 phút) Khởi động – kết nối - 1HS đọc ‘‘Thưa chuyện với mẹ’’ Nêu nội dung - HS đọc trả lời câu hỏi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương HS dẫn dắt giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (18 phút) 2.1 Hướng dẫn luyện đọc - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV nhận xét - GVchia đoạn, nêu giới hạn đoạn - 3HS đọc nối tiếp lần - GV lớp theo dõi, phát lỗi phát âm luyện đọc từ khó: Mi- đát , Đi-ơ-ni-dốt, Pác-tơn - Câu dài: Nhà đến sơng …lịng tham - 3HS đọc nối tiếp lần - GV kết hợp giải nghĩa từ: khủng khiếp, phép mầu, nhiên - 3HS nối tiếp đọc đoạn lần GV nhận xét chung - GV đọc diễn cảm 2.2 Hướng dẫn tìm hiểu - HS đọc đoạn Trả lời câu hỏi 1, SGK, tìm hiểu Vua Mi- đát xin thần Đi- ni- dốt điều gì? Thoạt đầu điều ước thực hiên tốt đẹp nào? - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu ý - HS bổ sung - GV chốt ý 1: Điều ước vua Mi- đát thực - HS đọc đoạn Trả lời câu hỏi tìm hiểu vua Mi- đát lại cầu xin thần Đi- ô- ni- dốt lấy lại điều ước - HS trả lời - HS khác bổ sung - GV giải nghĩa từ “khủng khiếp” - HS rút ý - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý 2: Vua Mi - đát nhận khủng khiếp điều ước - HS đọc đoạn Trả lời câu hỏi tìm hiểu Vua Mi- đát hiểu điều - Liên hệ: Nếu cho điều ước, ước gì? - HS rút ý - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý 3: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người - HS đọc - HS nêu nội dung - GV chốt nội dung: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người vài HS nhắc lại 3.Hoạt động Luyện tập, thực hành: (12 phút) Hướng dẫn luyện đọc lại đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp, em đoạn HS đọc - Ba HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn cách đọc đoạn - GV giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm: Đoạn - Yêu cầu HS phát từ ngữ cần nhấn giọng đọc - HS tự phân vai đọc nhóm Các nhóm thi đọc phân vai - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 4-5 HS tham gia thi đọc trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét - Cả lớp GV nhận xét, chọn bạn đọc hay 4.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - GV yêu cầu học sinh liên hệ kể câu chuyện em biết sống mơ ước viển vông, tham lam - HS đại diện kể Lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố: (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 5: KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Ôn tập kiến thức về: - Sự trao đổi chất người với mơi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hố - Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Có ý thức thực theo học + NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử; phiếu học tập; tranh ảnh - Học sinh: Bút dạ; bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: (4 phút) Khởi động – kết nối - Gọi 1HS lên bảng trả lời: Nêu số việc nên không nên làm để tránh tai nạn đuối nước - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (26 phút) 2.1 Trò chơi nhanh đúng? + Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống hoá kiến thức về: - Sự trao đổi chất thể với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng - Cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá, nêu số bệnh thiếu chất, thừa dinh dưỡng - Cách tiến hành: + Bước 1: GV chia lớp thành nhóm: Cử giám khảo (3-5 em) + Bước 2: Phổ biến cách chơi luật chơi: - HS nghe câu hỏi Đội có câu câu trả lời lắc chuông - Đội lắc chuông trước trả lời trước + Bước 3: Chuẩn bị: Các nhóm hội ý trước vào chơi, trao đổi thông tin… - GV hội ý BGK - đưa câu hỏi đáp án, hướng dẫn cách cho điểm + Bước 4: Tiến hành GV đọc câu hỏi điều khiển luật chơi HS chơi + Bước 5: BGK đánh giá kết quả: Tuyên bố đội thắng Rèn kĩ áp dụng kiến thức học việc tự theo dõi nhận xét chế độ ăn uống - Cách tiến hành: + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn: - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức chế độ ăn uống để tự đánh giá - Yêu cầu HS thực tập 1, VBT + Bước 2: HS dựa vào bảng ghi tên đồ ăn thức uống qua tập 1, đánh giá qua tiêu chí phối hợp nhiều loại thức ăn thường thay đổi nào? Đã ăn nhiều loại chất đạm chất béo động vật thực vật? Các thức ăn có chứa nhiều chất khoáng vitamin? + Bước 3: Làm việc lớp Một số HS trình bày kết làm việc cá nhân - GV kết luận: đưa lời khuyên thức ăn thay thế: ăn sản phẩm đậu như: sữa đậu nành, đậu phụ, ăn trứng, cá để thay cho loại gia súc gia cầm - Cho HS liên hệ thực tế - giáo dục HS ăn uống hợp lí để đảm bảo sức khỏe Hoạt động Luyện tập, thực hành: (8 phút) * Thực hành ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý - Mục tiêu: Hệ thống kiến thức học dinh dưỡng hợp lý Bộ y tế - Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc cá nhân - Làm theo hướng dẫn trang 40 SGK + Bước 2: số HS trình bày sản phẩm trước lớp - GV nhận xét tuyên dương HS Hoạt động củng cố: (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 6: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO KỂ CHUYỆN VỀ THẦY CÔ GIÁO EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu công lao to lớn thầy giáo, cô giáo HS - Yêu trường, u lớp; biết bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo tình cảm với trường, lớp - Rèn luyện kĩ tự nhận thức, kĩ trình bày trước tập thể * KNS: Lịch giao tiếp việc cần thực ngày sống Rèn cho HS có kỹ giao tiếp phù hợp tình cụ thể sống biết quan tâm đến người, bênh vực kẻ yếu; biết động viên an ủi giúp đỡ , chia sẻ với bạn bè có cảnh buồn khó khăn - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: Có ý thức ; Biết chia sẻ với bạn nhóm; Biết vận dụng kiến thức học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các sách báo, tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện người thầy - Hoa tươi phần thưởng Các đạo cụ phục vụ buổi giao lưu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: (4 phút) Khởi động – kết nối - HS lớp hát bài: Cô giáo em - GV nêu nhiệm vụ học - HS lắng nghe - GV nói ngắn gọn mục đích, ý nghĩa hoạt động là: Giáo dục HS hiểu công lao to lớn thầy giáo, cô giáo HS u trường, u lớp; biết bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo tình cảm với trường, lớp 2.Hoạt động Luyện tập thực hành: (27 phút) 2.1 Tổ chức giao lưu - Người dẫn chương trình điều khiển chương trình giao lưu: Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, khách mời - Trưởng ban tổ chức khai mạc, giới thiệu chủ đề ý nghĩa buổi giao lưu - Người dẫn chương trình giới thiệu Ban giám khảo danh sách người (nhóm) tham gia kể chuyện; thơng báo chương trình giao lưu - Tiến hành giao lưu: Người dẫn chương trình giới thiệu cá nhân nhóm lên kể chuyện theo đăng kí Sau phần thi nên có tiết mục văn nghệ xen kẽ nhằm tạo khơng khí hào hứng, sơi Sau phần kể chuyện HS, thành viên Ban giám khảo cho điểm độc lập vào phiếu cá nhân 2.2 Tổng kết trao giải - Sau HS hoàn thành xong phần thi kể chuyện, BGK hội ý riêng để lựa chọn tiết mục trao giải thưởng - Trong thời gian BGK hội ý riêng, người dẫn chương trình giới thiệu tiết mục văn nghệ - Người dẫn chương trình cơng bố kết thi mời đại diện lớp, đại diện khách mời lên trao giải cho HS nhóm đạt giải - Kết thúc trao giải tiết mục đồng ca cô giáo HS lớp biểu diễn - Tuyên bố kết thúc buổi lễ 3.Hoạt động củng cố: (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2022 Tiết 1: TOÁN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ ê ke) - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: +Học tập tích cực, tính tốn xác +NL tự học, NL sáng tạo, NL giải vấn đề Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ ê ke) - Làm tập: Bài 1; Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu(3 phút): Kết nối - Gọi 1HS lên bảng vẽ đường thẳng MN qua điểm E vng góc với đường thẳng AB - trường hợp điểm E nằm đường thẳng AB - HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức ( 15 phút) Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước - GV nêu thao tác vẽ + Vẽ đường thẳng AB lấy điểm E nằm AB + Vẽ đường thẳng MN qua E vng góc với đường thẳng AB + Vẽ đường thẳng qua E vng góc với đường thẳng MN vừa vẽ - Gọi tên đường thẳng vừa vẽ CD, có nhận xét đường thẳng CD đường thẳng AB? - GV kết luận: Vậy vẽ đường thẳng qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước *Hoạt động luyện tập, thực hành (18 phút) Bài 1: Rèn kĩ vẽ hai đường thẳng song song (10 phút) - HS đọc yêu cầu tập - HS hoạt động cặp đôi làm vào phiếu học tập - Đại diện nhóm lên bảng vẽ nêu cách làm - HS nhóm khác theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, chốt kết Bài 3: Rèn kĩ vẽ hai đường thẳng song song nhận biết góc vng (18 phút) - GV vẽ hình lên bảng - 1HS nêu yêu cầu tập - HS làm cá nhân, 1HS lên bảng thực - HS, GV nhận xét chốt kết Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (2 phút): - Ghi nhớ cách vẽ đt song song a Hãy kể tên cặp cạnh song song với hình vẽ tập 3? b Hãy kể tên cặp cạnh vng góc với tập 3? Hoạt động củng cố (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Nắm trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (BT1) - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV (BT2, BT3) - HS liên hệ phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian - Hình thành phẩm chất, lực: Chăm chỉ, tích cực, tự giác học tập; HS biết trao đổi ý kiến với thầy cô bạn bè; Hình thành lực tự học, tự giải vấn đề học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: (4 phút) Khởi động – kết nối - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện mà em thích - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30 phút) Bài 1: Rèn kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian -Gọi HS đọc yêu cầu tập - Câu chuyện công xưởng xanh lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi 1HS kể mẫu lời thoại tin tin em bé thứ - HS kể Lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - GV treo bảng phụ viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể - GV treo tranh minh hoạ truyên: "Ở Vương quốc Tương lai" yêu cầu HS kể chuyện nhóm theo trình tự thời gian - HS quan sát tranh, 2HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe - Tổ chức cho HS thi kể - 3-5 HS trình bày Lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Rèn kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự không gian - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS trả trả lời nội dung sau: + Trong truyện: Ở Vương quốc Tương Lai, hai bạn Tin-tin Mi-tin có thăm khơng? + Hai bạn thăm nơi trước nơi sau? - HS trả lời Lớp nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm theo trình tự khơng gian - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Tổ chức cho HS kể nhân vật - 3-5 HS tham gia thi kể Lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Rèn kĩ phân biệt cách kể chuyện theo trình tự thời gian không gian -HS đọc yêu cầu tập, trả lời miệng câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - HS liên hệ phát triển câu chuyện học theo trình tự khơng gian - HS trả lời, lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương 5.Hoạt động củng cố: (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐỘNG TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (Bài tập mục III) - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: +Tích cực, tự giác học + NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, bút dạ, bảng phụ - HS: VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu(4 phút): Khởi động – kết nối - Gọi 1HS lên bảng làm BT4 (Bài MRVT: Ước mơ) - HS lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức ( 15 phút): - 2HS đọc tiếp nối phần nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi nội dung tập sau gọi HS nhóm phát biểu, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận lời giải đúng: + Các từ hoạt động của: anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ ; thiếu nhi: thấy + Chỉ trạng thái vật: dòng thác: đổ ( đổ xuống); cờ: bay - GV nêu gợi ý để HS rút nhận xét: Các từ nêu hoạt động, trạng thái người vật động từ - GV nêu câu hỏi: Thế động từ? (HS trả lời) - vài HS đọc ghi nhớ HS nhắc lại ghi nhớ - HS lấy ví dụ động từ hoạt động trạng thái *Hoạt động luyện tập, thực hành (16 phút): Bài 1: Rèn kĩ nhận biết động từ câu ( phút) - 1HS đọc yêu cầu tập - GV chia lớp thành nhóm, phát bảng phụ bút cho nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận tìm từ Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng để nhóm khác bổ sung - GV kết luận từ Tun dương nhóm tìm nhiều từ Bài 2: Rèn kĩ nhận biết động từ đoạn văn ( phút) - 1HS đọc nội dung yêu cầu tập, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi làm vào tập - Đại diện số em trình bày làm - HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận, chốt lại lời giải Bài 3: Rèn kĩ nhận biết động từ thể qua tranh vẽ ( phút) + Trò chơi “Xem kịch câm” - 1HS đọc yêu cầu tập - GV nêu nguyên tắc chơi (mỗi nhóm em) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ SGK - Lần lượt 2HS lên bảng mô tả động tác, HS lớp quan sát nêu tên hoạt động, trạng thái bạn HS thể cử chỉ, động tác không lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3 phút): - Ghi lại 10 động từ hoạt động, trạng thái vào sổ tay - Đặt câu có động từ Hoạt động củng cố (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 5: TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG I U CẦU CẦN ĐẠT: - Vẽ hình chữ nhật, hình vng (bằng thước kẻ ê ke) - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: +Tính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực + NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn - Làm tập: Bài 1a - trang 54; Bài 1a - trang 55; Bài 2a - trang 55 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, thước thẳng, ê ke (dùng cho GV cho HS) - HS: thước , ê-ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu (4 phút): Khởi động - GV gọi: 1HS lên bảng vẽ đường thẳng vng góc; 1HS vẽ hai đường thẳng song song - Lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét tuyên dương - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (15 phút): 2.1 Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài cạnh: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ hỏi HS: - HS lớp vẽ hình vào giấy nháp M N Q P + Các góc đỉnh hình chữ nhật MNPQ góc gì? + Hãy nêu cặp cạnh song song với có hình chữ nhật MNPQ? * GV: Dựa vào đặc điểm chung hình chữ nhật, ta thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài cạnh cho trước VD: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài cm chiều rộng cm - GV yêu cầu HS vẽ bước SGK giới thiệu: + Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài cm GV vẽ đoạn thẳng CD (dài cm) bảng + Vẽ đường thẳng vng góc với DC D, đường thẳng lấy đoạn thẳng DA = cm + Vẽ đường thẳng vng góc với DC C, đường thẳng lấy CB = cm + Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD 2.2 Hướng dẫn vẽ hình vng theo độ dài cạnh cho trước: + Hình vng có độ dài cạnh với ? + Các góc đỉnh hình vng góc ? VD: Vẽ hình vng có cạnh dài cm - GV hướng dẫn HS thực bước vẽ SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC = cm + Vẽ đường thẳng vng góc với DC D C Trên đường thẳng vng góc lấy đoạn thẳng DA = cm, CB = cm + Nối A với B ta hình vng ABCD - Gọi HS nêu bước phần học SGK Hoạt động luyện tập, thực hành (19 phút): Bài 1a: (trang 54) Rèn kĩ vẽ hình chữ nhật ( phút) - 1HS nêu yêu cầu tập cách vẽ hình - HS làm cá nhân lớp - 1HS lên bảng vẽ Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kết Bài 1a:(trang 55): Rèn kĩ vẽ hình vng ( phút) - 1HS nêu yêu cầu tập cách vẽ hình HS làm cá nhân - 1HS trình bày kết Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - GV củng cố: nêu lại cách vẽ hình vng Bài 2a: (trang 55) Rèn kĩ vẽ hình vng theo mẫu ( phút) - Yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ mẫu - HS hoạt động theo cặp đôi - Đại diện nhóm cặp lên bảng trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, nêu cách vẽ 4.Hoạt động củng cố (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 6: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Xác định mục đích trao đổi, vai trò trao đổi, lập dàn ý rõ nội dung trao đổi để đạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục - HS vận dụng xây dựng lại nội dung trao đổi khác thực - Hình thành phẩm chất, lực: + Có thái độ mực giao tiếp để đạt mục đích giao tiếp + NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo + Giáo dục KNS: Thể tự tin; Lắng nghe tích cực; Đặt mục tiêu; Kiên định II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: (4 phút) Khởi động – kết nối - Gọi 1HS lên kể câu chuyện học theo trình tự thời gian - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30 phút) 2.1 Tìm hiểu để xác định mục đích vai trò trao đổi + Giáo dục KNS: Lắng nghe tích cực; Đặt mục tiêu; Kiên định - Yêu cầu HS đọc đề - GV đọc lại đề bài, phân tích đề dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng - Yêu cầu HS đọc gợi ý, HS trao đổi trả lời câu hỏi: + Nội dung cần trao đổi gì? Đối tượng trao đổi với ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? + Hình thức thực trao đổi nào? + Em chọn nguyện vọng để trao đổi với anh (chị) - HS trả lời câu hỏi Lớp nhận xét, bổ sung 2.2 Hướng dẫn HS biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục + Giáo dục KNS: Thể tự tin; Lắng nghe tích cực; Kiên định - GV chia lớp thành nhóm, nhóm em, yêu cầu HS nhóm đóng vai anh (chị) bạn tiến hành trao đổi, HS lại theo dõi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn - Tổ chức cho cặp HS trao đổi, HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi bạn có đề khơng? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích mong muốn khơng? + Lời lẽ, cử hai bạn phù hợp chưa, có giàu tính thuyết phục khơng? + Bạn thể tài khéo léo chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn trao đổi khơng? - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, tuyên dương 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - HS vận dụng xây dựng lại nội dung trao đổi khác thực - HS trả lời Lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố: (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 7: GIÁO DỤC TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP TUẦN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết nêu ưu điểm, nhược điểm bạn thân tuần - Nắm kế hoạch tuần 10 Có ý thức làm tốt cơng việc tuần 10 - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: HS có thái độ học tập tự giác, tích cực; Có ý thức tự học, tự giải vấn đề; Rèn cho học sinh kỹ trình bày ý kiến buổi họp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: (5 phút) Khởi động – kết nối - GV bắt nhịp cho HS hát bài: Đội ca - GV nhận xét, tuyên dương - GV nêu nhiệm vụ tiết sinh hoạt Nhận xét, đánh giá tình hình học tập rèn luyện tuần 9: (20 phút) - tổ họp bình bầu bạn tổ + Học sinh dựa vào tiêu nhận xét bạn ưu điểm, nhược điểm + Những em mắc khuyết điểm tự nêu hướng phấn đấu tuần tới - Tổ trưởng tổ đọc kết xếp loại bạn tổ - Chủ tọa (giáo viên) nhận xét, đánh giá chung ưu điểm, nhược điểm lớp: + Dựa kết lớp bình chọn tổ xuất sắc tuần + Bầu bạn xuất sắc tổ để tuyên dương vào tuần 10 Kế hoạch tuần 10: (5 phút) - Học bài, chuẩn bị đầy đủ - Mặc đồng phục theo quy định nhà trường - Không học muộn, sinh hoạt 15 phút tốt - Xếp hàng nghiêm túc - Giữ gìn sinh trường lớp sẽ, vứt rác nơi quy định - Không trèo tường, xếp xe đạp ngắn vị trí lớp - Ơn tập tốt kiến thức thi KTĐK học kì I Thi hát đọc thơ thầy cô (8 phút) - GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nhóm thi hát đọc thơ thầy - HS đại diện trình bày - GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm thể tốt 5.Hoạt động củng cố: (2 phút) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ... độ học tập tích cực +Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic - Làm tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử Thước thẳng, êke - Học. .. lực: +Tích cực, tự giác học bài, trình bày sẽ, khoa học +Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic - Làm tập: Bài 1; Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, Ê-ke,... giác học tập; HS biết trao đổi ý kiến với thầy bạn bè; Hình thành lực tự học, tự giải vấn đề học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w