1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án khối lớp 5 soạn ngang tuần (9)

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU TUẦN KẾ HOẠCH BÀI HỌC CHỦ ĐỀ: ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 41: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng số thập phân trường hợp đơn giản - Rèn kĩ viết số đo độ dài dạng số thập phân Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất: - Giáo dục hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK - SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: giúp hs nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Viết số thập phân vào chỗ chấm: 6m 5cm = ……… m; 10dm 2cm = …………dm - Nhận xét Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức cách viết số đo độ dài dạng số thập phân trường hợp đơn giản Viết số đo độ dài dạng số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng + bảng lớp Bài 2: - HS nêu yêu cầu - GV giải thích mẫu 315cm = 300m + 15 cm = 3m 15cm = 15 m = 3,15m Vậy 315cm = 3,15m 100 - HS làm vở, HS lên bảng làm bảng phụ - Nhận xét sửa Bài 4: - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm làm - HS báo cáo kết thảo luận - Lớp nhận xét kết Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn nhà làm SGK chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS biết ôn: - Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dạng số thập phân theo đơn vị đo khác - Rèn HS nắm cách đổi đơn vị đo khối lượng dạng số thập phân Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, đễ trống số ô bên + Điền phân số vào chỗ chấm: 1tạ = ………… tấn; 1kg = ………… tấn; SGK Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: giúp hs nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Hs nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng - Hs lên bảng làm: tạ = 123kg = .tạ - Nhận xét Ôn lại mối quan hệ đơn vị đo khối lượng * Mục tiêu: Củng cố mối quan hệ đơn vị đo khối lượng * Phương pháp, kĩ thuật: bút đàm, động não, đặt câu hỏi * Cách tiến hành - HS làm phiếu tập: Điền phân số vào chỗ chấm: 1tạ = ………… tấn; 1kg = ………… tấn; - Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền có mối quan hệ với nào? Viết số đo khối lượng dạng số thập phân * Mục tiêu: hs viết số đo khối lượng dạng số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Cách tiến hành: - Gv nêu Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 5tấn 132kg = ………….tấn 5tấn 32kg = ………… - Hướng dẫn HS viết dạng hỗn số trước sau viết dạng số thập phân sau Luyện tập thực hành * Mục tiêu: giúp Hs thực hành làm tập * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành Bài 1: - Hs nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Hs làm bảng + bảng lớp - Nhận xét Bài 2: - Hs nêu yếu cầu - Hs làm vào - Hs lên bảng làm bảng phụ - Nhận xét sửa Bài 3: - Hs đọc đề + Bài tốn cho ta biết gì? u cầu ta tìm gì? + Muốn biết lượng thịt ni sư tử 30 ngày ta cần làm nào? - Một HS lên bảng tóm tắt giải vào bảng phụ - Lớp làm vào - Nhận xét sửa Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm bảng đo đơn vị diện tích Quan hệ đơn vị đo diện tích thơng dụng - Luyện tập viết số đo diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác - Rèn HS đổi đơn vị đo diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác nhanh, xác Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC học, NL sử dụng công cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học, thích làm tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Bảng mét vng (có chia đề-xi-mét vng) - SGK, nháp, BT Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích * Mục tiêu : củng cố hệ thống đơn vị đo diện tích * Phương pháp, kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi * Cách tiến hành: - Nêu đơn vị đo diện tích học? - HS đọc bảng đơn vị đo diện tích - Hai đơn vị đo diện tích đứng liền có quan hệ với nào? - GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông Giúp h.s so sách mối quan hệ hai đơn vị đo liền kề diện tích chiều dài - Nhận xét: mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài liền mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền Hoạt động Hình thành kiến thức Viết số đo diện tích dạng số thập phân * Mục tiêu : Viết số đo diện tích dạng số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: giảng giải – minh họa * Cách tiến hành: - GV nêu ví dụ: 3m25dm2 = …………m2 42dm2 = ………… m2 - Hướng dẫn HS viết số đo dạng hỗn số trước sau viết dạng số thập phân - Nhận xét: Muốn viết đơn vị đo diện tích dạng số thập phân ta làm hai bước: + Đưa hỗn số + Đưa dạng số thập phân Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Rèn kĩ viết số đo diện tích dạng số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 1: - GV nêu yêu cầu - HS làm bảng + bảng lớp - Nhận xét Bài 2: - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - Gọi HS lên bảng làm bải – lớp làm - Nhận xét sửa Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét tiết học NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Dặn dò HS làm vào tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác -Luyện giải tốn có liên quan tới đơn vị đo độ dài, diện tích, khối lượng Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK - Bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Gọi HS trả lời: + Hai đơn vị đo độ dài (khối lượng) đứng liền lần? + Hai đơn vị đo diện tích đứng liền lần? - Nhận xét Hoạt động Luyện tập, thực hành Ôn cách viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân * Mục tiêu: Ôn cách viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng STP * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm HS làm bảng + bảng lớp - Nhận xét sửa Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làm vào Một HS lên bảng làm bảng phụ - Nhận xét sửa Bài 3: - HS nêu yêu cầu a/ Đổi số đo từ đơn vị lớn số đo với đơn vị nhỏ b/ Đổi số đo từ đơn vị nhỏ số đo với đơn vị lớn - HS làm vào NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Một HS làm vào bảng phụ Giải tốn có liên quan đến đơn vị đo * Mục tiêu: Giải tốn có liên quan đến đơn vị đo * Phương pháp, kĩ thuật: gợi mở, bút đàm * Cách tiến hành : Bài 4: - HS đọc đề - Hướng dẫn HS làm câu hỏi gợi mở - Một HS lên bảng tóm tắt làm bảng phụ - Lớp làm vào - Nhận xét sửa Hoạt đông Vận dung, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn nhà làm tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức : Giúp HS củng cố về: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân - So sánh số đo độ dài viết số dạng khác - Một số kiến thức chuẩn bị cho cho hình thành vận tốc - Đọc viết thành thạo số thậ phân Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất : - u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ - SGK, tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành Hãy chuyển thành hỗn số số thập phân theo mẫu: Mẫu: 215 = 21 = 21,5 10 10 NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Nhận xét Hoạt động Luyện tập, thực hành Ôn tập chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân * Mục tiêu: HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành So sánh số đo độ dài viết số dạng khác Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm vào + bảng phụ - Nhận xét sửa So sánh số đo độ dài viết số dạng khác * Mục tiêu: HS so sánh số đo độ dài viết số dạng khác * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng – nhận xét sửa - HS giải thích cách làm Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng + bảng lớp Nhận xét sửa : Ơn giải tốn tỉ lệ * Mục tiêu: HS ơn giải tốn tỉ lệ * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, bút đàm * Cách tiến hành Bài 4: - HS đọc đề - Bài tốn thuộc dạng tốn nào? Có đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ? - Có thể giải cách cách nào? - HS làm vào - Một HS lên bảng làm bảng phụ - Nhận xét sửa Cách : Bài giải Giá tiền hộp đồ dùng học toán : 180000 : 12 = 15000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán : 15000  36 = 540000 (đồng) Đáp số : 540000 đồng Cách : Bài giải 36 hộp gấp 12 hộp số lần : 36 : 12 = (lần) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán : 180000  = 540000 (đồng) Đáp số : 540000 đồng - Nhận xét làm bạn, sửa chỗ sai, hoàn thiện giải NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét tiết học - Dặn dò em nhà ôn tập lại kiến thức IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Ngày dạy: …/…/…… TẬP ĐỌC Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT? Trịnh Mạnh I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Nắm cốt lõi vấn đề cần tranh luận Đưa trọng tâm có sức thuyết phục vấn đề là: “Người lao động đáng q nhất” - Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài; biết phân biệt lời người dẫn truyện lời nhân vật Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất : - Trân trọng sức lao động người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thuyết trình * Cách tiến hành: - HS đọc bài: Trước cổng trời trả lời câu lời - Nhận xét  Dạy mới: - GV giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc * Mục tiêu : Giúp học sinh phát triển kĩ đọc * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác * Cách tiến hành - HS giỏi toàn lần - HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 1: Một hôm, đường…sống không? + Đoạn 2: Quý Nam…thầy giáo phân giải + Đoạn 3: Phần lại Lần 1: Sửa phát âm: mươi bước, sôi nổi, phân giải; ngắt nghỉ giọng đọc NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Lần 2: Giải thích từ khó: tranh luận, phân giải SGK/ 86 Lần 3: GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho h.s - HS đọc theo nhóm đơi - GV đọc theo mẫu tồn Tìm hiểu * Mục tiêu: Cảm thụ trả lời câu hỏi * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Theo Hùng, Quý, Nam quý đời gì? + Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình? + Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất? + Chọn tên gọi khác cho văn nêu lí em chọn tên gọi đó? - Chia sẻ với bạn bên cạnh  chia sẻ nhóm  trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt ý Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm thi đọc diễn cảm * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua * Cách tiến hành - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3, đoạn “ Hùng nói….vàng bạc” - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV chốt nội dung => ghi bảng - Đọc trước “Đất Cà Mau” - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… CHÍNH TẢ ( Nhớ– viết) Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhớ – viết đúng, xác tả thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà Trình bày khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự - Ôn lại cách viết từ ngữ có chứa âm đầu n/l âm cuối n/ng Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - SGK , bảng phụ Bảng phụ viết sẵn tập - SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Viết từ: vành khuyên, quyên góp, quyến luyến, chuyên cần, vào bảng - Nhận xét – Kiểm tra HS sửa từ viết sai Hoạt động Hình thành kiến thức Hướng dẫn viết tả * Mục tiêu: HS viết tả đoạn Kì diệu rừng xanh * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, bút đàm * Cách tiến hành: Bước 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Bài thơ cho em biết điều gì? + Bài có khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu thơ? + Trình bày tên tác giả sao? - Nhận xét, GV chốt ý Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả Ví dụ: ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ… - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm vào bảng con, bảng lớp Bước 3: Viết tả: - HS tự nhớ lại thơ tự viết vào - HS soát lỗi (HS gạch chân từ viết sai – viết lại từ dòng xuống cuối viết) - Thu chấm GV nhận xét viết HS Hoạt động Luyện tập, thực hành Hướng dẫn làm tập tả * Mục tiêu: HS nắm mơ hình cấu tạo vần * Phương pháp, kĩ thuật: bút đàm, làm việc nhóm * Cách tiến hành: Bài tập - HS đọc yêu cầu nội dung tập - GV treo bảng phụ HS làm miệng Bài tập - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS thi điền vào giấy khổ to - HS đọc to trước lớp từ vừa tìm - GV nhận xét, khen ngợi nhóm làm đúng, nhanh Hoạt động, Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Thi đua dãy tìm nhanh từ láy có âm cuối ng NĂM HỌC: 2021 - 2022 10 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - HS đọc thầm đoạn + trả lời câu hỏi 1/SGK/90 - GV yêu cầu thêm: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? (…Mưa Cà Mau ) - GV chốt, chuyển ý - HS đọc thầm đoạn + trả lời câu hỏi 2/SGK/90 - GV hỏi thêm: Hãy đặt tên cho đoạn văn ? ( Cây cối nhà cửa Cà Mau ) - GV chốt, chuyển ý - HS đọc thầm đoạn + trả lời câu hỏi 3/SGK - GV: Đặt tên cho đoạn nào?( …Tính cách người Cà Mau ) - GV chốt ý - MT sinh thái đất Cà Mau nào? Ta cần khai phá giữ gìn mũi đất tận Tổ quốc nào? - GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa bài: “Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau” Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: HS luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc diễn cảm (HS tự chọn đoạn thích) - HS thi đọc diễn cảm ( Các tổ thi đua ) - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - Người dân Cà Mau có tính cách nào? - Tình cảm em người vùng đất sao? - Chuẩn bị “Chuyện khu vườn nhỏ” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… TẬP LÀM VĂN Tiết 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Bước đầu có kĩ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi - Trong thuyết trình, tranh luận, nêu lí lẽ dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục - GDKNS:Thể tự tin(nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin) - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người tranh luận) - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận) Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất : - Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người tranh luận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ, NĂM HỌC: 2021 - 2022 15 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ * Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút * Cách tiến hành - Kiểm tra HS đọc mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn tả đường - Nhận xét, Hoạt động Hình thành kiến thức Hướng dẫn h.s tìm hiểu tranh luận * Mục tiêu: HS tìm hiểu tranh luận * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm - HS đọc đề SGK/ 91 + Đề yêu cầu làm gì? - HS thảo luận theo nhóm điền vào bảng phụ - HS trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét, GV chốt lại ý HS tập tranh luận * Mục tiêu: HS bước đầu có kĩ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi * Phương pháp, kĩ thuật: đóng vai * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn theo mẫu để HS hiểu mở rộng thêm lí lẽ - HS đóng vai bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận nhóm - HS nhận xét tìm bạn tranh luận hay nhất, có sức thuyết phục Hoạt động Luyện tập, thực hành Trao đổi cách thuyết trình, tranh luận * Mục tiêu: Trong thuyết trình, tranh luận, nêu lí lẽ dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục Biết cách diễn đạt gãy gọn, có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người tranh luận * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi * Cách tiến hành: - HS đọc tập 3a SGK/91 - GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm - HS trình bày kết thảo luận, nhận xét - GV chốt ý + Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ nào? - HS nêu ý kiến riêng mình, nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY NĂM HỌC: 2021 - 2022 16 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: …/…/…… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 18: ĐẠI TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm khái niệm đại từ; nhận biết đại từ thực tế - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp lại văn ngắn - Biết cách sử dụng đại từ phù hợp Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ - SGK, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức: * Mục tiêu: kiểm tra kiến thức cũ hs * Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân * Cách tiến hành : - HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp Nhận xét Hoạt động Hình thành kiến thức Phần nhận xét tìm hiểu đại từ * Mục tiêu: HS nắm khái niệm đại từ; nhận biết đại từ thực tế * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thảo luận nhóm * Cách tiến hành - HS đọc yêu cầu đề thảo luận theo nhóm đơi + Các từ in đậm dùng làm gì? + Từ “nó” đề thay cho từ nào? + Sự thay nhằm mục đích gì? • GV chốt lại + Những từ in đậm đoạn văn dùng để làm gì? + Những từ gọi gì? - HS trình bày Nhận xét - HS đọc yêu cầu đề thảo luận theo nhóm đơi + Cách dùng từ in đậm có giống cách dùng từ tập 1? + Từ “vậy” thay cho từ câu a? + Từ “thế” thay cho từ câu b? - HS trình bày, nhận xét - GV kết luận: SGK/92 + Thế đại từ ? 3-4 HS nhắc lại - HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS bước đầu biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp lại văn ngắn * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi động não, thảo luận nhóm * Cách tiến hành NĂM HỌC: 2021 - 2022 17 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm đơi: + Tìm từ in đậm đoạn thơ ? + Các từ ngữ in đậm dùng để ? Viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? - HS trình bày ý kiến - GV HS nhận xét Bài 2: - HS đọc yêu cầu tập - HS thi làm theo nhóm điền vào giấy khổ to trình bày - GV nhận xét nêu đáp án Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề - HS làm vào vở- HS làm bảng phụ - Nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Thế đại từ? Nhận xét tiết học - Dặn nhà học thuộc ghi nhớ làm tập, chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: …/…/…… TẬP LÀM VĂN Tiết 18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết dựa vào ý kiến nhân vật mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với bạn vấn đề môi trường gần gũi với bạn - Bước đầu trình bày ý kiến cách rõ ràng có khả thuyết phục người thấy rõ cần thiết có trăng đèn tượng trưng cho ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ trăng …” Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ hiểu biết để thuyết trình, tranh luận cách rõ ràng, có sức thuyết phục II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ - nháp, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với bạn vấn đề môi trường gần gũi với bạn * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đóng vai NĂM HỌC: 2021 - 2022 18 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Cách tiến hành Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận gì? + Truyện có nhân vật nào? - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm + Vấn đề tranh luận gì? Đất , Nước, Khơng khí, Ánh sáng + Ý kiến nhân vật? Cái cần cho xanh + Ý kiến em nào? Ai cho quan trọng + Treo bảng ghi ý kiến nhân vật - Giáo viên chốt lại - Cả quan trọng, thiếu 4, xanh khơng phát triển - Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ dẫn chứng ghi vào nháp  tranh luận - Mỗi nhóm thực nhân vật diễn đạt phần tranh luận (Có thể phản bác ý kiến nhân vật khác)  thuyết trình Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi – sức thuyết phục Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến cách rõ ràng có khả thuyết phục người thấy rõ cần thiết có trăng đèn tượng trưng cho ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ trăng…” * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm - Gợi ý: Học sinh cần ý nội dung thuyết trình tranh luận • Nêu tình + Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến cách khách quan để khôi phục cần thiết trăng đèn + Trong trình thuyết trình nên đưa lý lẽ: Nếu có trăng chuyện xảy – hay có ánh sáng đèn nhân loại có sống nào? Vì hai cần? Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Nhằm củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua * Cách tiến hành: - Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” - Mỗi dãy đưa ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm - Khen ngợi bạn nói lưu lốt - Chuẩn bị: “Ơn tập” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… ĐẠO ĐỨC Tiết 9: TÌNH BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - HS biết cần có bạn bè trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè NĂM HỌC: 2021 - 2022 19 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Biết thân ái, đoàn kết với bạn bè Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Năng lực phát triển thân Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội KNS - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi sống - Kĩ thể thông cảm, chia sẻ với bạn bè Phẩm chất: - Biết thương yêu giúp đỡ bạn gặp khó khăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa truyện kể “Đôi bạn” Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ, mẩu chuyện … chủ đề tình bạn - Đồ dùng hố trang để đóng vai theo chuyện Đơi bạn SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: Học sinh nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành: Nêu ý nghĩa ngày Giổ Tổ Hùng Vương - 2,3 HS kể truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ Em làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động Hình thành kiến thức Cung cấp kiến thức * Mục tiêu: Ứng xử phù hợp tình bạn làm điều sai trái, tự liên hệ, đọc thơ, ca dao, tục ngữ tình bạn * Phương pháp, kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, sắm vai *Cách tiến hành: Sắm vai ( Bài tập 1/SGK) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận sắm vai tình tập Lưu ý HS: Việc sai trái mà bạn làm tình là: vứt rác khơng nơi quy định, quay cóp kiểm tra, làm việc riêng học,…) - Các nhóm thảo luận chuẩn bị sắm vai - Đại diện nhóm lên đóng vai - GV hỏi thêm nhóm: -Vì em lại ứng xử thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận em em khuyên ngăn bạn khơng? - Em nghĩ bạn khun ngăn không cho em làm điều sai trái? - Em có giận, có trách bạn khơng? - Cả lớp nhận xét cách ứng xử đóng vai nhóm? - Cách ứng xử phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao? - Trong học tập, vui chơi sống cần nắm kĩ gì? - GV kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến Như người tốt Hoạt động Luyện tập, thực hành * Tự liên hệ cách đối xử với bạn - HS làm việc cá nhân - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh NĂM HỌC: 2021 - 2022 20 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - GV gọi số HS trình bày trước lớp - GV tuyên dương kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên có mà người phải cố gắng vun đắp, giữ gìn Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại nội dung * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trò chơi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Em nêu số biểu tình bạn đẹp trường, lớp mà em biết? - HS chơi trò chơi thi đua tiếp sức gắn thẻ từ biểu tình bạn đẹp - GV nhận xét, kết luận: Các biểu tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ lẫn tiến bộ, biết chia vui buồn nhau,… - Sưu tầm truyện, tục ngữ, thơ, hát,… chủ đề Tình bạn - Chuẩn bị “Tình bạn” (tt) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… KĨ THUẬT Tiết 9: LUỘC RAU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau - Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình nấu ăn Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: - Biết giúp đỡ gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Rau cải, rau muống,…nồi, đĩa, đũa, bếp ga mini,rổ… - Một số dụng cụ nhà bếp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành: - Hãy kể dụng cụ nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bếp đun - Ở gia đình em thường cho nước vào nồi nấu cơm theo cách nào? - Vì phải giảm nhỏ lửa nước cạn? - GV nhận xét Hoạt động Hình thành kiến thức Cung cấp kiến thức * Mục tiêu: Biết thực công việc chuẩn bị bước luộc rau, vận dụng để giúp đỡ gia đình nấu ăn * Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - Giới thiệu  1: Tìm hiểu cách thực công việc chuẩn bị luộc rau - GV: Hãy nêu công việc thực luộc rau? NĂM HỌC: 2021 - 2022 21 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - HS quan sát H1/SGK nêu tên nguyên liệu dụng cụ chuẩn bị để luộc rau - Vài HS nhắc lại cách sơ chế rau học - HS quan sát H2 + đọc nội dung 1b/SGk nêu cách sơ chế rau trước luộc - GV gọi HS lên bảng thực thao tác sơ chế rau – GV nhận xét, uốn nắn - GV lưu ý: Đối với số loại rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô ve,…nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn thái nhỏ sau rửa để giữ chất dinh dưỡng rau  2: Tìm hiểu cách luộc rau - HS đọc nội dung mục + Quan sát H3/SGK nhớ lại cách luộc rau gia đình để nêu cách luộc rau - Nhận xét hướng dẫn cách luộc rau - GV lưu ý: + Nên cho nhiều nước cho luộc rau để rau chín xanh + Nên cho muối bột canh vào nước luộc để rau đậm xanh + Nếu luộc loại rau xanh cần đun nước sôi cho rau vào, đun to lửa + Tùy vị người mà luộc rau chín tới chín mềm… - Hãy so sánh cách luộc rau gia đình em với cách luộc rau nêu học? - HS phát biểu, nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm cách luộc rau * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Khi luộc rau, cần chọn loại rau nào? - Trước luộc rau, cần phải làm gì? - Hãy nêu bước luộc rau? Đun lửa to luộc rau có tác dụng gì? - GV nhận xét ý thức học tập HS động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình - Chuẩn bị: “ Bày, dọn bữa ăn gia đình” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC Tiết 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực đặc thù: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người KNS - Kĩ xác định giá trị thân, tự tin ứng xử, giao tiếp phù hợp với người nhiễm HIV/AIDS - Kĩ thể cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV Phẩm chất: - Có thái độ khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ II ĐỊ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 36, 37/ SGK - SGK NĂM HỌC: 2021 - 2022 22 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: + HIV/AIDS gì? + HIV lây truyền qua đường nào? + Chúng ta phải làm để phịng tránh HIV?AIDS? Nhận xét, đánh giá Hoạt động Hình thành kiến thức Cung cấp kiến thức * Mục tiêu: Xác định hành vi tiếp xúc thơng thường khơng lây nhiễm HIV có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV * Phương pháp, kĩ thuật: Chia nhóm, đóng vai, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV: Những hoạt động tiếp xúc khả lây nhiễm HIV?AIDS? - HS trao đổi theo cặp - GV gọi HS tiếp nối phát biểu – GV ghi ý kiến HS lên bảng - GV kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường khơng có khả lây nhiễm HIV - GV tổ chức cho HS diễn kịch “HIV không lây qua đường….” - GV chia nhóm – Yêu cầu HS quan sát H1, đọc lời thoại nhân vật phân vai diễn lại tình - Đại diện nhóm lên diễn kịch - Nhận xét, tuyên dương - Qua trò chơi cho ta thấy giao tiếp cần phải phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS qua rút cho thân? - GV yêu cầu HS quan sát H 1-2-3/SGK/36-37 – HS sắm vai nội dung tranh - Cả lớp nhận xét - GV hỏi: + Theo em, bạn hình có cách ứng xử người bị nhiễm HIV/AIDS gia đình họ? + Nếu bạn hình quen em, em đối xử với họ nào? Vì sao? - Gọi HS trình bày ý kiến – HS khác nhận xét - Tuyên dương HS có cách ứng xử thông minh, thái độ tốt, biết thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh bạn nhỏ -Trong sống ngày cần phải nắm kĩ để có thái độ đắn người bị nhiễm HIV /AIDS? - GV kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường Những người nhiễm HIV, đặc biệt trẻ em có quyền cần sống mơi trường có hổ trợ, thơng cảm chăm sóc gia đình, bạn bè, làng xóm; khơng nên xa lánh phân biệt họ Điều giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho thân, gia đình xã hội - GV liên hệ: Ở nước ta có 68000 người bị nhiễm HIV - HS thảo luận nhóm: - GV phát phiếu ghi tình – HS nhóm bày tỏ ý kiến + Trả lời: + Nếu tình đó, em làm gì? NĂM HỌC: 2021 - 2022 23 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung Hoạt động Vận dụng, thực hành * Mục tiêu: HS nắm thái độ người nhiễm HIV * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Chúng ta cần có thái độ người nhiễm HIV gia đình họ? - Làm có tác dụng gì? - Đối với người nhiễm HIV/AIDS họ sống mặc cảm em cần có lời khun, cảm thơng, chia sẻ hành động để giúp họ vượt qua mặc cảm đó? - Là HS, em làm để tham gia phịng tránh HIV /AIDS? - Nhận xét, đánh giá - GV chốt lại nội dung - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Phòng tránh bị xâm hại” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC Tiết 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nêu số tình dẫn đến tình bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại - Liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẽ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực đặc thù: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người KNS: - Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại - Kĩ phân tích, phán đốn tình có nguy bị xâm hại - Kĩ ứng phó, ứng xử phù hợp rơi vào tình nguy bị xâm hại - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ bị xâm hạm Phẩm chất: - GDHS thái độ bình tĩnh trước tình sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 38, 39/SGK Phiếu thảo luận - SGK, đồ sắm vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Hành vi có nguy nhiễm HIV/AIDS? NĂM HỌC: 2021 - 2022 24 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Những trường hợp tiếp xúc không bị lây nhiễm HIV/AIDS ? - Chúng ta cần có thái độ người nhiễm HIV gia đình họ? - Theo em, cần phải làm vậy? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động Hình thành kiến thức Khai thác * Mục tiêu: Phòng tránh bị xâm hại Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại * Phương pháp, kĩ thuật: chia nhóm, đóng vai, giao nhiệm vụ xử lý tình * Cách tiến hành: -HS đóng vai số tình dẫn đến nguy xâm hại Kĩ phân tích, phán đốn ứng phó, ứng xử phù hợp tình nguy bị xâm hại Cả lớp nhận xét - GV chốt ý kiến - GV chia nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Phải làm có người lạ tặng q cho mình? + Nhóm 2: Phải làm có người lạ muốn vào nhà? + Nhóm 3: Phải làm có người trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu thân? - HS nhóm xây dựng lời thoại, nêu cách ứng phó trước nguy bị xâm hại - Các nhóm lên sắm vai diễn lại tình huống, cách ứng xử - Nhận xét, đánh giá Hoạt động Luyện tập, thực hành - Khi rơi vào tình có nguy bị xâm hại cần phải có kĩ ứng phó, ứng xử nào? - Nếu bị xâm hại cần phải nắm bắt kĩ để việc trở nên tốt hơn? - Mỗi HS vẽ bàn tay với ngón tay xịe tờ giấy A4 Trên ngón tay ghi tên người mà tin cậy, nói với họ điều thầm kín, đồng thời sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ lúc khó khăn cho lời khun đắn - Trao đổi hình vẽ “Bàn tay tin cậy” với bạn bên cạnh - GV gọi HS nói “Bàn tay tin cậy” trước lớp - GV kết luận: “Xung quanh có nhiều người đáng tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ gặp chuyện khó khăn Chúng ta chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hải, bối rối, khó chịu” - HS nhắc lại Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm số nội dung học * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Nêu số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại? - Nêu số cách ứng xử phù hợp rơi vào tình có bị xâm hại? - Trong trường hợp bị xâm hại, cần phải giúp đỡ nào? - Qua học em nắm số kĩ để phịng tránh bị xâm hại? - Chuẩn bị: “Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ NĂM HỌC: 2021 - 2022 25 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: …/…/…… LỊCH SỬ Tiết 9: CÁCH MẠNG MÙA THU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: HS biết: - Sự kiện tiêu biểu Cách mạng tháng Tám khởi nghĩa giành quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn - Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta - Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám - Rèn kỹ ghi nhớ mốc kiện quan trọng lịch sử Việt Nam Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn Phẩm chất: - GDHS biết yêu lịch sử Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ảnh tư liệu CMT8 Hà Nội, đồ hành Việt Nam - SGK, BT lịch sử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - HS thuật lại khởi nghĩa 12/9/1930 Nghệ Tĩnh? - Trong năm 1930-1931, nhiều vùng nơng thơn Nghệ Tĩnh diễn điều mới? - Nêu nội dung học - Nhận xét, đánh giá Hoạt động Hình thành kiến thức Cung cấp kiến thức * Mục tiêu : Sự kiện tiêu biểu Cách mạng tháng Tám Sự kiện, ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: GV giới thiệu 1: Thời Cách mạng - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ + Trả lời: + Theo em, Đảng ta lại xác định thời ngàn năm có Cách mạng Việt Nam? Tình hình kẻ thù dân tộc ta lúc nào? - GV chốt ý, giảng thêm 2: Khởi nghĩa giành quyền Hà Nội: 19/8/1945 - HS làm việc theo nhóm: Kể lại số kiện khởi nghĩa giành quyền Hà Nội - Đại diện nhóm lên trình bày + Tranh - GV gọi HS lên xác định vị trí Hà Nội đồ - GV hỏi thêm: + Nếu khởi nghĩa Hà Nội khơng tồn thắng địa phương khác ? NĂM HỌC: 2021 - 2022 26 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC + Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động tới tinh thần cách mạng nhân dân nước? - GV chốt ý - GV: Tiếp sau Hà Nội, nơi giành quyền ? HS đồ vị trí Huế, Sài Gịn - Nhận xét, đánh giá Hoạt động Luyện tập, thực hành Nguyên nhân ý nghĩa Cách mạng tháng Tám - HS thảo luận nhóm đơi: + Vì nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám? + Thắng lợi Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa nào? - HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại nội dung học - HS đọc ghi nhớ/SGK Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS hiểu nội dung “Cách mạng mùa thu” * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Vì mùa thu 1945 gọi mùa thu cách mạng? - Tại ngày 19/8 chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta? - Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… ĐỊA LÍ Tiết 9: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta - Nêu số đặc điểm dân tộc nước ta - Có kĩ quan sát lược đồ Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo Năng lực đặc thù:- Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn phẩm chất: - Có ý thức tơn trọng, đồn kết dân tộc - Có ý thức bảo vệ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ mật độ dân số Việt Nam, bảng nhóm Tranh ảnh số dân tộc - SGK, BT địa lý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi NĂM HỌC: 2021 - 2022 27 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Cách tiến hành - Năm 2004, nước ta có dân ? Dân số nước ta đứng thứ nước Đông Nam Á? - Dân số tăng nhanh gây khó khăn việc nâng cao đời sống nhân dân? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động Hình thành kiến thức Cung cấp kiến thức (GDBVMTBP) * Mục tiêu: Đặc điểm dân tộc phân bố dân cư Có ý thức tơn trọng, đồn kết dân tộc * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trực quan, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành Giới thiệu 1: Các dân tộc - HS dựa nội dung mục 1/SGK/84 tranh ảnh + Trả lời câu hỏi sau: + Nước ta có dân tộc? + Dân tộc có số dân đông nhất? Sống chủ yếu đâu? + Các dân tộc người sống chủ yếu đâu? + Kể tên số dân tộc người nước ta? - HS trình bày kết quả, HS khác bổ sung GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời đồ vùng phân bố chủ yếu người kinh 2: Mật độ dân số: - HS đọc mục 2/SGK/84 - GV hỏi: Em hiểu mật độ dân số? - GV chốt, giải thích thêm cách tính mật độ dân số huyện A - GV treo bảng thống kê mật độ dân số số nước Châu Á hỏi: + Bảng số liệu cho ta biết điều gì? + So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số nước Châu Á? + Kết so sánh chứng tỏ điều mật độ dân số Việt Nam? - GV kết luận: Nước ta có mật độ dân số cao ( cao mật độ dân số Trung Quốc nước đông dân giới, cao nhiều so với mật độ dân số Lào, Cam-puchia mật độ dân số trung bình giới) Hoạt động Luyện tập, thực hành Sự phân bố dân cư : - GV treo đồ mật độ dân số Việt Nam - HS quan sát + Trả lời: + Nêu tên lược đồ cho biết lược đồ giúp ta nhận xét tượng gì? + lược đồ nêu vùng có mật độ 1000 người / km 2, vùng có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/ km2; từ 100 đến 500 người/km2 vùng có mật độ dân số 100 người/ km2 ? - Qua phân tích trên, em thấy dân cư nước ta tập trung đông vùng nào? - Vùng dân cư thưa thớt? Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đều: đồng đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc; miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt -GV: Sự phân bố dân cư không dẫn đến hậu gì? + Để khắc phục tình trạng cân đối dân cư vùng, nhà nước ta làm ? -GV chốt: Ở đồng đất chật, người đông, thừa sức lao động, vùng núi đất rộng, người thưa, thiếu sức lao động nên Nhà nước điều chỉnh phân bố dân cư vùng để phát triển kinh tế -Sự gia tăng dân số ảnh hưởng môi trường sống? -Nêu biện pháp BVMTTN đó? NĂM HỌC: 2021 - 2022 28 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm dân tộc, phân bố dân cư * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trò chơi * Cách tiến hành: - Nước ta có dân tộc? - Dân tộc có số dân đơng nhất, phân bố chủ yếu đâu? - Các dân tộc người sống chủ yếu đâu? Phân bố dân cư nước ta? - HS thi đua gắn sơ đồ, vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ tác động phân bố dân cư đến vùng lãnh thổ - Nhận xét, đánh giá - Chuẩn bị: “Nông nghiệp” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày tháng năm Tổ trưởng NĂM HỌC: 2021 - 2022 29 GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG ... Cách : Bài giải Giá tiền hộp đồ dùng học toán : 180000 : 12 = 150 00 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán : 150 00  36 = 54 0000 (đồng) Đáp số : 54 0000 đồng Cách : Bài giải 36 hộp gấp 12 hộp... diện tích, khối lượng Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL... …/…/…… TOÁN Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS biết ôn: - Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo khối

Ngày đăng: 17/10/2022, 17:59

Xem thêm:

w