Rèn kỹ năng ghi nhớ các mốc sự kiện quan trọng của lịch sử Việt Nam 2 Năng lực:

Một phần của tài liệu giáo án khối lớp 5 soạn ngang tuần (9) (Trang 26 - 29)

2. Năng lực:

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.

- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tịi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

3. Phẩm chất:

- GDHS biết yêu lịch sử Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ảnh tư liệu về CMT8 ở Hà Nội, bản đồ hành chính Việt Nam. - SGK, vở BT lịch sử

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức

* Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức cũ

* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành:

- HS thuật lại cuộc khởi nghĩa 12/9/1930 ở Nghệ Tĩnh?

- Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? - Nêu nội dung bài học

- Nhận xét, đánh giá.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mớiCung cấp kiến thức Cung cấp kiến thức

* Mục tiêu : Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám Sự kiện, ý nghĩa lịch sử của Cách

mạng tháng Tám.

* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm * Cách tiến hành:

GV giới thiệu bài. 1: Thời cơ Cách mạng.

- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ + Trả lời:

+ Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một của Cách mạng Việt Nam? Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào?

- GV chốt ý, giảng thêm

2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội: 19/8/1945.

- HS làm việc theo nhóm: Kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

- Đại diện nhóm lên trình bày + Tranh.

- GV gọi HS lên xác định vị trí Hà Nội trên bản đồ. - GV hỏi thêm:

+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?

- GV chốt ý.

- GV: Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền ? HS chỉ bản đồ vị trí Huế, Sài Gịn

- Nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành

Nguyên nhân và ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám.

- HS thảo luận nhóm đơi:

+ Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám?. + Thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?

- HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại nội dung bài học

- HS đọc ghi nhớ/SGK.

3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm

* Mục tiêu: HS hiểu được về nội dung bài “Cách mạng mùa thu” * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não

* Cách tiến hành:

- Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa thu cách mạng?

- Tại sao ngày 19/8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta? - Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập”.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

___________________________

Ngày dạy: …/…/……

ĐỊA LÍ

Tiết 9: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.

- Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. - Có kĩ năng quan sát lược đồ.

2. Năng lực:

Năng lực chung: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.

Năng lực đặc thù:- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn

3. phẩm chất:

- Có ý thức tơn trọng, đồn kết các dân tộc. - Có ý thức bảo vệ mơi trường

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ mật độ dân số Việt Nam, bảng nhóm. Tranh ảnh một số dân tộc - SGK, vở BT địa lý

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động Mở đầu Khởi động

* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs và giới thiệu bài mới * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi

* Cách tiến hành

- Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân ? Dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước ở Đông Nam Á?

- Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân? - Nhận xét, đánh giá.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mớiCung cấp kiến thức (GDBVMTBP) Cung cấp kiến thức (GDBVMTBP)

* Mục tiêu: Đặc điểm các dân tộc và sự phân bố dân cư. Có ý thức tơn trọng, đồn kết các dân

tộc.

* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trực quan, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành

Giới thiệu bài. 1: Các dân tộc.

- HS dựa nội dung mục 1/SGK/84 và tranh ảnh + Trả lời câu hỏi sau: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc?

+ Dân tộc nào có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?

+ Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta? - HS trình bày kết quả, các HS khác bổ sung.

GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và chỉ bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người kinh.

2: Mật độ dân số:

- HS đọc mục 2/SGK/84

- GV hỏi: Em hiểu thế nào là mật độ dân số?

- GV chốt, giải thích thêm cách tính mật độ dân số ở một huyện A. - GV treo bảng thống kê mật độ dân số của 1 số nước Châu Á và hỏi: + Bảng số liệu cho ta biết điều gì?

+ So sánh mật độ dân số của nước ta với mật độ dân số một nước Châu Á? + Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?

- GV kết luận: Nước ta có mật độ dân số cao ( cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc

là nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam-pu- chia và mật độ dân số trung bình của thế giới).

3. Hoạt động Luyện tập, thực hànhSự phân bố dân cư : Sự phân bố dân cư :

- GV treo bản đồ mật độ dân số Việt Nam - HS quan sát + Trả lời:

+ Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì?

+ chỉ trên lược đồ và nêu các vùng có mật độ trên 1000 người / km2, những vùng có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/ km2; từ 100 đến 500 người/km2 và những vùng có mật độ dân số dưới 100 người/ km2 ?

- Qua phân tích trên, em thấy dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? - Vùng nào dân cư thưa thớt?

Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đều: ở đồng bằng và các đô thị lớn, dân cư tập trung

đông đúc; ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt.

-GV: Sự phân bố dân cư không đều dẫn đến hậu quả gì?

+ Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì ?

-GV chốt: Ở đồng bằng đất chật, người đông, thừa sức lao động, ở vùng núi đất rộng, người thưa, thiếu sức lao động nên Nhà nước đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng để phát triển kinh tế.

-Sự gia tăng dân số ảnh hưởng như thế nào đối với mơi trường sống? -Nêu những biện pháp BVMTTN đó?

4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm

* Mục tiêu: HS nắm được các dân tộc, sự phân bố dân cư. * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trò chơi

* Cách tiến hành:

- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?

- Dân tộc nào có số dân đơng nhất, phân bố chủ yếu ở đâu?

- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? Phân bố dân cư ở nước ta?

- HS thi đua gắn sơ đồ, vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ về tác động của sự phân bố dân cư đến các vùng lãnh thổ.

- Nhận xét, đánh giá.

- Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................

___________________________

DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Ngày ..... tháng năm

Một phần của tài liệu giáo án khối lớp 5 soạn ngang tuần (9) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w