Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Ngày soạn: 1/11/2022 Ngày day: Tuần 9, tuần 10: Buổi 8, buổi 19: ÔN TẬP: VĂN TỰ SỰ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - HS nắm kiến thức văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Biết làm văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm Kỹ năng: - Hệ thống kiến thức văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm; -Lập dàn ý cho văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm Thái độ, phẩm chất - Hs có thái độ tích cực học tập Năng lực - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học -Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề, II Tiến trình lên lớp A Hệ thống lại kiến thức học - HD hs ôn tập “Miêu tả biểu I Ôn tập miêu tả biểu cảm văn cảm văn tự sự” tự + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả Đặc điểm lời - Trong văn tự ln có đan xen + HS khác nhận xét, bổ sung yếu tố miêu tả biểu cảm với kể + VG chốt lại kiến thức bản: Cách làm văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Người kể chuyện thường miêu tả cảnh vật liên quan đến việc kể để làm Lê Thị Ngọc Ánh – giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa cho việc thể nội tâm nhân vật dùng miêu tả để khắc họa ngoại hình, thái độ, tâm trạng hành động nhân vật - Người kể trực tiếp phát biểu cảm xúc cần tô đậm ý nghĩa, việc kết thúc câu chuyện Ngoài biểu cảm trực tiếp người kể kín đáo bộc lộ cảm xúc vào miêu tả nhân vật cảnh vật - Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho vật cụ thể, tính cách nhân vật rõ nét, câu chuyện sinh động, chủ đề rõ ràng Lập dàn ý cho văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm a.Mở -Giới thiệu câu chuyện -Cảm xúc chung người viết b.Thân -Thời gian không gian diễn câu chuyện - Nguyên nhân,diễn biến, kết thúc câu chuyện (Chú ý kết hợp yếu tổ miêu tả, biểu cảm) - Bài học sâu sắc câu chuyện c Kết - Suy nghĩ,tình cảm thân câu chuyện - Bài học sâu sắc rút cho tất học sinh * Miêu tả văn tự sự: - Miêu tả không làm bật ngoại hình mà cịn khắc hoạ nội tâm nhân vật, làm cho chuyện kể trở nên đậm đà, lí thú -Trong văn tự thường có yếu tố miêu tả đan xen vào tình tiết theo diễn biến Lê Thị Ngọc Ánh – giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa câu chuyện: +Miêu tả cảnh vật- không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật ( Dế Mèn phiêu lưu kí - đoạn miêu tả vùng cỏ may, võ đài diễn đấu Trũi Mèn) +Miêu tả ngoại hình nhân vật ( Miêu tả Dế Mèn) +Miêu tả hành động nhân vật: ( hành động tên cai lệ người nhà lí trưởng, hành động chị Dậu…) +Miêu tả tâm lí, tâm trạng nhân vật (tâm trạng nhân vật chị Dậu cảnh bán con) * Biểu cảm văn tự sự: - Trong văn tự sự, ngồi yếu tố tình tiết, yếu tố miêu tả cảnh vật, nhân vật… cịn có yếu tố biểu cảm Những yếu tố biểu cảm (vui, buồn, giận, hờn, lo âu, mong ước, hi vọng, nhớ thương….) luôn hoà quyện vào cảnh vật, việc diễn ra, nói đến - Các yếu tố biểu cảm văn tự thường biểu qua dạng thức sau đây: + Tự thân cảnh vật, việc diễn biến mà cảm xúc tràn ra, thấm vào lời văn, trang văn người đọc cảm nhận + Cảm xúc bày tở, biểu qua nhân vật, qua kể thứ - Cảm xúc tác giả bày tỏ trực tiếp Đó đoạn trữ tình ngoại đề mà ta thường bắt gặp số truyện Phần B: Luyện tập Lê Thị Ngọc Ánh – giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Đề 1: Hãy đóng vai cụ Bơ-men kể lại câu chuyện ''Chiếc cuối cùng", có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm? - Gv hướng dẫn hoc sinh lập dàn ý ? Mở cần nêu ý gì? II Luyện tập Bài 1: a Mở bài: Có thể kể theo thứ tự kể ngược- kết trước, diễn biến sau thân mình- Bơ-men nằm viện nhớ lại câu chuyện cứu người b Thân bài: Đan xen, kết hợp kể, tả, biểu cảm * Yếu tố kể: - Kể lại suy nghĩ nghe Xiu kể tình ? Thân cần triển khai cảnh Giơn-xi ý nào? - Kể lại quan sát thường xuân, kế hoach vẽ ? Yếu tố miêu tả biểu cảm - Kể lại trình vẽ khó khăn cần thể nào? gặp phải * Yếu tố tả: - Tả lại thời tiết khắc nghiệt, tả thường xuân - Tả lại khó khăn trải qua đêm mưa gió * Yếu tố biểu cảm: - Lo lắng cho Giôn-xi bệnh tật, chán nản tuyệt ? Kết cần làm việc vọng gì? - Sung sướng hồn thành kiệt tác, cứu Giơn-xi thân u c Kết bài- Bệnh tình nặng có lẽ không qua khỏi vẫ cảm thấy mãn nguyện hồn thành sứ mệnh cao - Liên hệ với câu tục ngữ, ca dao ''Thương thể thương thân'' Đề 2: Kể lần em Bài 2: Kể câu chuyện, việc đơn giản mắc khuyết điểm khiến thầy mà em làm khiến thầy giáo buồn.Từ rút giáo buồn lòng học sâu sắc cho thân thái độ, cách ứng xử sống Bài viết đảm bảo ý Lê Thị Ngọc Ánh – giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa - Gv hướng dẫn Hs ý Đề 3: Là người thứ ba chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo em ghi lại nào? - Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề lập dàn ? Mở cần nêu ý gì? ? Thân cần triển khai sau: Hướng dẫn HS lập dàn ý: MB, TB, KB - Giới thiệu câu chuyện - Cảm xúc chung người viết - Thời gian không gian diễn câu chuyện - Nguyên nhân, diễn biến, kết thúc câu chuyện - Chuyện xảy tác động tới thầy (cô) nào? - Thầy (cơ) có hành động, thái độ với em sao? - Hành động bạn bè - Bài học sâu sắc nhận thức lỗi lầm -Tình cảm, thái độ trước cảm thơng, chia sẻ thầy (cô )và bạn bè - Suy nghĩ,tình cảm thân bạn bè thầy cô giáo - Bài học sâu sắc rút cho tất học sinh Lưu ý: Trong trình kể chuyện cần kết hợp với yếu tố khác miêu tả, biểu cảm để tái lại ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt, tâm trạng,thái độ,… nhân vật giúp câu chuyện thêm hấp dẫn Bài 3: + Thể loại: tự + miêu tả + biểu cảm + Nội dung: câu chuyện lão Hạc với ông giáo bán chó vàng -Dàný: MB: Ngôi kể thứ ( tơi) có mặt câu chuyện người thứ ngồi lão Hạc với ơng giáo (phân biệt với người kể truyện Nam Cao ơng giáo) Giới thiệu hồn cảnh lão Hạc sang nhà ơng giáo để kể chuyện bán chó Ở có ơng giáo người kể TB: - Kể: lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo: Lê Thị Ngọc Ánh – giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa ý nào? + Lão Hạc báo tin bán chó + Lão Hạc kể lại chuyện bán chó ? Ta nên thêm yếu tố miêu tả Miêu tả: nét mặt đau khổ lão Hạc biểu cảm vào chỗ Biểu cảm: nỗi ân hận lão Hạc việc bán chó nào? thái độ ông giáo + lão Hạc: chua chát kết thúc việc bán chó - Miêu tả: nét mặt ơng giáo nhận tin => suy tư nghĩ ngợi đau khổ với lão Hạc - Biểu cảm: ? Kết sao? + Nêu suy nghĩ thân với câu chuyện + Nêu suy nghĩ nhân vật (về ơng giáo lão Hạc) ? Hãy viết phần mở KB: Nhắc lại việc bán chó Đặc biệt kết cho đề văn trên? việc kết thúc Nhận định, đánh giá chung - Hs viết việc Trở lại hồn cảnh thực - Hs đọc MB: Hôm ngày đẹp trời Tôi - Gv Hs sửa lỗi đường làng bờ ao câu cá, gặp - Gv đọc đoạn văn lão Hạc với vẻ mặt buồn buồn Lão Hạc người mẫu làng tơi, nhà lão có sào vườn Vợ lão chết, lại phu đồn điền cao su, lão thui thủi sống với chó Vàng Chợt tơi nhận rằng, lão đến nhà ông giáo Có lẽ lão có việc hệ trọng Nghĩ theolão KB: Đúng lúc lão Hạc từ chối khoai chè ông giáo, nhận mặt trời lên đến đỉnh đầu, đói meo Vậy mà tơi cịn chưa bờ ao câu cá để mang uống rượu Tôi lại lững thững bờ ao đầu làng, tâm trạng khó tả Bài tập 4: Đóng vai ông giáo Bài tập 4: Đóng vai ông giáo viết viết đoạn văn kể lại giây phút đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang Lê Thị Ngọc Ánh – giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ: Gv chia học sinh nhóm thực viết đoạn văn tự phút Bài tập 5: Đối chiếu đoạn văn Nam Cao với đoạn văn h/s tự làm: GV HD HS đối chiếu đoạn văn Nam Cao với đoạn văn h/s tự làm Bài tập 6: Đóng vai ông giáo báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ: Hôm sau, lão Hạc sang nhà chơi Vừa trông thấy lão bán chó Vàng Trơng lão buồn lão cố làm vẻ vui lão cười mếu muốn khóc Tơi ngại cho lão nên hỏi cho qua chuyện việc bán chó, khơng ngờ động vào nỗi đau lão làm lão khóc hu hu đứa nít Bài tập 2: Đối chiếu đoạn văn Nam Cao với đoạn văn h/s tự làm: Đoạn trích “Lão Hạc”: “Hơm sau hu hu khóc” Đoạn văn Nam Cao kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm: -Sự việc đoạn văn Nam Cao đơn giản, việc lão Hạc báo tin bán cậu Vàng cho ông giáo biết, NC lồng vào yếu tố miêu tả biểu cảm đậm nét: Đó việc ơng tập trung tả lại chân dung đau khổ Lão Hạc với chi tiết độc đáo nụ cười mếu, mắt lão ầng ậng nước, mặt lão co rúm lại, vết nhăn xô lại, đầu lão ngoẹo bên, miệng móm mém mếu nít Lão hu hu khóc -Những yếu tố miêu tả biểu cảm giúp NC khắc sâu vào lòng người đọc LH khắc khổ hình dáng bên đặc biệt thể sinh động đau đớn tinh thần người giây phút ân hận, xót xa trót lừa chó Bài tập 3: Đóng vai ơng giáo viết Lê Thị Ngọc Ánh – giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa viết đoạn văn tự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ có sử dụng tình thái từ đoạn văn tự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ có sử dụng tình thái từ Hôm sau, lão Hạc sang nhà chơi Nhìn thấy dáng vẻ thất thểu, gương mặt méo xệch lão tơi dự đốn có chuyện khơng hay Vừa trông thấy lão báo lão bán chó Vàng Lão bán thật ư?Tơi có tin khơng? Lão nhiều lần nói với tơi ý định mà? Trơng lão buồn Mặt lão co rúm lại, vết nhăn xô lại, đầu ngoẹo bên, miệng móm mém mếu nít Lão hu hu khóc Nhìn thấy lão mà thương Thương cho lão nông hiền lành, lương thiện mà chẳng biết làm Tôi hỏi cho qua chuyện an ủi lão Bài tập - Hình thức : Cá nhân - Gv giao nhiệm vụ: ? Nêu vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự Bài tập 8: Tìm số đoạn văn tự ( GV định) có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn học? Nêu giá trị biểu đạt cảu yếu tố ấy? - Hình thức: nhóm Bài tập 7: - Yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự có tác dụng làm cho đoạn văn, văn tự hấp dẫn, có cảm xúc hơn; khắc họa tâm trạng nhân vật Bài tập 8: Một số đoạn văn tự có sử dụng yếu tố Lê Thị Ngọc Ánh – giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa - GV giao nhiệm vụ: Chia lớp nhóm + Nhóm 1: VB Tơi học (Thanh Tịnh) + Nhóm 2: VB Tức nước vỡ bờ (N.T.Tố) + Nhóm 3: VB Lão Hạc (Nam Cao) + Nhóm 4: VB Cơ bé bán diêm - An-đécxen - HS thảo luận, yếu tố miêu tả, biểu cảm - GV chốt * Lưu ý: HS tìm đủ hết yếu tố gần hết yếu tố miêu tả biểu cảm văn học - Nhóm 1: VB Tơi học - Thanh Tịnh: “Hằng năm vào cuối thu đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc (yếu tố tả), lịng tơi lại náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường (yếu tố kể biểu cảm) Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng (yếu tố kể, tả biểu cảm)” - Nhóm 2: VB Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp xoàn xoạt Chị Dậu rón bưng bát lớn đến chỗ chồng nằm (yếu tố miêu tả) - Nhóm 3: VB Lão Hạc - Nam Cao “Khốn nạn ông giáo ơi! (yếu tố biểu cảm) Nó có biết đâu! Nó thấy tơi gọi chạy về, vẫy mừng Tơi cho ăn cơm (yếu tố kể) Nó ăn thằng Mục nấp nhà, đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau dốc ngược lên Cứ thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng loay hoay lúc trói chặt bốn chân lại (yếu tố kể) Bấy biết chết (yếu tố kể) Này! Ông giáo ạ! (yếu tố biểu cảm) Cái giống khơn! (u tố biểu cảm) Nó làm in trách tơi; ”kêu ử, nhìn tơi, muốn bảo tơi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với à? (yếu tố kể) Thì tơi già tuổi đầu cịn đánh lừa chó, không ngờ nỡ tâm lừa Lê Thị Ngọc Ánh – giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa (yếu tố biểu cảm)." - Nhóm 4: VB Cơ bé bán diêm - An-đécxen Thật dễ chịu! (yếu tố biểu cảm) Đôi bàn tay em hơ lửa; bên tay cầm diêm, ngón nóng bỏng lên (yếu tố tả) Chà! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà ngồi hàng thế, đêm đơng rét buốt, trước lị sưởi, khối biết bao! (yếu tố kể biểu cảm)” Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc 10 Lê Thị Ngọc Ánh – giáo án dạy thêm Ngữ Văn ... giáo: Lê Thị Ngọc Ánh – giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa ý nào? + Lão Hạc báo tin bán chó + Lão Hạc kể lại chuyện bán chó ? Ta nên thêm yếu tố miêu tả Miêu tả: nét... bao! (yếu tố kể biểu cảm)” Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc 10 Lê Thị Ngọc Ánh – giáo án dạy thêm Ngữ Văn ... lịng học sâu sắc cho thân thái độ, cách ứng xử sống Bài viết đảm bảo ý Lê Thị Ngọc Ánh – giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa - Gv hướng dẫn Hs ý Đề 3: Là người thứ ba chứng