1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dạy thêm tuần 23,24,25

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá Ngày soạn / /2023 Ngày dạy / /2023 Tuần 23 BUỔI VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN (MỘT SINH HOẠT VĂN HOÁ) I MỤC TIÊU 1 Về năng lực Biết thuyết minh mộ[.]

Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá Ngày soạn: / /2023 Ngày dạy: / /2023 Tuần 23 BUỔI : VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN (MỘT SINH HOẠT VĂN HOÁ) I MỤC TIÊU: Về lực: - Biết thuyết minh kiện (một sinh hoạt văn hóa) ngơi thứ - Bước đầu biết viết văn thông tin thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hoá) tham gia, chứng kiến đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền - Biết tập trung vào diễn biến việc xảy Về phẩm chất: - Yêu nước, tự hào lịch sử truyền thống văn hóa dân tộc, có khát vọng cống hiến giá trị cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống kiến thức tập Chuẩn bị học sinh: Ôn lại kiến thức học theo hướng dẫn GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Xen kẽ Bài mới: TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN: Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Bước 1: Chuyển giao I Khái niệm văn thuyết minh nhiệm vụ Văn thuyết minh là văn bản thông dụng dùng mọi - Em nhắc lại khái lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc niệm văn thuyết điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các hiện tượng và sự minh? vật tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới -Văn thuyết minh có thiệu, giải thích đặc điểm HS trả lời II Đặc điểm văn thuyết minh: Bước 2: Thực - Tính khách quan, xác, mang lại lợi ích cho người nhiệm vụ phục vụ công việc sống tốt Học sinh thực nhiệm - Trình bày văn rõ ràng, mạch lạc, đủ nội dung ý, Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV giới thiệu đặc điểm văn thuyết minh Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, chốt đáp án kết cấu phân chia rõ - Người viết am hiểu nội dung viết tới để trình bày đúng, đủ ý, truyền đạt cho người đọc hiểu sử dụng có ích GV:? Em học phương pháp thuyết minh? Đó phương pháp nào? HS trả lời: Có phương pháp thuyết minh: PP nêu định nghĩa, giải thích, PP liệt kê, Pp nêu ví dụ, PP dùng số liệu, PP so sánh, PP phân loại, phân tích GV nhấn mạnh: Phương pháp thuyết minh là cách thức người viết sử dụng bài văn thuyết minh Khi làm văn thuyết minh, cần biết vận dụng linh hoạt phương pháp thuyết minh để làm có sức thuyết phục sâu sắc III Các phương pháp thuyết minh Có phương pháp thuyết minh: PP nêu định nghĩa, giải thích Mơ hình : A B + A : đối tượng cần thuyết minh + B: tri thức đối tượng + Là: từ thường dùng phương pháp định nghĩa PP liệt kê + PP liệt kê là: kể đặc điểm, tính chất…của vật theo trình tự + Vai trị: Giúp người đọc hiểu sâu sắc, tồn diện có ấn tượng nội dung thuyết minh PP nêu ví dụ + PP nêu ví dụ là: Dẫn ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung thuyết minh + Vai trị: Các ví dụ có tác dụng thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin PP dùng số liệu + PP dùng số liệu là: Dùng số liệu xác để khẳng định độ tin cậy cao tri thức cung cấp + Tác dụng: làm cho người đọc tin vào nội dung thuyết minh PP so sánh + PP so sánh là: đối chiếu hai đối tượng loại nhằm làm bật đặc điểm, tính chất đối tượng cần thuyết minh + Vai trò: làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh PP phân loại, phân tích Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá + PP phân tích chia nhỏ đối tượng để xem xét, cịn phân loại chia đối tượng vốn có nhiếu cá thể thành loại theo tiêu chí + Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu dần mặt đối tượng cách có hệ thống, sở để hiểu đối tượng cách đầy đủ, toàn diện Bước 1: Chuyển giao IV Yêu cầu văn thuyết minh kiện nhiệm vụ ( sinh hoạt văn hóa) -Nêu yêu cầu đối - Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến với văn thuyết minh kiện sử dụng tường thuật phù hợp (Sử dụng kể kiện thứ nhất: xưng “tôi” “chúng tôi”) HS trả lời - Giới thiệu kiện cần thuật lại, nêu bối cảnh Bước 2: Thực ( không gian thời gian) nhiệm vụ - Thuật lại điễn biến chính, xếp trình tự theo Học sinh thực nhiệm trình tự hợp lí vụ cá nhân - Tập trung vào số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút Bước 3: Báo cáo, thảo dược ý người đọc luận - Nêu cảm nghĩ, ý kiến người viết kiện GV giới thiệu đặc điểm văn thuyết minh Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, chốt đáp Bước 1: Chuyển giao V Thực hành viết theo bước nhiệm vụ Trước viết Để viết mộ văn thuyết a) Lựa chọn đề tài minh thuật lại kiện + Hãy nhớ lại kiện ( sinh hoạt văn hóa) mà em cần trai qua bước trực tiếp tham gia tìm hiểu, quan sát qua nào? phương tiện thông tin HS trả lời + Có thể chọn số đề tài sau: Hội chợ sách, hội chợ xuân Bước 2: Thực thành phố, làng quê em, lễ hội dân gian, hội khỏe phù nhiệm vụ trường địa phương em Học sinh thực nhiệm b) Tìm ý vụ cá nhân Sau lựa chọn kiện định tường thuật Hãy tìm ý Bước 3: Báo cáo, thảo cho viết số hoạt động sau: luận Sự kiện gì? GV giới thiệu đặc điểm Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá văn thuyết minh Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, chốt đáp Mục đích việc tổ chức kiện ? Sự kiện xảy nào? đâu? Những tham gia kiện? Họ nói làm gì? Sự kiện diễn theo trình tự nào? Ấn tượng, cảm nghĩ em người tham gia vể kiện gì? c) Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu kiện (Không gian, thời gian, mục đích tổ chức kiện) - Thân bài: Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự thời gian + Những nhân vật tham gia kiện + Các hoạt động kiện ; đặc điểm, diễn biến hoạt động + Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc - Kết bài: Nêu ý nghĩa kiện cảm nghĩ người viết Viết Chỉnh sửa viết TIẾT 2: LUYỆN TẬP Bài 1: Em thuyết minh lễ hội/một kiện văn hóa để lại em nhiều ấn tượng đẹp đẽ - GV tháo gỡ cách đặt thêm câu hỏi phụ:Em biết ngày lễ lớn nước ta ? Trong ngày lễ ngày thường tổ chức thành lễ hội? Em nêu tên lễ hội đó? Lễ hội thường diễn ở đâu? Vào thời điểm nào? Diễn nào? Dàn ý thuyết minh lễ hội đền Hùng       Lễ hội đền Hùng lễ hội truyền thống lớn dân tộc Việt Nam, để ghi nhớ công ơn dựng nước 18 vị vua Hùng I Mở bài: -      Giới thiệu lễ hội đền Hùng, dẫn dắt vào đề -      Hướng dẫn làm Cứ hàng năm, người dân tộc Việt hướng quê hương Phú Thọ thân yêu dịp 10/3 âm lịch để tưởng nhớ công ơn vua Hùng có cơng to lớn việc dựng nước giữ nước từ hàng nghìn năm trước Đây cũng dịp mà lễ hội Đền Hùng- lễ hội lớn nước ta diễn dù có đâu, đâu Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá cháu Việt Nam muốn đến để thể lòng biết ơn II Thân bài: Lịch sử lễ hội -       Đây lễ hội có từ lâu đời -       Từ thời Đinh, Lý, Tiền Lê, thời Trần, người dân nước tụ hội lễ bái gửi lòng cảm tạ thành kính đến cơng ơn mười tám đời vua Hùng -      Thời gian diễn mồng 10 tháng âm lịch hàng năm       + Năm lẻ: Lễ hội tổ chức tỉnh Phú Thọ       + Năm chẵn: Trung ương phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ văn hóa tổ chức Quy mơ -      Đây xem quốc lễ có quy mơ lớn Hình thức -     Về phần lễ:       + Bao gồm lễ rước kiệu lễ dâng hương       + Lễ rước kiệu diễn không khí đầy long trọng với cờ, lộng, hoa đầy màu sắc       + Đoàn đại biểu trung ương, tỉnh thành phố tập trung địa điểm đoàn xã tiểu binh rước hoa long trọng tới chân núi Hùng + Sau rước hoa đến đền, đồn người kính cẩn dâng lễ vào thượng cung + Đại biểu đại diện Văn hoá thay mặt cho lãnh đạo tỉnh nhân dân nước trịnh trọng đọc chúc lễ tổ + Lễ dâng hương nghi thức mà người mong muốn thắp lên đền thờ nén nhang thành kính, nhờ hương khói nói hộ tâm nguyện lịng với tổ tiên Về phần hội:       + Các trò chơi dân gian diễn nhiều chọi gà, đu quay, đấu vật       + Dân ca diễn xướng, hát quan họ hay kịch nói thi tài làng, thôn III Kết bài  -      Khái quát lại lễ hội đền Hùng -      Nếu cảm nghĩ em lễ hội -      Hướng dẫn làm Lễ hội đền Hùng lễ hội lớn, nét đẹp truyền thống dân tộc ta, niềm tự hào với nguồn gốc rồng cháu tiên Đây cũng là hội để bày tỏ lịng thành kính biết ơn công lao 18 đời vua Hùng Chúng ta- hệ sau phài có trách nhiệm gìn giữ nét đẹp truyền thống này, gìn giữ cội nguồn Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá Bài 2: Thuyết minh lễ hội Gióng DÀN Ý CHI TIẾT I MỞ BÀI - Một lễ hội tôn giáo làng Phù Đổng - Nét đẹp truyền thống người dân nước Nam II THÂN BÀI Nguồn gốc, xuất xứ Xuất phát từ truyền thuyết Thánh Gióng Đặc điểm - Hội làng Phù Đổng hàng năm diễn ngày tháng Tư âm lịch - Các làng tổng đến tế, tất đến trăm người họ làng mặc áo thụng xanh, đội mũ đen, hia đề trắng Họ đứng thành hàng hai bên, tay cầm hốt ngả - Chủ tế bước nhịp nhàng hai tay chấp lại nâng cao chén rượu, có hai trợ tế theo, đến quỳ trước cửa hậu cung -Nhạc hạ thấp dần gần không nghe thấy Bỗng vang lên tiếng ầm ầm hai cánh cửa hậu cung nhiên mở Bên tối om, nhân vật Đầu chít khăn đen dài bỏ xõa sau lưng, quan lấy thân mình; nửa mặt bịt vải vàng, thắt lại sau gáy để lộ đôi mắt - Nhân vật quỳ xuống ngưỡng cửa hậu cung, nhận chén rượu mâm đồng, giật lùi dần vào hậu cung - Hai cánh cửa đóng lại từ từ Mọi người phủ phục xuống lễ - Một giây yên lặng nghe tiếng chuông từ hậu cung vẳng rượu dâng lên bàn thờ Thánh rồi, nhạc lại cử, người trở chỗ chuẩn bị dâng lễ khác - Lễ cử hành nghiêm trang thành kính - Thật ngạc nhiên thấy người nơng thơn bình thường biến đổi tính cách long trọng nghi thức Vì cử họ thường rụt rè đường hồng khống đạt lên, thái độ họ thường khúm núm, e dè trở thành cao quý hành lễ lịng biết ơn người u nước - Tiếp nghi thức ảnh hưởng Đạo giáo; hổ tượng trưng cho điều ác kẻ thù đến xin quy phục Đức Thánh Người đóng vai hổ mặc áo vài vẽ vằn vện, đội đầu giấy bồi có hai chục người hóa trang di theo, hát gõ sênh Hổ đến trước bàn thờ múa phù phục hồi lâu - Tiếp theo cảnh diễn lại lịch :sử đánh trận giả, đoàn tù binh diễu qua trước đền Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hố - Một trăm trai tráng đón qn Nam họ quấn vai màu đen quanh bụng, đóng khố bỏ thõng múi phía trước, cởi trần, khốc dải vải hồng vai bên phải, buộc hai đâu lại bên sườn trái buông thõng xuống; lại cịn đeo túi lụa nhỏ hình bán nguyệt, có tua lụa dài Đầu đội mũ đen, phía sau có rèm che gáy giống tượng đền Lý Bát Đềở Đình Bảng - Bọn tướng giặc hai mươi bốn gái đồng trinh đóng - Nhiều cô gái đám đến mười tuổi Mỗi cô mặc quần áo lụa màu sắc tươi thắm, đeo kiềng, hoa tai vàng, làng cử đến cô phải lo may mặc cho người - Các đứng người bệ hồn tồn im lặng, khơng cử động, cách độ 10 đến 15m; quanh họ đám đàn bà làng họ - Hai mươi bốn cô xếp thành hàng mặt để phía trước đền rải dải đề cho đám rước diễu qua trước mặt - Bốn khác đóng vai bốn tướng giặc bị giết trận, cô mặc áo vàng, đội mũ thái tử đóng vai vua Trung Quốc - Một trăm quân sĩ nước Nam múa nhiều điệu thật dẻo thật nhịp nhàng tiến thoái đẹp Lễ hội nhắc nhở cháu nhớ người anh hùng dân tộc: Thánh Gióng - Khơi gợi lịng cháu Việt Nam lòng yêu nước lòng biết ơn sâu sắc III KẾT BÀI Lễ hội Gióng lễ hội truyền thống cần phải gìn giữ phát huy BÀI VĂN THAM KHẢO Cách Hà Nội 10km bên phải đường Bắc Ninh có làng phù mật: Phù Đổng, Hội làng Phù Đổng hàng năm kỷ niệm kiện lịch sử diễn trước cơng ngun bốn kỷ Đó chiến thắng quân xâm lược nước Văn Lang Quân tiên phong họ tiến đến Bắc Ninh; thua trận hoàng tử Trung Quốc TchaoOuangvà bốn tướng bị giết, nghe tin giặc từ phương Bắc tràn xuống xâm phạm bờ cõi, Hùng Vương sai Lý Công Dật cầm quân chống cự Hai bên giao chiến hai mạn núi Tam Lung Lý Công Dật thua phải rút Long Đô, tự sát Cả nước lo sợ, nhà vua phải phái sứ triệu tập hiền tài Ở Phù Đổng có ơng lão nghèo sáu mươi tuổi sinh đứa ba tuổi mà im ngồi, khơng nói khơng cười, tương truyền bà mẹ có thai đem chân ướm lên lốt chân to lớn qua Bến Tàu (Thị Cầu) Nghe mẹ than phiền vơ dụng, bé biết nói bảo mẹ mời sứ giả vào, xin nhà vua cho đánh giặc, cho ngựa sắt nghìn cân roi Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá sắt trăm cân Khi ngựa đem đến bé không lịng ngựa rỗng, khơng có gan ruộ bất phải đánh thêm cho đủ Xong cậu đòi ăn, mẹ không chạy đủ, làng phải mang cơm gạo đến, ăn suốt hai ngày cao to lớn lên phi thường, cậu bé lên ngựa cầm roi đánh giặc Hai anh em họ Nguyễn Nghiêm Xá cày bó trâu vác cày chạy theo Hùng Vương cho hồng tử thứ chín Long Sơn thứ mười Uy Sơn theo Gióng đánh giặc Quân Văn Lang chia làm ba đạo, đạo ba vạn đường Đánh to chân núi Trâu Hoàng tử Trung Quốc bốn tướng bị giết, quân giặc bị đuổi chạy dài Hai mươi bốn tướng khác bị bắt, thề không sang đánh Văn Lang nữa, tha Hồng tử Trung Ọuổc chết chơn chân núi Vệ Linh, mả Giữa trận đánh, roi sắt bị gãy, Gióng nhổ tre đánh tiếp Thắng xong, Gióng phi ngựa phía Kim Anh, tới núi Vu Linh cởi áo giáp treo lên cành cây, vứt bụi tre lại, bay lên trời, để lại lốt chân đá đỉnh núi Con ngựa tự chạy Đơng Vi Nơi ngựa dừng lại làng Phù Ninh, có đền thờ Nơi sinh Thánh có đền, chỗ nhà cũ có bia đá Năm 1020 nhà Lý lập hai đền thờở Phù Đổng sườn núi Vu Linh, có tượng Đen Phù Đổng gồm ba lớp, hậu cung, cột gỗ to, mái cong vút, rồng vảy tồn mảnh sứ xanh Đường từ cổng đền đến hậu cung lát đá cẩm thạch đen đẽo thô sơ bước chân thiện nam tín nữ bao đời làm cho nhẵn bóng, cổng đồ sộ ba cửa, lợp mái rộng Kinh lược sử Bắc Kỳ vừa tu bổ có bia Hai bên cổng phía có hai sư tử đá Phía ngồi đơi rồng năm móng Trước cửa có rùa đá cao mặt đất chút Hội làng Phù Đổng hàng năm diễn ngày tháng Tư âm lịch Các làng tổng đến tế, tất đến trăm người họ làng mặc áo thụng xanh, đội mu đen, hia để trắng Họ đứng thành hàng hai bên, tay cầm hốt ngà Đàn sáo dịu dàng khơng thể tưởng tượng được, hài hịa làm cách bất ngờ Chủ tế bước nhịp nhàng hai tay chắp lại nâng cao chén rượu, có hai trợ tế neo, đến quỳ trước cửa cùa hậu cung Nhạc hạ thấp dần gần không nghe thấy Bỗng vang lên tiếng ầm ầm hai cánh cửa hậu cung nhiên mờ Bên tối om, nhân vật Đầu chít khăn đen dài bó sau lưng quấn lấy thân mình; nửa mặt bịt vái vàng, thắt lại sau gáy để lộ đôi mắt Nhân vật quỳ xuống Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá ngưỡng cửa hậu cung, nhận chén rượu mâm đồng, giật lùi dần vào hậu cung Hai cánh cửa đóng lại từ từ Mọi người phủ phục xuống lễ Một giây yên lặng nghe tiếng chuông từ hậu cung vẳng ra, rượu đà dâng lên bàn thờ Thánh rồi, nhạc lại cử, người trở cho chuẩn bị dâng lễ khác Lễ cử hành nghiêm trang thành kính Chắc chắn chưa có lễ mi-xa giáo hoàng cử hành mà người dự lễ yên tĩnh ý hơn, mà có người trợ tế thấm nhuần sâu sắc phận đáng kính họ việc làm thiêng liêng họ Thật ngạc nhiên thấy người nông thôn bình thường biến đổi tính cách long trọng nghi thức, cử cua họ thường rụt rè đường hồng khống đạt lên, thái độ họ thường khúm núm, e dè trở thành cao q hành lễ lịng biết ơn người yêu nước Củng cố: GV chốt lại kiến thức cần nắm buổi học Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học bài, nắm kiến thức văn kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Kể lại truyền thuyết Ngày tháng năm 2023 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Ngày soạn: 2/3/2023 Ngày dạy: ÔN TẬP CỤM VĂN BẢN: THẾ GIỚI CỔ TÍCH Tuần 24: Buổi: ÔN TẬP VĂN BẢN: THẠCH SANH, CÂY KHẾ I MỤC TIÊU Về lực Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Thạch Sanh; Cây khế - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Thạch Sanh; Cây khế - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích Thạch Sanh với truyện chủ đề Về phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt, sống vị tha yêu thương người - Biết ghét ác, yêu thiện, sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thịi Cảm thơng sẵn sàng giúp đỡ người - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Trung thực, khiêm tốn, lòng biết ơn, II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống kiến thức tập Chuẩn bị học sinh: Ôn lại kiến thức học theo hướng dẫn GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Xen kẽ Bài mới: TIẾT 1:CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nêu khái niệm đặc điểm truyện cổ tích - So sánh truyện truyền thuyết cổ tích Nội dung cần đạt I KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI Truyện cổ tích Truyện cổ tích loại truyện dân gian có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, kể số phận va đời nhân vật mối quan hệ xã hội Truyện cổ tích thề nhìn thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công ước mơ sống tốt đẹp người lao động xưa 10 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá sánh Hành động - Chiếm hết tài sản - Nịnh nọt người em đổi hết tài sản lấy khế - Thương anh, biết phận nên khơng địi hỏi - Chăm sóc khế - May túi 12 - May túi ba gang gang, lấy vàng - Cố vơ vét hết đảo vàng đảo - Sẵn sàng chia sẻ khế với anh Kết cục Bị rơi xuống Sống sung túc, biển, “tham “ở hiền gặp thâm” lành” Nhận xét Ích kỷ, keo kiệt, Tốt bụng, thật tham lam, vô thà, lương thiện, ơn, sống khơng biết ơn, giàu có tình nghĩa tình nghĩa TIẾT 2: LUYỆN TẬP Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Khi cậu bé vừa khơn lớn mẹ chết Cậu sống túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài có lưỡi búa cha để lại Người ta gọi cậu Thạch Sanh Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thơng.” (Trích Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn trích nói nội dung gì? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích? Câu 3: Tìm cụm danh từ có đoạn trích trên? Hướng dẫn làm bài: Câu 1: Đoạn trích giới thiệu lai lịch Thạch Sanh Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn tự 16 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật mồ côi, dũng sĩ Câu 3: Cụm danh từ: túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài, lưỡi búa cha để lại, môn võ nghệ, phép thần thông Bài tập 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “…Năm ấy, đến lượt Lý Thơng nộp Mẹ nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay Chiều hơm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn mâm rượu thịt ê mời ăn, bảo: - Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng Thạch Sanh thật nhận lời ngay…” (Thạch Sanh - Ngữ văn 6) Câu 1: Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào? Hãy trình bày đặc điểm thể loại truyện Câu 2: Đoạn trích giúp em nhận tính cách Thạch Sanh Lý Thông? Câu 3: Đặt câu với danh từ tìm đoạn trích Câu 4: Hãy viết đoạn văn ngắn (4 - câu) trình bày suy nghĩ em nhân vật Thạch Sanh, có sử dụng số từ (gạch chân số từ đó) Hướng dẫn làm bài: Câu 1: - Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện cổ tích - Đặc điểm thể loại truyện đó: + Truyện kể đời số kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật động vật… + Truyện có yếu tố hoang đường kì ảo, thể ước mơ nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất cơng Câu 2: Tính cách nhân vật Thạch Sanh, tính cách Lý Thơng: - Thạch Sanh: thật thà, tốt bụng - Lý Thông: gian xảo, mưu mô Câu 3: Học sinh đặt câu với danh từ có đoạn trích Câu 4:Đoạn văn cảm thụ văn đảm bảo ý sau: - Giới thiệu Thạch Sanh - Ngoại hình, chiến cơng Thạch Sanh 17 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá - Cảm nhận em: yêu mến khâm phục chàng dũng sĩ tài đức vẹn toàn - Có sử dụng số từ gạch chân số từ Bài tập 3: Đọc đoạn trích sau, trả lời câu hỏi: “Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh kéo nước” Câu 1: Đoạn trích nằm văn nào? Câu 2: Thể loại văn có chứa đoạn trích? Câu 3: Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo có đoạn trích Câu 4: Trình bày cảm nhận em chi tiết kì ảo đoạn văn ngắn Hướng dẫn làm bài: Câu 1: - VB: Thạch Sanh Câu 2:- Thể loại: Truyện cổ tích Câu 3: - Chi tiết niêu cơm thần Câu Gv gợi ý ý đoạn văn - Giới thiệu TCT TS: Thạch Sanh câu chuyện thể ước mơ, niềm tin đạo đức, công lý xã hội lý tưởng nhân đạo, yêu hịa bình nhân dân ta - Nêu chi tiết kì ảo: Trong đoạn trích trên, niêu cơm thần chi tiết tưởng tượng kì ảo giàu ý nghĩa - Cảm nhận em chi tiết đó: Niêu cơm có khả phi thường, ăn hết lại đầy, làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu ban đầu coi thường, chế giễu, sau phải ngạc nhiên, khâm phục Niêu cơm thần cảm hóa qn thù mà cịn khiến chúng phải cúi đầu khâm phục Vì thế, niêu cơm tượng trưng cho tình thương, lịng nhân ái, ước vọng đồn kết, tư tưởng u hịa bình dân ta Ngồi ra, hình ảnh cịn mang ước mơ lãng mạn no đủ cư dân nông nghiệp VN ta có niêu cơm ăn hết lại đầy lao động người trở nên đỡ vất vả hơn, người có sống no đủ, hạnh phúc Bài tập Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Ngày xưa quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có Tuy nhà nghèo, ngày phải lên rừng chặt củi đổi lấy gạo nuôi thân, họ thường giúp người Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm Từ người vợ có mang, qua năm mà không sinh nở Rồi người chồng lâm bệnh, chết Mãi sau người vợ sinh cậu trai.…” 18 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá (Ngữ văn 6- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Câu 2: Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Cho biết khái niệm thể loại Câu 3: Kể thêm văn thể loại với văn mà em biết Câu 4: Hãy tìm danh từ vật cụm DT đoạn văn Hướng dẫn làm bài: Câu 1: -Văn bản: Thạch Sanh Câu 2: - Thể loại: Truyện cổ tích - Khái niệm: Truyện cổ tích loại truyện dân gian kể đời số nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; nhân vật thông minh; nhân vật ngu ngốc; nhân vật dũng sĩ; nhân vật có tà kì lạ; nhân vật động vật Câu 3: Kể văn thuộc thể loại cổ tích: Sọ Dừa, Cây Khế, Em bé thông minh Câu DT: vợ chồng, nhà CDT: hai vợ chồng, người Bài tập 5: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh cho dọn vẻn vẹn có niêu cơm tí xíu, bĩu mơi, khơng muốn cầm đũa Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết niêu cơm hứa trọng thưởng cho ăn hết Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh kéo nước” (SGK Ngữ văn - Tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại gì? Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Hãy kể tên văn học chương trình Ngữ văn thể loại với truyện đó? Câu 2: Nhân vật văn ai? Đoạn văn kể theo thứ mấy? Tìm từ láy có đoạn văn? Câu 3: Đoạn văn xuất vật thần kì, gì? Kể tên vật thần kì khác xuất văn em vừa tìm Câu 4: Tìm cụm cụm động từ đoạn văn Câu : Hãy viết đoạn văn trình bày ý nghĩa hình tượng vật thần kì xuất đoạn văn 19 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá Hướng dẫn làm bài: Câu -Văn bản: Thạch Sanh - Thể loại: Truyện cổ tích - PTBD chính: Tự - Một tác phẩm: Em bé thơng minh Câu 2: - Nhân vật chính: Thạch Sanh - Ngôi kể: Ngôi - Từ láy: vẻn vẹn Câu 3: - Vật thần kì: niêu cơm thần - Vật thần kì khác:cây đàn thần Câu thết đãi kẻ thua trận Câu 5: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Hướng dẫn làm Xác định yêu cầu: Ý nghĩa niêu cơm thần  Ở truyện “Thạch Sanh”, chi tiết niêu cơm thần có số ý nghĩa sau: + Niêu cơm thần kì Thạch Sanh có khả phi thường, ăn hết lại đầy làm cho quân chư hầu mười tám nước lúc đầu coi thường, chế giễu sau lại khâm phục + Niêu cơm thần kì với lời thách đố Thạch Sanh thua quân sĩ mười tám nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ niêu cơm với tài giỏi Thạch Sanh + Niêu cơm thần kì tượng trưng cho lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hịa bình nhân dân ta Bài tập 6: Hình tượng chim Cây khế có ý nghĩa gì? Hướng dẫn làm bài: Con chim Cây khế vật kì ảo, khác thường: hình dáng to lớn, đẹp đẽ; sức mạnh phi thường ( chở người lưng ); biết nói tiếng người, lại lời có vần điệu dễ nghe; biết trọng sức lao động người ( ăn khế trả vàng); biết giữ lời hứa ( ngày hơm sau quay lại đưa chủ khế lấy vàng); biết nơi đảo xa có vàng bạc, kim cương để đưa người đến lấy Hình tượng sáng tạo độc đáo người dân lao động Nhân dân gửi gắm ước mơ có lực lượng siêu nhiên để thực thi cơng lí: giúp 20 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn ... Ngày soạn: 2/3/2023 Ngày dạy: ƠN TẬP CỤM VĂN BẢN: THẾ GIỚI CỔ TÍCH Tuần 24: Buổi: ÔN TẬP VĂN BẢN: THẠCH SANH, CÂY KHẾ I MỤC TIÊU Về lực Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS... Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá sắt trăm cân Khi ngựa đem đến bé khơng lịng ngựa rỗng, khơng có gan ruộ bất phải đánh thêm cho đủ Xong cậu địi ăn,... án dạy thêm Ngữ văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá (Ngữ văn 6- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Câu 2: Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Cho biết khái niệm thể loại Câu 3: Kể thêm

Ngày đăng: 09/03/2023, 09:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w