1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dạy thêm tuần 23

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 57,41 KB

Nội dung

Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 Ngày soạn 20/2/2022 Ngày dạy Tuần 23 Buổi CHỦ ĐỀ THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 ÔN TẬP QUÊ HƯƠNG, KHI CON TU HÚ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Về kiến thức Ôn tập văn bản “Quê h[.]

Giáo án phụ đạo Ngữ văn Ngày soạn: 20/2/2022 Ngày dạy: Tuần 23 Buổi CHỦ ĐỀ: THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 ÔN TẬP: QUÊ HƯƠNG, KHI CON TU HÚ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức : - Ôn tập văn “Quê hương” (Tế Hanh); “Khi tu hú” (Tố Hữu) Qua cảm nhận hay đẹp thơ - Ôn tập câu nghi vấn, chức khác câu nghi vấn; cách sử dụng Về kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ thơ – chữ; rèn kĩ sử dụng câu nghi vấn cách tạo lập văn + Rèn kĩ suy nghĩ sáng tạo; Xác định giá trị thân; Kĩ giao tiếp Về thái độ: Bồi dưỡng giáo dục HS lòng yêu quê hương, yêu lao động; ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: giáo án, máy tính Học sinh: sách GK, Vở III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV- HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Nhắc lại kiến thức trọng tâm tác giả? ? Nhắc lại hoàn cảnh xuất xứ tác phẩm? ?Bài thơ làm theo thể thơ nào? Bố cục? Chủ đề ? Nhận xét giá trị nội dung nghệ thuật tiêu biểu thơ? Kiến thức cần đạt A Hệ thống lại kiến thức học *Quê hương I – Vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả: + Tế Hanh (1921-2009) + Ơng có mặt chặng cuối phong trào Thơ + Được biết đến nhiều với thơ thể nỗi nhớ quê hương da diết niềm khao khát đất nước thống Tác phẩm: * Xuất xứ - Bài thơ rút tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại tập ”Hoa niên” (1945) Giáo án phụ đạo Ngữ văn Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận -học sinh đứng lên trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định -GV nhận xét, chốt lại Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Nhà thơ giới thiệu làng chài quê qua hình ảnh nào? ? Vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn sống người làng chài tác * Thể thơ: Bài thơ viết theo thể chữ, kết hợp kiểu gieo vần: liên tiếp gián cách * Bố cục: +Phần 1: câu đầu giới thiệu chung "làng tôi" cảnh dân chài khơi; + Phần 2: câu cảnh thuyền cá bến; +Phần 3: khổ cuối bộc lộ tình cảm tác giả quê hương *Chủ đề: Nhà thơ viết “Quê hương” lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng hùng tráng quê hương, mến yêu người lao động tràn trề sức lực; kỉ niệm sâu đậm, nồng nàn thời niên thiếu Giá trị nội dung nghệ thuật thơ * Nội dung: Bài thơ “Quê hương” tái phong cảnh, sống người làng chài nỗi nhớ người xa quê Tình yêu quê hương, gắn bó sâu sắc, thấu hiểu tinh tế người cảnh quê hương giúp nhà thơ thổi hồn vào cảnh vật, làm cho hình ảnh quê vừa chân thực vừa đẹp khoẻ khoắn đầy lãng mạn - Bức tranh làng chài tươi sáng, khoẻ mạnh * Những đặc sắc nghệ thuật thơ “Quê hương”: - Sự sáng tạo hình ảnh thơ: Những hình ảnh lãng mạn bay bổng nên thơ đưa người đọc vào cảm xúc chân thành quê hương Sự sáng tạo khơng thể tài mà lòng nhà thơ với quê hương II Phân tích thơ a Giới thiệu làng quê tác giả - Cách giới thiệu tự nhiên, giản dị, mộc mạc giống lời kể đầy tự hào, làng quê ven biển làm nghề đánh cá b Vẻ đẹp tươi sáng, khỏe khoắn sống người làng chài - Cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá: +Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp: tinh khôi, mát mẻ, Giáo án phụ đạo Ngữ văn giả giới thiệu qua hình ảnh thơ nào? ? Em có nhận xét hình ảnh thơ ấy? ? Khổ cuối nhà thơ cảm nhận nào? ? Theo em biểu cảm trực tiếp hay trực tiếp? Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận -học sinh đứng lên trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định -GV nhận xét, chốt lại Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Nhắc lại kiến thức trọng tâm tác giả? ? Nhắc lại hoàn cảnh xuất xứ tác phẩm? ?Em hiểu thê nhan đề thơ Vì tiếng chim tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến thoáng đãng bao la sắc hồng bình minh ->Báo hiệu chuyến khơi nhiều thuận lợi, hiệu - Hình ảnh dân trai tráng thật đẹp, mạnh mẽ, khỏe khoắn, làm chủ thiên nhiên sống lao động - Cảnh đoàn thuyền trở bến: + Tâm trạng hồ hởi, phấn khởi đầy ắp niềm vui hạnh phúc + Hình ảnh người bình dị chân chất vừa mang tầm vóc phi thường huyền thoại => Bức tranh làng chài tươi sáng, thể sống lao động khẩn trương, ăm ắp niềm vui hạnh phúc c Nỗi nhớ quê hương -Tấm lòng chân thành tha thiết sâu nặng với quê hương - Bài thơ gồm phần lớn câu thơ miêu tả song thơ trữ tình Vì phương thức biểu đạt biểu cảm Bởi: - Tồn hệ thống hính ảnh miêu tả tái phong cảnh, sống người dân chài quê hương nỗi nhớ chủ thể trữ tình, miêu tả phục vụ cho biểu cảm-> Biểu cảm gián tiếp; khổ cuối biểu cảm trực tiếp *Khi tu hú I – Vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả: -Tố Hữu (1920 -2002) - Ông coi cờ đầu thơ ca Cách mạng kháng chiến Tố Hữu có thống đẹp đẽ đời cách mạng đời thơ 2.Tác phẩm *Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu sáng tác tháng 7/1939, tác giả bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ (Huế) Lúc này, Tố Hữu 19 tuổi, say sưa với hoạt động CM bị thực dân Pháp bắt giam *Nhan đề thơ -« Khi tu hú » nhan đề độc đáo « Khi tu hú » vế phụ câu, chưa trọn nghĩa Giáo án phụ đạo Ngữ văn tâm hồn nhà thơ Tố Hữu? ? Mở đầu kết thúc thơ xuất tiếng chim tu hú Nhưng tâm trạng người tù nghe tiếng chim tu hú thể đoạn đầu đoạn cuối khác nhau? Vì sao? ? Nhận xét giá trị nội dung nghệ thuật tiêu biểu thơ? Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận -học sinh đứng lên trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định -GV nhận xét, chốt lại - Đặt tên thơ có tác dụng gợi mở, gây ấn tượng cho người đọc mở đầu cho mạch cảm xúc toàn *Mạch cảm xúc: Tiếng chim tu hú kêu tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ nhiều lí do: - Tố Hữu bị địch bắt lúc hăng hái tham gia hoạt động cách mạng Trong hoàn cảnh bị giam cầm, tách khỏi sống bên ngoài, âm sống tự vọng vào nhà giam khơi dậy ý thức người tù niềm khao khát tự - Tiếng chim tu hú âm báo hiệu mùa hè Nghe âm quen thuộc cảm xúc tinh tế, mãnh liệt với mùa hè tự bên xà lim sống dậy Nhà thơ - chiến sĩ hình dung tranh mùa hè đầy sức sống, sinh động Và nên ngột ngạt chốn lao tù thấm thía với người tù cộng sản *Nội dung nghệ thuật -Nghệ thuật +Bài thơ có đoạn: Đoạn tập trung tả cảnh trời đất vào hè đoạn tập trung tả tâm trạng người tù cộng sản Hai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ, tạo nên ý nghĩa thơ + Thể thơ lục bát hình ảnh quen thuộc, gợi cảm, nhịp thơ sáng tạo khiến cảnh đẹp, có hồn, cịn tình lúc sơi nổi, tha thiết, lúc u uất, phẫn nộ - Nội dung chính: * Ghi nhớ (sgk) - Ở câu thơ đầu: âm tiếng chim tu hú tiếng gọi hè tha thiết, say mê Tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú kêu tâm trạng hoà hợp với sống mùa hè, tràn đầy niềm say mê sống -Ở câu thơ cuối tiếng tu hú gợi cảm xúc u uất, đau khổ, bối, thúc người tù muốn tung phá xiềng xích để khỏi giam cầm trở sống tự Giáo án phụ đạo Ngữ văn Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không ” (Ngữ văn 8-Tập 2) a Cho biết đoạn thơ vừa chép trích thơ nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? b Xác định thể thơ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ trên? c Nêu tác dụng dấu ba =>Có khác hai tâm trạng khơi dậy từ hai khơng gian hồn tồn khác nhau: khơng gian tự không gian tự B Luyện tập Bài tập Gợi ý a Đoạn thơ vừa chép trích thơ : « Khi tu hú » -Tác giả : Tố Hữu -Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu sáng tác tháng 7/1939, tác giả bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ (Huế) Lúc này, Tố Hữu 19 tuổi, say sưa với hoạt động CM bị thực dân Pháp bắt giam b.Thể thơ: Lục bát -Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm c.Dấu ba chấm ( ) : thể vật chưa liệt kê hết Qua gợi khơng gian dài, rộng đến vơ vơ tận, khơng có điểm dừng d Vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ - Bức tranh thiên nhiên mùa hè khơi dậy âm tiếng chim tu hú “Khi tu hú dần” - Tiếng chim tu hú đánh thức nỗi nhớ sâu xa lòng người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi Nhà thơ huy động giác quan để hình dung, tưởng tượng mùa hè tràn đầy sức sống bên nhà tù Các động từ “đang chín”, “ngọt dần” vẻ hình ảnh, vật vận động, sinh sôi nảy nở, rạo rực thân cành Hương vị mùa hè ngào, đầy quyến rũ vẫy gọi người chiến sĩ CM - “Vườn râm nắng đào” Âm tiếng ve – đặc trưng mùa hè tác giả lắng tai để cảm nhận Động từ “ngân” khiến tiếng ve vang lên khúc nhạc tưng bừng, rộn rã Cùng với hình ảnh tươi mới, rực rỡ, tràn đầy sức Giáo án phụ đạo Ngữ văn chấm câu thơ cuối sống mùa hè: bắp vàng, nắng đào, Có thể nói cảnh mùa khổ hè tái cảm nhận người tù thật náo d Cảm nhận vẻ đẹp nức, tươi vui đoạn thơ - “Trời xanh rộng khơng” Trí tưởng tượng nhà thơ chắp cánh đến với không gian bao la, khống đạt Đó khơng gian rộng lớn bầu trời diễn tả qua cặp từ tăng tiến “càng – càng” tính từ “rộng, cao” Giữa khoảng trời bát ngát đó, cánh diều bay lượn vi vu vừa góp thêm khúc nhạc đồng quê vừa biểu tượng tự vẫy gọi nhà thơ – người chiến sĩ trẻ bị giam cầm Bài tập Gợi ý a Ta nghe hè dậy bên lịng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu! b Đoạn thơ vừa chép trích thơ : « Khi tu hú a Chép lại xác » theo trí nhớ câu cuối -Tác giả : Tố Hữu thơ “Khi tu hú” -Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ “Khi tu hú” Tố b Cho biết đoạn thơ vừa Hữu sáng tác tháng 7/1939, tác giả bị bắt giam nhà chép trích thơ lao Thừa Phủ (Huế) Lúc này, Tố Hữu 19 tuổi, nào? Tác giả ai? Nêu say sưa với hoạt động CM bị thực dân Pháp bắt giam hoàn cảnh sáng tác thơ? c.Thể thơ: Lục bát c Xác định thể thơ -Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm phương thức biểu đạt d Cảm nhận câu cuối sử dụng đoạn + Trong trí tưởng tượng nhà thơ, cảnh mùa hè thơ trên? lên đầy ắp sống, vật có đơi có lứa: “tu hú d.Trình bày cảm nhận gọi bầy”, “đơi diều sáo bay lượn”, mà riêng em câu thơ người lại rơi vào nỗi đơn khủng khiếp tự + Nếu câu đầu, giọng thơ tha thiết say mê, náo nức bốn câu kết, giọng điệu chuyển sang uất hận, sục sơi Dường khơng kìm lịng mình, người tù CM sử dụng lối biểu cảm trực tiếp: Giáo án phụ đạo Ngữ văn Hình ảnh thuyền – đặc trưng làng quê biển hình ảnh trở trở lại nỗi nhớ quê hương da diết Tế Hanh a Chép xác câu thơ miêu tả thuyền “Quê hương” b Nêu cảm nhận em câu thơ “Ta nghe kêu!” + Không cịn cách ngắt nhịp thơng thường theo nhịp chẵn thể thơ lục bát, câu thơ có lối ngắt nhịp nhanh, mạnh, đặc biệt câu “Ngột làm sao/chết uất thôi” Với cách ngắt nhịp 3/3 kết hợp với động từ mạnh “đạp tan”, “ngột”, “chết uất” với hình thức kiểu câu cảm thán thể trực tiếp tâm trạng uất ức, ngột ngạt niềm khao khát tự cháy bỏng muốn phá tung xiềng xích chân đập tan cánh cửa tù ngục để trở với sống tự + Nét độc đáo thơ kết cấu đầu cuối tương ứng Tiếng chim tu hú trở trở lại,ở câu đầu tiếng gọi hè tha thiết, say mê câu cuối tiếng thúc người tù tung phá xiềng xích để khỏi giam cầm Có lẽ mà năm sau, nhà thơ vượt ngục quay với đội ngũ, làm tròn ước nguyện cống hiến cho đời CM Bài tập a Những câu thơ miêu tả thuyền: + “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” + “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vở” + “Thoáng thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá” b.Cảm nhận - Mở đầu thơ hình ảnh thuyền lên buổi dân trai tráng đánh cá, khơng gian bình minh rực rỡ Bằng biện pháp so sánh “chiếc thuyền tuấn mã” loạt động từ, tính từ gợi tả “hăng”, “phăng”, “vượt” vẽ trước mắt ta hình ảnh thuyền dũng mãnh, khỏe khoắn băng lướt sóng khơi Con thuyền ấy, mang theo sức sống, khí hăng hái, phấn chấn dân làng chài yêu lao động Đây hình ảnh thơ mang đậm màu sắc Giáo án phụ đạo Ngữ văn hùng tráng Con thuyền vốn bình dị, quen thuộc qua ngịi bút tạo hình nhà thơ trở nên lớn lao, thơ mộng vô - Nếu câu thơ mở đầu có nhịp điệu nhanh, giọng điệu sơi thuyền trở bến, giọng điệu thơ lắng lại, thư thái, nhẹ nhàng Chiếc thuyền im bến mỏi trở năm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ + Biện pháp nhân hóa: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm” diễn tả trạng thái nghỉ ngơi sau ngày vật lộn biển thuyền Cũng giống ngư dân vừa trở sau chuyến xa, dù mỏi mệt thuyền hài lòng, say sưa với kết chuyến biển Bên cạnh nhà thơ cịn sử dụng khéo léo nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác với kết hợp hài hòa ba giác quan: Thính giác, vị giác, xúc giác khiến hình ảnh thuyền lên rõ nét Nó nằm yên lặng trầm ngâm, suy tư để cảm nhận vị mặn mòi đại dương thấm dần thớ gỗ - Kết thúc thơ, nhà thơ trực tiếp nói nỗi nhớ làng quê khơn ngi Nỗi nhớ chân thành, tha thiết nên lời thơ thật giản dị, tự nhiên từ trái tim: -Hình ảnh thuyền cịn hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, biểu tượng bình dị mà thiêng liêng làng quê biển Vẻ đẹp khoẻ khoắn nét đẹp người dân chài sinh ra, lớn lên luyện qua bao mùa sóng .Bài tập Gợi ý a - Đoạn thơ trích thơ: “Quê hương” 4.Đọc đoạn thơ sau trả - Tác giả: Tế Hanh lời câu hỏi bên dưới: b.-Thể thơ: chữ “Nay xa cách lịng tơi ln -Phương thức biểu đạt: Biểu cảm tưởng nhớ c * Biện pháp tư từ: Giáo án phụ đạo Ngữ văn Màu nước xanh cá bạc buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá” (NV –HK II) a Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? b.Xác định thể thơ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ trên? c.Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ nêu cảm nhận đoạn thơ +Liệt kê: màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền đặc biệt mùi nồng mặn +Điệp từ “nhớ” *.Cảm nhận nội dung đoạn thơ: - Bài thơ “Quê hương” TH tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày người dân biển Bài thơ viết từ nỗi nhớ da diết người xa quê Điều thể tập trung câu thơ cuối bài: “Nay xa cách lòng nồng mặn quá!” - Với nghệ thuật liệt kê, nhà thơ miêu tả cách trực tiếp quê hương làng chài ven biển miền trung cảm xúc sâu lắng, tha thiết: màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền đặc biệt mùi nồng mặn mang hương vị mặn mòi biển cả, ấm nồng gió cát miền dun hải Những hình ảnh, hương vị đặc trưng cảm nhận qua tình yêu quê hương tha thiết nhà thơ - Điệp từ “Nhớ” xuất câu thơ đầu kết thúc khổ thơ khẳng định nỗi nhớ quê hương, tình yêu quê hương sáng, đậm đà nhà thơ, người xa quê hương - Ngôn ngữ thơ giản dị, hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm, giọng điệu thơ chứa chan cảm xúc yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cho đoạn thơ thơ Đọc “Quê hương” Tế Hanh lịng người đọc khắc sâu thêm tình u thiên nhiên, quê hương, đất nước 3.Củng cố -dặn dò Cảm nhận tình yêu quê hương đất nước thơ “Quê hương” Tế Hanh Gợi ý a Mở bài: - Dẫn dắt đề tài tình yêu quê hương ; Giáo án phụ đạo Ngữ văn - Nêu vấn đề: Tình yêu quê hương sâu sắc nhà thơ Tế Hanh « Quê hương » b Thân bài: Ý : Giới thiệu chung + Xuất xứ thơ + Trong thơ “Quê hương” tình cảm cao đẹp Tế Hanh tình u q hương tha thiết nỗi nhớ quê hương da diết, không nguôi nhà thơ Đây tình cảm chân thành, sáng, cao đẹp lòng hiếu thảo người quê hương Ý 2: Phân tích * Đọc thơ “Quê hương”chúng ta cảm nhận tình yêu quê hương tha thiết nhà thơ Tế Hanh yêu quê hương làng chài Tình yêu quê thể qua lời giới thiệu quê hương Nhà thơ yêu quê, yêu tất gần gũi, thân thiết làng quê: + Yêu vẻ đẹp thuyền; Yêu vẻ đẹp cánh buồm khơi ->Biện pháp so sánh thuyền “con tuấn mã” với động từ phăng, vượt gợi lên hình ảnh thuyền băng khơi thật khoẻ khoắn, dũng mãnh, làm chủ biển khơi bao la Đó sức sống, khí dân trai tráng – người hăng say lao động, tự tin, kiêu hãnh biển cả, đất trời Hình ảnh cánh buồm căng gió biển khơi so sánh với “mảnh hồn làng” thật độc đáo, bất ngờ, gợi nhiều liên tưởng thú vị Nghệ thuật ẩn dụ (mảnh hồn làng) cánh buồm trở thành biểu tượng làng chài Nghệ thuật nhân hóa (Rướn) cho thấy cánh buồm có hồn, sức sống riêng + Yêu vẻ đẹp người dân chài lưới (Đưa phân tích dẫn chứng) Hình ảnh người dân chài miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn trở nên có tầm vóc phi thường Người lao động làng chài - người biển khơi - nước da ngăm nhuộm nắng, gió, thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mòi, nồng tỏa "vị xa xăm" biển khơi Đó tình q, tình u làng chài sáng Tế Hanh + Yêu vẻ đẹp thuyền trở thư dãn nghỉ ngơi (Đưa phân tích dẫn chứng) Hình ảnh thuyền “nghỉ ngơi” sau chuyến khơi vất vả thực sáng tạo nghệ thuật độc đáo Nó biểu tượng đẹp làng chài, đời trải qua bao phong sương thử thách, bao dạn dày sóng gió Con thuyền nhân hóa người cụ thể có tâm hồn cảm xúc sâu lắng: biết “mỏi, nằm, nghe” Không vậy, qua nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ “nghe”, tác giả cảm 10 Giáo án phụ đạo Ngữ văn thấy thuyền lắng nghe “chất muối”- hương vị mặn mòi biển “thấm dần thớ vỏ” Hình ảnh tĩnh thực chuyển động Vì hình ảnh thuyền vốn vô tri trở nên rắn rỏi, trải có hồn Bến quê trở thành mảnh tâm hồn đứa li hương * Qua thơ “Quê hương” người đọc cảm nhận nỗi nhớ quê da diết, không nguôi Tế Hanh người phải xa quê hương yêu dấu: + Xa quê, nhà thơ Tế Hanh tưởng nhớ quê hương mình: nhớ biển, nhớ cá, nhớ cánh buồm vơi, nhớ thuyền, nhớ mùi biển (Phân tích bốn câu thơ cuối) Câu thơ biểu cảm trực tiếp nỗi nhớ làng quê da diết khôn nguôi Nỗi nhớ chân thành, tha thiết nên lời thơ giản dị, tự nhiên mà xúc động thấm thía Dù xa, người hiếu thảo quê hương tưởng nhớ ''mùi nồng mặn'' đặc trưng q Đó hương vị riêng đầy quyến rũ làng biển Nỗi nhớ quê diễn tả xúc động, thể tình cảm nồng hậu, thuỷ chung với quê hương nhà thơ * Liên hệ, mở rộng tình yêu quê hương nhà thơ khác: lấy ca dao, thơ Lí Bạch Ý 3: Đánh giá khái quát - Thể thơ: tự do, nhịp thơ linh hoạt - Từ ngữ, hình ảnh: hình ảnh đẹp, tiêu biểu, chọn lọc, ngôn ngữ tự nhiên, sáng - Biện pháp nghệ thuật: so sánh, ví von, nhân hóa sáng tạo hấp dẫn, - Giọng thơ: mộc mạc, chân thành, đằm thắm, gợi cảm… * Đánh giá: - Quê hương Tế Hanh thơ hay viết lên từ cảm xúc chân thành, tình cảm mãnh liệt Bài thơ khơng riêng tình cảm tác giả giành cho q hương; mà thơ cịn nói hộ nhiều lòng khác xa quê hương qua hình thức nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn - Đọc Quê hương ta cảm thấy yêu thơ tâm hồn thơ Tế Hanh Chúng ta trân trọng mảnh đất chôn rau cắt rốn, yêu điều bình dị thiêng liêng… c Kết bài: + Khẳng định lại tình cảm cao đẹp Tế Hanh – người xa quê + Nâng cao vấn đề: Đó tình u đất nước người dân Việt Nam Bài học nhân sinh : “Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người” 11 Giáo án phụ đạo Ngữ văn “Khi tu hú” Tố Hữu thơ thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Qua thơ, em làm sáng tỏ nhận xét Gợi ý a Mở - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề: Giới thiệu tác giả thơ, đưa nhận định cần chứng đề/ mở không đạt yêu cầu, sai kiến thức đưa khơng có mở b Thân bài: Ý 1: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác Ý 2: Khi tu hú Tố Hữu thơ thể sâu sắc lòng yêu sống người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy ( nêu dẫn chứng khổ ) + Trong lao tù tác giả cảm nhận âm sống (tiếng chim tu hú, tiếng ve) + Khi nghe tiếng chim tu hú kêu, người chiến sĩ hình dung khung cảnh mùa hè rộng lớn, khoáng đạt, rộn rã âm thanh, màu sắc, hương vị sinh sôi nảy nở (dẫn chứng) + Tất hình ảnh âm tái trí tượng phong phú, việc lắng nghe sống tất giác quan tâm hồn tinh tế, gắn bó sâu sắc với đời -> Thể trái tim nồng nàn yêu sống - Khung cảnh mùa hè đầy sức sống gợi lên tâm trí người tù cách mạng cho ta cảm nhận rõ niềm gắn bó thiết tha với đời Ý 3: Khi tu hú Tố Hữu thơ thể sâu sắc niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày ( dẫn chứng khổ ) - Tiếng ve âm sống tự khiến cho nhà thơ cảm nhận sâu sắc đột ngột cảnh ngục tù: “ Ta nghe hè dậy bên lòng” - Khát vọng tự cháy bỏng, giọng thơ mạnh mẽ qua việc sử dụng nhiều động từ gây cảm giác mạnh ( đạp tan, chết uất), thay đổi nhịp thơ: 6/2 câu 3/3 câu 6, từ ngữ cảm thán( ôi, thôi, làm sao) - Ở hai phần thơ, tiếng chim vang lên tiếng gọi tự Ý 4: Đánh giá khái quát nội dung nghệ thuật: Bài thơ lục bát giản dị, từ ngữ sử dụng linh hoạt gợi tả, cách ngắt nhịp đặc biệt khổ thơ thứ hai góp phần thể rõ chủ đề thơ c Kết bài: Khái quát nêu cảm nghĩ 12 Giáo án phụ đạo Ngữ văn - khái quát vấn đề nghị luận, nêu ấn tượng cá nhân vấn đề nghị luận, liên hệ với thân, kết có sáng tạo Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) thuyết minh tác hại ma tuý có sử dụng câu nghi vấn Chỉ câu nghi vấn đoạn văn Hướng dẫn học nhà - Ôn lại kiến thức trọng tâm học - Chuẩn bị ôn tập bài: Thuyết minh phương pháp (cách làm) Ngày tháng nắm 2023 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc 13

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:44

w