1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án dạy THÊM TUẦN 7 KHỐI 10 vật lý

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 650,33 KB

Nội dung

TIẾT 19 20 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Ngày soạn Ngày giảng 18102022 13102022 Lớp 10A7 Số tiết 2 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nắm được công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường, phương trình tọa đ.Giáo án dạy thêm vật lí 10, soạn theo sách KNTT chuẩn, tài liệu được biên soạn và đã qua giảng dạy, được soạn bám sát theo sách KNTT, bao gồm các bài tập mục đích yêu cầu chuẩn, thày cô có thể sử dụng cho dạy thêm của mình

TIẾT 19-20 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Ngày soạn Ngày giảng 18/10/2022 13/10/2022 Lớp 10A7 Số tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm công thức tính gia tốc, vận tốc, qng đường, phương trình tọa độ thời gian của động thẳng biến đổi Mức độ cần đạt: - Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp/\ II NỘI DUNG KIẾN THỨC: Kiến thức trọng tâm: Lý thuyết ▪ Vecto vận tốc tức thời : → đặc trưng cho chuyển động nhanh hay chậm phương chiều → Là số tốc kế xe ▪ Chuyển động thẳng biến đổi ▪ Gia tốc a = → cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian; đơn vị: m/s2 ▪ Các công thức: ▪ Lưu ý: ▪ Tốc độ trung bình vtb = ▪ Các dạng đồ thị: Vận dụng kiến thức: Câu 1: Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi tính theo cơng thức A B C D B cm/phút C km/h D m/s Câu 2: Đơn vị gia tốc A m/s2 Câu 3: Vận tốc chuyển động nhanh dần có biểu thức: A v = v2-2as B v = at-s C v = a-v0t D v = v0 + at Câu 4: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức sau không đúng? A a = B v = vo + at C s = vot + at2 Câu 5: Gia tốc đại lượng A Đại số, đặc trưng cho biến đổi nhanh hay chậm chuyển động B Đại số, đặc trưng cho tính khơng đổi vận tốc D v = vot + at2 C Vectơ, đặc trưng cho biến đổi nhanh hay chậm chuyển động D Vectơ, đặc trưng cho biến đổi nhanh hay chậm vận tốc Câu 6: Biểu thức sau xác định quãng đường chuyển động thẳng biến đổi đều: A B C D Câu 7: Công thức công thức liên hệ vận tốc v, gia tốc a quãng đường s chuyển động thẳng biến đổi ? A v + v0 = B v2 + v02 = 2as C v - v0 = D v2 - v02 = 2as Câu 8: Viết công thức liên hệ đường đi, vận tốc gia tốc vật chuyển động thẳng nhanh dần A v2 – v02 = as (a v0 dấu) B v2 – v02 = (a v0 trái dấu) C v – v0 = 2as (a v0 dấu) D v2 – v02 = 2as (a v0 dấu) Câu 9: Phương trình sau mơ tả chuyển động thẳng biến đổi chất điểm: A B C D Câu 10: Một vật chuyển động thẳng biến đổi với vận tốc ban dầu v 0, gia tốc a, toạ độ ban đầu x0 thời điểm ban đầu t0 Phương trình chuyển động vật có dạng: A B C D Câu 11: Chuyển động nhanh dần chuyển động có: A Gia tốc a >0 B Tích số a.v > C Tích số a.v < D Vận tốc tăng theo thời gian Câu 12: Chuyển động thẳng chậm dần điều chuyển động có A vận tốc giảm đều, gia tốc giảm B vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi C vận tốc không đổi, gia tốc giảm D vận tốc không đổi, gia tốc không đổi Câu 13: Điều khẳng định nói vận tốc gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều? A Gia tốc tăng B Vectơ gia tốc thay đổi C Vận tốc tăng D Gia tốc không đổi Câu 14: Trong công thức liên hệ quãng đường được, vận tốc gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần (v2-v02=2as) ta có điều kiện A s > 0; a > 0; v > v0 B s > 0; a < 0; v < v0 C s > 0; a > 0; v < v0 D s > 0; a < 0; v > v0 Câu 15: Phát biểu sau sai nói chuyển động thẳng nhanh dần đều: A quỹ đạo đường thẳng B vectơ gia tốc vật có độ lớn số C quãng đường vật tỉ lệ thuận với thời gian vật D vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc thời gian Câu 16: Vận tốc vật chuyển động thẳng chậm dần có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào: A chiều chuyển động B chiều dương chọn C chuyển động nhanh hay chậm D chiều dương chiều chuyển động Câu 17: Chuyển động chuyển động thẳng biến đổi ? A Một viên bi lăn máng nghiêng B Một vật rơi từ cao xuống đất C Một đá bị ném theo phương ngang D Một vật ném lên theo phương thẳng đứng Câu 18: Trường hợp sau tốc độ trung bình vận tốc tức thời vật có giá trị nhau? Vật chuyển động A Nhanh dần B chậm dần C thẳng D đường trịn Câu 19: Hình sau biểu diễn mối liên hệ vec tơ gia tốc , vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều? A Hình B Hình C Hình D Hình ▪ Trong chuyển động nhanh dần vecto chiều ▪ Do nhanh dần nên v > v0  hình ► A Câu 20: Hình sau biểu diễn mối liên hệ vectơ gia tốc , vận tốc chuyển động thẳng chậm đều? A Hình B Hình C Hình D Hình ▪ Trong chuyển động chậm dần vectơ ngược chiều với  hình ► B Câu 21: Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần A gia tốc tăng vận tốc khơng đổi B gia tốc không đổi, vận tốc tăng C Vận tốc tăng đều, vận tốc ngược dấu gia tốc D Gia tốc tăng đều, vận tốc tăng Câu 22: Phương trình sau phương trình vận tốc chuyển động thẳng biến đổi đều? A v = 20 - 2t B v = 20 + 2t + t2 C v = t2 - Chuyển động thẳng biến đổi v = v0 + at  hàm bậc t ► A Câu 23: Chọn câu sai nói chuyển động thẳng nhanh dần đều: A vectơ gia tốc phương, ngược chiều với vectơ vận tốc B vectơ gia tốc phương, chiều với vectơ vận tốc C vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc theo thời gian D quãng đường hàm số bậc hai theo thời gian D v = t2 + 4t Câu 24: Điều khẳng định cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A Vận tốc chuyển động tăng theo thời gian B Vận tốc chuyển động không đổi C Vận tốc chuyển động hàm bậc thời gian D Chuyển động có vectơ gia tốc khơng đổi Câu 25: Một vật chuyển động thẳng chậm dần theo chiều dương Hỏi chiều gia tốc véctơ nào? A hướng theo chiều dương B ngược chiều dương C chiều với D không xác định Câu 26 Trường hợp sau người ta nói đến vận tốc tức thời? A Ơtơ chạy từ Phan Thiết vào Biên Hòa với vận tốc 50 km/h B Tốc độ tối đa xe chạy thành phố 40 km/h C Viên đạn khỏi nòng súng với vận tốc 300 m/s D Tốc độ tối thiểu xe chạy đường cao tốc 80 km/h Câu 27: Chuyển động thẳng chậm dần thiết phải có: A Gia tốc có giá trị âm B Gia tốc có giá trị dương C Vận tốc đầu khác khơng D Quỹ đạo phải lớn nhiều lần kích thước vật Câu 28: Hình bên đồ thị vận tốc theo thời gian vật chuyển động đường thẳng Trong khoảng thời gian vật chuyển động thẳng nhanh dần đều? A Chỉ khoảng thời gian từ đến t1 B Chỉ khoảng thời gian từ t2 đến t3 C Trong khoảng thời gian từ đến t1 từ t2 đến t3 D Trong khoảng thời gian từ đến t3 Đồ thị v(t) chuyển động nhanh dần có dạng đường dốc lên ► C Câu 29: Trong chuyển động thẳng gia tốc: A ngược dấu v0 B a>0 C a= D a chuyển động nhanh dần a < chuyển động chậm dần * Quãng đường vật giây thứ n - Tính quãng đường vật n giây: Sn  v0n  12 an2 S  v (n  1)  21 a.(n  1)2 - Tính quãng đường vật (n – 1) giây: n1 S  Sn  Sn 1 - Vậy quãng đường vật giây thứ n: * Quãng đường vật n giây cuối - Tính quãng đường vật t giây: St  v0t  12 a.t2 - Tính quãng đường vật (t – n) giây: Stn  v0(t  n)  12 a.(t  n)2 - Vậy quãng đường vật n giây cuối : S  St  St n Vận dụng kiến thức: Câu 1: Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 72km/h vào ga Huế hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt lại 54km/h a Xác định thời gian để tàu tàu vận tốc 36km/h kể từ lúc hãm phanh sau dừng hẳn b Xác định quãng đường đoàn tàu lúc dừng lại Giải: Chọn chiều dương chiều chuyển động tàu, gốc tọa độ vị trí hãm phanh, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh a v0  72 54 36  20m / s;v1   15m / s;v2   10m / s 3,6 3,6 3,6 v1  v0 15  20   0,5m / s t 10 gia tốc chuyển động tàu v  v 10  20 v2  v0  a.t  t    20s a 0,5 Mà a Khi dừng lại hẳn Áp dụng cơng thức v3  v3  v0  at3  t3  v3  v0  20   40 s a 0,5 v32  v02  400m 2.a b;Áp dụng công thức Câu 2: Một người xe máy chuyển động với vận tốc 54km/h nhìn thấy chướng ngại vật hãm phanh chuyển động chậm dần dừng lại sau 10s Vận tốc xe máy sau hãm phanh 6s bao nhiêu? Giải: Chọn chiều dương chiều chuyển động xe máy, gốc tọa độ vị trí hãm phanh, gốc thời gian lúc hãm hanh v32  v02  2.a.S  S  54  15m / s v  0m / s 3,6 Ta có xe dừng lại sau 10s nên v v  15 v1  v0  at  a    1,5 m / s2 t 10 v6  v0  at6  v6  15 1,5.6  6m / s v0    Vận tốc oto sau hãm phanh 6s Câu 3: Một ôtô chạy đường cao tốc với vận tốc khơng đổi 72km/h người lái xe thấy chướng ngại vật bắt đầu hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần Sau chạy 50m vận tốc ơtơ cịn 36km/h.Hãy tính gia tốc ơtơvà khoảng thời gian để ơtơ chạy thêm 60m kể từ bắt đầu hãm phanh Giải: Chọn chiều dương chiều chuyển động ô tô, gốc tọa độ vị trí hãm phanh, gốc thời gian lúc hãm hanh Ta có v0  72  20m / s;v1  36km / h 3,6 v12  v02  2as  a  Mà Áp dụng công thức v12  v02 102  202   3(m / s2) 2s 2.50 v22  v02  2as  v2  2as  v02  2.(3).60  202  10(m / s) v2  v0  at2  t2  v  v0 a  10  20  4,56s 3 Mặt khác ta có Câu 4: Một tơ chạy với vận tốc 16m/s gia tốc 2m/s2 tăng tốc đạt vận tốc 24m/s bắt đầu giảm tốc độ dừng hẳn Biết ô tô bắt đầu tăng vận tốc dừng 10s Hỏi quãng đường ô tô chạy Giải: Áp dụng công thức v = v0 + at1  24 = 16 + 2.t1  t1 = 4s thời gian tăng tốc độ Vậy thời gian giảm tốc độ: t2 = t – t1 = 6s Quãng đường ô tô tăng tốc độ: S1  v0t1  21 at12  S1  16.4  21 2.42  80m Quãng đường từ bắt đầu giảm tốc độ đến dừng hẳn: S2  v1t2  12 at22  S2  24.6  21 2.62  108m  S = S1 + S2 = 80+108=188m Câu : Đo quãng đường vật chuyển động biến đổi khoảng thời gian 1,5 liên tiếp, người ta thấy quãng đường sau dài quãng đường trước 90cm, vật có khối lượng 150g Xác định lực tác dụng lên vật Giải : Chọn chiều dương chiều chuyển động, gốc thời gian lúc xuất phát, gốc tọa độ vị trí xuất v0  0 m / s phát với Theo ta có Mà s1  v0t  s2  s1  0,09 m  1 at  0,1,5  a.1,52  1,125a 2  2 at v  v0  at   a.1,5  1,5a m / s s2  vt  Với  s2  1,5a.1,5  1,125a  3,375a  3 Thay ( ) ( ) vào ( ) ta có  3,375a  1,125a  0,09  2,25a  0,09  a  0,04 m / s2    Vậy lực tác dụng lên vật Câu 6: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần với vận tốc đầu 18km/h Trong giây thứ xe quãng đường 21,5m a Tính gia tốc xe b Tính quãng đường xe 20s Giải: F  ma  0,15.0,04  0,06 N a Ta có v0  18 km / h  5m / s 3,6 Ta có quãng đường 5s đầu: S5  v0t5  12 a.t25  S5  5.5 12,5a S  v t  12 a.t62  S6  5.6  18a Quãng đường 6s: 6 Quãng đường giây thứ 6: S = S6 - S5 = 21,5  a = 3m/s2 S v t  a.t2  S  5.20  3.202  700(m) 20 b.Ta có 20 20 20 Câu 7: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái đứng yên đoạn đường s thời gian 4s xác định thời gian vật đoạn đường cuối v0  0(m / s) Giải: Ta có Gọi t thời gian vật hết quãng đường S nên Vậy  S  S  Stn  t  4s , thời gian để vật hết quãng đường cuối n S 1 S   Stn  at2  a(t  n)2 4 2 t2 42  (t  n)2   (4  n)2  n  2s 4 Câu 8: Một xe ô tô chuyển động thẳng nhanh dần với vận tốc đầu 18km/h.Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe 12m Hãy tính gia tốc vật quãng đường sau 10s Giải: Ta có v0  18km / h  5(m / s) S  v0t  at2 Quãng đường chuyển động S4  5.4  a.42  20  8a Trong 4s đầu S3  5.3  a.32  15  4,5a Trong 3s đầu Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe 12m nên 12  S4  S3  20  8a  15  4,5a  12   3,5a  12  a  2(m / s2) S10  5.10  2.102  150m Quãng đường sau 10s : Luyện tập : Câu : Một ô tô với v = 54km/h người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe 54m Người phanh gấp xe đến ổ gà dừng lại Tính gia tốc thời gian hãm phanh Câu 2: Cho máng nghiêng, lấy viên bi lăn nhanh dần từ đỉnh máng với không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát vật máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1m/s2 a Sau viên bi đạt vận tốc 2m/s b Biết vận tốc chạm đất 4m/s Tính chiều dài máng thời gian viên bi chạm đất Câu 3: Một người xe đạp chuyển động nhanh dần S = 24m, S2 = 64m khoảng thời gian liên tiếp 4s Xác định vận tốc ban đầu gia tốc xe đạp Câu 4: Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần từ Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức A hết 1km thứ v1 = 15m/s Tính vận tốc v tô sau hết 2km Câu 5: Một ô tô chạy với vận tốc 15m/s đoạn đường thẳng người lái xe tăng ga tơ chuyển động nhanh dần Sau 10s xe đạt đến vận tốc 20m/s Tính gia tốc vận tốc xe ôtô sau 20s kể từ lúc tăng ga Câu 6: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần hai đoạn đường liên tiếp 100m, 5s 3s Tính gia tốc xe Câu 7: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần Trong giây thứ xe quãng đường 11m a Tính gia tốc xe b Tính quãng đường xe 20s Câu 8: Một xe chuyển động nhanh dần với vận tốc đầu 18km/h Trong giây thứ xe 14m a Tính gia tốc xe b Tính quãng đường giây thứ 10 Câu 9: Một bắt đầu vật chuyển động nhanh dần 10s với gia tốc vật 2m/s2 Quãng đường vật 2s cuối bao nhiêu? Câu 10: Một vật chuyển động thẳng biến đổi không vận tốc đầu quãng đường S 3s Tìm thời gian vật 8/9 đoạn đường cuối TIẾT 23-24 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Ngày soạn Ngày giảng 21/10/2022 13/10/2022 Lớp 10A7 Số tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Công thức vận tốc, đồ thị vận tốc thời gian Mức độ cần đạt: - Thông hiểu, vận dụng thấp II NỘI DUNG KIẾN THỨC: Kiến thức trọng tâm: Các loại đồ thị Đồ thị gia tốc – thời gian * Là đường thẳng song song với trục thời gian * Diện tích S giới hạn đường a = số trục thời gian từ t đến t biểu diễn vận tốc tức thời đạt thời điểm t Đồ thị vận tốc thời gian * Là đường thẳng xiên góc, tạo với trục thời gian góc α v  v0 a  tan   t1 * * Diện tích giới hạn đường v(t) trục thời gian từ t đến t biểu diễn quãng đường vật từ t đến t Đồ thị tọa độ - thời gian Là phần đường parabol Vận dụng kiến thức: Câu 1: Đồ thị vận tốc – thời gian tàu hỏa chuyển động thẳng có dạng hình bên Thời điểm t = lúc tàu qua sân ga Vận tốc tàu sau rời sân ga 80 m A m/s B m/s C m/s D 10 m/s Lời giải: Từ đồ thị ta thấy: t = vận tốc tàu v = m/s2 tàu chuyển động nhanh dần với gia tốc: 42 a  0, 2m / s 10  2 2 Áp dụng v  v0  2as  v   2.0, 2.80  36  v  6m / s Đáp án B t ,v Chú ý: Từ đồ thị v  t cho ta biết 0 a từ ta tính tiếp đại lượng khác Câu 2: Đồ thị vận tốc – thời gian vật chuyển động thẳng hình Quãng đường vật sau 30s là: A 200 m B 250 m C 300 m D 350 m Lời giải: Quãng đường vật độ lớn diện tích hình thang tạo đồ thị trục thời gian: s   20  30  10  250m Đáp án B Chú ý: Trên đồ thị v-t quãng đường vật diện tích hình phẳng giới hạn đường v(t) trục t Câu 3: Đồ thị vận tốc – thời gian vật chuyển động hình bên Tỉ số độ lớn gia tốc vật thời gian OA AB là: A B 1/2 C 1/3 Lời giải: Trong thời gian OA vật chuyển động nhanh dần với gia tốc: a1  tan 300  m / s2 Trong thời gian AB vật chuyển động chậm dần với gia tốc: a2   tan 600   3m / s D a1   a2  3 Tỉ số độ lớn: Đáp án C Lưu ý: Đường thẳng lên a > 0, xuống a < Hệ số góc đường thẳng v(t) gia tốc a Câu 4: Đồ thị vận tốc – thời gian vật chuyển động hình Quãng đường vật 12s tính từ thời điểm ban đầu là: A 37,5 m B 32,5 m C 35 m Đáp án A s1    10   35m Từ t=0 đến t=10: D 40m s2  2.2,5  2,5m Từ t=10 đến t=12: s  s1  s2  37,5m Suy Câu 5: Đồ thị vận tốc – thời gian xe tải xe khách chuyển động chiều dọc theo đường thẳng thể hình Gốc thời gian t=0 chọn hai xe vị trí Nhận xét xe từ thời điểm t=0 đến thời điểm t = t0 A Quãng đường hai xe B Xe khách không di chuyển C Xe tải quãng đường lớn xe khách D Xe khách quãng đường lớn xe tải Đáp án D Trước thời điểm t0 tốc độ xe khách lớn vận tốc xe tải nên xe khách quãng đường lớn xe tải Chú ý : đồ thị v – t chuyển động thẳng biến đổi đều, điểm cắt hai đường v(t) cho biết thời điểm hai vật có tốc độ Câu 6: Đồ thị vận tốc – thời gian vật thể hình vẽ Gia tốc giai đoạn OA, AB, BC tính theo đơn vị m/s2 tương ứng A 1;0;-0,5 Đáp án A Giai đoạn OA: Giai đoạn AB: B 1;0;0,5 a1  10  1 10  a2  0 20  10 a3   10  0,5 40  20 C 1;1;0,5 D 1;0,5;0 Giai đoạn BC: Câu 7: Đồ thị gia tốc – thời gian vật chuyển động từ trạng thái nghỉ hình bên a, Vận tốc vật sau 2s A m/s2 B 10 m/s2 C 20 m/s2 D 15 m/s2 b, Quãng đường vật sau s A 5m B 10m C 20m D 15m c, Vận tốc vật sau 4s A 10 m/s B m/s C 14 m/s D 20 m/s Lời giải a, Vận tốc vật đạt sau s diện tích hình chữa nhật cạnh x  v  2.5  10 m / s   Đáp án B b, Trong s đầu vật chuyện động với gia tốc a = m/s2, vận tốc ban đầu v = Suy ra, quãng đường vật sau s đầu : at 5.22   10m 2 Đáp án B c, Sau s vật có vận tốc ban đầu 10 m/s nên tốc độ vật sau s v  v0  at  10  2.2  14m / s s  v0t  Đáp án C Câu 8: Hình bên đồ thị vận tốc – thời gian hai vật chuyển động thẳng hướng, xuất phát từ vị trí, gốc thời gian lúc hai vật bắt đầu chuyển động Nhận xét sai A Hai vật chuyển động nhanh dần B Vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ C Vật chuyển động với gia tốc lớn vật D Ở thời điểm t0, vật phía sau vật Lời giải: Đường v(t) vật dốc vật nên có hệ số góc lớn hơn, gia tốc vật phải lớn gia tốc vật Đáp án C Câu 9: Đồ thị vận tốc – thời gian hai xe A B chuyển động chiều dọc theo đường thẳng thể hình bên Gốc thời gian t = chọn hai xe vị trí Từ thời điểm t = 0, hai xe quãng đường sau khoảng thời gian A s B s C s D s Lời giải: Tại t = s, hai xe quãng đường ( diện tích hình thang giới hạn đường v(t) (A) diện tích hình chữ nhật giới hạn đường v(t) (B) với trục t ), s  6.4  24 m Đáp án D Lưu ý : Trên đồ thị v  t , hai vật xuất phát đồng thời từ t0 quãng đường hai vật diện tích hai hình phẳng giới hạn đường x(t) với trục thời gian từ t0 đến t phải nhau) Luyện tập: Câu 1: Một ôtô chuyển động nhanh dần từ trạng thái nghỉ với gia tốc m/s thời gian s, sau ơtơ chuyển động chậm dần với gia tốc –2m/s tới thời điểm t0 ( đồ thị gia tốc - thời gian hình vẽ dưới) Gốc thời gian lúc ô tô bắt đầu chuyển động Giá trị t0 A 1s B 2s C 3s D 4s Câu 2: Đồ thị vận tốc – thời gian hai xe A B chuyển động đường thẳng hình vẽ bên (xe B tới vị trí xe A xe A bắt đầu chuyển động) a, Quãng đường mà xe A từ thời điểm t=0 đến t=60s A 30 m B 360 m C 1800 m b, Sau từ thời điểm t=0 xe A đuổi kịp xe B D 3600 m A 10 s B 20 s C 30 s D 60 s c, Khoảng thời gian xe quãng đường lớn A từ t=0 đến t=30s, xe A B từ t=30 đến t=60s, xe A C từ t=0 đến t=30s, xe B D từ t=30 đến t=60s, xe B d, Dạng đồ thị mô tả quãng đường mà xe B theo thời gian xe B chuyển động từ t=30 đến t=60s A Đồ thị (1) B Đồ thị (2) C Đồ thị (3) D Đồ thị (4) Câu 3: Đồ thị vận tốc – thời gian vật chuyển động thẳng hình bên: a, Quãng đường vật 20s A 50m B 100m b, Quãng đường vật giây thứ 10 A 7m B 11m c, Quãng đường vật giây thứ 20 A 0,5m B 1m C 200m D 300m C 9,5m D 19,5m C 2m D 4m Đã duyệt Ngày 16/10/2022 Tổ phó chun mơn Nguyễn Văn Ngọc

Ngày đăng: 29/04/2023, 16:35

w