Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
51,63 KB
Nội dung
Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa Ngày soạn: /11 /2022 Ngày dạy: Tuần 9: Buổi 9: ÔN TẬP CỤM VĂN BẢN: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VỀ NGÔI KỂ VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tiếp tục hình thành, phát triển lực đọc hiểu tác phẩm truyện - Xác định người kể chuyện thứ ba; nắm cốt truyện; nhận biết phân tích số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ, nhân vật Sơn Từ hiểu đặc điểm nhân vật nội dung truyện; - Nêu số điểm giống khác hai nhân vật: cô bé bán diêm bé Hiên; - Nhận xét, đánh giá hành động hai chị em Sơn cách ứng xử mẹ Hiên, mẹ Sơn, nhận thức ý nghĩa tình yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ với người - Tiếp tục hình thành, phát triển lực đọc hiểu tác phẩm thơ (thể loại HS học 2) - Củng cố kiến thức cụm động từ; hiểu tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ; biết mở rộng thành phần câu cụm động từ cụm tính từ Năng lực: a Năng lực chung - Năng lực tự học tác phẩm truyện - Năng lực giải vấn đề liên quan đến nội dung văn - Năng lực sáng tạo nghệ thuật phân tích vấn đề tác phẩm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ q trình cảm nhận số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu - Thu thập kiến thức xã hội có liên quan đến tác phẩm văn tự nước - Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó tìm tịi tác phẩm văn tự nước ngồi - Có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng, mơi trường tự nhiên, Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa + Có ý thức cơng dân, có lối sống lành mạnh; + Có tinh thần đấu tranh với quan điểm sống thiếu lành mạnh, trái đạo lý b Năng lực chuyên biệt: - Năng lực đọc hiểu tác phẩm truyện - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Cơ bé bán diêm, gió lạnh đầu mùa, Con chào mào - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn có chủ đề - Năng lực nhật biết phân tích tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ; nhận biết phân tích cụm danh từ; - Năng lực mở rộng thành phần câu cụm danh từ Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương, chia sẻ, biết giúp đỡ có thái độ, cách cư xử với người khuyết tật, người có hồn cảnh may mắn xã hội - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống kiến thức tập Chuẩn bị học sinh: Ôn lại kiến thức học theo hướng dẫn GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Xen kẽ Bài mới: TIẾT 1,2: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN CỤM VĂN BẢN: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ ÔN TẬP VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS củng cố I KIẾN THỨC CHUNG: kiến thức thể Tác giả loại văn - Nhà văn An – đéc – xen (1805-1875) - Hình thức vấn đáp - Tên đầy đủ: Hans Christian Andersen - HS trả lời - Là nhà văn Đan Mạch tiếng với truyện - GV chốt kiến thức viễn tưởng, truyện cổ tích viết cho tuổi thơ Nhiều truyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích, có truyện ơng hồn tồn sáng tạo Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa Tác phẩm a Hồn cảnh sáng tác Truyện “Cơ bé bá diêm” An-đéc-xen viết vào năm 1845 tên tuổi ông lừng danh giới với 20 năm cầm bút b Thể loại: truyện ngắn c Ngôi kể: thứ ba d Bố cục : phần + Phần 1: Từ đầu đến cứng đờ ra: Hồn cảnh bé bán diêm + Phần 2: Tiếp đến Thượng đế: Các lần quẹt diêm mộng tưởng + Phần 3: Còn lại: Một chết thương tâm em bé e Nghệ thuật - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ nỗi khổ cực em bé chi tiết, hình ảnh đối lập - Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh - Sáng tạo cách kể chuyện mang tính song song đối lập - Sáng tạo cách viết kết truyện f Nội dung, ý nghĩa Truyện khơng có lời trữ tình ngoại đề tác giả, thể niềm thương cảm sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh Là cách nhắc nhở thái độ người sống GV hướng dẫn HS nhắc lại II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: kiến thức trọng tâm văn Hoàn cảnh cô bé bán diêm - Thời gian: Đêm giao thừa - Hình thức vấn đáp - Khơng gian: Đường phố rét dội - HS trả lời - Em bé: - GV chốt kiến thức + Đầu trần, chân đất + Dị dẫm bóng tối + Bụng đói, giá rét + Mồ côi mẹ, bà mất; cha nghiện rượu, em Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa phải bán diêm kiếm sống Nghèo khổ, bất hạnh, cô đơn, vất vả Những lần quẹt diêm mộng tưởng Lần Hình ảnh Lí Lị sưởi Em rét Bàn ăn Em đói Cây thơng Em muốn vui chơi Bà nội Em nhớ bà, muốn sống bà, yêu thương lần quẹt diêm mong ước giản dị, chân thành, đáng Cái chết bé bán diêm + Em bé chết giá rét, xó tường, bao diêm Một chết thương tâm + Đôi má hồng, đôi môi mỉn cười tình yêu thương tác giả dành cho em bé (Giá trị nhân đạo) + Mọi người vui vẻ khỏi nhà, người bảo nhau: “Chắc muốn sưởi ấm!” Phê phán, lên án thờ ơ, vô cảm XH trẻ thơ (Giá trị thực) ƠN TẬP VĂN BẢN: GIĨ LẠNH ĐẦU MÙA Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS củng cố I KIẾN THỨC CHUNG: kiến thức văn Tác giả - Tên: Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh; - Hình thức vấn đáp - Quê quán: sinh Hà Nội, lúc nhỏ sống quê - HS trả lời ngoại – phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - GV chốt kiến thức - Sáng tác nhiều thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút, ) song thành công truyện ngắn Truyện ngắn Thạch Lam giàu cảm xúc, lời văn bình dị đậm chất thơ, ẩn chứa Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa niềm yêu thương, trân trọng thiên nhiên, người, sống - Các truyện ngắn tiêu biểu Thạch Lam: Gió đầu mùa, Nắng vườn, Sợi tóc, Tác phẩm a Xuất xứ: Gió lạnh đầu mùa truyện ngắn xuất sắc viết đề tài trẻ em Thạch Lam b Người kể chuyện: thứ ba; c Phương thức biểu đạt: tự kết hợp miêu tả; d Thể loại: truyện ngắn; e Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu Sơn thấy mẹ rơm rớm nước mắt: Sự thay đổi cảnh vật người thời tiết chuyển lạnh; - Phần 2: Tiếp lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui: Sơn Lan chơi với bạn nhỏ chợ định cho bé Hiên áo; - Phần 3: Còn lại: Thái độ cách ứng xử người phát hành động cho áo Sơn f Nghệ thuật - Nghệ thuật tự kết hợp miêu tả; - Giọng văn nhẹ nhàng, giàu chất thơ; - Miêu tả tinh tế g Nội dung GV hướng dẫn HS nhắc lại kiến Truyện ngắn khắc họa hình ảnh người thức trọng tâm văn làng q nghèo khó, có lịng tự trọng - Hình thức vấn đáp người có điều kiện sống tốt biết chia sẻ, yêu - HS trả lời thương người khác Từ đề cao tinh thần nhân - GV chốt kiến thức văn, biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ người thiệt thòi, bất hạnh II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Hai chị em (Nhân vật Sơn Lan) a Buổi sáng nhà - Gia cảnh: sung túc Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa + Có vú già; + Cách xưng hơ: Cách mẹ Sơn gọi em Duyên từ đầu tác phẩm: “cô Duyên” - “cô” - trang trọng; Cách gọi mẹ Sơn: “mợ” gia đình trung lưu + Những người nghèo khổ mà Sơn quen biết vào vay mượn nhà Sơn; - Khi nghe mẹ vú già nói chuyện em: + Sơn nhớ em, cảm động thương em quá; + Sơn thấy mẹ rơm rớm nước mắt Gia đình sung túc, giàu tình cảm, lịng trắc ẩn b Khi ngồi chơi với bạn nhỏ nghèo chợ - Thái độ: Sơn chị thân mật chơi đùa với, không kiêu kỳ khinh khỉnh em họ Sơn - Khi thấy Hiên đứng nép chỗ không chơi cùng: + Gọi chơi; + Hỏi: “Áo lành đâu không mặc?”; “Sao không bảo u mày may cho?” Câu hỏi có phát triển theo câu trả lời Hiên Quan tâm thật lòng; + Quyết định đem cho Hiên áo: nhớ mẹ Hiên nghèo, thấy động lòng thương, ý nghĩ tốt thống qua tâm trí tình cảm sáng trẻ thơ, tâm hồn nhân hậu chị em Sơn c Chiều tối trở nhà - Ngây thơ, sợ hãi, tìm Hiên để địi áo Lúc hiểu mẹ q áo bơng ấy; có trẻ con: cho bạn cịn đòi lại Lối miêu tả chân thực, tự nhiên Thạch Lam khắc họa nhân vật trẻ em Nhân vật Hiên đứa trẻ nghèo a Không gian/ khung cảnh Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa + Chợ vắng khơng, qn chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với rụng đề + Mặt đất rắn lại nứt nẻ đường nho nhỏ, kêu vang lên tách nhịp guốc hai chị em Yên ả, vắng lặng, nghèo, lại thêm mùa đơng khắc họa sâu tình cảnh khốn khó b Dáng vẻ + mặc khơng khác ngày thường, quần áo màu nâu bạc vá nhiều chỗ; + mơi tím lại, qua chỗ áo rách, da thịt thâm đi; + gió đến, run lên, hàm đập vào c Thái độ + đương đợi Sơn cuối chợ để chơi đánh khăng, đánh đáo + lộ vẻ vui mừng, chúng đứng xa, không dám vồ vậpnhư biết phận nghèo hèn chúng vậy; + giương đôi mắt ngắm quần áo Sơn “giương”: ngước lên mở to có ý đặc biệt “ngắm”: nhìn cách tập trung, có u thích, ước mong Một quần áo mà ý đặc biệt ước mong Càng khắc họa đậm nghèo khó d Nhân vật Hiên - Từ đứng dựa vào cột quán, co ro đứng bên cột quánTừ nãy: thời gian dài, co ro: lạnh phải khúm người lại Vừa lạnh, phải chịu thời gian dài, lại cịn có thêm mặc cảm: đứng ẩn nấp “dựa vào cột quán”; - Gọi không lại - Chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa - Khi hỏi bịu xịu trả lời: mặt xị xuống, thường kèm lời có ý buồn tủi mặc cảm, có tủi thân, vỡ ịa e So sánh Hiên với cô bé bán diêm - Giống: + Đều bé gái hoàn cảnh đáng thương; + Đều thiếu thốn vật chất, mùa đông khắc nghiệt - Khác: Hiên Cô bé bán diêm Tên Có tên Khơng tên Khơng Việt Nam đầu Đan Mạch/Châu Âu: gian kỷ: đa tác giả khắc họa rõ phần nghèo nét đối lập giàu nghèo Thời Chính đơng, khoảnh gian Đầu mùa khắc giao thừa, đông chuyển giao Cái lạnh năm cũ năm bắt đầu Cô bé bán diêm phải chịu giá rét thời gian dài, đặc biệt tâm trạng buồn Hiên lúc người qy quần bên gia đình đầm ấm đón chào năm Tình - Hiên có Cơ bé bán diêm thương nhận khơng nhận tình thương tình u thương: bị người bố đánh đập, mắng xung quanh: chửi, bị người qua mẹ, bạn bè, lại lãnh đạm, thờ v.v Cái kết Cái kết có Cái kết vừa có hậu Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa hậu, Hiên có vừa mang tính bi áo ấm kịch, bé bán diêm chết Hai người mẹ: mẹ Sơn mẹ Hiên a Mẹ Hiên - Nghề: có nghề mị cua bắt ốc không đủ tiền để may áo cho - Thái độ hành động mẹ Hiên biết Sơn cho Hiên áo: + Khép nép, nói tránh: “Tơi biết cậu đùa, nên phải vội vàng đem lại trả mợ” -> Cách xưng hơ có tôn trọng, người với người trên: Tôi – cậu – mợ; + Tự trọng: Sau trả xong, khơng xin xỏ mà ln Thái độ: khép nép, cư xử đắn, tự trọng người mẹ nghèo khổ b Mẹ Sơn - Cách cư xử nhân hậu, tế nhị người mẹ có điều kiện sống giả - Với con, cách cư xử vừa nghiêm khắc, vừa yêu thương, không nên tự tiện lấy áo đem cho mẹ vui biết chia sẻ, giúp đỡ người khác ÔN TẬP VĂN BẢN: CON CHÀO MÀO Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt GV mở rộng thêm : Nhà thơ Mai Văn I KIẾN THỨC CHUNG Phấn tác giả Việt thứ giành giải Tác giả Cikada Đây giải thưởng uy tín, - Tên: Mai Văn Phấn nhiều nhà thơ nhận giải Cikada - Năm sinh: 1955 đề cử giải Nobel văn học - Q qn: Ninh Bình Ơng người u thơ biết đến với - Ông sáng tác thơ viết tiểu luận phê tập thơ tiêu biểu như: Hoa giấu mặt bình Thơ Mai Văn Phấn phong phú (2012), Bầu trời khơng mái che (2010), đề tài; có cách tân nội dung Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa Và gió thổi (2009), Hơm sau (2009), Người thời (1999), Gọi nắng (1992).Các tác phẩm thơ ông đạt nhiều giải văn học nước quốc tế, dịch 24 ngôn ngữ khác chọn in nhiều tuyển tập thơ quốc tế Thơ Mai Văn Phấn đa dạng phong cách với nhiều thử nghiệm phong phú Ông viết nhanh, chớp bắt biến đổi màu sắc đời sống cảm xúc đột khởi mạnh mẽ Với đặc trưng mang tính truyện, giọng điệu tự sự, khám phá điều tưởng chừng bơng lơn, mang tính trào lộng, châm biếm, có lúc lại biểu đạt huyền bí, thơ mộng Ơng chia sẻ chân tình thơ trước người yêu thơ :“Bài thơ viết khơng cịn nữa, mà thành người bạn, người thầy để dạy cho biết sống tử tế, khoan hịa Chính thơ tơi lọc tôi” nghệ thuật; số thơ dịch nhiều thứ tiếng Tác phẩm a Xuất xứ: Bài thơ Con chào mào trích Bầu trời không mái che, NXB Hội nhà văn, 2010 b Thể loại: thơ tự do; c Bố cục: phần - Phần 1: Khổ 1: Hình ảnh tiếng hót chào mào; - Phần 2: Khổ 2, 3, 4: Suy nghĩ, cảm xúc nhân vật “tơi” muốn giữ chim lại bên mình; - Phần 3: Cịn lại: hình ảnh tiếng chim chào mào nhân vật “tôi” lưu giữ ký ức d Nghệ thuật - Thể thơ tự phù hợp với mạch tâm trạng, cảm xúc; - Sử dụng biện pháp điệp ngữ nhằm miêu tả, nhấn mạnh hình ảnh, vẻ đẹp tiếng hót chim chào mào Từ làm bật vẻ đẹp thiên nhiên cảm xúc chủ thể trữ tình với thiên nhiên e Nội dung Bài thơ miêu tả vẻ đẹp chim chào mào Từ ta thấy vẻ đẹp thiên nhiên tình yêu người thiên nhiên II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Hình ảnh tiếng hót chào GV hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức mào trọng tâm văn - Vị trí: cao chót vót Khung - Hình thức vấn đáp cảnh thiên nhiên thống đãng, bình n 10 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa - HS trả lời - GV chốt kiến thức - Màu sắc: đốm trắng màu đỏ Màu sắc rực rỡ - Âm thanh: hót triu uýt huýt tu hìu Tiếng hót dài, trẻo Đây khơng âm tiếng chim hót mà âm vang vọng thiên nhiên => Bút phấp tả thực, tranh tràn ngập màu sắc âm Cảm xúc nhân vật “tôi” tiếng chim a Lúc đầu - “Vội vẽ lồng ý nghĩ”, “Sợ chim bay đi” Thích tiếng chim, muốn tiếng chim riêng (“độc chiếm”), muốn giữ bên cạnh b Lúc sau - “Chẳng cần chim lại bay về/ Tiếng hót tơi nghe rõ” Vẫn thích tiếng chim, hiểu chim chào mào phần thiên nhiên Trân trọng tiếng chim lưu giữ ký ức thiên nhiên tình yêu người thiên nhiên TIẾT 3: LUYỆN TẬP Bài tập 1: Hãy nêu ý nghĩa hình ảnh lửa diêm việc xây dựng nhân vật thể chủ đề truyện Hướng dẫn làm bài: Hình ảnh lửa diêm mang đậm ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đó lửa ước mơ tuổi thơ mái ấm gia đình ấm no, hạnh phúc, tình thương mà ơng bà, cha mẹ dành cho cháu Những ước mơ thật bình dị mà thật đẹp đẽ, diệu kì, bay bổng lên thực mà bắt nguồn từ thực cực, thảm thương Ngọn lửa cháy nguồn sáng tâm hồn đầy khao khát cháy bỏng 11 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa Qua hình ảnh lửa diêm, nhà văn thể trân trọng, cảm thông, ngợi ca giới đầy mơ ước phải ông mong ước đến cháy bỏng điều tốt đẹp cho người, cho trẻ em ? Bài tập 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Sáng hơm sau, tuyết phủ kín mặt đất, mặt trời lên, sáng, chói chang bầu trời xanh nhợt Mọi người vui vẻ khỏi nhà Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, xó tường, người ta thấy em gái có đơi má hồng đôi môi mỉm cười Em chết giá rét đêm giao thừa… (Ngữ văn 6– tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Ai tác giả? Xác định thể loại văn Câu 2: Chỉ PTBĐ văn chứa đoạn văn Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em chết người “em gái” Hướng dẫn làm bài: Câu 1: - Trích từ văn bản: “Cơ bé bán diêm” - Tác giả: An-đéc-xen - Thể loại: truyện ngắn Câu 2: Phương thức biểu đạt văn bản: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Câu 3: Đoạn văn trình bày cảm nhận em chết người “em gái”: (Tham khảo): Kết thúc truyện “Cô bé bán diêm”, người “em gái” bất hạnh đáng thương “đã chết giá rét đêm giao thừa…” Dưới ngịi bút đầy chất thơ An-đéc-xen, em mà đôi má hồng đôi môi mỉm cười Hình ảnh đẹp thể hạnh phúc, mãn nguyện bé Có lẽ em thản, toại nguyện em sống điều huy hồng, kì diệu Cái chết em bé bán diêm thể lòng nhân hậu nhà văn dành cho số phận trẻ thơ, cảm thơng, u thương trân trọng giới tâm hồn trẻ thơ Thực tế em bé chết tội nghiệp, chết bi thảm, làm nhức nhối lòng người đọc, em chết đêm giao thừa rét mướt, em nằm đường sáng mùng đầu năm người vui vẻ khỏi nhà, kẻ qua người lại mà không quan tâm đến em, em chết lạnh, đói xó tường Đó chết đau đớn chắn thản tâm hồn Như vậy, ngòi bút nhân ái, lãng mạn, qua chết em bé bán diêm, tác giả muốn tố cáo, phê phán xã hội thờ lạnh lùng với nỗi bất hạnh người 12 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa nghèo khổ, đặc biệt trẻ thơ Đồng thời, ơng cịn muốn gửi gắm thơng điệp tới người đọc, biết san sẻ yêu thương, đừng phũ phàng vơ tình trước khổ đau bất hạnh, cay đắng trẻ thơ Cái chết em ám ảnh lòng người đọc, khơi dậy tình yêu thương người đời Bài tập 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn phố sực nức mùi ngỗng quay Chả đêm giao thừa mà! Em tưởng nhớ lại năm xưa, bà nội hiền hậu em cịn sống, em đón giao thừa nhà Nhưng Thần Chết đến cướp bà em mất, gia sản tiêu tán, gia đình em phải lìa ngơi nhà xinh xắn có dây trường xn bao quanh, nơi em sống ngày đầm ấm, để đến chui rúc xó tối tăm, ln ln nghe lời mắng nhiếc chửi rủa” (Trích “Cơ bé bán diêm”, An-đéc-xen, Ngữ văn 6, Tập 1) Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu Nêu nội dung đoạn trích? Câu Hãy nghệ thuật đối lập, tương phản tác giả sử dụng đoạn trích nêu tác dụng nghệ thuật ấy? Câu Nếu lớp em có bạn gặp phải hồn cảnh bé bán diêm em làm để giúp đỡ bạn? Hướng dẫn làm bài: Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích: Tự Câu Nội dung đoạn trích: Hồn cảnh đáng thương bé bán diêm Câu *Nghệ thuật đối lập, tương phản tác giả sử dụng đoạn trích: - Khi xưa bà nội em sống em sống tình yêu thương// Hiện em thường xuyên bị mắng nhiếc, chửi rủa - Khi xưa sống nhà xinh xắn, đón giao thừa//chui rúc xó tối tăm *Tác dụng nghệ thuật đối lập, tương phản: - Làm bật hoàn cảnh bất hạnh cô bé bán diêm - Nhấn mạnh thờ ơ, lãnh đạm người trước hoàn cảnh tội nghiệp cô bé - Thể thương cảm sâu sắc tác giả 13 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa Câu Nếu lớp em có bạn gặp phải hồn cảnh bé bán diêm em làm để giúp đỡ bạn? HS nêu sáng kiến, giải pháp để giúp đỡ bạn như: - Chia sẻ hoàn cảnh bạn để người biết từ kêu gọi chung tay giúp đỡ bạn - Lập quỹ từ thiện cách tiết kiệm tiền tiêu vặt, tiền ăn sáng,…hoặc tổ chức buổi lao động nhỏ kiếm tiền giúp bạn - Báo cáo với cô giáo chủ nhiệm, đề nghị với nhà trường,… Lưu ý: Đây câu hỏi mở thể ý tưởng riêng học sinh, giáo viên cần linh hoạt cho điểm phù hợp Bài tập 4: Trong truyện Gió lạnh đầu mùa có nhiều nhân vật Em viết đoạn văn nhân vật mà em yêu thích Trong đoạn văn có sử dụng cụm tính từ Hướng dẫn làm Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn nhân vật mà em yêu thích (ví dụ: mẹ Sơn, Sơn, Hiên, Mẹ Hiên ) - Trong đoạn văn cần thể ý sau: + Vì em lại u thích nhân vật + Nhân vật có đặc điểm bật (về hình dáng, hành động, nội tâm, cách ứng xử ) + Có thể chọn vài chi tiết mà tác giả miêu tả nhân vật để minh chứng cho điều em viết nhân vật Tham khảo đoạn văn sau: Trong truyện Gió lạnh đầu mùa nhà văn Thạch Lam nhân vật mẹ Sơn, Sơn, Hiên, mẹ Hiên người nhân hậu, có lịng tự trọng, biết yêu thương chia sẻ nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc em nhân vật Sơn Sơn sinh lớn lên gia đình trung lưu, em ăn no mặc ấm khơng mà Sơn tỏ kênh kiệu, coi thường người khác Trái lại, thấy Hiên, đứa gái nhà hàng xóm mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay, co ro đứng bên cột quán, Sơn động lịng thương Tình thương chân thành, ngây thơ sáng khiến Sơn có ý nghĩ hành động tốt Sơn bàn với chị Lan cho Hiên áo b ông cũ em Duyên Và chị Lan hăm hở chạy nhà, Sơn đứng lặng yênđợi, lòng tự nhiên thấy ấm áp, vui vui Tác giả thấu hiểu miêu tả thật cảm động đức tính tốt đẹp Sơn Đó lịng thương u, chia sẻ khó khăn với bạn bè, mong muốn đem đến niềm vui cho người khác Hành động Sơn 14 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa học giúp em biết sống tốt hơn, biết yêu thương quan tâm đến người khác Bài tập 2: Em so sánh điểm giống khác nhân vật cô bé truyện Cô bé bán diêm Anđecxen nhân vật bé Hiên truyện Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam Hướng dẫn làm Điểm giống khác nhân vật cô bé truyện Cô bé bán diêm Anđecxen nhân vật bé Hiên truyện Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam: - Giống nhau: cô bé bán diêm Hiên đứa trẻ có hồn cảnh khó khăn Nếu bé bán diêm miêu tả Giữa trời mưa tuyết rét mướt, lạnh cóng, đơi chân trần em với đơi giày vải mỏng, em lại chân đất, chân em đỏ ửng hết lên bầm tím lại Tóc em xõa, em đeo tạp dề cũ kỹ, lê hết phố ngõ ngách để bán bao diêm, ngày em chưa ăn, phải chống lại lạnh, đói để bán diêm khơng bán bao diêm nào, Hiên miêu tả cảnh ngộ không phần nghèo khổ: trông thấy bé đứng co ro bên cột quán, mặc có áo manh áo rách tả tơi, hở lưng tay Như vậy, cô bé bán diêm bé Hiên sống hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn - Khác nhau: + Cô bé bán diêm: sống bất hạnh, mồ côi mẹ, người bà u thương em Em khơng có yêu thương, bảo vệ gia đình Em phải tự kiếm tiền ni sống thân ni bố, khơng bán diêm, khơng có tiền mang về, nhà em bị bố đánh mắng Em sống cô đơn, ghẻ lạnh bố + Hiên: em có mẹ yêu thương, có chị em Sơn quan tâm chia sẻ Bài tập 5: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Con chào mào đốm trắng mũi đỏ Hót cao chót vót triu uýt huýt tu hìu Câu 1: Đoạn thơ nằm văn nào? Do sáng tác? Nêu xuất xứ văn bản? Bài thơ làm theo thể thơ nào? Câu 2: Trong thơ tác giả lặp lại câu thơ: triu t ht tu hìu Việc lặp lại có dụng ý gì? Câu 3: Hãy nêu suy nghĩ em đọc câu thơ đoạn văn ngắn 15 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa Hướng dẫn làm bài: Câu 1: -Văn bản: Con chào mào tác giả Mai Văn Phấn - Xuất xứ: Bài thơ Con chào mào trích Bầu trời khơng mái che, NXB Hội nhà văn, 2010 - Thể loại: Thơ tự Câu 2: Câu thơ : triu uýt huýt tu hìu tác giả viết dòng thứ ba thơ Đến dòng thứ 15 thơ, tác giả lặp lại câu thơ Đây tinh tế tác giả việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh cho thơ Việc lặp lại tác giả muốn nhắc chào mào qua hành trình đơn lẻ tới hịa nhập, từ âm vực có phần lảnh lót, chói gắt cao chót vót đến phối bè, vang vọng mổ sâu ăn trái chín đỏ uống giọt nước, Câu 3: Bài thơ Con chào mào tác phẩm tiêu biểu Mai Văn Phấn thể tình yêu thiên nhiên, yêu lồi vật tác giả Con chào mào hình tượng trung tâm thơ.Với nỗi đặc tả gần, kỹ, nhà thơ khắc họa hình dáng chào mào để câu thơ mở đầu Con chào mào đốm trắng mũi đỏ Hình ảnh chào mào lên trước mắt người đọc thật sinh động, đáng u Đặc biệt với ngịi bút tài tình, sáng tạo tác giả đưa đến cho người đọc cảm giác thật thú vị nghe tiếng hót chào mào triu uýt huýt tu hìu Tiếng hót chim phải tiếng lịng, thổn thứt tác giả trước cảnh bình, tươi đẹp thiên nhiên Bài tập 6: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Chẳng cần chim lại bay Tiếng hót tơi nghe rõ Câu 1: Đoạn thơ nằm văn nào? Do sáng tác? Nêu xuất xứ văn bản? Bài thơ làm theo thể thơ nào? Câu 2: Trình bày suy nghĩ em hai câu thơ Hướng dẫn làm bài: Câu 1: -Văn bản: Con chào mào tác giả Mai Văn Phấn - Xuất xứ: Bài thơ Con chào mào trích Bầu trời không mái che, NXB Hội nhà văn, 2010 - Thể loại: Thơ tự 16 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa Câu 2: Nếu lúc đầu tác giả sợ chim bay đến hai câu thơ kết thơ tác giả lại Chẳng cần chim lại bay về, mâu thuẫn, đọc thơ, ta thấy lại điều hợp lý Tác giả không muốn chim bay khơng phải tác giả khơng cịn muốn nghe tiếng hót chào mào mà sâu thẳm lịng mình, tác giả muốn chim bay đến chân trời rộng lớn, tươi đẹp, muốn tiếng hót nhân loang chân trời I tiếng hát nghe rõ võchẳng cần chim bay lạ Nếu lúc đầu tác giả sợ chim bay đến hai câu thơ kết thơ tác giả lại chẳng cần chim bay mâu thuẫn đọc thơ ta thấy lại điều hợp lý tác giả khơng muốn chim bay khơng phải tác giả khơng cịn muốn nghe tiếng chim hót chào mào mà sâu thẳm lịng tác giả muốn xin bay đến chân trời rộng lớn đẹp muốn tiếng hót triu uýt huýt tu hìu ngân vang chân trời Củng cố: GV chốt lại kiến thức cần nắm buổi học Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học bài, nắm kiến thức văn vừa ôn tập -Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc 17 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn ... thời gian dài, lại cịn có thêm mặc cảm: đứng ẩn nấp “dựa vào cột quán”; - Gọi khơng lại - Chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học... bình Thơ Mai Văn Phấn phong phú (2012), Bầu trời không mái che (2 010) , đề tài; có cách tân nội dung Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa Và gió... trí: cao chót vót Khung - Hình thức vấn đáp cảnh thiên nhiên thống đãng, bình n 10 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường Trung học sở Quảng Tâm – Tp Thanh Hóa - HS trả lời - GV chốt