1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm tuàn 16

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Ngày soạn: 19/12/2022 Ngày dạy: Tuần 16 Buổi ÔN TẬP: CÂU GHÉP, DẤU NGOẶC ĐƠN, DẤU HAI CHẤM Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập: - Đặc điểm câu ghép - Cách nối vế câu câu ghép - Nắm vững quan hệ ý nghĩa vế câu Mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép Cách thể quan hệ ý nghĩa giữa vế câu ghép - Học sinh tổng hợp lại kiến thức tác dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trình tạo lập văn - Nắm vững cách sử dụng hai loại dấu câu Kĩ năng: - Phân biệt câu ghép với câu đơn câu mở rộng thành phần - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Nối vế câu ghép theo yêu cầu Thái độ, phẩm chất: - Có thái độ đắn sử dụng câu ghép cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: SGK STK, máy tính, máy chiếu Học sinh: Vở, SGK III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ Bài Hoạt động Kiến thức cần GV - HS đạt Bước 1: Giao I Câu ghép nhiệm vụ 1.Khái niệm câu ? Thế câu ghép: I Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa ghép? ? Có cách nối vế câu câu ghép? Hãy cho ví dụ cụ thể? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ vòng phút Bước 3: Báo cáo kêt -GV mời hs trả lời vài học sinh nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, chốt lại đáp án Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V câu ghép gọi vế câu Cách nối vế câu: Các vế câu ghép nối với theo cách sau đây: a Dùng từ có tác dụng nối: -Nối quan hệ từ (Kiểu nối quan hệ từ nằm vế câu) + Quan hệ từ “và” thường quan hệ bổ sung đồng thời Quan hệ từ “rồi” thường quan hệ nối tiếp Ví dụ: Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ vậy, buồn Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa GV: Nhờ có cặp quan hệ từ mà hai vế câu ghép có mối quan hệ chặt chẽ với ý nghĩa Chúng tạo nên suy lí, cho phép cách hiểu (Nam Cao) Cuối cùng, mây tan mưa tạnh Trời gió mưa ập đến + Các từ mà, còn, chứ, nhưng, song, … quan hệ tương phản hay nghịch đối Ví dụ: Vợ tơi khơng ác, thị khổ q (Nam Cao) Mọi người hết cịn tơi lại + Các từ hay, hay là, hoặc, thường dùng để quan hệ lựa chọn Ví dụ: Mình đọc hay tơi đọc? (Nam Cao) Nối cặp quan hệ từ nguyên nhân (vì…nên), điều kiện (nếu… thì…), nhượng (tuy…nhưng) Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa - Nhắc lại quan hệ ý nghĩa có vế câu câu ghép - HS nhắc lại tự ôn tập nội dung ghi nhớ trang 123 Các vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa mật thiết với nhau: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, nối tiếp, đồng thời, giải thích - GV dẫn: Quan hệ ý nghĩa … Ví dụ: -Nếu bà làm thật tơi chết oan (Võ Huy Tâm) -Vì trời mưa to nên đường ngập nước -Nối cặp phó từ hay đại từ: Sự hô ứng vế câu ghép thương nhờ vào cặp phó từ hay đại từ như: càng…càng, chưa…đã, có … mới, ai…nấy, bao nhiêu…bấy nhiêu… Ví dụ: Người ta vừa mở miệng nói, anh cắt ngang Bạn Hoa nói người ý -Mọi người đóng góp tơi đóng góp nhiêu b Khơng dùng từ Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa vế câu ghép đánh dấu quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng Bước 1: Giao nhiệm vụ - Cho HS làm BT nhanh vào vở: Xác định ý nghĩa quan hệ từ, cặp QHT, cặp từ hô ứng sau: nối: Khi không sử dụng từ nối, vế câu thường ngăn cách dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm Ví dụ: Chồng tơi đau ốm, ơng khơng phép hành hạ (Ngô Tất Tố) -Đây vườn mà ông cụ thân Bước 2: Thực sinh anh cố nhiệm vụ để lại cho anh HS Làm việc theo trọn vẹn; cụ nhóm đơi chết không Bước 3: Báo cáo chịu bán thảo luận sào… (Nam Cao) Gv mời đại diện -Tơi lại im lặng vài nhóm lên trả cúi đầu xuống lời đất: lịng tơi Bước 4: Nhận xét, thắt lại, khóe mắt kết luận tơi cay cay -GV chốt lại đáp (Nguyên Hồng) án Bước 1: Giao 3.Những quan hệ nhiệm vụ ý nghĩa GV phát phiếu học vế câu ghép: tập HS hoạt động QHT, Cặp từ hô ứng Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa nhóm thảo luận để hoàn chỉnh bảng hệ thống Dấu câu Dấu ngoặc đơn Dấu hai chấm a) Nếu / Hễ…thì… b) khơng mà cịn c) Công dụng d) Mặc dù (Tuy) e) hay / f) và/ Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS thực theo tổ\ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Nhận định, kết luận -GV nhận xét, chốt lại đáp g) … nghĩa là… II.Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Dấu câu Công dụng - Dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) Dấu ngoặc đơn - Đánh dấu từ ngữ nguồn gốc trích dẫn Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Dấu hai chấm - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Luyện tập Bài tập Câu 1: Câu ghép có vế câu chúng ngăn cách với dấu phẩy quan hệ từ “rồi” Câu 2: Câu ghép có vế nối với dấu hai chấm Câu 3: Câu ghép III III Luyện tập Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Bài tập Xác định câu ghép đoạn văn sau cho biết vế câu câu ghép nối với cách nào? (1) Tôi lắng nghe tiếng hai phong rì rào, tim đập rộn ràng thảng vui sướng, tiếng xào xạc không ngớt ấy, tơi cố tình hình dung miền xa lạ (2) Thuở có điều tơi chưa nghĩ đến: người trồng hai phong đồi này?(3) Người vơ danh có ước mơ gì, nói vùi hai gốc xuống đất, người ấp ủ niềm hi vọng vun xới chúng nơi đây, đỉnh đồi cao này? với vế câu phân cách với dấu phẩy Bài tập Trời mưa, đường lầy lội Cây cối nghiêng đổ trận bão đổ vào đêm qua Em làm Toán, Lan làm Văn Các em cần học giờ, em nhớ mặc đồng phục ngày đầu tuần Chẳng gió to mà mưa Nếu chủ nhật trời đẹp chúng Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Bài tập Đặt câu ghép theo yêu cầu sau Yêu cầu 1: Các vế câu câu nối với dấu phẩy Yêu cầu 2: Các vế câu câu nối với quan hệ từ mối quan hệ nhân – (vì, nên, tại, do…) Yêu cầu 3: Các vế câu nối với quan hệ từ biểu thị quan hệ đồng thời Yêu cầu 4: Các vế câu có quan hệ bổ sung Yêu cầu 5: Các vế câu câu nối với quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến Yêu cầu 6: Các vế câu câu nối với quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết – kết Yêu cầu 7: Các vế câu câu nối cơng viên đá bóng Đêm khuya, đường phố vắng người Bài tập 3: 1.câu mở rộng phụ ngữ 2.câu mở rộng phụ ngữ 3.câu mở rộng vị ngữ 4.câu mở rộng thành phần trạng ngữ -6 Câu ghép phụ Bài tập ( d) + (a) Hàng ngày, thường giúp đỡ người nên bố mẹ thương nhiều Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa với cặp từ hơ ứng Bài tập 3: Phân tích ngữ pháp câu sau; Mọi người lắng nghe cô giáo giảng Những liễu tóc rủ mềm mại đứng soi bóng bên hồ nước xanh Mặt nước hồ mùa thu gợn sóng lăn tăn Với đôi bàn tay nhanh thoăn thoắt, cô thợ dệt không ngừng gỡ gỡ, nối nối sợi mảnh mai Bởi Lan chăm học bạn thi đạt kết tốt Lan ngoan mà bạn trò giỏi Bài tập Dùng câu đơn sau để tạo thành câu ghép (có sử dụng quan hệ (c) + (g) + (i) Trời hôm mưa to, gió thổi mạnh, trồng khó mà sống (c) + (g) Trời hơm mưa to, gió thổi mạnh Bài tập a) Vì…nên… b) Nếu… thì… c) Tuy… nhưng… d) Khơng …mà… Bài tập • Mẹ em vừa làm tất bật, vất vả chuẩn bị bữa cơm tối cho gia đình • Tơi chợp mắt trời trời sáng • Mẹ đâu, theo • Càng lớn bướng 10 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa từ cần thiết để nối vế câu) a) Bố mẹ thương nhiều b) cần cố gắng c) Trời hôm mưa to d) Hàng ngày, thường giúp đỡ người e) Em nên mặc áo mưa mà học g) Gió thổi mạnh h) Nước sơng lên to i) Những trồng khó mà sống Bài tập Tìm cặp QHT thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: a) … đạt học sinh giỏi….bố mẹ thưởng cho xe đạp b) …trời mưa… lớp ta hoãn chuyến tham quan c)…gia đình gặp nhiều khó khăn… bạn An phấn đấu học tốt d)Trẻ thích xem phim Tây Du bỉnh Bài tập Nếu dân giàu nước mạnh (điều kiện) Vì dân giàu nên nước mạnh.(nhân - quả) Dân giàu, nước mạnh (tăng tiến) Dân khơng giàu mà nước cịn mạnh (bổ sung) Dân giàu nước mạnh.( tiếp nối) Dân vừa giàu, nước vừa mạnh (đồng thời) Bài tập *Đoạn 1: Miêu tả khí hậu Hạ Long Vào mùa sương, ngày Hạ Long ngắn lại Buổi sáng, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời quang Buổi 11 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Kí…người lớn thích Bài tập Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng đây: a) vừa (hoặc ; chưa ) b) đâu (hoặc ; ) c) Bài tập 7: Cho câu ghép sau, em thêm từ nối để tạo mối quan hệ ý nghĩa khác hai vế câu: “Dân giàu, nước mạnh” chiều, nắng vừa nhạt, sương buông nhanh xuống biển Thời tiết thay đổi theo thời gian, theo mùa Thiên nhiên tươi đẹp phong phú Vì vậy, du khách đến ấn tượng với khí hậu nơi (Tham khảo mạng) *Đoạn 2: Thuyết minh thực trạng lời kêu gọi người cần hạn chế sử dụng bao bì ni lơng Bao bì ni lơng sử dụng phổ biến đời sống Dường ngày, tiếp xúc với chúng Các bà, mẹ chợ dùng bao ni lông để xách cá, thịt, rau củ, học sinh mua trà sữa, quà bánh đựng bao bì ni lơng Khách mua đồ dù 12 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Bài tập Viết đoạn văn từ đến 12 câu chủ đề tự chọn, có sử dụng câu ghép Gạch chân câu ghép cho biết quan hệ ý nghĩa vế câu ghép miếng xà phịng nhỏ, người bán gói hàng bao ni lơng Nhu cầu tiêu dùng người phát triển, bao bì ni lông sử dụng nhiều, môi trường ô nhiễm nặng nề Để bảo vệ môi trường, người cần hạn chế sử dụng bao bì ni lơng, khơng xả rác bừa bãi Bên cạnh đó, cần biết tận dụng khai thác vật liệu tự nhiên giấy báo, cây, túi tự hủy để thay dần cho bao bì ni lơng (Bài làm HS) Bài tập 9: a Bổ sung thêm thơng tin cho nội dung nêu trước - Đánh dấu từ ngữ nguồn 13 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Bài tập 9: Dấu ngoặc đơn câu sau có tác dụng ? a Theo thống kê hội nghị Cairơ (Ai Cập) [ ] tỉ lệ sinh người phụ nữ Ấn Độ 4,5 (Theo Thái An, Bài tốn dân số ) b Cơ bé nhà bên – (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen (thương thương thôi) (Giang Nam, Quê hương ) Bài tập 10: Chỉ rõ công dụng dấu hai chấm trường hợp sau cho biết trường gốc trích dẫn b - Dùng để giải thích thêm tâm trạng nhân vật trữ tình trước việc nêu trước - Đánh dấu từ ngữ nguồn gốc trích dẫn Bài tập 10 : a Đánh dấu phần giải thích cho người đọc hiểu Đôn Ki-hô-tê lại năm im không cựa quậy b Đánh dấu lời nói người trò chuyện với cậu bé Hồng c Đánh dấu phần giải thích cho phần trước : giải thích rõ màu màu cụ thể * Hai trường hợp a, c thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn 14 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa hợp thay dấu ngoặc đơn ? Tại ? a Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, tới nơi thấy chủ nằm khơng cựa quậy : kết ngã trời giáng lão Rô-xinan-tê (Xéc-van-tét, Đánh với cối xay gió) b Một hơm, gọi đến bên, cười hỏi : - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa với mẹ mày khơng ? (Ngun Hồng, Trong lịng mẹ ) c Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu : xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc (Vũ Tú Nam) Bài tập 11 : Điền dấu câu thích hợp * Có thể thay hai trường hợp để đánh dấu phần giải thích cho từ ngữ trước (các từ ngữ nằm cấu trúc thành phần câu) Bài tập 11: a Lần nhìn thấy biển, sung sướng reo lên: “A, biển đẹp quá!” b Voi (biệt danh bạn đặt cho Ngọc) dẫn đầu lớp kết học tập Bài tập 12: - Hình thức đoạn : + Diễn dịch : câu chủ đề nằm đầu đoạn + Độ dài : 10 câu + Hai yêu cầu Tiếng Việt : sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai 15 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa câu sau : a Lần nhìn thấy biển sung sướng reo lên A biển đẹp b Voi biệt danh bạn đặt cho Ngọc dẫn đầu lớp kết học tập chấm - Nội dung đoạn : nêu cảm nhận cá nhân đời, phẩm chất lão Hạc + Cuộc đời nghèo khổ, tủi cực, cô đơn + Lương thiện, trung thực Bài tập 12 : Viết + Yêu thương đoạn văn diễn dịch con, hi sinh khoảng 10 câu tính mạng lo cho tương lai trình bày suy nghĩ, cảm nhận em nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao Trong đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm dấu ngoặc đơn (gạch chân dấu hai chấm dấu ngoặc đơn) ? Nhắc lại dấu hiệu để nhận biết đoạn văn diễn dịch Câu chủ đề nằm đầu đoạn văn ? Nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên gợi 16 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa cho em suy nghĩ ? Thương cảm trước đời nghèo khổ, tủi cực, cô đơn lão Hạc Trân trọng, cảm động trước tình yêu thương sâu sắc, hi sinh cao lão Hạc; trước lương thiện, nhân cách tốt đẹp lão Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài, học ghi nhớ, hoàn thành tập vào tập - Sưu tầm thêm số câu ghép thơ, văn: phân tích cấu tạo, cách nối vế câu ghép - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu ghép có chứa quan hệ từ cặp quan hệ từ? Hướng dẫn học nhà -Hướng dẫn học sinh ơn tập cuối kì Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng 17 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Nguyễn Thị Ngọc 18 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn ... Phó hiệu trưởng 17 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Nguyễn Thị Ngọc 18 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn ... bao bì ni lơng (Bài làm HS) Bài tập 9: a Bổ sung thêm thông tin cho nội dung nêu trước - Đánh dấu từ ngữ nguồn 13 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa... văn diễn dịch Câu chủ đề nằm đầu đoạn văn ? Nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên gợi 16 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa cho em suy nghĩ ? Thương cảm

Ngày đăng: 29/12/2022, 01:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w