Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
127 KB
Nội dung
Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Ngày soạn: 12/12/2022 Ngày dạy: TIẾT 64: DẤU NGOẶC KÉP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Hiểu rõ công dung dấu ngoặc kép Kĩ - Biết sử dụng dấu ngoặc kép tạo lập văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, - Thiết bị dạy học học liệu: Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ Học sinh: chuẩn bị Sách giáo khoa, ghi chép, tập số sách tham khảo có liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm có tác dụng nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH * GV treo bảng phụ có ghi ví dụ I Công dụng: Bước 1: Giao nhiệm vụ Ví dụ: - Gọi HS đọc -Tìm cụm từ nằm dấu ngoặc Nhận xét kép? - Dấu ngoặc kép đoạn trích dùng để làm gì? a Đánh dấu lời dẫn trực tiếp Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo bàn b Nhấn mạnh Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm lên bảng trình bày Bước 4: Nhận định, đánh giá c Đánh dấu mỉa mai, châm biếm Gv mời vài học sinh nhận xét chốt lại -> Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt Nghĩa hình thành sở phương Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa thức ẩn dụ: Dùng từ dải lụa để cầu (Dựa ý: Sự mềm mại) -> Tác giả mỉa mai cách dùng lại từ ngữ ,mà thực dân Pháp dùng nói cai trị chúng VN Vì coi dấu ngoặc kép đoạn trích dùng với công dụng: đánh dấu lời dẫn trực tiếp GV: ngồi người ta cịn đánh dấu tên tác phẩm văn, thơ, truyện * Một số trường hợp khác: - Có ý hay lời thuật lại dấu ngoặc kép câu danh ngôn hay hiệu VD: Chế độ ta chế độ mới, nhân dân ta trau dồi đạo đức mới, đạo đức XHCN người lao động “Ta người, người ta” (Hồ Chí Minh) - Có đánh dấu từ ngữ mới, tạo từ xa lạ vận dụng từ ý nghiã đặc biệt VD: Nười tiệm hút vụng gia đình gọi “ ” (Nguyễn Công Hoan) GV: Phần bỏ trống dấu ngoặc kép tác giả tên người Hoa Kiều- chủ tiệm hút) - Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy dấu ngoặc kép có cơng dụng gì? -> HS trả lời GV chốt lại - Gọi HS đọc ghi nhớ Bước 1: Giao nhiệm vụ - Gọi HS đọc đoạn trích - Giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép đoạn trích trên? - Gọi HS trả lời phần Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS đọc thầm yêu cầu SGK - Làm việc cá nhân Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn d Đánh dấu tên kịch *Ghi nhớ : (SGK- 142) II/ Luyện tập Bài tập 1: a Cách nói giả định dẫn trực tiếp b Mỉa mai c Lời dẫn trực tiếp d Lời dẫn trực tiếp có ý mỉa mai châm biếm Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Gọi HS lên bảng trình bày Bước 4: Nhận định, đánh giá Gv mời vài học sinh nhận xét chốt lại - GV nhận xét, khẳng định đáp án GV giải thích: Viết hoa từ “Đây” lời dẫn người nói (ơng giáo) dùng vào thời điểm khác- lúc trai lão Hạc - GV nêu yêu cầu BT3 - Gọi HS nêu ý kiến giải thích e Lời dẫn trực tiếp từ hai câu thơ Nguyễn Du Bài tập 2: a) cười bảo: -> Báo trước lời đối thoại “cá tươi”, “tươi” -> Đánh dấu từ ngữ dẫn lại b) Chú Tiến Lê: -> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp “ Cháu vẽ cháu” -> Lời dẫn trực tiếp c) Bảo hắn: “Đây sào” -> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp Bài tập 3: a Là lời dẫn trực tiếp nên phải dùng đủ dấu câu b Lời dẫn trực tiếp (chỉ lấy ý để diến đạt tành câu văn người viết) -> Không dùng đủ dấu câu Củng cố: Gọi HS nhắc lại công dụng dấu ngoặc kép Hướng dẫn học nhà - Soạn Thuyết minh thể loại văn học Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Ngày soạn: 13/12/2022 Ngày dạy: TIẾT 65 THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Kiến thức - Hiểu văn thuuyết minh thể loại VH Biết quan sát, nhận thức dùng kết quan sát, nhận thức để suy ngẫm mà làm văn thuyết minh 2.Kĩ - Thấy muốn làm văn thuyết minh, chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu Thái độ - GD học sinh ý thức tìm hiểu thể loại văn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên:- Thiết bị dạy học học liệu: Sách giáo khoa, sách tham khảo Học sinh: chuẩn bị Sách giáo khoa, ghi chép, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Tiến trình dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH - Gọi HS đọc đề I/ Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc - Yêu cầu HS đọc rõ ràng, mạch lạc điểm thể loại văn học thơ Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ngơn bát cú -Mỗi thơ có dịng? Mỗi dịng có Quan sát: chữ? a Đọc lại hai thơ: -Số dịng, số chữ có bắt buộc khơng? Có - Vào nhà ngục QĐ cảm tác thể thêm bớt không? - Đập đá Côn Lôn -Những tiếng có dấu b Nhận diện thể thơ gọi vần bằng? vần trắc? - Mỗi có câu (Bát cú) - Em ghi lại hai thơ kí hiệu - Mỗi câu có chữ (Thất ngơn) B–T? -> Bắt buộc, thêm bớt * Ghi chú: c Luật trắc: Đối *Bài “Vào nhà ngục QĐ cảm tác”: Niêm T B B T T B B -Suy luật B-T thể thơ này? T T B B T T B - cho bết thơ có tiếng T T B B B T T hiệp vần với nhau? T B T T T B B - Các vị trí hiệp vần nằm tiếng thứ T B B T B B T dòng thơ? Và cụ thể dòng T T B B T T B nào? B T T B B T T Hãy cho biết câu thơ tiếng B B B T T B B ngắt nhịp nào? *Bài “Đập đá Côn Lôn”: Bước 2: Thực nhiệm vụ: B b t t t b b Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa - Làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Gọi HS lên bảng trình bày Bước 4: Nhận định, đánh giá Gv mời vài học sinh nhận xét chốt lại GV: +Các tiếng vị trí 2, 4, câu phải đối điệu Phải B-T-B T-B-T Ngồi dịng dịng phải đối với vị trí ấy.-> Gọi luật + vị trí 1, 3, câu mà trùng với tiếng vị trí 1, 3, câu gọi niêm => Bài thơ khơng luật gọi thất luật; khơng niêm gọi thất niêm GV: Vần phận tiếng, không kể dấu phụ âm đầu (nếu có) Những tiếng có phận vần giống tiếng hiệp vần với Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Phần mở yêu cầu điều gì? - Với kiến thức tích luỹ, thu thập được, em định nghĩa nào? - Nhiệm vụ phần thân bài? - Cụ thể, đặc điểm nào? - Phần kết phải làm nào?GV: VD: Thơ TNBC thể thơ thông dụng có từ thời nhà Đường bên TQ, nhà thơ VN ưa chuộng Các nhà thơ có nhiều tác phẩm viết theo luật thơ chữ Hán chữ Nôm Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Gọi HS lên bảng trình bày Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn B t b b t t b T t T b b t t B b t t t b b T b b t b b t B t b b t t b T t T b b t T B b b t t b b -> Nhất tam ngũ Nhị tứ lục phân minh d Đặc điểm vần: - Bài “Vào cảm tác”: Lưu- tù- châu- thù- đâu (vần B) - Bài “Đập đá ”: Lơn- non- hịn- son- (vần B) -> Gieo cuối câu cuối câu 2, 4, 6, Cả gieo vần, gọi “độc vận” e Ngắt nhịp: - Thường nhịp 4/3 Lập dàn ý: a Mở bài: Nêu định nghĩa chung thể thơ b Thân bài: Giới thiệu đặc diểm thể thơ: Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Bước 4: Nhận định, đánh giá Gv mời vài học sinh nhận xét chốt lại - Số câu, số chữ -> GV chốt lại, đưa ghi nhớ - Quy luật B – T - Gọi HS đọc - Cách gieo vần - Cách ngắt nhịp c Kết bài: Cảm nhận người viết vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ * Ghi nhớ: (SGK-154) Bước 1: Giao nhiệm vụ II Luyện tập: -Yêu cầu học sinh làm tập phần luyện * Đọc đọc thêm: “Truyện ngắn” tập SGK Bài tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: a Mở bài: Định nghĩa truyện ngắn - Làm việc cá nhân b Thân bài: Giới thiệu yếu tố truyện: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Yếu tố tự sự: Là yếu tố định - Gọi HS lên bảng trình bày tồn truyện ngắn Bước 4: Nhận định, đánh giá - Sự việc chính: Lão Hạc giữ tài sản lại cho Gv mời vài học sinh nhận xét chốt lại trai giá - Nhân vật chính: Lão Hạc – lão nơng nghèo khổ, bất hạnh chất phác, đôn hậu, thương - Sự việc phụ: Con trai lão Hạc phu, Lão Hạc với cậu Vàng, Với ông giáo - Nhân vật phụ: Ông giáo, trai lão Hạc, Binh Tư, Vợ ông giáo - Yếu tố MT, BC đánh giá: Là yêú tố bổ trợ, giúp truyện sinh động, hấp dẫn (đan xen vào yếu tố tự sự) c Kết bài: Nhận xét đánh giá người viết truyện ngắn Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý kiểu thuyết minh thể loại VH Hướng dẫn học nhà - Soạn bài: Đọc thêm Muốn làm thằng Cuội Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Ngày soạn: 14/12/2022 Ngày dạy: TIẾT 66: Đọc thêm MUỐN LÀM THẰNG CUỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu tâm nhà thơ Tản Đà: Buồn chán trước thực đen tối, tầm thường; muốn thoát li khỏi thực ước mộng ngông Kĩ - Rèn kĩ cảm nhận thơ: Cái mẻ hình thức thơ TNBC đường luật (Lời lẽ thật giản dị sáng, khơng cách điệu xa vời, ý tứ hàm xúc, khống đạt, cảm xúc bộc lộ tự nhiên thoải mái, giọng thơ nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh dun dáng) Giáo dục - GD học sinh lòng yêu nước, cảm thông với thời tâm nhà thơ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên:- Thiết bị dạy học học liệu: Sách giáo khoa, sách tham khảo Học sinh: chuẩn bị Sách giáo khoa, ghi chép, tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: Đọc thuộc thơ: “Đập đá Côn Lôn” cho biết nội dung thơ này? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I TÌM HIỂU CHUNG -Qua chuẩn bị nhà, em giới thiệu 1.Tác giả đôi nét nhà thơ TĐ? - SGK -Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? H: Bài thơ viết theo thể thơ ? Em vào đâu để nhận điều đó? Tác phẩm -> Thất ngôn bát cú đường luật H: Kết cấu thơ gồm phần? Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh suy nghĩ thời gian 3p Bước 3: Báo cáo, thảo luận -HS trả lời Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Bước 4: Nhận xét, đánh giá GV mời 1, hs nhận xét - GV bổ sung thêm GV: Hướng dẫn cách đọc: Đọc nhẹ nhàng, buồn mơ màng, nhịp thơ 4/3 có câu thay đổi sang 2/2/3 - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - Nhận xét cách đọc HS - Giải thích từ khó: 2, 3, 4, GV: Tuy viết thể thơ TVBC truyền thống thơ chứa đựng nhiều nét mẻ từ cảm hứng đến giọng điệu Bước 1: Giao nhiệm vụ * HS đọc câu đề - Mở đầu thơ, nhà thơ tâm điều với chúng ta? - Em có nhận xét giọng điệu hai câu đề? - Qua giọng điệu ấy, nỗi niềm Tản Đà muốn nói cụ thể gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh suy nghĩ thời gian 3p Bước 3: Báo cáo, thảo luận -HS trả lời Bước 4: Nhận xét, đánh giá GV mời 1, hs nhận xét - GV bổ sung thêm GV: Trong “giải sầu” sáng tác 1918 TĐ viết: “Từ độ sầu đến nay, ngày có sầu, đêm có sầu Mưa dầm rụng mà sầu, trăng gió mát sầu, nằm vắt tay lên trán mà sầu ” Vì vậy, buồn nhà thơ nói với chị Hằng với cách xưng hô thân mật, nỗi buồn tăng lên H: Theo em, nguyên nhân khiến Tản Đà chán ghét thực tế? Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn II TÌM HIỂU CHI TIẾT 1.Hai câu đề Đên thu buồn chị Hằng Trần em chán nửa - Một lời than thở, tâm trạng, nỗi buồn chán -> Giọng thơ tự nhiên -> Cách xưng hô “chị - em” Tạo gần gũi ruột thịt, tự nhiên, tình cảm => Buồn cho trần thế, cho thời đại cho thân Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa -> Xh ngột ngạt ,tầm thường, đầy bất công; nhân dân bị áp không lối Cịn tâm hồn cao , cá tính mạnh mẽ khơng thể chấp nhận thực Xh (thực dân Pháp chế độ PK tồn tại) =>Những tâm hồn khao khát thoát li khỏi sống chán ngán này: Gió gió mưa mưa chán phèo Sự đời nghĩ đến lại buồn teo Nỗi ưu thời mẫn tồn vong đất nước, DT nỗi cô đơn tuyệt vọng bế tắc cá nhân mình: Hai mươi năm lẻ hồi cơm áo Mà đến thơi -> Tản Đà cảm thấy bất hồ với XH, muốn li H: Thi sĩ xưng hô “Chị” – “em” với chị Hằng, điều có ý nghĩa gì? Bước 1: Giao nhiệm vụ * HS đọc câu thực -Bế tắc nơi đời, trần đáng chán, thi sĩ muốn thoát li đâu? -Theo em hiểu, cung quế nơi nào? -Vì tác giả lại muốn lên cung trăng? -Em có nhận xét giọng điệu cuả hai câu thực? Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh suy nghĩ thời gian 3p Bước 3: Báo cáo, thảo luận -HS trả lời Bước 4: Nhận xét, đánh giá GV mời 1, hs nhận xét - GV bổ sung thêm GV: Lời thơ thật giản dị Biết thừa cung trăng có đa, cuội Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Hai câu thực Cung quế ngồi chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi - Muốn lên cung trăng- chốn thần tiên cao -> Muốn xa lánh, thoát khỏi sống nơi trần - Giọng thơ: tự nhiên câu hỏi, lời cầu xin => Thoát li mộng tưởng Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa nhà thơ hỏi: “Cung quế ngồi chửa?” Cung quế, cành đa thực cớ Câu hỏi ỡm để ngỏ ý Giọng thơ phong tình trang nghiêm H: Thực ra, trần gian cung quế cách xa thăm thẳm, nên ước muốn thoát li Tản đà chỉo thực phương diện nào? GV: Tản Đà thi sĩ, đâu có cịn ngây ngơ em bé cịn tin vào cổ tích Nhà thơ biết thừa có nằm mơ lên cung trăng Thế mà hỏi cách đầy tự nhiên hóm hỉnh Thật “ngông”biết chừng Bước 1: Giao nhiệm vụ * Gọi HS đọc câu luận -Trong suy nghĩa tác giả, lên cung trăng với chị Hằng có gì? -Qua hai câu luận, em hiểu điều nỗi lịng Tản Đà? Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh suy nghĩ thời gian 3p Bước 3: Báo cáo, thảo luận -HS trả lời Bước 4: Nhận xét, đánh giá GV: cõi trần, nhà thơ ln cảm thấy đơn, muốn tìm người tri âm, tri kỉ, nhưng: Chung quanh đá Biết người tri kỉ mà tìm Vì lên cung trăng có bầu bạn, tâm sự, ngao du với gió mây Tản Đà khơng cịn thấy đơn Tản đà khơng muốn lên cung trăng mà cịn muốn làm bạn với gió với mây Cái “ngông” cuả Tản Đà lại tiếp tục thể rõ kết hợp với chất đa tình Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Hai câu luận: Có bầu có bạn can chi tủi Cùng gió mây vui - Muốn có bầu bạn, thích ngao du => Muốn tìm người tri âm tri kỉ để giải toả, chia sẻ buồn sầu, u uất 10 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa người thi sĩ Bước 1: Giao nhiệm vụ * Gọi HS đọc câu kết - Hai câu kết tạo kết thúc bất ngờ với hình ảnh độc đáo Theo em, hình ảnh nào? - Tác giả dường có hẹn với trần nên đến rằm tháng năm lại tựa vai chị Hằng trông xuống gian cười - ý nghĩa cười gi? Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh suy nghĩ thời gian 3p Bước 3: Báo cáo, thảo luận -HS trả lời Bước 4: Nhận xét, đánh giá GV: Mạch cảm xúc lãng mạn cộng với “ngông” đẩy lên cao hai câu kết hình ảnh tưởng tượng đầy bất ngờ ý vị Tản Đà Đêm thu trăng sáng đẹp, người ngài trời bày cỗ trơng trăng, rước đèn, nhà thơ chị Hằng “Tựa trông xuống gian cười”: + Cái cười thoả mãn đạt khát vọng li mãnh liệt, xa cách khỏi cõi trần bụi bặm + Cái cười thể mỉa mai khinh bỉ cõi trần gian “bé tí” bay bổng lân -> Đây đỉnh cao hồn thơ lãng mạn ngông Tản Đà H: Hai câu kết ẩn chứa tâm Tản Đà tâm gì? Bước 1: Giao nhiệm vụ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu BT1 Bước 2: Thực nhiệm vụ Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Hai câu kết: Rồi năm rằm tháng tám Tựa trông xuống gian cười - Cười: đượm chút mỉa mai độ lượng thích thú => Tâm Tản Đà ẩn chứa lòng yêu nước III Tổng kết * Ghi nhớ: (SGK-157) 11 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa -Học sinh làm cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận -HS trả lời Bước 4: Nhận xét, đánh giá - HS làm cá nhân - Gọi HS trình bày nhận xét Củng cố GV nhắc lại nét nội dung nghệ thuật Hướng dẫn soạn bài: Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 12 ... viên:- Thiết bị dạy học học liệu: Sách giáo khoa, sách tham khảo Học sinh: chuẩn bị Sách giáo khoa, ghi chép, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Tiến trình dạy HOẠT ĐỘNG CỦA... truyện ngắn Bước 4: Nhận định, đánh giá - Sự việc chính: Lão Hạc giữ tài sản lại cho Gv mời vài học sinh nhận xét chốt lại trai giá - Nhân vật chính: Lão Hạc – lão nông nghèo khổ, bất hạnh chất... VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên:- Thiết bị dạy học học liệu: Sách giáo khoa, sách tham khảo Học sinh: chuẩn bị Sách giáo khoa, ghi chép, tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: Đọc thuộc thơ: “Đập đá